Ôn tập bộ Câu hỏi tự luận cho sinh viên môn kinh tế vĩ mô | Đại học Lao động - Xã hội

Ôn tập bộ Câu hỏi tự luận cho sinh viên môn kinh tế vĩ mô | Đại học Lao động - Xã hội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

CÂU HỎI TỰ LUẬN (2)
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày khái niệm về GDP. (trang 37)
GDP tính theo giá thị trường và tính theo chi phí yếu tố khác nhau ở khoản mục nào?
Thuế gián thu ròng (Te)
Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào vào GDP theo phương pháp chi được tính
tiêu?
a. Tiền trả cho gia sư do một gia đình thuê.
b. Tiền trả cho tài xế taxi.
c. Tiền trả cho người làm công việc nội trợ do một gia đình thuê.
d. Giá trị rau quả do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng.
e. Tiền trả cho người trông trẻ.
f. Khoản tiền do Thành phố Đà Nẵng chi ra để xây thêm một cây cầu bắc qua sông
Hàn.
Câu 2: Tại sao các nhà kinh tế dùng GDP thực tế để đánh giá phúc lợi kinh tế? (trang 48,
mục 2.1.5) Vì GDP thực tế đã trừ đi biến động về giá cả, nó phản ánh lượng hàng
hóa được tạo ra trong nền kinh tế nên nó được dùng để đánh giá phúc lợi kinh tế
GDP thực tế có phải là một tiêu thức hoàn hảo để đo lường phúc lợi kinh tế không? Hãy
giải thích tại sao? Không. Vì
- GDP thực tế không tính đến chất lượng môi trường
- GDP thực tế không tính đến thời gian nhàn dỗi
- GDP thực tế không tính đến công bằng xã hội
- GDP thực tế không tính đến sức khỏe và tuổi thọ
- GDP thực tế không tính đến cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ
Câu 3: CPI có phải là thước đo hoàn hảo để so sánh chi phí sinh hoạt giữa các thời kỳ
không? Vì sao? (mục 2.2.3 trang 53 và 54)
Không. Vì nó không tính hết các thay đổi theo thời gian của hoạt động sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ + lí do in nghiêng trang 53, 54
Câu 4: So sánh chỉ số điều chỉnh GDP (d ) và chỉ số giá tiêu dùng CPI.
GDP
(mục 2.2.4
trang 54)
Câu 5: Trình bày khái niệm và cách tính GDP, GNP, NNP, NI.
GDP: trang 37, có mấy phương pháp, mỗi phương pháp chỉ trình bày đến cách tính
GNP: trang 46
NNP: trang 46
NI: trang 46
Câu 6: Giá trị gia tăng là gì? Nêu cách tính GDP theo phương pháp giá trị gia tăng?
Trong trường hợp một nông dân bán lúa mỳ cho chủ xay xát với giá 1 nghìn đồng. Chủ
xay xát xay lúa mỳ thành bột và bán bột cho người làm bánh mỳ với giá 3 nghìn đồng.
Người làm bánh mỳ sử dụng bột mỳ để làm bánh mỳ và bán cho một kỹ sư với giá 6
nghìn đồng. Người kỹ sư đó ăn bánh mỳ. Mỗi cá nhân tạo ra bao nhiêu giá trị gia tăng?
Đóng góp của họ vào GDP là bao nhiêu?
HÀNG HÓA NGƯỜI BÁN NGƯỜI MUA GIÁ TRỊ
GIAO DỊCH
(NGHÌN
ĐỒNG)
GIÁ TRỊ GIA
TĂNG (VA)
(NGHÌN
ĐỒNG)
Lúa mỳ Người nông
dân
Chủ xay xát 1 1
Bột mỳ Chủ xay xát Người làm
bánh
3 2
Bánh mì Người làm
bánh
Kỹ sư (Khách
hàng)
6 3
Đóng góp của họ vào GDP là: 1+2+3 = 6 (nghìn đồng)
Câu 7: Mỗi giao dịch sau đây có ảnh hưởng như thế nào (nếu có) đến các yếu tố cấu
thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, hãy giải thích:
a. Hãng liên doanh Honda bán chiếc xe hiệu Toyota từ hàng tồn kho.
b. Bạn mua chiếc điện thoại Sam Sung được sản xuất ở Hàn Quốc.
c. Thành phố Hà Nội mua tranh cát của bà Ý Lan để làm quà tặng cho khách quốc tế sang
làm việc.
d. Gia đình bạn mua một ngôi nhà 5 tầng mới xây.
Câu 8: Mỗi giao dịch sau đây có ảnh hưởng như thế nào (nếu có) đến các yếu tố cấu
thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, hãy giải thích:
a. Thành phố Hà Nội trải lại thảm nhựa con đường Quán Thánh.
b. Bố mẹ bạn mua một chai rượu vang của Pháp.
c. Công ty Chiến Thắng mua một tòa nhà mới ở thành phố Đà Nẵng làm văn phòng đại
diện.
d. Chính phủ tăng trợ cấp cho những người thất nghiệp.
Câu 9: Sự kiện sau đây có tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số điều chỉnh
GDP, hay cả hai?
a. Xe máy Vespa LX150 nhập khẩu từ Italia tăng giá.
- Đây là xe nhập khẩu, khi nó tăng giá thì giá tiêu dùng tăng nên CPI tăng và không
tác động đến d
GDP
b. Giá dầu thô khai thác trong nước tăng giá 30%.
- Dầu thô là nguyên liệu sản xuất, được khai thác trong nước, không phải hàng tiêu
dùng nên không tác động đến CPI và nó chỉ làm cho d tăng
GDP
c. Hiện dịch cúm gia cầm bùng phát tại nhiều tỉnh thành trong cả nước, làm cho giá gia
cầm trong nước đã tăng 30%.
- Thịt gia cầm là thực phẩm tiêu dùng sản xuất trong nước, khi nó tăng giá, sẽ làm
cả CPI và d
GDP
đều tăng
d. Vừa qua tiền lương cho nhân viên hành chính sự nghiệp tăng 5,2%.
- Đây là 1 khoản chi tiêu của chính phủ và sẽ làm d tăng
GDP
Câu 10: Mỗi giao dịch sau đây ảnh hưởng như thế nào đến mỗi thành phần của GDP Việt
Nam theo cách tiếp cận chi tiêu? Hãy giải thích?
a. Gia đình bạn mua một chiếc tủ lạnh Deawoo sản xuất trong nước.
- Giao dịch này làm C (tiêu dùng) tăng và làm cho GDP tăng
b. Hãng Honda mở rộng nhà máy ở Vĩnh Phúc.
- Hoạt động này làm I tăng và GDP tăng
c. Trang trại của bạn quyết định mua một chiếc máy nghiền ngô để nghiền thức ăn gia súc
vừa được sản xuất tại tỉnh Nam Định.
- Đây là 1 hoạt động đầu tư, làm I tăng và GDP tăng
d. Chính phủ quyết định tăng lương cho giảng viên trong ngành giáo dục đại học.
- Đây là 1 khoản chi tiêu chính phủ, làm G tăng và GDP tăng
Câu 11: Mỗi giao dịch sau đây ảnh hưởng như thế nào đến mỗi thành phần của GDP Việt
Nam theo cách tiếp cận chi tiêu? Hãy giải thích?
a. Hãng Ford Việt Nam bán một chiếc xe hiệu Lazer từ hàng tồn kho.
b. Chính phủ trợ cấp cho những người thất nghiệp.
- Đây là 1 khoản chuyển giao thu nhập, không tính vào GDP
c. Bạn quyết định mua một chiếc máy tính Macbook sản xuất tại Trung Quốc.
d. Sau khi CPTPP (Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) có
hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng.
- Kim ngạch xuất khẩu tăng, IM tăng, X không đổi, NX tăng dẫn tới GDP tăng
Câu 12: Mỗi giao dịch sau đây ảnh hưởng như thế nào đến mỗi thành phần của GDP Việt
Nam theo cách tiếp cận chi tiêu? Hãy giải thích?
a. Bạn mua một chiếc bánh gato của Hải Hà Kotobuki.
- Bánh gato của Hải Hà Kotobuki là hàng tiêu dùng, C tăng, GDP tăng
b. Chính phủ trợ cấp cho những người thất nghiệp.
c. Gia đình bạn mua một ngôi nhà mới xây.
- Làm I tăng, GDP tăng
d. Hãng hàng không nhập khẩu chiếc máy bay Boeing vừa sản xuất xong.
- Đây là hoạt động đầu tư, I tăng, nhưng đây là hàng nhập khẩu nên IM tăng, NX
giảm 1 khoản tương ứng I tăng, dẫn tới GDP không đổi
Câu 13: Sự kiện sau đây có tác động như thế nào đến CPI và chỉ số điều chỉnh GDP?
a. Xe máy Spacy nhập khẩu tăng giá 20%.
