Ôn tập Bài 1 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Bài 1 – chân trời sáng tạo
ÔN TẬP
MỤC TIÊU KHÓA HỌC
Học sinh biết tạo lập văn bản
thuyết minh về một quy trình,
hoạt động
Học sinh ôn tập các văn
bản tùy bút, tản văn đã học
trong chủ đề 1.
Học sinh thực hành giải
thích nghĩa của từ
Học sinh giới thiệu về tác
phẩm văn học/tác phẩm
nghệ thuật
01
03
02
04
KHỞI ĐỘNG
Hoàn thành bảng K W L để tổng kết chủ đề
K (Đã biết) W (Muốn biết) L (Đã học)
THỰC HÀNH
ÔN TẬP
NHIỆM VỤ - KĨ NĂNG ĐỌC (THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT)
Giáo viên giao nhiệm vụ
Câu 1. HS thảo luận nhóm đôi
Thời gian: 10ph
Câu 2 Câu 3. HS thảo luận
nhóm 4 6 HS
Thời gian: 30ph
Câu 4. HS trả lời nhân
Thời gian: 5ph
Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Nêu điểm tương đồng hoặc gần gũi về nội dung (chủ đề, cảm hứng) giữa
các văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Cõi , Trăng sáng trên đầm sen.
- Các VB đều lấy thiên nhiên làm đối tượng miêu tả chính.
- Ba VB đều thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cảnh đẹp của quê hương đất nước.
- Gắn với miêu tả, tự sự những nhận định, đánh giá, liên tưởng,... tất cả được bao trùm
trong cảm xúc say , tạo nên không khí trữ tình cho tác phẩm.
Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Từ ba văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? Cõi , Trăng sáng trên đầm sen, hãy lập bảng
tổng hợp về sự kết hợp giữa tự sự trữ tình theo gợi ý sau: dấu hiệu nhận biết sự kết hợp, nội dung tự sự, yếu tố trữ tình, tác động
của sự kết hợp ấy đến người đọc.
Văn
bản
Dấu
hiệu nhận biết sự kết hợp nội dung tự sự, yếu tố
trữ
tình
Tác
động của sự kết hợp tới người đọc
Ai
đã đặt
tên
cho
dòng sông?
Miêu
tả thuỷ trình của sông Hương từ thượng nguồn đổ
ra
biển
trong niềm cảm xúc dạt dào của nhà văn về con sông
từ
các
góc nhìn: thiên nhiên, văn hoá, lịch sử,...
Mở
rộng những hiểu biết về sông Hương. Dòng sông như
hồn,
gắn máu thịt với con người, quê hương xứ sở.
Cõi
Miêu
tả cảnh sắc Nội trong hiện tại ức gắn với
mỗi
mùa
y thay với các cung bậc cảm xúc: rộn ràng,
hoài
niệm,
chờ mong, hân hoan, vui sướng,...
Yêu
mến thiên nhiên Nội tâm hồn người Nội.
Từ
đó
, ý thức gìn giữ vẻ đẹp văn hoá của Thủ đô.
Trăng sáng
trên
đầm sen
Miêu
tả cảnh đêm trăng sáng trên đầm sen từ xa đến gần,
từ
khái
quát đến cụ th với những suy tư, liên tưởng cảm
xúc
lãng
mạn, bay bổng.
Nhận
thức hơn vai trò của thiên nhiên đối với cuộc
sống
tâm hồn con người. Được chiêm ngưỡng vẻ đẹp
diệu
của
thiên nhiên, tâm hồn con người trở nên cân bằng,
tươi
mới
hơn.
Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Tìm đọc thêm một số tùy bút, tản văn viết về đề tài thiên nhiên. Liên hệ
với những văn bản trong bài học để thấy cách tiếp cận riêng của mỗi nhà văn.
(Dựa trên PHT đã giao cho HS)
Một số tùy bút, tản văn viết về đề tài thiên nhiên :
+ Người lái đò sông Đà Nguyễn Tuân
+ Tháng Giêng, về trăng non rét ngọt Bằng
+ Mùa xuân của tôi Bằng
+ Các tản văn về thiên nhiên Chu Văn Sơn
Câu 4 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Giải thích nghĩa của những từ sau xác định cách giải
thích đã dùng: phẳng lặng, nhấp nháy, cổ thi, chật chội
- Phẳng lặng: lặng lẽ, êm ả, không xáo động. Cách giải thích: Dùng từ, hoặc một số từ đồng
nghĩa, gần nghĩa để giải thích.
