Ôn tập bài 9 | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 6 | Chân trời sáng tạo
Bài giảng điện tử môn Ngữ văn 6 sách Chân trời sáng tạo bao gồm đầy đủ các bài giảng trong cả năm học 2021 - 2022, được thiết kế dưới dạng file trình chiếu PowerPoint với nhiều hiệu ứng đẹp mắt. Nội dung bài học trình bày chi tiết cho từng phần học và bám sát chương trình SGK Ngữ văn 6.
Chủ đề: Giáo án Ngữ Văn 6
Môn: Ngữ Văn 6
Sách: Chân trời sáng tạo
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Tiết: 122 ÔN TẬP BÀI 9 KHỞI ĐỘNG
Quan sát tranh và cho biết
những bức tranh này minh hoạ
cho nội dung của văn bản nào trong bài 9. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Bài tập 1 :
Em đã đọc 3 văn bản lẵng quả thông,
Con muốn làm một cái cây, Và tôi nhớ
khói. Hãy nối cột A với cột B sao cho hợp lý. CỘT A CỘT B VĂN ( NỘI DUNG CHÍNH ) BẢN
a. Văn bản là những cảm nhận sâu sắc, tinh tế của 1. LẴNG QUẢ
tác giả về hình ảnh khói bếp gắn liền với tuổi thơ THÔNG
cùng bao kí ức vui buồn nơi quê hương. 2. CON
b. Kể về câu chuyện món quà của nhà soạn nhạc MUỐN E- LÀM
đơ-va Gờ-ríc dành co Đa-ni vào năm 18 tuổi. Câu MỘT
chuyện khẳng định giá trị tinh thần của những món CÁI CÂY
quà cùng cách tặng quà và nhận quà. 3. VÀ
c. Kể về kỉ niệm thời thơ ấu gắn bó với thiên nhiên, TÔI NHỚ
với người ông nội nhân hậu và ước mơ được sống KHÓI
trong một không gian quen thuộc của Bum. CỘT A CỘT B VĂN ( NỘI DUNG CHÍNH ) BẢN 1. LẴNG
b. Kể về câu chuyện món quà của nhà soạn nhạc E- QUẢ
đơ-va Gờ-ríc dành co Đa-ni vào năm 18 tuổi. Câu THÔNG
chuyện khẳng định giá trị tinh thần của những món
quà cùng cách tặng quà và nhận quà. 2. CON MUỐN
c. Kể về kỉ niệm thời thơ ấu gắn bó với thiên LÀM
nhiên, với người ông nội nhân hậu và ước mơ MỘT đượ CÁI
c sống trong một không gian quen thuộc của CÂY Bum. 3. VÀ TÔI
a. Văn bản là những cảm nhận sâu sắc, tinh tế của NHỚ KHÓI
tác giả về hình ảnh khói bếp gắn liền với tuổi thơ
cùng bao kí ức vui buồn nơi quê hương. CỘT A CỘT B VĂN
( NGHỆ THUẬT CHÍNH ) BẢN
a. - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật sâu sắc, làm nổi
bật được tâm lí trẻ thơ. 1. LẴNG QUẢ
- Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, mộc mạc THÔNG 2. CON
b. - Cách cảm nhận tinh tế, sâu sắc bằng nhiều giác quan. MUỐN LÀM
- Sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh, liệt kê, MỘT liên tưởng,… CÁI
- Ngôn ngữ giản dị, đậm chất thơ. CÂY 3. VÀ
c. - Tạo tình huống truyện đầy bất ngờ. TÔI NHỚ
- Xây dựng nhân vật qua ngoại hình, diễn biến tâm lí tinh KHÓI tế.
- Lời văn giàu chất thơ; sử dụng cả lời kể trực tiếp và gián tiếp. CỘT A CỘT B VĂN
( NGHỆ THUẬT CHÍNH ) BẢN
c. - Tạo tình huống truyện đầy bất ngờ. 1. LẴNG
- Xây dựng nhân vật qua ngoại hình, diễn biến tâm lí tinh QUẢ tế. THÔNG
- Lời văn giàu chất thơ; sử dụng cả lời kể trực tiếp và gián tiếp. 2. CON MUỐN
a. - Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật sâu sắc, LÀM
làm nổi bật được tâm lí trẻ thơ. MỘT CÁI
- Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, mộc mạc CÂY 3. VÀ
b. - Cách cảm nhận tinh tế, sâu sắc bằng nhiều giác TÔI NHỚ quan. KHÓI
- Sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hoá, so sánh, liệt kê, liên tưởng,…
- Ngôn ngữ giản dị, đậm chất thơ. VĂN CỘT A CỘT B BẢN ( NỘI DUNG CHÍNH )
( NGHỆ THUẬT CHÍNH )
Kể về câu chuyện món quà của - Tạo tình huống truyện đầy bất ngờ.