- Xe máy Spacy là hàng tiêu dùng, khi giá xe máy tăng làm CPI tăng; đây là hàng
nhập khẩu không được tính vào GDP và giá xe máy tăng sẽ không làm thay đổi d
GDP
b. Dịch cúm gia cầm làm cho thực phẩm tăng giá 10%.
- Gia cầm là thực phẩm thuộc giỏ hàng của người tiêu dùng nên có ảnh hưởng tới
CPI; đây là hàng sản xuất trong nước nên sẽ ảnh hưởng tới GDP, khi giá tăng sẽ
ảnh hưởng tới d
GDP
Câu 14: Một công nhân ngành thép bị mất việc do ngành thép đang bị thu hẹp vì đối mặt
với sự cạnh tranh từ nước ngoài. Thất nghiệp này được coi là thất nghiệp tạm thời không?
Anh (Chị) hãy giải thích. Trong trường hợp người công nhân này quyết định thôi việc và
tìm kiếm công việc mới vì điều kiện lao động trong ngành thép quá nặng nhọc và nguy
hiểm thì thất nghiệp xảy ra trong trường hợp này là thất nghiệp gì? Tại sao?
- Ngành thép bị thu hẹp do cạnh tranh nên cầu về lao động ngành thép giảm xuống,
…, đây là thất nghiệp cơ cấu, không phải thất nghiệp tạm thời
- Khi ng công nhân quyết định nghỉ việc để tìm công việc mới thì đây là trường hợp
thất nghiệp tạm thời xuất phát từ sự không ăn khớp giữa người lao động và yêu cầu
việc làm đòi hỏi có thời gian để tìm công việc phù hợp hơn
Câu 15: Hãy phân tích ngắn gọn tác động của luật tiền lương tối thiểu đến thị trường lao
động qua hình cung cầu lao động (phân tích trường hợp mức lương tối thiểu cao
hơn so với mức lương cân bằng).
- Luật tiền lương tối thiểu quy định mức lương thấp nhất người sử dụng lao
động phải trả cho người lao động (vẽ hình 9.1 - trang 264)
- Giải thích: Nếu CP không can thiệp thì ….cung và cầu lao động bằng nhau
- Khi CP đặt mức lương tối thiểu ở ‘vê đúp T’ cao hơn mức lương cân bằng thì cung
lao động tăng, cầu lao động giảm dẫn tới dư cung về lao động, tỉ lệ thất nghiệp tăng
Câu 16: Thông qua “Nghiệp vụ thị trường mở”, NHTW đã tác động đến cung tiền của
nền kinh tế như thế nào? Nghiệp vụ này có ảnh hưởng đến “số nhân tiền” không? Vì sao?
- “Nghiệp vụ thị trường mở” là hoạt động NHTW mua bán trái phiếu chính phủ
- Khi NHTW mua trái phiếu thì một lượng tiền đúng bằng giá trị trái phiếu sẽ được
đưa vào lưu thông trên thị trường dẫn đến tiền cơ sở (b) tăng lên
- Ngược lại, khi NHTW bán trái phiếu thì một lượng tiền đúng bằng giá trị trái
phiếu được rút khỏi thị trường dẫn đến tiền sở (b) giảm một lượng tương ứng
cung tiền thay đổi một lượng đenta ms = m. đentab
- Nghiệp vụ này không ảnh hưởng đến số nhân tiền chỉ tác động đến tiền sở.
nghiệp vụ này không làm ảnh hưởng đến cr (tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân
hàng) và rr (dự trữ thực tế)
Câu 17: Thông qua việc “qui định tỉ lệ dự trữ bắt buộc”, NHTW đã tác động đến cung
tiền của nền kinh tế như thế nào? Quy định này có ảnh hưởng đến “tiền tệ cơ sở” không?
Vì sao?
- Khi NHTW quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tác động đến tỉ lệ dự trữ thực tế, rr
thay đổi sẽ làm số nhân tiền (m= cr+1/cr+rr) thay đổi sẽ làm thay đổi cung tiền của
nền kinh tế theo mô hình ms=m.b
- Quy định này không ảnh hưởng đến tiền sở việc quy định t lệ dự trữ bắt
buộc chỉ tác động đến số nhân tiền
Câu 18: Khi CPTPP (Hiệp định đối tác toàn diện tiến bộ xuyên Thái Bình Dương)
hiệu lực, một số hàng tiêu dùng của các nước sẽ tràn vào Việt Nam với giá rẻ hơn hàng
trong ớc (do thuế suất giảm xuống), điều này sẽ tác động như thế nào đến hình
tổng cầu tổng cung trong ngắn hạn. (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động mức sản
lượng tiềm năng).
Giống 10 câu AD-AS
Câu 19: Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) hạn chế sản lượng khai thác làm
tăng giá trên thị trường dầu mỏ thế giới. Hãy trình bày tác động của vấn đề này đến
hình tổng cầu tổng cung của các nước nhập khẩu dầu mỏ trong ngắn hạn. (Giả sử ban
đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng).
Giống 10 câu AD-AS
Câu 20: Đồng Việt Nam giảm giá so với tiền của các đối tác thương mại sẽ tác động như
thế nào đến hình tổng cầu tổng cung của Việt Nam trong ngắn hạn? Anh (chị) hãy
giải thích? (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng)
Giống 10 câu AD-AS
Câu 21: Nền kinh tế đang đối mặt với suy giảm. Chính phủ quyết định tăng chi tiêu
nhằm khôi phục nền kinh tế, điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến hình tổng cầu
tổng cung trong ngắn hạn? Anh (chị) hãy giải thích? Để khôi phục nền kinh tế chính phủ
còn có thể áp dụng những biện pháp nào?
Giống 10 câu AD-AS
Câu 22: Khi thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu giảm, điều này sẽ tác động như thế
nào đến hình tổng cầu – tổng cung trong ngắn hạn? Anh (chị) hãy giải thích? (Giả sử
ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng).
Giống 10 câu AD-AS
Câu 23: Giả sử một nền kinh tế ban đầutrạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy
sử dụng mô hình AS – AD để mô tả sự biến động của nền kinh tế trước biến cố “Các nhà
đầu lạc quan với triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai” tới sản lượng,
mức giá trong ngắn hạn của nền kinh tế, với giả thiết các nhân tố khác không đổi.
Giống 10 câu AD-AS
Câu 24: Giả sử một nền kinh tế ban đầutrạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy
sử dụng hình AS – AD để tả sự biến động của nền kinh tế trước biến cố “Chính
phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu” tới sản lượng, mức giá trong ngắn
hạn của nền kinh tế, với giả thiết các nhân tố khác không đổi. Muốn đưa mức sản lượng
về mức sản lượng tiềm năng ban đầu, chính phủ cần sử dụng biện pháp nào?
Giống 10 câu AD-AS
Câu 25: Giả sử một nền kinh tế ban đầutrạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy
sử dụng hình AS – AD để tả sự biến động của nền kinh tế trước biến cố “Các hộ
gia đình quyết định tiết kiệm nhiều hơn do bi quan vào triển vọng việc làm thu nhập
trong tương lai” tới sản lượng, mức giá trong ngắn hạn của nền kinh tế, với giả thiết các
nhân tố khác không đổi.
Giống 10 câu AD-AS
Câu 26: Giả sử một nền kinh tế ban đầu trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Với
biến cố: “Thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh, làm giảm của cải của các hộ gia đình”.
Hãy sử dụng mô hình AS – AD, phân tích tác động của biến cố lên sản lượng và mức giá
trong ngắn hạn. Muốn đưa mức sản lượng về mức sản lượng tiềm năng ban đầu, chính
phủ cần sử dụng biện pháp nào?
Giống 10 câu AD-AS
Câu 27: Nền kinh tế Việt Nam đang trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Trong năm 2004, giá các đầu vào thiết yếu mà Việt Nam phải nhập khẩu như xăng, dầu,
thép, phân bón tăng mạnh trên thị trường thế giới. Hãy dùng hình AD AS để
minh họagiải thích sự tác động của sự kiện trên đến nền kinh tế Việt Nam trong ngắn
hạn trên ba phương diện: mức giá, việc làm thu nhập. Khắc phục sự thay đổi về giá,
chính phủ cần sử dụng chính sách kinh tế nào?
Giống 10 câu AD-AS
Câu 28: Giả sử nền kinh tế Việt Nam ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Từ năm 2008 nhiều nước bạn hàng của Việt Nam lâm vào tình trạng suy thoái mua ít
hàng hóa của Việt Nam hơn. Hãy sử dụng mô hình AD – AS để minh họa và giải thích sự
biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn trên 3 phương diện mức giá, sản lượng việc
làm. Để khắc phục tình trạng thay đổi về sản lượng trên chính phủ thể sử dụng chính
sách kinh tế như thế nào?
Giống 10 câu AD-AS
Câu 29: Giải thích nhận định sau: “Đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng chính
phủ với thuế đánh tỉ lệ với thu nhập quốc dân sẽ thoải hơn trong nền kinh tế giản đơn”.
