Ôn tập bài 1 | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 6 | Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2021 - 2022, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Ngữ văn 6.

ÔN TẬP
Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước
mình
Câu 1. Tóm tắt nội dung chính của 2 văn bản truyền thuyết:
Văn bản Nội dung chính
Thánh
Gióng
Sự tích Hồ
Gươm
Văn bản Nội dung chính
Thánh
Gióng
- Vào thời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ
chồng ông lão chăm chỉ, tốt bụng và ao ước có một đứa con.
-
Một hôm, bà ra đồng thấy một vết chân to ướm thử.
Bà sinh ra
Gióng,
lên ba vẫn không biết nói cười.
- Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước,
nghe tiếng rao, Gióng liền nói được ngỏ lời xin đi đánh
giặc. Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn
vai cao hơn trượng, phi ngựa xông vào trận, giặc tan.Gióng lên
đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời.
- Vua nhớ công ơn, cho lập đền thờ.
Sự tích Hồ
Gươm
-
Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhưng thất bại,
Long Quân quyết định cho mượn gươm thần.
-
Lên Thận đi đánh cá, ba lần kéo lưới đều thấy lưỡi gươm, bèn
mang về nhà.
-
Lê Lợi đến nhà Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng, cầm lên xem.
-
Lê Lợi thua trận, chạy vào rừng, tình cờ bắt được chuôi gươm.
- Lê Lợi gặp lại Thận, kể lại truyện, hai người đem gươm ra tra vào
nhau vừa như in. Lê Thận cùng tướng lĩnh nguyện một lòng phò Lê
Lợi cứu nước. Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét sạch giặc ngoại
xâm.
-
Đất nước thanh bình, Lê Lợi lên làm vua, Long Quân sai Rùa
Vàng đòi lại gươm thần.
- Vua trả gươm, từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn
Kiếm.
Câu 2. Sự kiện, chi tiết đặc sắc, đáng nhớ
Nội dung
Thánh Gióng
Sự tích Hồ Gươm
Bánh chưng, bánh
giầy
Sự
kiện,
chi
tiết
- Gióng cất tiếng nói
đầu tiên tiếng nói đòi
đi đánh giặc.
- Cả dân làng góp gạo
nuôi Gióng
- Gióng lớn nhanh như
thổi, vươn vai trở thành
tráng .
- Roi sắt gãy, Gióng nhổ
tre bên đường đánh giặc
- Giặc tan, Gióng cưỡi
ngựa bay về trời.
- Khi tra chuôi
gươm vào lưỡi
gươm thì vừa
như in.
- Chi tiết Rùa
Vàng đòi gươm
- Chi tiết Lang
Liêu được thần
báo mộng, lấy
gạo làm bánh lễ
Tiên
Câu 2. Sự kiện, chi tiết đặc sắc, đáng nhớ
Nội
dung
Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh
giầy
Những chi tiết trên thể
hiện được ý nghĩa, nội
dung, chủ đề của truyện:
Gióng hình tượng người
anh hùng đầu tiên, tiêu
biểu cho lòng yêu nước,
cho ý thức đánh giặc cứu
nước của nhân dân ta.
- Chi tiết tra chuôi gươm vào
lưỡi gươm cho thấy đó sự
thống nhất sức mạnh, ý chí
của cả dân tộc, cuộc chiến đấu
này thuận theo ý trời.
- Chi tiết Rùa Vàng đòi gươm
mang nhiều ý nghĩa: giải thích
tên gọi Hồ Gươm, đánh dấu
khẳng định chiến thắng hoàn
toàn của nghĩa quân Lam Sơn
tưởng yêu hoà bình của
nhân dân ta.
Chi tiết tưởng tượng
này ý nghĩa đề
cao lao động, đề cao
trí thông minh sáng
tạo của con người.
Câu 3. Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm của th
loại này:
Là loại truyện dân gian kể về c nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử
thời quá khứ.