- Nhấp nháy: ánh sáng khi loé ra khi tắt, liên tiếp. Hoặc (mắt) mở ra, nhắm lại liên tiếp.
Cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ nêu phạm vi sử dụng (trường hợp giải thích
(mắt) nhấp nháy).
- Cổ thi: cổ xưa, ; thi thơ; cổ thi thơ cổ, thơ xưa Cách giải thích: Giải thích từng thành
tố cấu tạo nên từ.
- Chật chội: chật (thường nói về nơi ở). Cách giải thích: ng từ đồng nghĩa để giải thích.
NHIỆM VỤ - KĨ NĂNG VIẾT
GV giao bài tập nhân, thực hiện đề viết theo
yêu cầu
Cho đề bài: Hãy viết văn bản thuyết minh (
lồng ghép một số yếu tố như miêu tả, tự sự,
biểu cảm) về một quy trình hoạt động hoặc một
đối tượng bạn quan tâm
Dàn ý gồm 3 phần
- chiếc bánh trung thu vào
ngày Tết Trung thu thể hiện sự
sum họp, hạnh phúc gia đình.
- Chiếc bánh dẻo tròn, gợi hình
mặt trăng thể hiện sự tròn đầy,
viên mãn.
Kết bài
- Một loại bánh không thể nào
thiếu được trong ngày Tết
Trung thu đó chính chiếc
bánh trung thu.
- Một loại bánh chất chứa hạnh
phúc đầm ấm của gia đình.
Mở bài
a. Nguồn gốc, xuất xứ
b. Cách làm bánh
c. Các loại bánh Trung thu
d. Cách thưởng thức
Thân bài
TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG
(0 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 10 điểm)
Hình thức
(3 điểm)
1
điểm
Bài
làm còn sài, trình
bày
cẩu
thả
Sai
lỗi chính tả
Sai
kết cấu đoạn
2
điểm
Bài
làm tương đối đầy đủ, chỉn chu
Trình
bày cẩn thận
Chuẩn
kết câu đoạn
Không
lỗi chính tả
3
điểm
Bài
làm tương đối đầy đủ,
chỉn
chu
Trình
bày cẩn thận Chuẩn kết
câu
đoạn
Không
lỗi chính tả
sự sáng tạo
Nội dung
(7 điểm)
1
4 điểm
Nội
dung sài mới dừng
lại
mức độ biết nhận diện
5
6 điểm
Nội
dung đúng, đủ trọng tâm
ít nhất 1 2 ý mở rộng nâng cao
7
điểm
Nội
dung đúng, đủ trọng tâm
ít nhất 1 2 ý mở rộng
nâng
cao
sự ng tạo
Điểm
TỔNG
NHIỆM VỤ - KĨ NĂNG VIẾT
Giáo viên giao nhiệm vụ
GV giao bài tập nhân, thực hiện chuẩn bị bài nói
HS lần lượt trình bày bài nói trước cả lớp theo yêu cầu
Để giới thiệu một tác phẩm văn học/ nghệ thuật
cũng như nắm bắt nội dung thuyết trình quan
điểm của người nói hiệu quả, bạn cần lưu ý những
điều ?
Xác định được đặc điểm nổi bật của một
tác phẩm văn học (nội dung, vị trí).
Tìm hiểu thể loại.
Lắng nghe ghi chép nội dung thuyết
trình.