Minh họa câu trả lời của anh (chị) bằng đồ thị AE – Y.
- Độ dốc của đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn MPC. Phương trình
đường tổng chi tiêu là AE=C+I+G+MPC.Y
- Độ dốc của đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng sự tham gia của chính
phủ với thuế đánh tỉ lệ với thu nhập quốc dân MPC.(1-t).Y. Phương trình đường
tổng chi tiêu là AE=C+I+G+MPC.(1-t).Y
(vẽ đồ thị câu 29 – chụp màn hình điện thoại)
- Kết luận: Độ dốc của đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng sự tham gia
của chính phủ với thuế đánh tỉ lệ với thu nhập quốc dân nhỏ hơn độ dốc của đường
tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn do có thuế
Câu 30: Giải thích việc xác lập lại mức sản lượng cân bằng trên hình thu nhập chi
tiêu như thế nào khi GDP thực tế nhỏ hơn tổng chi tiêu dự kiến. Minh họa câu trả lời của
anh (chị) bằng đồ thị AE – Y.
(vẽ đồ thị câu 30 – chụp màn hình điện thoại)
- Tại Y1, mức chi tiêu dự kiến của các tác nhân trong chi tiêu dự kiến lớn hơn mức
sản lượng thực tế, thị trường khan hiếm, các doanh nghiệp phải bán ra hàng tồn
kho, dẫn tới sự sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch, các doanh nghiệp phải tăng
mức sản xuất để bù đắp sự thiếu hụt dẫn đến sản lượng thực tế của nền kinh tế tăng
lên và trạng thái cân bằng mới được xác lập tại điểm E (AE=Y)
Câu 31: Giải thích việc xác lập lại mức sản lượng cân bằng trên hình thu nhập chi
tiêu như thế nào khi có sự xuất hiện của “hàng tồn kho ngoài kế hoạch”. Minh họa câu trả
lời của anh (chị) bằng đồ thị AE – Y.
(vẽ đồ thị câu 31 – chụp màn hình điện thoại)
- DN phải giảm mức sản xuất
Câu 32: Trong một nền kinh tế đóng có chính phủ. Giả sử thuế độc lập với thu nhập quốc
dân. Nếu Chính phủ quyết định tăng thuế chi tiêu cùng một lượng. Khi đó, cán cân
ngân sách và thu nhập quốc dân sẽ thay đổi như thế nào?
- Cán cân ngân sách không đổi nhwung thu nhập quốc dân thay đổi
- Cá cân ngân sách không đổi do BB=T-G
- Mà dentaT=dentaG
- Nếu CP tăng thuế và chi tiêu cùng 1 lượng => tác động đến thu nhập quốc dân như
sau:
dentaY = (m+mr)*dentaG
Câu 33: Theo lý thuyết ưa thích thanh khoản, hãy giải thích những hoạt động sau đây
ảnh hưởng như thế nào đến cung tiền, cầu tiền lãi suất. Hãy minh họa câu trả lời của
bạn bằng đồ thị MS - MD:
(1). Một làn sóng lạc quan khuyến khích đầu tư và mở rộng tổng cầu.
(2). Ngân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu khi cho các ngân hàng thương
mại vay tiền.
1. MD tăng => đường cầu tiên dịch phải, cầu tiền không đổi, thì I tăng so với I ban
đầu (vẽ đồ thị)
2. NHTM vay NHTW nhiều,dẫn tới cung tiền trên thị trường tăng lên, đường cung
tiền dịch phải, cầu tiền không đổi, điểm cân bằng mới có I tăng so với I ban đầu
Câu 34: Ngân hàng trung ương mua trái phiếu (đưa tiền ra thị trường) chính phủ trên thị
trường mở:
a. Hoạt động này có ảnh hưởng như nào tới cung tiền, cầu tiền và lãi suất?
b. Với kết quả ở câu a hãy phân tích ảnh hưởng tới sản lượng của nền kinh tế
a. NHTW mua trái phiếu tức bơm tiền ra thị trường, cung tiền tăng, cầu tiền
không đổi, lãi suất giảm
b. Cung tiền tăng, lãi suất giảm, dẫn tới đầu tư tăng lên, I tăng, AD tăng, đường AD
dịch sang phải, từ đó sản lượng tăng từ Y* sang Y1
Câu 35: Các hộ gia đình quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi tiêu trong dịp tết.
a. Hoạt động này tác động như thế nào tới cung tiền, cầu tiền và lãi suất?
b. Với kết quả ở câu a hãy phân tích ảnh hưởng tới sản lượng của nền kinh tế
- Khi các hộ gia đình giữ tiền mặt nhiều hơn dẫn tới
a. Giống câu 32
b. Lãi suất tăng, đầu tư giảm, AD giảm, đường AD dịch trái, nền kinh tế rơi vào suy
thoái kèm giảm phát (vẽ đồ thị)
Câu 36: Một làn sóng lạc quan khuyến khích đầu tư và mở rộng tổng cầu.
a. Điều này tác động như thế nào tới cung tiền, cầu tiền và lãi suất.
b. Với kết quả ở câu a hãy phân tích ảnh hưởng tới sản lượng của nền kinh tế
a. Khuyến khích đầu tư dẫn tới I tăng, AD tăng, cung tiền không đổi dẫn tới i tăng
b. Lãi suất tăng, đầu tư giảm, AD giảm, đường AD dịch trái, nền kinh tế rơi vào suy
thoái kèm giảm phát (vẽ đồ thị)
Câu 37: Những nguyên nhân dưới đây sẽ dẫn đến dạng lạm phát nào? Hãy giải thích
minh họa câu trả lời của bạn bằng đồ thị AD – AS.
a. Tăng chi tiêu chính phủ được tài trợ bằng việc phát hành tiền
b. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng mạnh (Xét một nước nhập khẩu dầu mỏ).
a. Đây là lạm phát do cầu kéo vì: G tăng, dẫn tới AD tăng, đường AD dịch phải, nền
kinh tế điểm cân bằng mới tại đây nền kinh tế tình trạng tăng trưởng kèm
lạm phát
b. Đây lạm phát do chi phí đẩy, dầu nguyên liệu đầu vào, giá dầu tăng làm chi
phí tăng, các DN thu hẹp sản xuất, AS giảm, đường AS dịch trái, , nền kinh tế
điểm cân bằng mới mà tại đây có mức giá cao hơn và sản lượng thấp hơn (vẽ đồ thị)
Câu 38: Giả sử rằng một người đi vay và một người cho vay nhất trí với nhau về mức lãi
suất danh nghĩa phải trả đối với khoản tiền vay. Sau một thời gian lạm phát bất ngờ tăng
cao hơn mức mà cả hai người ban đầu dự kiến
a. Mức lãi suất thực tế của khoản tiền vay này cao hơn hay thấp hơn so với dự kiến?
giải thích.
b. Người đi vay hay người cho vay được hưởng lợi? Giải thích?
a. Khi lạm phát thực tế cao hơn lạm phát dự kiến thì lãi suất thực tế thấp hơn vì
- Lãi suất dự kiến = lãi suất danh nghĩa – lạm phát dự kiến
- Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – lạm phát thực tế
b. Lúc này người đi vay được hưởng lợi lãi suất thực tế thấp hơn vọng của ng
đi vay và cho vay
Câu hỏi tự luâ
n (3)
Câu 1: Từ những số liệu dưới đây hãy tính
a. GDP theo hai phương pháp thu nhập và chi tiêu
b. GNP
c. NNP
Tổng đầu tư 150=I Nhập khẩu 50=IM
Đầu tư ròng 50= Tiêu dùng hộ gia
đình
200=C
Tiền lương 230=W Chi tiêu của chính
phủ
100=G
Tiền thuê đất 35=r Tiền lãi cho vay 25=
Lợi nhuận 60 Thuế gián thu 50=Te
Xuất khẩu 100=X
M
Thu nhập yếu tố
ròng
-50
d. Nếu GDP thực tế tăng 5% vào năm tới và mức giá chung tăng 3% thì điều sẽ xảy ra đối
với GDP danh nghĩa?
a. GDP = Tổng chi tiêu = C+I+G+NX
GDP = Tổng thu nhập = W+R+i+Pr+Dep+Te
b. GNP=GDP+NFA=500-50
c. NNP=GNP-Dep=450-(150-50)
d. GDP thực tế tăng 5% => GDP năm nay/ GDP năm trước = 1.05 = A
Mức giá chung tăng 3% => D năm nay/ D năm trước = 1.03 = B
GDP GDP
A x B = GDP
n
t
/GDP
t-1
n
b.