Nhân vật trong truyện là con người, loài vật, đồ vật được nhân hoá. Nhân vật
thường có các đặc điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng; thường gắn với
sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng, được cộng đồng truyền tụng,
tôn thờ
Cốt truyện là chuỗi các sự việc được sắp xếp theo một trình tự nhất định, có
liên quan chặt chẽ với nhau. Truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của
nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, thường sử dụng các yếu tố kì ảo, hoang
đường nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh của nhân vật.
Truyện thể hiện thái độ, tình cảm và cách đánh giá của nhân dân đối với các
sự kiện, nhân vật lịch sử.
Câu 4. Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý:
Bước 1: Cần đọc kĩ văn bản cần tóm tắt.
Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ.
Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ.
Câu 5. Bài học rút ra từ Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình.
Bài học giúp em hiểu thêm những về lịch sử của dân tộc Việt
Nam, là một dân tộc có truyền thống đấu tranh anh hùng, dù phải đối
mặt với nhiều kẻ thù nhưng c thế hệ vẫn giữ vững chủ quyền dân
tộc. Đó còn là tinh thần đoàn kết, chung sức chung lòng tạo thành sức
mạnh vô cùng to lớn của nhân dân ta. Không những vậy, nước ta còn
có nhiều truyền thống văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc, ý nghĩa
sâu sắc và được truyền đời qua nhiều thế hệ.
EM YÊU LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ
Câu 1. Tại sao xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền
thuyết?
A. Câu chuyện được kể, lưu truyền từ đời này qua đời khác
B. Đó câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xa xưa
C. Đó câu chuyện liên quan tới nhân vật lịch sử
D. Câu chuyện tưởng tượng, nhiều yếu tố hoang đường, ảo liên
quan tới sự thật lịch sử.
Câu 2. Chi tiết tưởng tượng ảo thể hiện trí tưởng
tượng chất phác của tác giả dân gian, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 3. Truyền thuyết Thánh Gióng, không sự thật lịch sử nào
dưới đây?
A. làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu
B. Hiện nay vẫn còn đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi làng Gióng
C. Từ sau m gặp sứ giả, chú lớn nhanh như thổi
D. Lúc bấy giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta
Câu 4. Sự thật lịch sử o được phản ánh trong truyện Thánh
Gióng?
A.Đứa trẻ lên ba không biết nói, không biết cười, cũng chẳng biết đi
bỗng trở thành tráng diệt giặc Ân.
B. Tráng sĩ Gióng hi sinh sau khi đánh tan quân giặc Ân
C. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre ngà giết giặc
D. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại
xâm để bảo vệ non sông đất nước
Câu 5. Nhân dân ta gửi gắm ước nào trong truyện Thánh
Gióng?
A. khí hiện đại mới thể tiêu diệt được giặc
B. Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc
C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng yếu tố cốt lõi
D. Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm được phát huy
Câu 6. Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần của dân tộc?
A. Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm
B. Sức mạnh thần của lòng yêu nước
C. Sức mạnh trỗi dậy phi thường của vận nước buổi lâm nguy
D. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết trong chiến
đấu chống giặc ngoại xâm
Câu 7. Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng gì?
A. Thể hiện quan điểm, ước của nhân dân về người anh hùng
đánh giặc, cứu nước.
B. Thể hiện lòng biết ơn của người dân muốn người anh hùng dân tộc
trở nên bất tử.
C. Là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi và tinh thần
sẵn sàng chống quân xâm lược của nhân dân ta.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 8. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm ra đời trong thời điểm
lịch sử nào?
A. Trước khi quân Minh sang xâm lược nước ta (1407)
B. Trong thời kháng chiến chống giặc Minh (1407- 1427)
C. Sau khi chiến thắng quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn
D. Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long
Câu 9. Tại sao chúng ta khẳng định Sự tích Hồ Gươm
truyền thuyết?
A. Ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiến chống quân Minh
B. Kể về hoạt động của Lợi nghĩa quân trong quá trình khởi
nghĩa
C. Câu chuyện lịch sử về Lợi cuộc khởi nghĩa chống quân
Minh được kể bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực
lịch sử
D. Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả.
Câu 10. Ai người cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?
A. Long Vương
B. Long Quân
C. Âu
D. một nhân vật khác
Câu 11. Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?
A. Thận vớt được lưỡi gươm
B. Lợi thấy lưỡi gươm trên y cổ thụ
C. Lợi báu vật gươm thần
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi
vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn
Câu 12. Lợi trả gươm cho Long Quân đâu?
A. H Tả Vọng
B. Hồ Tây
C. Hồ con Rùa
D. Hồ Xuân Hương
Câu 13. Gươm thần Long Quân cho mượn tượng trưng
cho điều ?
A. Sức mạnh của thần linh
B. Sức mạnh của Lợi, nghĩa quân
C. Sức mạnh của khí hiệu nghiệm
D. Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân
Câu 14. Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là?
A. Mang dấu hiệu của hiện thực lịch sử
B. những chi tiết hoang đường
C. yếu tố ảo
D. Sự kiện, nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố ảo
| 1/24

Preview text:

ÔN TẬP
Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình
Câu 1. Tóm tắt nội dung chính của 2 văn bản truyền thuyết: Văn bản Nội dung chính Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Văn bản Nội dung chính Thánh
- Vào thời vua Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ Gióng
chồng ông lão chăm chỉ, tốt bụng và ao ước có một đứa con.
- Một hôm, bà ra đồng thấy một vết chân to ướm thử. Bà sinh ra
Gióng, lên ba vẫn không biết nói cười.
- Giặc Ân xâm lược, vua sai sứ giả rao tìm người tài cứu nước,
nghe tiếng rao, Gióng liền nói được ngỏ lời xin đi đánh
giặc. Vua cho mang ngựa sắt, roi sắt, giáp sắt đến, Gióng vươn
vai cao hơn trượng, phi ngựa xông vào trận, giặc tan.Gióng lên
đỉnh núi, cởi bỏ áo giáp sắt, cả người lẫn ngựa từ từ bay về trời.
- Vua nhớ công ơn, cho lập đền thờ.
Sự tích Hồ - Giặc Minh đô hộ, nghĩa quân Lam Sơn nổi dậy nhưng thất bại, Gươm
Long Quân quyết định cho mượn gươm thần.
- Lên Thận đi đánh cá, ba lần kéo lưới đều thấy lưỡi gươm, bèn mang về nhà.
- Lê Lợi đến nhà Thận, thấy lưỡi gươm phát sáng, cầm lên xem.
- Lê Lợi thua trận, chạy vào rừng, tình cờ bắt được chuôi gươm.
- Lê Lợi gặp lại Thận, kể lại truyện, hai người đem gươm ra tra vào
nhau vừa như in. Lê Thận cùng tướng lĩnh nguyện một lòng phò Lê
Lợi cứu nước. Từ đó nghĩa quân nhanh chóng quét sạch giặc ngoại xâm.
- Đất nước thanh bình, Lê Lợi lên làm vua, Long Quân sai Rùa
Vàng đòi lại gươm thần.
- Vua trả gươm, từ đó hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm.
Câu 2. Sự kiện, chi tiết đặc sắc, đáng nhớ Nội dung Thánh Gióng
Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh giầy
Sự kiện, chi - Gióng cất tiếng nói tiết đầu - Khi tra chuôi - Chi tiết Lang tiên là tiếng nói đòi đi đánh giặc
gươm vào lưỡi Liêu được thần .
gươm thì vừa báo mộng, lấy
- Cả dân làng góp gạo như in. gạo làm bánh lễ nuôi Gióng - Chi tiết Rùa Tiên - Gióng lớn nhanh như thổi, vươn Vàng đòi gươm vai trở thành tráng sĩ. - Roi sắt gãy, Gióng nhổ
tre bên đường đánh giặc - Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa bay về trời.
