Ôn tập Bài 7 | Bài giảng PowerPoint Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo

Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bao gồm bài giảng của cả năm học được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint. Qua đó, giúp thầy cô tham khảo, có thêm nhiều kinh nghiệm để soạn giáo án PowerPoint môn Ngữ văn 11 cho học sinh của mình theo chương trình mới.

Bài 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY
(TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)
Ôn tập
Hoạt động
khởi động
Truyện Kiều nguồn gốc từ đâu ?
A. Từ trong dân gian.
B. Từ một tác phẩm tự sự của Trung Quốc.
C. Thương những con người tài hoa bị chà đạp nên tác
giả đã sáng tạo ra.
D. Từ cuộc đời một người con gái tên Tiểu Thanh
.
B. Từ một tác phẩm tự sự của Trung Quốc.
Thanh Hiên thi tập tập thơ được Nguyễn Du viết
bằng:
A. Chữ Quốc ngữ C. Chữ Nôm
B. Chữ Hán D. Chữ La Tinh
B. Chữ Hán
Truyện Kiều tác phẩm được Nguyễn Du viết
bằng:
A. Chữ Quốc ngữ C. Chữ Nôm
B. Chữ Hán D. Chữ La Tinh
C. Chữ Nôm
Trong đoạn trích Trao duyên, thuý Kiều đã trao những
kỉ vật nào lại cho Thuý Vân?
A. Chiếc vành với bức tờ mây
B. Phím đàn với mảnh hương nguyền
C. Chiếc vành với mớ tóc
D. Phím đàn, bức tờ mây, chiếc nh, mảnh hương
nguyền
D. Phím đàn, bức tờ mây, chiếc nh, mảnh hương
nguyền
Văn nghluận
Loại n bản dùng lẽ bằng chứng nhằm
thuyết phục người đọc, người nghe về một quan
điểm, tư tưởng được gọi là văn gì?
Văn thuyết minh
Văn miêu tả
Văn tự sự
Văn nghị luận
Hoạt động
củng cố
kiến thức
Học sinh thảo luận
nhóm 4 - 6 em
Văn bản Tình huống/ sự
kiện
Nét nổi bật trong tâm
trạng của nhân vật
Thúy Kiều
Trao duyên
Thúy Kiều hầu
rượu Hoạn Thư -
Thúc Sinh
Kẻ bảng dưới đây vào vở, tóm tắt tình huống, sự kiện
xác định nét nổi bật trong tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều
thể hiện qua các văn bản trích trong bài học
Văn bản Tình huống/ sự
kiện
Nét nổi bật trong tâm
trạng của nhân vật
Thúy Kiều
Trao duyên Thúy Kiều m
lời nhờ cậy, trao
duyên cho em i
mình - Thúy Vân
Kiều đau đớn, xót xa tột
cùng, nỗi đau không thể
diễn tả, Kiều nđã chết
trong tâm khi chữ hiếu
Thúy Kiều phải quên
đi chữ tình, quên đi hạnh
phúc của đời mình đành
dang dở.
Văn bản Tình huống/ sự
kiện
Nét nổi bật trong tâm trạng
của nhân vật Thúy Kiều
Thúy Kiều hầu rượu
Hoạn Thư - Thúc Sinh
Thúy Kiều bị Hoạn
Thư ép m người ,
hầu rượu đánh
đàn cho mình và
Thúc Sinh.
Kiều đã gặp lại Thúc
Sinh chứng kiến
Thúc Sinh đau khổ,
thương xót cho số
phận của nàng.
- Kiều bàng hoàng, chua xót
nhận ra con người Hoạn Thư
bên ngoài nói i cười cười
nhưng bên trong lại luôn tính
kế hại Kiều.
- Kiều ngậm ngùi chấp nhận,
tiếc thương, khóc than trong
lòng số phận của mình, tủi
thân khi chứng kiến Thúc
Sinh - Hoạn Thư cười cười
nói nói bên nhau.
Nhận xét về một snét đặc
sắc nghệ thuật của "Truyện
Kiều" qua các văn bản đã
học?
Một số nét đặc sắc nghệ thuật của
"Truyện Kiều" qua các văn bản
đã học
Tác phẩm]Truyện Kiều]của Nguyễn Du một tác phẩm n
học nổi tiếng của văn học Việt Nam không chỉ bởi nội dung,
cốt truyện đặc sắc còn bởi những vẻ đẹp nổi bật trong
nghệ thuật tác phẩm:
Một số nét đặc sắc nghệ thuật của
"Truyện Kiều" qua các văn bản
đã học
- Tài tình trong việc sử
dụng ngôn ngữ để tạo nên
những hình ảnh sắc nét,
mạch lạc đầy cảm xúc,
sử dụng đa dạng các loại
câu như câu đơn, câu
ghép... tạo nên sự phong
phú hấp dẫn cho ngôn
ngữ trong tác phẩm.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du
cũng đ lại những ấn tượng sâu sắc: sử dụng
ngòi bút ước lệ, n dụ ợng trưng quen thuộc
trong thơ trung đại; với các nhân vật phản diện,
nhà thơ thường sử dụng ngôn từ bình dân tả
thực... bút pháp tả cảnh ngụ tình sinh động, giúp
nhân vật thể hiện cảm xúc, tâm trạng của mình
một cách gián tiếp. Tất cả đã làm nên một
"Truyện Kiều" với những sáng tạo mới m v
hình thức thể hiện.
Một số nét đặc sắc nghệ thuật của
"Truyện Kiều" qua các văn bản
đã học
- c phẩm sự kết
tinh các thành tựu ngh
thuật n học n tộc
trên các phương diện