Chỉ
số
điều
chỉnh GDP của các năm 2012 và 2013. Nhận xét sự biến động của mức giá chung qua các
năm 2011, 2012 và 2013
a. Công thức tính GDP danh nghĩa: GDP =
n
t
GDP
n
2011
=
Công thức tính GDP thực tế: GDP ( ảnh chụp trong điện thoại)
Câu 2: Xét một nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại sản phẩm là chè và bánh mỳ
Chè Bánh mỳ
Giá (triệu
đồng/tấn)
Lượng
(tấn)
Giá (triệu
đồng/tấn)
Lượng (tấn)
2011 30 500 20 1000
2012 35 600 24 1400
2013 40 600 28 1400
Lấy năm 2011 làm gốc, hãy tính:
a. Tính GDP danh nghĩa và GDP thực tế của các năm 2011, 2012 và 2013
c. Hàng hóa trung gian có được tính vào GDP hay không? Hãy giải thích tại sao?
a.
Công
đoạn
Người bán Người mua Mức giá VAi
1 Nhà sản xuất thép Nhà sản xuất ô
10.000$ 10.000$
2 Nhà sản xuất ô tô Nhà buôn 18.000$ 8.000$
3 Nhà buôn Người tiêu dùng 25.000$ 7.000$
b. Theo phương pháp chi tiêu cuối cùng = 25.000$
Theo phương pháp giá trị gia tăng = 10.000$+8.000$+7.000$ = 25.000$
c. Hàng hóa trung gian không được tính vào GDP. Vì hàng hóa trung gian là những
hàng hóa như vật liệu và các bộ phận được dùng trong quá trình sản xuất ra những
hàng hóa khác. Trong giá trị hàng cuối cùng đã bao gồm giá trị hàng trung gian. Vì
vậy, nếu tính giá trị hàng trung gian vào GDP sẽ dẫn đến hiện tượng tính trùng.
c. Hàng hóa trung gian có được tính vào GDP hay không? Hãy giải thích tại sao
a. GDP danh nghĩa: GDPn=50x50+150x10+300x1/2+800x0.75
b. GDP thực tế: GDPr=50x25+150x5+300x1+800x0.75
D =GDPn/GDPr
GDP
Câu 3: Giả sử quá trình sản xuất 1 chiếc ô tô trải qua các công đoạn sau:
Công
đoạn
Người bán Người mua Mức giá
1 Nhà sản xuất thép Nhà sản xuất ô tô 10.000$
2 Nhà sản xuất ô tô Nhà buôn 18.000$
3 Nhà buôn Người tiêu dùng 25.000$
a. Tính giá trị gia tăng của mỗi công đoạn sản xuất
b. Tính giá trị đóng góp của chiếc ô tô này vào GDP theo phương pháp chi tiêu cuối cùng
và phương pháp giá trị gia tăng
Câu 4: Một nền kinh tế giản đơn trong một năm sản xuất 4 loại hàng hóa sau, có tài liệu
sau:
Áo
len
Đĩa
CD
Đườn
g
Nước
ngọt
Lượng hiện
hành
50 150 600 800
Giá hiện hành 50 10 1 0,75
Giả sử rằng 1/2 lượng đường được sử dụng để sản xuất nước ngọt.
a. Tính GDP danh nghĩa của nền kinh tế này.
b. Giả sử so với năm gốc, giá áo len và giá đĩa CD đã tăng gấp đôi trong khi giá các hàng
hóa khác không đổi. Hãy tính GDP thực tế và chỉ số điều chỉnh GDP
c. Hàng hóa trung gian không được tính vào GDP. Vì hàng hóa trung gian là những
hàng hóa như vật liệu và các bộ phận được dùng trong quá trình sản xuất ra những
hàng hóa khác. Trong giá trị hàng cuối cùng đã bao gồm giá trị hàng trung gian. Vì
vậy, nếu tính giá trị hàng trung gian vào GDP sẽ dẫn đến hiện tượng tính trùng.
c. Tính tỷ lệ lạm phát của năm 2003 so với năm 2002
a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2003 so với năm 2002:
g =[(GDP ]x100%
2003
t
2003
- GDP )/ GDP
t
2002
t
2002
b. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2002 và 2003:
D =[GDP ]x100
GDP
(2002)
n
2002
- GDP
t
2002
D =[GDP ]x100
GDP
(2003)
n
2003
- GDP
t
2003
c. Tốc độ trưởng kinh tế của năm 2001 là bao nhiêu
a. GDP = p
n
2002
i
2002
.q
2002
i
c. Giả sử năm gốc là năm 2002 thì CPI của năm 2001 là bao nhiêu
Câu 5: Dưới đây là số liệu về GDP của Việt Nam (Nguồn Niên giám Thống kê 2003)
Năm GDP danh nghĩa
(nghìn tỷ đồng)
GDP thực tế (nghìn tỷ
đồng)
2002 536 313
2003 606 336
a. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2003 so với năm 2002
b. Tính chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2002 và 2003.
Câu 6: Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút chì và sách. Năm
cơ sở là năm 1999.
Năm Giá bút
(nghìn đồng)
Lượng bút
(nghìn cái)
Giá sách
(nghìn đồng)
Lượng sách
(nghìn cái)
1999 3 100 10 50
2000 3 120 12 70
2001 4 120 14 70
a. Hãy tính giá trị của GDP danh nghĩa và GDP thực tế năm 2000?
b. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2000?
7. Bảng dưới đây giả định nền kinh tế chỉ có hai hàng hóa tiêu dùng là sách và bút.
Năm Giá bút
(nghìn đồng)
Lượng bút
(nghìn cái)
Giá sách
(nghìn đồng)
Lượng sách
(nghìn cái)
2000 1 100 2 100
2001 0.9 120 2,5 90
2002 1 130 2,75 105
a. Hãy tính CPI của năm 2001 và 2002 (chọn năm 2000 là năm gốc)
b. Tính tỷ lệ lạm phát của năm 2002 (chọn năm 2000 là năm gốc)
b. Nếu tỉ lệ dự trữ dôi ra bằng 5% hãy tính mức dự trữ và cung ứng tiền tệ
Tóm tắt đề:
R=300
r
b
=5%=rr
cr=20%
(3). Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 0,2 và tỷ lệ dự trữ thực tế bằng tỷ lệ dự trữ bắt
buộc. Nếu NHTW muốn giảm cung tiền 4,8 tỷ USD thông qua nghiệp vụ thị trường mở
thì phải mua hay bán trái phiếu Chính phủ với giá trị là bao nhiêu
3.2. Cung ứng tiền tệ
8. Giả sử tổng dự trữ của các ngân hàng thương mại bằng 300 tỷ đồng, tỉ lệ dự trữ bắt
buộc là 5% và không có dự trữ dôi ra, tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 20%
a. Tính số nhân tiền và cung ứng tiền tệ
9. Giả sử bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thương mại A nhận được một khoản tiền
gửi 2,5 tỷ USD. Ngân hàng quyết định dự trữ 150 triệu USD, phần còn lại tiến hành cho
vay.
(1). Nếu ngân hàng trung ương quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5%, thì dự trữ dôi ra của
NHTM A là bao nhiêu?
(2). Giả sử tất cả các ngân hàng khácdự trữ đúng bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộcngân
hàng A cũng dự trữ đúng với quy định của NHTW thì cung tiền thể tăng bao nhiêu?
(Nếu không có rò rỉ tiền mặt)
10. Dưới đây số liệu giả định về bảng cân đối của hệ thống ngân hàng thương mại
(Đơn vị: Tỷ đồng).
Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ: 1.000
Trái phiếu: 5.000
Tổng: 6.000
Tiền gửi: 6.000
Giả sử tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi của công chúng là 4. Hãy tính các chỉ tiêu sau:
1. Số nhân tiền
2. Cơ sở tiền, cung ứng tiền tệ
3. Sau đó, giả sử NHTW mua trái phiếu của hệ thống ngân hàng thương mại với giá trị
5.000 tỷ đồng hệ thống ngân hàng thương mại cho vay được toàn bộ dự trữ dôi ra.
Hãy tính:
3.1. Cơ sở tiền
c. Giả sử ngân hàng thương mại quyết định dự trữ bằng với tỷ lệ dự trữ bắt buộc số nhân
tiền thay đổi như thế nào
12. Bảng biểu diễn hàm tiêu dùng của một hộ gia đình.
Y
d
0 250 500 750 1000 1250 1500
C 250 450 650 850 1050 1250 1450
a. Tính mức tiết kiệm tại mỗi mức thu nhập khả dụng.
b. Tính MPC và MPS.
c. Xây dựng hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm. Vẽ đường tiêu dùng và đường tiết kiệm trên
cùng một đồ thị
13. Trong một nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 60 tỷ đồng, xu hướng nhập khẩu
biên bằng 0.12. Tiêu dùng tự định 120 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.9 Thuế
suất bằng 20% thu nhập quốc dân. Đầu trong nước bằng 60 tỷ đồng chi tiêu của
Chính phủ là 200 tỷ đồng.
a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế. Biểu diễn trên đồ thị.
b. Xác định mức sản lượng cân bằng
c. Giả sử chi tiêu của Chính phủ tăng thêm 40 tỷ đồng. Hãy xác định mức sản lượng cân
bằng mới của nền kinh tế.
11. Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn là 10% các ngân hàng
không có dự trữ dôi ra và tiền mặt không rò rỉ ngoài hệ thống ngân hàng.
a. Ngân hàng trung ương bán cho các ngân hàng thương mại 1 tỷ đồng trái phiếu chính
phủ, hãy tính sự thay đổi tiền cơ sở và cung ứng tiền tệ của nền kinh tế.
b. Giả sử ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống còn 5%, nhưng các
ngân hàng lại quyết định giữ thêm 5% tổng tiền gửi dưới dạng dự trữ dôi ra. Tại sao
ngân hàng lại làm như vậy? Điều này có ảnh hưởng như thế nào đến số nhân tiền tệ và
cung ứng tiền tệ của nền kinh tế?
c. Chính phủ cần thay đổi thuế và chi tiêu chính phủ bao nhiêu để đạt được sản lượng
tiềm năng và không làm thay đổi cán cân ngân sách của Chính phủ
c. Chính phủ cần thay đổi thuế và chi tiêu chính phủ bao nhiêu để đạt được sản lượng
tiềm năng và không làm thay đổi cán cân ngân sách của Chính phủ?
3. Tính tổng mức chi tiêu (AE) tại mức thu nhập(Y) bằng 1200 tỷ USD. Tại mức Y =
1200 tỷ USD nhà sản xuất sẽ phản ứng như thế nào
c. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 200 triệu đồng khi đó sản lượng cân bằng tăng hay
giảm? mức độ thay đổi là bao nhiêu?
14. Một nền kinh tế đóng thuế độc lập với thu nhập T= 300 tỷ USD.
Hàm tiêu dùng: C = 250+ 0,75Y .
D
I = 250 tỷ USD; G = 300 tỷ USD
Sản lượng tiềm năng của nền kinh tế là 2600 tỷ USD
1. Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế; Và trạng thái của nền kinh tế tại mức sản
lượng cân bằng.
2. Nếu chính phủ đặt ra mục tiêu đạt mức sản lượng tiềm năng:
a. Chính phủ cần thay đổi thuế một lượng là bao nhiêu?
b. Chính phủ cần thay đổi chi tiêu chính phủ một lượng là bao nhiêu?
15. Một nền kinh tế đóng thuế độc lập với thu nhập T= 200
C = 150+ 0,8Y
D
I = 200; G = 250; Sản lượng tiềm năng của nền kinh tế là 2500
1. Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế; Và trạng thái của nền kinh tế tại mức sản
lượng cân bằng.
2. Nếu chính phủ đặt ra mục tiêu đạt mức sản lượng tiềm năng:
a. Chính phủ cần thay đổi thuế một lượng là bao nhiêu?
b. Chính phủ cần thay đổi chi tiêu chính phủ một lượng là bao nhiêu?
16. Một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 100 tỷ USD. Đầu tư trong nước bằng
150 tỷ USD. Chi tiêu của Chính phủ bằng 200 tỷ USD. Tổng thu về thuế của chính
phủ bằng 20% thu nhập quốc dân. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,75.
Yêu cầu:
1. Xác định hàm thuế ròng, hàm tiêu dùng và hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế.
2. Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế?
17. Xét một nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ. Tiêu dùng tự định là 300
triệu đồngxu hướng tiêu dùng cận biên0,8. Đầu trong nước của khu vực
nhân bằng 200 triệu đồng. Chính phủ chi tiêu 300 triệu thu thuế bằng 25% thu
nhập quốc dân.
a. Xác định hàm tiêu dùng và hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế.
b. Tính số nhân chi tiêu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
c. Chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa thêm 20 tỷ đồng hãy xác định sản lượng cân bằng
mới
c. Thuế và chi tiêu của chính phủ cùng phải thay đổi bao nhiêu để giữ cho cán cân ngân
sách không bị ảnh hưởng?
c. Giả sử cả chi tiêu của chính phủ và thuế cùng tăng thêm một lượng là 50 triệu USD,
xác định sự thay đổi sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
d. Chi tiêu của chính phủ phải bằng bao nhiêu để đạt được thu nhập 1.600?
18. Xét một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 5 tỷ đồng và xu hướng nhập khẩu cận biên
0,14. Tiêu dùng tự định 10 tđồng xu hướng tiêu dùng cận biên 0,8. Đầu
trong nước của khu vực nhân bằng 5 tỷ đồng. Chính phủ chi tiêu 40 tỷ đồng thu
thuế 20% thu nhập quốc dân.
a. Hãy xác định mức chi tiêu tự định và hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế.
b. Hãy xác định số nhân chi tiêu và mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
19. Trong mô hình của một nền kinh tế đóng với thuế suất độc lập với thu nhập và xu
hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,9. Cho biết mức sản lượng tiềm năng 1000 tỷ
USD. Hiện tại sản lượng cân bằng của nền kinh tế 900 tỷ USD. Muốn đạt được
sản lượng tiềm năng (trong các điều kiện khác không đổi) thì:
a. Chi tiêu của chính phủ cần phải thay đổi bao nhiêu?
b. Thuế cần thay đổi bao nhiêu?
20. Giả định hình của một nền kinh tế đóng như sau: tiêu dùng tự định 125 triệu
USD, xu hướng tiêu dùng cận biên 0,8, đầu 300 triệu USD, chi tiêu của chính
phủ là 250 triệu, thuế độc lập với thu nhập và bằng 100 triệu USD.
a. Tính mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
b. Giả sử chi tiêu của chính phủ tăng thêm một lượng là 50 triệu USD, hãy xác định mức
sản lượng cân bằng mới được xác lập.
21. Giả định nền kinh tế đóng, hàm tiêu dùng: C = 200 + 0,75(Y – T), đầu dự kiến
bằng 100; chi tiêu của chính phủ và thuế đều bằng 100 (đơn vị tính là nghìn USD).
a. Viết phương trình đường chi tiêu dự kiến?
b. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu?
c. Nếu chi tiêu của chính phủ tăng lên thành 125 thì sản lượng cân bằng mới của nền kinh
tế là bao nhiêu?
c. Nếu NHTW bán trái phiếu chính phủ cho các ngân hàng thương mại với trị giá là 50
hãy tính lãi suất trên thị trường tiền tệ khi đó?
c. Với dữ kiện như câu b, điều này tác động như nào tới lãi suất trên thị trường tiền tệ?
Minh họa trên đồ thị?
22. Giả sử trong một nền kinh tế, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của dân chúng là 20%, tiền tệ cơ
sở là 200, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại là 12%, cung tiền của
nền kinh tế là 600
a. Tính số nhân tiền tệ và tỷ lệ dự trữ dôi ra của các ngân hàng thương mại.
b. Nếu hàm cầu tiền có dạng Md = 900 – 100i thì lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ
bằng bao nhiêu?
23. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng dự trữ bằng 100 tỷ đồng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là
10% ngân hàng không có dự trữ dôi ra và dân chúng không nắm giữ tiền mặt
a. Hãy tính số nhân tiền tệ và cung ứng tiền tệ
b. Nếu ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 20% thì dự trữ và cung ứng
tiền tệ thay đổi như thế nào? Giải thích
| 1/17

Preview text:

CÂU HỎI TỰ LUẬN (2)
Câu 1: Anh (chị) hãy trình bày khái niệm về GDP. (trang 37)
GDP tính theo giá thị trường và tính theo chi phí yếu tố khác nhau ở khoản mục nào? Thuế gián thu ròng (Te)
Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào vào GDP được tính theo phương pháp chi tiêu?
a. Tiền trả cho gia sư do một gia đình thuê.
b. Tiền trả cho tài xế taxi.
c. Tiền trả cho người làm công việc nội trợ do một gia đình thuê.
d. Giá trị rau quả do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng.
e. Tiền trả cho người trông trẻ.
f. Khoản tiền do Thành phố Đà Nẵng chi ra để xây thêm một cây cầu bắc qua sông Hàn.

Câu 2: Tại sao các nhà kinh tế dùng GDP thực tế để đánh giá phúc lợi kinh tế? (trang 48, mục 2.1.5) Vì GDP
thực tế đã trừ đi biến động về giá cả, nó phản ánh lượng hàng
hóa được tạo ra trong nền kinh tế nên nó được dùng để đánh giá phúc lợi kinh tế
GDP thực tế có phải là một tiêu thức hoàn hảo để đo lường phúc lợi kinh tế không? Hãy
giải thích tại sao? Không. Vì
- GDP thực tế không tính đến chất lượng môi trường
- GDP thực tế không tính đến thời gian nhàn dỗi
- GDP thực tế không tính đến công bằng xã hội
- GDP thực tế không tính đến sức khỏe và tuổi thọ
- GDP thực tế không tính đến cải thiện chất lượng hàng hóa dịch vụ

Câu 3: CPI có phải là thước đo hoàn hảo để so sánh chi phí sinh hoạt giữa các thời kỳ
không? Vì sao? (mục 2.2.3 trang 53 và 54)
Không. Vì nó không tính hết các thay đổi theo thời gian của hoạt động sản xuất kinh
doanh và tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ + lí do in nghiêng trang 53, 54

Câu 4: So sánh chỉ số điều chỉnh GDP (dGDP) và chỉ số giá tiêu dùng CPI. (mục 2.2.4 trang 54)
Câu 5: Trình bày khái niệm và cách tính GDP, GNP, NNP, NI.