Câu 2. Sự kiện, chi tiết đặc sắc, đáng nhớ Nội Thánh Gióng Sự tích Hồ Gươm Bánh chưng, bánh dung giầy
do Những chi tiết trên thể - Chi tiết tra chuôi gươm vào Chi tiết tưởng tượng lựa chọn hiện được lưỡi gươm ý nghĩa, nội cho thấy đó là sự thống nhất sức mạnh, này có ý nghĩa đề
dung, chủ đề của truyện: ý chí của cả cao lao động, đề cao
Gióng là hình tượng người
dân tộc, cuộc chiến đấu trí thông minh sáng
anh hùng đầu tiên, tiêu này là thuận theo ý trời. tạo của con người.
biểu cho lòng yêu nước, - Chi tiết Rùa Vàng đòi gươm
cho ý thức đánh giặc cứu mang nhiều ý nghĩa: giải thích nước của nhân dân ta.
tên gọi Hồ Gươm, đánh dấu và
khẳng định chiến thắng hoàn
toàn của nghĩa quân Lam Sơn
và tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.
Câu 3. Khi đọc một văn bản truyền thuyết, cần lưu ý những đặc điểm của thể loại này:
•Là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ.
•Nhân vật trong truyện là con người, loài vật, đồ vật được nhân hoá. Nhân vật
thường có các đặc điểm khác lạ về lai lịch, phẩm chất, tài năng; thường gắn với
sự kiện lịch sử và có công lớn đối với cộng đồng, được cộng đồng truyền tụng, tôn thờ
•Cốt truyện là chuỗi các sự việc được sắp xếp theo một trình tự nhất định, có
liên quan chặt chẽ với nhau. Truyện thường xoay quanh công trạng, kì tích của
nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, thường sử dụng các yếu tố kì ảo, hoang
đường nhằm thể hiện tài năng, sức mạnh của nhân vật.
•Truyện thể hiện thái độ, tình cảm và cách đánh giá của nhân dân đối với các
sự kiện, nhân vật lịch sử.
Câu 4. Khi tóm tắt một văn bản bằng sơ đồ, cần lưu ý:
•Bước 1: Cần đọc kĩ văn bản cần tóm tắt.
•Bước 2: Tóm tắt văn bản bằng sơ đồ.
•Bước 3: Kiểm tra lại sơ đồ đã vẽ.
Câu 5. Bài học rút ra từ Bài 1: Lắng nghe lịch sử nước mình.
Bài học giúp em hiểu thêm những về lịch sử của dân tộc Việt
Nam, là một dân tộc có truyền thống đấu tranh anh hùng, dù phải đối
mặt với nhiều kẻ thù nhưng các thế hệ vẫn giữ vững chủ quyền dân
tộc. Đó còn là tinh thần đoàn kết, chung sức chung lòng tạo thành sức
mạnh vô cùng to lớn của nhân dân ta. Không những vậy, nước ta còn
có nhiều truyền thống văn hoá mang đậm bản sắc dân tộc, có ý nghĩa
sâu sắc và được truyền đời qua nhiều thế hệ.
EM YÊU LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ
Câu 1. Tại sao xếp truyện Thánh Gióng vào thể loại truyền thuyết?
A. Câu chuyện được kể, lưu truyền từ đời này qua đời khác
B. Đó là câu chuyện dân gian về các anh hùng thời xa xưa
C. Đó là câu chuyện liên quan tới nhân vật lịch sử
D. Câu chuyện tưởng tượng, có nhiều yếu tố hoang đường, kì ảo liên
quan tới sự thật lịch sử.
Câu 2. Chi tiết tưởng tượng kì ảo thể hiện trí tưởng
tượng chất phác của tác giả dân gian, đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 3. Truyền thuyết Thánh Gióng, không có sự thật lịch sử nào dưới đây?