ngôn ngữ, thể loại:
+Về ngôn ngữ, tác
phẩm được viết bằng
chữ Nôm vận dụng
kết hợp linh hoạt với
các ca dao, thành ngữ
quen thuộc.
+ Về thể loại, tác phẩm
được viết dưới hình
thức một truyện thơ
Nôm với thể thơ lục
bát truyền thống quen
thuộc.
Qua các văn bản đã học, đã đọc, bạn
rút ra được những lưu ý khi đọc một
đoạn trích trong một truyện thơ Nôm như
"Truyện Kiều" hoặc một bài thơ chữ Hán
của Nguyễn Du?
Những lưu ý khi đọc một đoạn trích trong
một truyện thơ Nôm như "Truyện Kiều"
hoặc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du
- Phải chú ý đến những nét đặc
sắc trong nghệ thuật: tả cảnh,
tả người, tả âm thanh, tả màu
sắc, xây dựng nhân vật, câu từ
tinh tế trau chuốt...Việc
nhận ra được các kỹ thuật này
sẽ giúp người đọc cảm nhận
được v đẹp và tác dụng của
từng kỹ thuật trong tác phẩm.
- Mỗi đoạn trích trong các tác phẩm
của Nguyễn Du đều được xây dựng
rất tỉ mchi tiết, hình ảnh được
điểm rất đa dạng và phong phú. Việc
nhận biết được các hình ảnh, bức
tranh, phong cảnh, con người trong
từng đoạn trích sẽ giúp người đọc
hình dung được bối cảnh, cảm nhận
được màu sắc, không khí của tác
phẩm.
Những lưu ý khi đọc một đoạn trích trong
một truyện thơ Nôm như "Truyện Kiều"
hoặc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du
- Phải hiểu được ngữ nghĩa ngcảnh: các
tác phẩm này được viết từ lâu đời sử dụng
ngôn ngữ cổ, nên rất nhiều từ ngữ, cách diễn
đạt không giống như ngôn ngữ hiện đại. Do đó,
việc hiểu được ngnghĩa ngữ cảnh của từng
đoạn trích rất quan trọng để thể tường
minh được nội dung.
Khi viết văn bản nghị luận về
một vấn đề hội trong tác phẩm
văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật,
bạn cần lưu ý những điều gì ?
Khi viết văn bản nghị luận về một vấn
đề hội trong tác phẩm văn học hoặc
tác phẩm nghệ thuật, bạn cần lưu ý:
- Cần đọc kỹ c phẩm
dự định lựa chọn để
khai thác vấn đề hội
nhằm hiểu tình
huống, sự kiện nhân
vật liên quan đến vấn
đề hội mà bạn muốn
nghị luận.
- Xác định vấn đề
hội mà bạn muốn
nghị luận. Đó phải
một vấn đề tính
phản ánh đời sống,
hội, tác động đến
nhiều người, gây
tranh cãi đòi hỏi sự
chú ý của công chúng.
- Cần xây dựng lập luận
logic, tính thuyết
phục, trình bày sự phân
tích và đánh giá vấn đ
hội đó một cách
khách quan và sâu sắc
- Cần sử dụng ngôn từ
chính xác, dễ hiểu, phù
hợp với đối tượng
người đọc của mình.
Ngoài ra, bạn cũng cần
tránh sử dụng ngôn từ
hình thức viết tắt,
ngôn ngữ lệch lạc hay
mất tôn trọng đối với
những đối tượng liên
quan.
Khi viết văn bản nghị luận về một vấn
đề hội trong tác phẩm văn học hoặc
tác phẩm nghệ thuật, bạn cần lưu ý:
Theo bạn, việc
quan sát, trải nghiệm
thực tế vai trò, tác
dụng như thế nào trong
học tập trong đời
sống của con người?
Vai trò, tác dụng của việc quan sát, trải
nghiệm thực tế có trong học tập trong đời
sống của con người
Việc quan sát và trải nghiệm thực tế rất quan
trọng trong học tập và trong đời sống của con người
giúp ta hiểu được bản chất thực sự của những
vấn đề và sự việc xảy ra xung quanh mình.
- Trong học tập, việc
quan sát trải nghiệm
thực tế giúp cho chúng
ta thể áp dụng kiến
thức học được o thực
tiễn một cách chính xác
và hiệu quả.]
-Trong đời sống, việc
quan sát trải nghiệm
thực tế giúp cho con
người thể đối diện
với những vấn đề
tình huống đời thường
một cách chính xác
hiệu quả hơn.]
- Ngoài ra, việc quan sát trải
nghiệm thực tế còn giúp cho
con người phát triển kỹ năng
duy phản biện, suy luận, phân
tích giải quyết vấn đề. Khi ta
quan sát trải nghiệm thực tế,
ta sẽ đặt ra những câu hỏi và tìm
kiếm câu trả lời, từ đó rèn luyện
được kỹ năng duy phản biện
suy luận.]
Việc quan sát trải nghiệm thực tế
rất cần thiết trong học tập trong đời
sống của con người. giúp ta hiểu được
bản chất thực sự của những vấn đề sự
việc xảy ra xung quanh mình, từ đó áp
dụng kiến thức một cách chính xác và hiệu
quả, phát triển kỹ năng duy phản biện,
suy luận, phân tích và giải quyết vấn đề.
Hoạt động luyện tập
Tìm đọc thêm những tác
phẩm của Nguyễn Du.
| 1/29