GDP: trang 37, có mấy phương pháp, mỗi phương pháp chỉ trình bày đến cách tính GNP: trang 46 NNP: trang 46 NI: trang 46
Câu 6: Giá trị gia tăng là gì? Nêu cách tính GDP theo phương pháp giá trị gia tăng?
Trong trường hợp một nông dân bán lúa mỳ cho chủ xay xát với giá 1 nghìn đồng. Chủ
xay xát xay lúa mỳ thành bột và bán bột cho người làm bánh mỳ với giá 3 nghìn đồng.
Người làm bánh mỳ sử dụng bột mỳ để làm bánh mỳ và bán cho một kỹ sư với giá 6
nghìn đồng. Người kỹ sư đó ăn bánh mỳ. Mỗi cá nhân tạo ra bao nhiêu giá trị gia tăng?
Đóng góp của họ vào GDP là bao nhiêu? HÀNG HÓA NGƯỜI BÁN
NGƯỜI MUA GIÁ TRỊ GIÁ TRỊ GIA GIAO DỊCH TĂNG (VA) (NGHÌN (NGHÌN ĐỒNG) ĐỒNG) Lúa mỳ Người nông Chủ xay xát 1 1 dân Bột mỳ Chủ xay xát Người làm 3 2 bánh Bánh mì Người làm Kỹ sư (Khách 6 3 bánh hàng)
Đóng góp của họ vào GDP là: 1+2+3 = 6 (nghìn đồng)
Câu 7: Mỗi giao dịch sau đây có ảnh hưởng như thế nào (nếu có) đến các yếu tố cấu
thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, hãy giải thích:
a. Hãng liên doanh Honda bán chiếc xe hiệu Toyota từ hàng tồn kho.
b. Bạn mua chiếc điện thoại Sam Sung được sản xuất ở Hàn Quốc.
c. Thành phố Hà Nội mua tranh cát của bà Ý Lan để làm quà tặng cho khách quốc tế sang làm việc.
d. Gia đình bạn mua một ngôi nhà 5 tầng mới xây.
Câu 8: Mỗi giao dịch sau đây có ảnh hưởng như thế nào (nếu có) đến các yếu tố cấu
thành GDP của Việt Nam theo cách tiếp cận chi tiêu, hãy giải thích:
a. Thành phố Hà Nội trải lại thảm nhựa con đường Quán Thánh.
b. Bố mẹ bạn mua một chai rượu vang của Pháp.
c. Công ty Chiến Thắng mua một tòa nhà mới ở thành phố Đà Nẵng làm văn phòng đại diện.
d. Chính phủ tăng trợ cấp cho những người thất nghiệp.
Câu 9: Sự kiện sau đây có tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số điều chỉnh GDP, hay cả hai?
a. Xe máy Vespa LX150 nhập khẩu từ Italia tăng giá.
- Đây là xe nhập khẩu, khi nó tăng giá thì giá tiêu dùng tăng nên CPI tăng và không tác động đến dGDP
b. Giá dầu thô khai thác trong nước tăng giá 30%.
- Dầu thô là nguyên liệu sản xuất, được khai thác trong nước, không phải hàng tiêu
dùng nên không tác động đến CPI và nó chỉ làm cho dGDP tăng
c. Hiện dịch cúm gia cầm bùng phát tại nhiều tỉnh thành trong cả nước, làm cho giá gia
cầm trong nước đã tăng 30%.
- Thịt gia cầm là thực phẩm tiêu dùng sản xuất trong nước, khi nó tăng giá, sẽ làm cả CPI và dGDP đều tăng
d. Vừa qua tiền lương cho nhân viên hành chính sự nghiệp tăng 5,2%.
- Đây là 1 khoản chi tiêu của chính phủ và sẽ làm dGDP tăng
Câu 10: Mỗi giao dịch sau đây ảnh hưởng như thế nào đến mỗi thành phần của GDP Việt
Nam theo cách tiếp cận chi tiêu? Hãy giải thích?
a. Gia đình bạn mua một chiếc tủ lạnh Deawoo sản xuất trong nước.
- Giao dịch này làm C (tiêu dùng) tăng và làm cho GDP tăng
b. Hãng Honda mở rộng nhà máy ở Vĩnh Phúc.
- Hoạt động này làm I tăng và GDP tăng
c. Trang trại của bạn quyết định mua một chiếc máy nghiền ngô để nghiền thức ăn gia súc
vừa được sản xuất tại tỉnh Nam Định.
- Đây là 1 hoạt động đầu tư, làm I tăng và GDP tăng
d. Chính phủ quyết định tăng lương cho giảng viên trong ngành giáo dục đại học.
- Đây là 1 khoản chi tiêu chính phủ, làm G tăng và GDP tăng
Câu 11: Mỗi giao dịch sau đây ảnh hưởng như thế nào đến mỗi thành phần của GDP Việt
Nam theo cách tiếp cận chi tiêu? Hãy giải thích?
a. Hãng Ford Việt Nam bán một chiếc xe hiệu Lazer từ hàng tồn kho.
b. Chính phủ trợ cấp cho những người thất nghiệp.
- Đây là 1 khoản chuyển giao thu nhập, không tính vào GDP
c. Bạn quyết định mua một chiếc máy tính Macbook sản xuất tại Trung Quốc.
d. Sau khi CPTPP (Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) có
hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam tăng.
- Kim ngạch xuất khẩu tăng, IM tăng, X không đổi, NX tăng dẫn tới GDP tăng
Câu 12: Mỗi giao dịch sau đây ảnh hưởng như thế nào đến mỗi thành phần của GDP Việt
Nam theo cách tiếp cận chi tiêu? Hãy giải thích?
a. Bạn mua một chiếc bánh gato của Hải Hà Kotobuki.
- Bánh gato của Hải Hà Kotobuki là hàng tiêu dùng, C tăng, GDP tăng
b. Chính phủ trợ cấp cho những người thất nghiệp.
c. Gia đình bạn mua một ngôi nhà mới xây. - Làm I tăng, GDP tăng
d. Hãng hàng không nhập khẩu chiếc máy bay Boeing vừa sản xuất xong.
- Đây là hoạt động đầu tư, I tăng, nhưng đây là hàng nhập khẩu nên IM tăng, NX
giảm 1 khoản tương ứng I tăng, dẫn tới GDP không đổi

Câu 13: Sự kiện sau đây có tác động như thế nào đến CPI và chỉ số điều chỉnh GDP?
a. Xe máy Spacy nhập khẩu tăng giá 20%.
- Xe máy Spacy là hàng tiêu dùng, khi giá xe máy tăng làm CPI tăng; đây là hàng
nhập khẩu không được tính vào GDP và giá xe máy tăng sẽ không làm thay đổi dGDP
b. Dịch cúm gia cầm làm cho thực phẩm tăng giá 10%.
- Gia cầm là thực phẩm thuộc giỏ hàng của người tiêu dùng nên có ảnh hưởng tới
CPI; đây là hàng sản xuất trong nước nên sẽ ảnh hưởng tới GDP, khi giá tăng sẽ ảnh hưởng tới dGDP
Câu 14:
Một công nhân ngành thép bị mất việc do ngành thép đang bị thu hẹp vì đối mặt
với sự cạnh tranh từ nước ngoài. Thất nghiệp này được coi là thất nghiệp tạm thời không?
Anh (Chị) hãy giải thích. Trong trường hợp người công nhân này quyết định thôi việc và
tìm kiếm công việc mới vì điều kiện lao động trong ngành thép quá nặng nhọc và nguy
hiểm thì thất nghiệp xảy ra trong trường hợp này là thất nghiệp gì? Tại sao?
- Ngành thép bị thu hẹp do cạnh tranh nên cầu về lao động ngành thép giảm xuống,
…, đây là thất nghiệp cơ cấu, không phải thất nghiệp tạm thời
- Khi ng công nhân quyết định nghỉ việc để tìm công việc mới thì đây là trường hợp
thất nghiệp tạm thời xuất phát từ sự không ăn khớp giữa người lao động và yêu cầu
việc làm đòi hỏi có thời gian để tìm công việc phù hợp hơn
Câu 15:
Hãy phân tích ngắn gọn tác động của luật tiền lương tối thiểu đến thị trường lao
động qua mô hình cung – cầu lao động (phân tích trường hợp mức lương tối thiểu cao
hơn so với mức lương cân bằng).