A. Ở làng Gióng, đời Hùng Vương thứ sáu
B. Hiện nay vẫn còn đền thờ làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng
C. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi
D. Lúc bấy giờ, giặc Ân tới xâm phạm tới bờ cõi nước ta
Câu 4. Sự thật lịch sử nào được phản ánh trong truyện Thánh Gióng?
A.Đứa trẻ lên ba không biết nói, không biết cười, cũng chẳng biết đi
bỗng trở thành tráng sĩ diệt giặc Ân.
B. Tráng sĩ Gióng hi sinh sau khi đánh tan quân giặc Ân
C. Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre ngà giết giặc
D. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta liên tiếp chống giặc ngoại
xâm để bảo vệ non sông đất nước
Câu 5. Nhân dân ta gửi gắm ước mơ nào trong truyện Thánh Gióng?
A. Vũ khí hiện đại mới có thể tiêu diệt được giặc
B. Người anh hùng giúp nhân dân diệt giặc
C. Tinh thần đoàn kết chống xâm lăng là yếu tố cốt lõi
D. Trong chiến tranh, tình làng nghĩa xóm được phát huy
Câu 6. Thánh Gióng biểu trưng cho tinh thần gì của dân tộc?
A. Tinh thần quật cường chống giặc ngoại xâm
B. Sức mạnh thần kì của lòng yêu nước
C. Sức mạnh trỗi dậy phi thường của vận nước buổi lâm nguy
D. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường, tinh thần đoàn kết trong chiến
đấu chống giặc ngoại xâm
Câu 7. Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là gì?
A. Thể hiện quan điểm, ước mơ của nhân dân về người anh hùng đánh giặc, cứu nước.
B. Thể hiện lòng biết ơn của người dân muốn người anh hùng dân tộc trở nên bất tử.
C. Là biểu tượng của lòng yêu nước, sức mạnh quật khởi và tinh thần
sẵn sàng chống quân xâm lược của nhân dân ta.
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 8. Truyền thuyết Sự tích Hồ Gươm ra đời trong thời điểm lịch sử nào?
A. Trước khi quân Minh sang xâm lược nước ta (1407)
B. Trong thời kì kháng chiến chống giặc Minh (1407- 1427)
C. Sau khi chiến thắng quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn
D. Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về kinh thành Thăng Long
Câu 9. Tại sao chúng ta khẳng định Sự tích Hồ Gươm là truyền thuyết?
A. Ghi chép hiện thực lịch sử cuộc kháng chiến chống quân Minh
B. Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình khởi nghĩa
C. Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa chống quân
Minh được kể bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực lịch sử
D. Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả.
Câu 10. Ai là người cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần? A. Long Vương B. Long Quân C. Âu Cơ D. Là một nhân vật khác
Câu 11. Sự tích Hồ Gươm được gắn với sự kiện lịch sử nào?
A. Lê Thận vớt được lưỡi gươm
B. Lê Lợi thấy lưỡi gươm trên cây cổ thụ
C. Lê Lợi có báu vật là gươm thần
D. Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi
vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn
Câu 12. Lê Lợi trả gươm cho Long Quân ở đâu? A. Hồ Tả Vọng B. Hồ Tây C. Hồ con Rùa D. Hồ Xuân Hương
Câu 13. Gươm thần Long Quân cho mượn tượng trưng cho điều gì?
A. Sức mạnh của thần linh
B. Sức mạnh của Lê Lợi, nghĩa quân
C. Sức mạnh của vũ khí hiệu nghiệm
D. Sức mạnh của sự đoàn kết nhân dân
Câu 14. Đặc điểm nổi bật của truyền thuyết là?
A. Mang dấu hiệu của hiện thực lịch sử
B. Có những chi tiết hoang đường C. Có yếu tố kì ảo
D. Sự kiện, nhân vật lịch sử gắn chặt với yếu tố kì ảo