Preview text:

Bài 7. NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THẤY
(TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU) Ôn tập Hoạt động khởi động Truyện Kiều nguồn gốc từ đâu ? A. Từ trong dân gian. B. B . T Từừ m mộ t t tác t pác hẩ m phẩ tự m sự c t ủự a T s r ự u ng củ Qa uốcT . rung Quốc.
C. Thương những con người tài hoa bị chà đạp nên tác giả đã sáng tạo ra.
D. Từ cuộc đời một người con gái có tên là Tiểu Thanh .
Thanh Hiên thi tập là tập thơ được Nguyễn Du viết bằng:
A. Chữ Quốc ngữ C. Chữ Nôm B. Chữ ữ H Hán á n D. Chữ La Tinh
Truyện Kiều là tác phẩm được Nguyễn Du viết bằng: A. Chữ Quốc ngữ C. Ch . Chữ ữ Nô N m ôm
B. Chữ Hán D. Chữ La Tinh
Trong đoạn trích Trao duyên, thuý Kiều đã trao những
kỉ vật nào lại cho Thuý Vân?
A. Chiếc vành với bức tờ mây
B. Phím đàn với mảnh hương nguyền
C. Chiếc vành với mớ tóc D. D. Ph P í h m ím đàn đà , n bứ b c ứ c tờ tờ mây, y ch chiếc iếc và vành, h, mảnh hương g nnggu uyyềềnn
Loại văn bản dùng lí lẽ và bằng chứng nhằm
thuyết phục người đọc, người nghe về một quan
điểm, tư tưởng được gọi là văn gì?
Văn tự sự Văn miêu tả Văn ng
Văn nghị luậ hị luận
Văn thuyết minh Hoạt động củng cố kiến thức Học sinh thảo luận nhóm 4 - 6 em
Kẻ bảng dưới đây vào vở, tóm tắt tình huống, sự kiện và
xác định nét nổi bật trong tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều
thể hiện qua các văn bản trích trong bài học Văn bản
Tình huống/ sự Nét nổi bật trong tâm kiện trạng của nhân vật Thúy Kiều Trao duyên Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh Văn bản
Tình huống/ sự Nét nổi bật trong tâm kiện trạng của nhân vật Thúy Kiều Trao duyên
Thúy Kiều mở Kiều đau đớn, xót xa tột
lời nhờ cậy, trao cùng, nỗi đau không thể
duyên cho em gái diễn tả, Kiều như đã chết
mình - Thúy Vân trong tâm khi vì chữ hiếu mà Thúy Kiều phải quên
đi chữ tình, quên đi hạnh
phúc của đời mình đành dang dở. Văn bản
Tình huống/ sự Nét nổi bật trong tâm trạng kiện
của nhân vật Thúy Kiều
Thúy Kiều bị Hoạn - Kiều bàng hoàng, chua xót
Thư ép làm người ở, nhận ra con người Hoạn Thư
Thúy Kiều hầu rượu
hầu rượu và đánh bên ngoài nói nói cười cười
Hoạn Thư - Thúc Sinh đàn cho mình và nhưng bên trong lại luôn tính Thúc Sinh. kế hại Kiều.
Kiều đã gặp lại Thúc - Kiều ngậm ngùi chấp nhận,
Sinh và chứng kiến tiếc thương, khóc than trong
Thúc Sinh đau khổ, lòng vì số phận của mình, tủi
thương xót cho số thân khi chứng kiến Thúc phận của nàng.
Sinh - Hoạn Thư cười cười nói nói bên nhau.
Nhận xét về một số nét đặc
sắc nghệ thuật của "Truyện
Kiều" qua các văn bản đã học?
Một số nét đặc sắc nghệ thuật của
"Truyện Kiều" qua các văn bản đã học

Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du là một tác phẩm văn
học nổi tiếng của văn học Việt Nam không chỉ bởi nội dung,
cốt truyện đặc sắc mà còn bởi những vẻ đẹp nổi bật trong nghệ thuật tác phẩm:
Một số nét đặc sắc nghệ thuật của
"Truyện Kiều" qua các văn bản đã học

- Tài tình trong việc sử
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nguyễn Du
dụng ngôn ngữ để tạo nên
cũng để lại những ấn tượng sâu sắc: sử dụng
những hình ảnh sắc nét,
ngòi bút ước lệ, ẩn dụ tượng trưng quen thuộc
mạch lạc và đầy cảm xúc,
trong thơ trung đại; với các nhân vật phản diện,
sử dụng đa dạng các loại
nhà thơ thường sử dụng ngôn từ bình dân tả câu như câu đơn, câu
thực... bút pháp tả cảnh ngụ tình sinh động, giúp
ghép... tạo nên sự phong
nhân vật thể hiện cảm xúc, tâm trạng của mình
phú và hấp dẫn cho ngôn
một cách gián tiếp. Tất cả đã làm nên một ngữ trong tác phẩm.
"Truyện Kiều" với những sáng tạo mới mẻ về hình thức thể hiện.
Một số nét đặc sắc nghệ thuật của
"Truyện Kiều" qua các văn bản đã học

+ Về thể loại, tác phẩm được viết dưới hình - Tác phẩm là sự kết thức một truyện thơ tinh các thành tựu nghệ Nôm với thể thơ lục thuật văn học dân tộc bát truyền thống quen trên các phương diện thuộc. ngôn ngữ, thể loại: +Về ngôn ngữ, tác phẩm được viết bằng chữ Nôm có vận dụng kết hợp linh hoạt với các ca dao, thành ngữ quen thuộc.
Qua các văn bản đã học, đã đọc, bạn
rút ra được những lưu ý gì khi đọc một
đoạn trích trong một truyện thơ Nôm như
"Truyện Kiều" hoặc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du?
Những lưu ý khi đọc một đoạn trích trong
một truyện thơ Nôm như "Truyện Kiều"
hoặc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du