nhà soạn nhạc E-đơ-va Gờ-ríc
- Xây dựng nhân vật qua ngoại hình, diễn
1. LẴNG dành co Đa-ni vào năm 18 tuổi. biến tâm lí tinh tế.
QUẢ Câu chuyện khẳng định giá
- Lời văn giàu chất thơ; sử dụng cả lời kể
THÔNG trị tinh thần của những món quà trực tiếp và gián tiếp.
cùng cách tặng quà và nhận quà. 2. CON
Kể về kỉ niệm thời thơ ấu gắn
- Miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật
MUỐN bó với thiên nhiên, với người
sâu sắc, làm nổi bật được tâm lí trẻ thơ. LÀM
ông nội nhân hậu và ước mơ
- Ngôn ngữ trong sáng, giản dị, mộc mạc
MỘT được sống trong một không gian CÁI quen thuộc của Bum. CÂY 3. VÀ
Văn bản là những cảm nhận
- Cách cảm nhận tinh tế, sâu sắc bằng TÔI
sâu sắc, tinh tế của tác giả về nhiều giác quan.
NHỚ hình ảnh khói bếp gắn liền với
- Sử dụng các biện pháp tu từ: nhân hoá, KHÓI
tuổi thơ cùng bao kí ức vui buồn so sánh, liệt kê, liên tưởng,… nơi quê hương.
- Ngôn ngữ giản dị, đậm chất thơ.
- Trẻ em cần được lớn lên trong tình yêu thương,
chăm sóc của những người thân và kết nối với bạn bè.
- Trẻ em cần được sống một tuổi thơ đầy ắp niềm
vui, được chơi đùa, nghịch ngợm đúng với lứa tuổi.
- Trẻ cần được thấu hiểu, lắng nghe và chia sẻ những cảm xúc bên trong. Bài tập 2 :
Ghi vào sổ tay những điều em làm mỗi ngày để nuôi
dưỡng tâm hồn với những cảm xúc tích cực. Ngày tháng Điều em làm Cảm xúc của em
Cùng mẹ trồng một cây hoa Vui vẻ, thấy yêu 2-3-2020
trong vườn và tưới nước cho cây, yêu hoa. cây. Bài tập 3 :
Dựa vào những phiếu học tập , ghi lại câu trả lời của
em về câu hỏi : Việc nuôi dưỡng một đời sống tâm
hồn phong phú có ý nghĩa như thế nào đối với
chúng ta ( giúp con người điều gì ) ? Bài tập 3 :
Nuôi dưỡng tâm hồn sẽ giúp con người:
Một là : Có một cuộc sống phong phú, giàu cảm xúc.
Hai là : Giúp con người có tình yêu và lòng biết ơn cuộc sống.
Ba là : Giúp con người sống có ý nghĩa, cân bằng
Bốn là : Giúp con người có những điểm tựa tinh thần
khi trải qua biến cố trong cuộc sống. LUYỆN TẬP Chơi 7 1 2 3 4 5 6 8 9 10
Câu 1. Chủ đề của bài 9 là gì? Nuôi dưỡng tâm hồn.
Câu 2. Kể tên các văn bản
thuộc chủ đề của bài 9. Lẵng quả thông
Con muốn làm một cái cây Và tôi nhớ khói Cô bé bán diêm.
Câu 3. Nhân vật Đa-ni gợi
cho em nhớ đến văn bản nào? Lẵng quả thông
Câu 4. Nhân vật Bum gợi cho
em nhớ đến văn bản nào? Con muốn làm 1 cái cây
Câu 5. Tác giả của văn bản “Con
muốn làm một cái cây” là ai ? Võ Thu Hương
Câu 6. Trong văn bản “Lẵng quả
thông” cô bé Đa-ni gặp nhà soạn nhạc ở đâu? Tại một khu rừng ( gần thành phố Bergen )
Câu 7. Trong văn bản “Lẵng quả
thông” cô bé Đa-ni được nhận món
quà vào năm cô bao nhiêu tuổi?
Cô bé Đa-ni được nhận món quà vào năm cô 18 tuổi.
Câu 8. Trong văn bản “ Cô bé bán
diêm”, khi quẹt diêm lần thứ nhất cô
bé đã thấy điều gì ? Vì sao ? Em thấy lò sưởi Vì : em đang rất lạnh
Câu 9. Trong văn bản “ Cô bé bán
diêm”, khi quẹt diêm lần thứ hai cô bé
đã thấy điều gì ? Vì sao ?
Em thấy bàn ăn và con ngỗng
quay. Vì : em đang rất đói
Câu 10. Văn bản “ Và tôi nhớ khói”
của tác giả Đỗ Bích Thúy được trích từ đâu?
Trích từ tập tản văn “tôi đã về trên núi cao” VẬN DỤNG
* Bài cũ: Tìm hiểu thông tin về tác giả của các văn
bản đã học: thu thập các nguồn tư liệu khác nhau như
bài viết, ảnh, video,... Đọc thêm các tác phẩm của cùng tác giả.
Hệ thống hoá kiến thức bài học 9 bằng sơ đồ tư duy.
* Bài mới: chuẩn bị bài 10: Mẹ thiên nhiên CHÂN THÀNH CẢM ƠN!