- Luật tiền lương tối thiểu quy định mức lương thấp nhất mà người sử dụng lao
động phải trả cho người lao động (vẽ hình 9.1 - trang 264)
- Giải thích: Nếu CP không can thiệp thì ….cung và cầu lao động bằng nhau
- Khi CP đặt mức lương tối thiểu ở ‘vê đúp T’ cao hơn mức lương cân bằng thì cung
lao động tăng, cầu lao động giảm dẫn tới dư cung về lao động, tỉ lệ thất nghiệp tăng
Câu 16:
Thông qua “Nghiệp vụ thị trường mở”, NHTW đã tác động đến cung tiền của
nền kinh tế như thế nào? Nghiệp vụ này có ảnh hưởng đến “số nhân tiền” không? Vì sao?
- “Nghiệp vụ thị trường mở” là hoạt động NHTW mua bán trái phiếu chính phủ
- Khi NHTW mua trái phiếu thì một lượng tiền đúng bằng giá trị trái phiếu sẽ được
đưa vào lưu thông trên thị trường dẫn đến tiền cơ sở (b) tăng lên
- Ngược lại, khi NHTW bán trái phiếu thì một lượng tiền đúng bằng giá trị trái
phiếu được rút khỏi thị trường dẫn đến tiền cơ sở (b) giảm một lượng tương ứng và
cung tiền thay đổi một lượng đenta ms = m. đentab
- Nghiệp vụ này không ảnh hưởng đến số nhân tiền mà chỉ tác động đến tiền cơ sở.
Vì nghiệp vụ này không làm ảnh hưởng đến cr (tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi ngân
hàng) và rr (dự trữ thực tế)

Câu 17: Thông qua việc “qui định tỉ lệ dự trữ bắt buộc”, NHTW đã tác động đến cung
tiền của nền kinh tế như thế nào? Quy định này có ảnh hưởng đến “tiền tệ cơ sở” không? Vì sao?
- Khi NHTW quy định tỉ lệ dự trữ bắt buộc sẽ tác động đến tỉ lệ dự trữ thực tế, rr
thay đổi sẽ làm số nhân tiền (m= cr+1/cr+rr) thay đổi sẽ làm thay đổi cung tiền của
nền kinh tế theo mô hình ms=m.b
- Quy định này không ảnh hưởng đến tiền cơ sở vì việc quy định tỉ lệ dự trữ bắt
buộc chỉ tác động đến số nhân tiền
Câu 18:
Khi CPTPP (Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương) có
hiệu lực, một số hàng tiêu dùng của các nước sẽ tràn vào Việt Nam với giá rẻ hơn hàng
trong nước (do thuế suất giảm xuống), điều này sẽ tác động như thế nào đến mô hình
tổng cầu – tổng cung trong ngắn hạn. (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng). Giống 10 câu AD-AS
Câu 19:
Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) hạn chế sản lượng khai thác làm
tăng giá trên thị trường dầu mỏ thế giới. Hãy trình bày tác động của vấn đề này đến mô
hình tổng cầu – tổng cung của các nước nhập khẩu dầu mỏ trong ngắn hạn. (Giả sử ban
đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng). Giống 10 câu AD-AS
Câu 20: Đồng Việt Nam giảm giá so với tiền của các đối tác thương mại sẽ tác động như
thế nào đến mô hình tổng cầu – tổng cung của Việt Nam trong ngắn hạn? Anh (chị) hãy
giải thích? (Giả sử ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng) Giống 10 câu AD-AS
Câu 21: Nền kinh tế đang đối mặt với suy giảm. Chính phủ quyết định tăng chi tiêu
nhằm khôi phục nền kinh tế, điều này sẽ ảnh hưởng như thế nào đến mô hình tổng cầu –
tổng cung trong ngắn hạn? Anh (chị) hãy giải thích? Để khôi phục nền kinh tế chính phủ
còn có thể áp dụng những biện pháp nào? Giống 10 câu AD-AS
Câu 22: Khi thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu giảm, điều này sẽ tác động như thế
nào đến mô hình tổng cầu – tổng cung trong ngắn hạn? Anh (chị) hãy giải thích? (Giả sử
ban đầu nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng tiềm năng). Giống 10 câu AD-AS
Câu 23: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy
sử dụng mô hình AS – AD để mô tả sự biến động của nền kinh tế trước biến cố “Các nhà
đầu tư lạc quan với triển vọng phát triển của nền kinh tế trong tương lai” tới sản lượng,
mức giá trong ngắn hạn của nền kinh tế, với giả thiết các nhân tố khác không đổi. Giống 10 câu AD-AS
Câu 24: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy
sử dụng mô hình AS – AD để mô tả sự biến động của nền kinh tế trước biến cố “Chính
phủ giảm thuế đánh vào các yếu tố đầu vào nhập khẩu” tới sản lượng, mức giá trong ngắn
hạn của nền kinh tế, với giả thiết các nhân tố khác không đổi. Muốn đưa mức sản lượng
về mức sản lượng tiềm năng ban đầu, chính phủ cần sử dụng biện pháp nào? Giống 10 câu AD-AS
Câu 25: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Hãy
sử dụng mô hình AS – AD để mô tả sự biến động của nền kinh tế trước biến cố “Các hộ
gia đình quyết định tiết kiệm nhiều hơn do bi quan vào triển vọng việc làm và thu nhập
trong tương lai” tới sản lượng, mức giá trong ngắn hạn của nền kinh tế, với giả thiết các
nhân tố khác không đổi. Giống 10 câu AD-AS
Câu 26: Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Với
biến cố: “Thị trường chứng khoán sụt giảm mạnh, làm giảm của cải của các hộ gia đình”.
Hãy sử dụng mô hình AS – AD, phân tích tác động của biến cố lên sản lượng và mức giá
trong ngắn hạn. Muốn đưa mức sản lượng về mức sản lượng tiềm năng ban đầu, chính
phủ cần sử dụng biện pháp nào? Giống 10 câu AD-AS
Câu 27: Nền kinh tế Việt Nam đang ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Trong năm 2004, giá các đầu vào thiết yếu mà Việt Nam phải nhập khẩu như xăng, dầu,
thép, phân bón … tăng mạnh trên thị trường thế giới. Hãy dùng mô hình AD – AS để
minh họa và giải thích sự tác động của sự kiện trên đến nền kinh tế Việt Nam trong ngắn
hạn trên ba phương diện: mức giá, việc làm và thu nhập. Khắc phục sự thay đổi về giá,
chính phủ cần sử dụng chính sách kinh tế nào? Giống 10 câu AD-AS
Câu 28: Giả sử nền kinh tế Việt Nam ở trạng thái cân bằng tại mức sản lượng tiềm năng.
Từ năm 2008 nhiều nước bạn hàng của Việt Nam lâm vào tình trạng suy thoái và mua ít
hàng hóa của Việt Nam hơn. Hãy sử dụng mô hình AD – AS để minh họa và giải thích sự
biến động của nền kinh tế trong ngắn hạn trên 3 phương diện mức giá, sản lượng và việc
làm. Để khắc phục tình trạng thay đổi về sản lượng trên chính phủ có thể sử dụng chính
sách kinh tế như thế nào? Giống 10 câu AD-AS
Câu 29: Giải thích nhận định sau: “Đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng có chính
phủ với thuế đánh tỉ lệ với thu nhập quốc dân sẽ thoải hơn trong nền kinh tế giản đơn”.
Minh họa câu trả lời của anh (chị) bằng đồ thị AE – Y.
- Độ dốc của đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn là MPC. Phương trình
đường tổng chi tiêu là AE=C+I+G+MPC.Y
- Độ dốc của đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính
phủ với thuế đánh tỉ lệ với thu nhập quốc dân là MPC.(1-t).Y. Phương trình đường
tổng chi tiêu là AE=C+I+G+MPC.(1-t).Y
(vẽ đồ thị câu 29 – chụp màn hình điện thoại)
- Kết luận: Độ dốc của đường tổng chi tiêu trong nền kinh tế đóng có sự tham gia
của chính phủ với thuế đánh tỉ lệ với thu nhập quốc dân nhỏ hơn độ dốc của đường
tổng chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn do có thuế
Câu 30:
Giải thích việc xác lập lại mức sản lượng cân bằng trên mô hình thu nhập chi
tiêu như thế nào khi GDP thực tế nhỏ hơn tổng chi tiêu dự kiến. Minh họa câu trả lời của
anh (chị) bằng đồ thị AE – Y.
(vẽ đồ thị câu 30 – chụp màn hình điện thoại)
- Tại Y1, mức chi tiêu dự kiến của các tác nhân trong chi tiêu dự kiến lớn hơn mức
sản lượng thực tế, thị trường khan hiếm, các doanh nghiệp phải bán ra hàng tồn
kho, dẫn tới sự sụt giảm hàng tồn kho trong kế hoạch, các doanh nghiệp phải tăng
mức sản xuất để bù đắp sự thiếu hụt dẫn đến sản lượng thực tế của nền kinh tế tăng
lên và trạng thái cân bằng mới được xác lập tại điểm E (AE=Y)

Câu 31: Giải thích việc xác lập lại mức sản lượng cân bằng trên mô hình thu nhập chi
tiêu như thế nào khi có sự xuất hiện của “hàng tồn kho ngoài kế hoạch”. Minh họa câu trả
lời của anh (chị) bằng đồ thị AE – Y.