- Phải chú ý đến những nét đặc
- Mỗi đoạn trích trong các tác phẩm
sắc trong nghệ thuật: tả cảnh,
của Nguyễn Du đều được xây dựng
tả người, tả âm thanh, tả màu
rất tỉ mỉ và chi tiết, hình ảnh được tô
sắc, xây dựng nhân vật, câu từ
điểm rất đa dạng và phong phú. Việc
tinh tế và trau chuốt...Việc
nhận biết được các hình ảnh, bức
nhận ra được các kỹ thuật này
tranh, phong cảnh, con người trong
sẽ giúp người đọc cảm nhận
từng đoạn trích sẽ giúp người đọc
được vẻ đẹp và tác dụng của
hình dung được bối cảnh, cảm nhận
từng kỹ thuật trong tác phẩm.
được màu sắc, không khí của tác phẩm.
Những lưu ý khi đọc một đoạn trích trong
một truyện thơ Nôm như "Truyện Kiều"
hoặc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du

- Phải hiểu được ngữ nghĩa và ngữ cảnh: Vì các
tác phẩm này được viết từ lâu đời và sử dụng
ngôn ngữ cổ, nên có rất nhiều từ ngữ, cách diễn
đạt không giống như ngôn ngữ hiện đại. Do đó,
việc hiểu được ngữ nghĩa và ngữ cảnh của từng
đoạn trích là rất quan trọng để có thể tường minh được nội dung.
Khi viết văn bản nghị luận về
một vấn đề xã hội trong tác phẩm
văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật,
bạn cần lưu ý những điều gì ?
Khi viết văn bản nghị luận về một vấn
đề xã hội trong tác phẩm văn học hoặc
tác phẩm nghệ thuật, bạn cần lưu ý:

- Cần đọc kỹ tác phẩm
- Xác định rõ vấn đề
dự định lựa chọn để xã hội mà bạn muốn
khai thác vấn đề xã hội
nghị luận. Đó phải là một vấn đề có tính nhằm hiểu rõ tình
phản ánh đời sống, xã
huống, sự kiện và nhân hội, tác động đến vật liên quan đến vấn nhiều người, gây
đề xã hội mà bạn muốn
tranh cãi và đòi hỏi sự nghị luận. chú ý của công chúng.
Khi viết văn bản nghị luận về một vấn
đề xã hội trong tác phẩm văn học hoặc
tác phẩm nghệ thuật, bạn cần lưu ý:

- Cần xây dựng lập luận
- Cần sử dụng ngôn từ
chính xác, dễ hiểu, phù logic, có tính thuyết hợp với đối tượng
phục, trình bày sự phân người đọc của mình.
tích và đánh giá vấn đề Ngoài ra, bạn cũng cần xã hội đó một cách tránh sử dụng ngôn từ khách quan và sâu sắc
và hình thức viết tắt, ngôn ngữ lệch lạc hay
mất tôn trọng đối với những đối tượng liên quan.
Theo bạn, việc
quan sát, trải nghiệm
thực tế có vai trò, tác dụng như thế nào trong học tập và trong đời
sống của con người?

Vai trò, tác dụng của việc quan sát, trải
nghiệm thực tế có trong học tập và trong đời
sống của con người

Việc quan sát và trải nghiệm thực tế là rất quan
trọng trong học tập và trong đời sống của con người
vì nó giúp ta hiểu được bản chất thực sự của những
vấn đề và sự việc xảy ra xung quanh mình.

- Trong học tập, việc -Trong đời sống, việc
- Ngoài ra, việc quan sát và trải
quan sát và trải nghiệm quan sát và trải nghiệm
nghiệm thực tế còn giúp cho
thực tế giúp cho chúng thực tế giúp cho con
con người phát triển kỹ năng tư
ta có thể áp dụng kiến người có thể đối diện
duy phản biện, suy luận, phân
thức học được vào thực với những vấn đề và
tích và giải quyết vấn đề. Khi ta
tiễn một cách chính xác tình huống đời thường
quan sát và trải nghiệm thực tế, một cách chính xác và
ta sẽ đặt ra những câu hỏi và tìm và hiệu quả. hiệu quả hơn.
kiếm câu trả lời, từ đó rèn luyện
được kỹ năng tư duy phản biện và suy luận.
→ Việc quan sát và trải nghiệm thực tế là
rất cần thiết trong học tập và trong đời
sống của con người. Nó giúp ta hiểu được
bản chất thực sự của những vấn đề và sự
việc xảy ra xung quanh mình, từ đó áp
dụng kiến thức một cách chính xác và hiệu
quả, phát triển kỹ năng tư duy phản biện,
suy luận, phân tích và giải quyết vấn đề.
Hoạt động luyện tập
Tìm đọc thêm những tác phẩm của Nguyễn Du.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29