Trình bày trao đổi ý kiến nếu chưa
hiểu hoặc bổ sung.
| 1/15

Preview text:

ÔN TẬP
Bài 1 – chân trời sáng tạo MỤC TIÊU KHÓA HỌC 01 02
Học sinh ôn tập các văn
Học sinh thực hành giải
bản tùy bút, tản văn đã học thích nghĩa của từ trong chủ đề 1. 03 04
Học sinh biết tạo lập văn bản
Học sinh giới thiệu về tác
thuyết minh về một quy trình, phẩm văn học/tác phẩm hoạt động nghệ thuật KHỞI ĐỘNG
Hoàn thành bảng K – W –L để tổng kết chủ đề K (Đã biết) W (Muốn biết) L (Đã học) THỰC HÀNH ÔN TẬP
NHIỆM VỤ - KĨ NĂNG ĐỌC (THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT) Giáo viên giao nhiệm vụ
Câu 1. HS thảo luận nhóm đôi Thời gian: 10ph
Câu 2 và Câu 3. HS thảo luận nhóm 4 – 6 HS Thời gian: 30ph
Câu 4. HS trả lời cá nhân Thời gian: 5ph
Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Nêu điểm tương đồng hoặc gần gũi về nội dung (chủ đề, cảm hứng) giữa
các văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Cõi lá, Trăng sáng trên đầm sen.
- Các VB đều lấy thiên nhiên làm đối tượng miêu tả chính.
- Ba VB đều thể hiện niềm yêu mến thiết tha với cảnh đẹp của quê hương đất nước.
- Gắn với miêu tả, tự sự là những nhận định, đánh giá, liên tưởng,... tất cả được bao trùm
trong cảm xúc say mê, tạo nên không khí trữ tình cho tác phẩm.
Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Từ ba văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông? Cõi lá, Trăng sáng trên đầm sen, hãy lập bảng
tổng hợp về sự kết hợp giữa tự sự và trữ tình theo gợi ý sau: dấu hiệu nhận biết sự kết hợp, nội dung tự sự, yếu tố trữ tình, tác động
của sự kết hợp ấy đến người đọc.
Dấu hiệu nhận biết sự kết hợp nội dung tự sự, yếu tố trữ Văn bản
Tác động của sự kết hợp tới người đọc tình
Miêu tả thuỷ trình của sông Hương từ thượng nguồn đổ ra Mở rộng những hiểu biết về sông Hương. Dòng sông như có Ai đã đặt tên
biển trong niềm cảm xúc dạt dào của nhà văn về con sông từ hồn, gắn bó máu thịt với con người, quê hương xứ sở. cho dòng sông?
các góc nhìn: thiên nhiên, văn hoá, lịch sử,...
Miêu tả cảnh sắc Hà Nội trong hiện tại và kí ức gắn với mỗi Yêu mến thiên nhiên Hà Nội và tâm hồn người Hà Nội. Từ
mùa cây thay lá với các cung bậc cảm xúc: rộn ràng, hoài đó, có ý thức gìn giữ vẻ đẹp văn hoá của Thủ đô. Cõi lá
niệm, chờ mong, hân hoan, vui sướng,...
Miêu tả cảnh đêm trăng sáng trên đầm sen từ xa đến gần, từ Nhận thức rõ hơn vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống
khái quát đến cụ thể với những suy tư, liên tưởng và cảm xúc và tâm hồn con người. Được chiêm ngưỡng vẻ đẹp kì diệu Trăng sáng lãng mạn, bay bổng.
của thiên nhiên, tâm hồn con người trở nên cân bằng, tươi trên đầm sen mới hơn.
Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Tìm đọc thêm một số tùy bút, tản văn viết về đề tài thiên nhiên. Liên hệ
với những văn bản trong bài học để thấy cách tiếp cận riêng của mỗi nhà văn.
(Dựa trên PHT đã giao cho HS)
Một số tùy bút, tản văn viết về đề tài thiên nhiên là:
+ Người lái đò sông Đà – Nguyễn Tuân
+ Tháng Giêng, mơ về trăng non rét ngọt – Vũ Bằng
+ Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng
+ Các tản văn về thiên nhiên – Chu Văn Sơn
Câu 4 (trang 35 sgk Ngữ văn 11 Tập 1): Giải thích nghĩa của những từ sau và xác định cách giải
thích đã dùng: phẳng lặng, nhấp nháy, cổ thi, chật chội
- Phẳng lặng: lặng lẽ, êm ả, không xáo động. → Cách giải thích: Dùng từ, hoặc một số từ đồng
nghĩa, gần nghĩa để giải thích.
- Nhấp nháy: có ánh sáng khi loé ra khi tắt, liên tiếp. Hoặc (mắt) mở ra, nhắm lại liên tiếp. →
Cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ và nêu phạm vi sử dụng (trường hợp giải thích (mắt) nhấp nháy).
- Cổ thi: cổ là xưa, cũ; thi là thơ; cổ thi là thơ cổ, thơ xưa → Cách giải thích: Giải thích từng thành tố cấu tạo nên từ.
- Chật chội: chật (thường nói về nơi ở). → Cách giải thích: Dùng từ đồng nghĩa để giải thích.
NHIỆM VỤ - KĨ NĂNG VIẾT
GV giao bài tập cá nhân, thực hiện đề viết theo yêu cầu
Cho đề bài: Hãy viết văn bản thuyết minh (có
lồng ghép một số yếu tố như miêu tả, tự sự,
biểu cảm) về một quy trình hoạt động hoặc một
đối tượng mà bạn quan tâm Dàn ý gồm 3 phần Mở bài Thân bài Kết bài
- Một loại bánh không thể nào a.
Nguồn gốc, xuất xứ
- Có chiếc bánh trung thu vào
thiếu được trong ngày Tết
ngày Tết Trung thu thể hiện sự b. Cách làm bánh
Trung thu đó chính là chiếc
sum họp, hạnh phúc gia đình. c.
Các loại bánh Trung thu bánh trung thu.
- Chiếc bánh dẻo tròn, gợi hình d. Cách thưởng thức
- Một loại bánh chất chứa hạnh
mặt trăng thể hiện sự tròn đầy,
phúc đầm ấm của gia đình. viên mãn. TIÊU CHÍ CẦN CỐ GẮNG ĐÃ LÀM TỐT RẤT XUẤT SẮC (0 – 4 điểm) (5 – 7 điểm) (8 – 10 điểm) Hình thức 1 điểm 2 điểm 3 điểm (3 điểm)
Bài làm còn sơ sài, trình bày Bài làm tương đối đầy đủ, chỉn chu
Bài làm tương đối đầy đủ, chỉn cẩu thả Trình bày cẩn thận chu Sai lỗi chính tả Chuẩn kết câu đoạn
Trình bày cẩn thận Chuẩn kết câu Sai kết cấu đoạn Không có lỗi chính tả đoạn Không có lỗi chính tả Có sự sáng tạo Nội dung 1 – 4 điểm 5 – 6 điểm 7 điểm (7 điểm)
Nội dung sơ sài mới dừng lại Nội dung đúng, đủ và trọng tâm
Nội dung đúng, đủ và trọng tâm
ở mức độ biết và nhận diện
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao
Có ít nhất 1 – 2 ý mở rộng nâng cao Có sự sáng tạo Điểm TỔNG
NHIỆM VỤ - KĨ NĂNG VIẾT Giáo viên giao nhiệm vụ
GV giao bài tập cá nhân, thực hiện chuẩn bị bài nói
HS lần lượt trình bày bài nói trước cả lớp theo yêu cầu
Để giới thiệu một tác phẩm văn học/ nghệ thuật
cũng như nắm bắt nội dung thuyết trình và quan
điểm của người nói hiệu quả, bạn cần lưu ý những điều gì?
Xác định được đặc điểm nổi bật của một
tác phẩm văn học (nội dung, vị trí…). Tìm hiểu rõ thể loại.
Lắng nghe và ghi chép nội dung thuyết trình.
Trình bày và trao đổi ý kiến nếu chưa hiểu hoặc bổ sung.
Document Outline

  • Slide 1: ÔN TẬP
  • Slide 2: MỤC TIÊU KHÓA HỌC
  • Slide 3: KHỞI ĐỘNG
  • Slide 4: Hoàn thành bảng K – W –L để tổng kết chủ đề
  • Slide 5: THỰC HÀNH ÔN TẬP
  • Slide 6: NHIỆM VỤ - KĨ NĂNG ĐỌC (THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT)
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11: NHIỆM VỤ - KĨ NĂNG VIẾT
  • Slide 12: Dàn ý gồm 3 phần
  • Slide 13
  • Slide 14: NHIỆM VỤ - KĨ NĂNG VIẾT
  • Slide 15