(vẽ đồ thị câu 31 – chụp màn hình điện thoại)
- DN phải giảm mức sản xuất

Câu 32: Trong một nền kinh tế đóng có chính phủ. Giả sử thuế độc lập với thu nhập quốc
dân. Nếu Chính phủ quyết định tăng thuế và chi tiêu cùng một lượng. Khi đó, cán cân
ngân sách và thu nhập quốc dân sẽ thay đổi như thế nào?
- Cán cân ngân sách không đổi nhwung thu nhập quốc dân thay đổi
- Cá cân ngân sách không đổi do BB=T-G - Mà dentaT=dentaG
- Nếu CP tăng thuế và chi tiêu cùng 1 lượng => tác động đến thu nhập quốc dân như sau: dentaY = (m+mr)*dentaG

Câu 33: Theo lý thuyết ưa thích thanh khoản, hãy giải thích những hoạt động sau đây có
ảnh hưởng như thế nào đến cung tiền, cầu tiền và lãi suất. Hãy minh họa câu trả lời của
bạn bằng đồ thị MS - MD:
(1). Một làn sóng lạc quan khuyến khích đầu tư và mở rộng tổng cầu.
(2). Ngân hàng trung ương giảm lãi suất chiết khấu khi cho các ngân hàng thương mại vay tiền.
1. MD tăng => đường cầu tiên dịch phải, cầu tiền không đổi, thì I tăng so với I ban đầu (vẽ đồ thị)
2. NHTM vay NHTW nhiều,dẫn tới cung tiền trên thị trường tăng lên, đường cung
tiền dịch phải, cầu tiền không đổi, điểm cân bằng mới có I tăng so với I ban đầu
Câu 34:
Ngân hàng trung ương mua trái phiếu (đưa tiền ra thị trường) chính phủ trên thị trường mở:
a. Hoạt động này có ảnh hưởng như nào tới cung tiền, cầu tiền và lãi suất?
b. Với kết quả ở câu a hãy phân tích ảnh hưởng tới sản lượng của nền kinh tế
a. NHTW mua trái phiếu tức là bơm tiền ra thị trường, cung tiền tăng, cầu tiền
không đổi, lãi suất giảm
b. Cung tiền tăng, lãi suất giảm, dẫn tới đầu tư tăng lên, I tăng, AD tăng, đường AD
dịch sang phải, từ đó sản lượng tăng từ Y* sang Y1
Câu 35:
Các hộ gia đình quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi tiêu trong dịp tết.
a. Hoạt động này tác động như thế nào tới cung tiền, cầu tiền và lãi suất?
b. Với kết quả ở câu a hãy phân tích ảnh hưởng tới sản lượng của nền kinh tế
- Khi các hộ gia đình giữ tiền mặt nhiều hơn dẫn tới a. Giống câu 32
b. Lãi suất tăng, đầu tư giảm, AD giảm, đường AD dịch trái, nền kinh tế rơi vào suy
thoái kèm giảm phát (vẽ đồ thị)
Câu 36:
Một làn sóng lạc quan khuyến khích đầu tư và mở rộng tổng cầu.
a. Điều này tác động như thế nào tới cung tiền, cầu tiền và lãi suất.
b. Với kết quả ở câu a hãy phân tích ảnh hưởng tới sản lượng của nền kinh tế
a. Khuyến khích đầu tư dẫn tới I tăng, AD tăng, cung tiền không đổi dẫn tới i tăng
b. Lãi suất tăng, đầu tư giảm, AD giảm, đường AD dịch trái, nền kinh tế rơi vào suy
thoái kèm giảm phát (vẽ đồ thị)
Câu 37:
Những nguyên nhân dưới đây sẽ dẫn đến dạng lạm phát nào? Hãy giải thích và
minh họa câu trả lời của bạn bằng đồ thị AD – AS.
a. Tăng chi tiêu chính phủ được tài trợ bằng việc phát hành tiền
b. Giá dầu trên thị trường thế giới tăng mạnh (Xét một nước nhập khẩu dầu mỏ).
a. Đây là lạm phát do cầu kéo vì: G tăng, dẫn tới AD tăng, đường AD dịch phải, nền
kinh tế có điểm cân bằng mới mà tại đây nền kinh tế ở tình trạng tăng trưởng kèm lạm phát

b. Đây là lạm phát do chi phí đẩy, dầu là nguyên liệu đầu vào, giá dầu tăng làm chi
phí tăng, các DN thu hẹp sản xuất, AS giảm, đường AS dịch trái, , nền kinh tế có
điểm cân bằng mới mà tại đây có mức giá cao hơn và sản lượng thấp hơn (vẽ đồ thị)
Câu 38:
Giả sử rằng một người đi vay và một người cho vay nhất trí với nhau về mức lãi
suất danh nghĩa phải trả đối với khoản tiền vay. Sau một thời gian lạm phát bất ngờ tăng
cao hơn mức mà cả hai người ban đầu dự kiến
a. Mức lãi suất thực tế của khoản tiền vay này là cao hơn hay thấp hơn so với dự kiến? giải thích.
b. Người đi vay hay người cho vay được hưởng lợi? Giải thích?
a. Khi lạm phát thực tế cao hơn lạm phát dự kiến thì lãi suất thực tế thấp hơn vì
- Lãi suất dự kiến = lãi suất danh nghĩa – lạm phát dự kiến
- Lãi suất thực tế = lãi suất danh nghĩa – lạm phát thực tế
b. Lúc này người đi vay được hưởng lợi vì lãi suất thực tế thấp hơn kì vọng của ng đi vay và cho vay
Câu hỏi tự luâ – n (3)
Câu 1: Từ những số liệu dưới đây hãy tính
a. GDP theo hai phương pháp thu nhập và chi tiêu b. GNP c. NNP Tổng đầu tư 150=I Nhập khẩu 50=IM Đầu tư ròng 50= Tiêu dùng hộ gia 200=C đình Tiền lương 230=W Chi tiêu của chính 100=G phủ Tiền thuê đất 35=r Tiền lãi cho vay 25= Lợi nhuận 60 Thuế gián thu 50=Te Xuất khẩu 100=X Thu nhập yếu tố -50 M ròng
d. Nếu GDP thực tế tăng 5% vào năm tới và mức giá chung tăng 3% thì điều sẽ xảy ra đối với GDP danh nghĩa?
a. GDP = Tổng chi tiêu = C+I+G+NX
GDP = Tổng thu nhập = W+R+i+Pr+Dep+Te b. GNP=GDP+NFA=500-50 c. NNP=GNP-Dep=450-(150-50)
d. GDP thực tế tăng 5% => GDP năm nay/ GDP năm trước = 1.05 = A
Mức giá chung tăng 3% => DGDP năm nay/ DGDP năm trước = 1.03 = B
A x B = GDP tn/GDPt-1n b.
Câu 2: Xét một nền kinh tế chỉ sản xuất hai loại sản phẩm là chè và bánh mỳ Chỉ số Chè Bánh mỳ điều
Giá (triệu Lượng Giá (triệu Lượng (tấn) đồng/tấn) (tấn) đồng/tấn) 2011 30 500 20 1000 2012 35 600 24 1400 2013 40 600 28 1400
Lấy năm 2011 làm gốc, hãy tính:
a. Tính GDP danh nghĩa và GDP thực tế của các năm 2011, 2012 và 2013
chỉnh GDP của các năm 2012 và 2013. Nhận xét sự biến động của mức giá chung qua các năm 2011, 2012 và 2013
a. Công thức tính GDP danh nghĩa: GDP tn = GDP 2011 n =
Công thức tính GDP thực tế: GDP ( ảnh chụp trong điện thoại)
Câu 3: Giả sử quá trình sản xuất 1 chiếc ô tô trải qua các công đoạn sau: Công Người bán Người mua Mức giá đoạn 1 Nhà sản xuất thép Nhà sản xuất ô tô 10.000$ 2 Nhà sản xuất ô tô Nhà buôn 18.000$ 3 Nhà buôn Người tiêu dùng 25.000$
a. Tính giá trị gia tăng của mỗi công đoạn sản xuất
b. Tính giá trị đóng góp của chiếc ô tô này vào GDP theo phương pháp chi tiêu cuối cùng
và phương pháp giá trị gia tăng
c. Hàng hóa trung gian có được tính vào GDP hay không? Hãy giải thích tại sao? a. Công Người bán Người mua Mức giá VAi đoạn 1
Nhà sản xuất thép Nhà sản xuất ô 10.000$ 10.000$ 2
Nhà sản xuất ô tô Nhà buôn 18.000$ 8.000$ 3 Nhà buôn Người tiêu dùng 25.000$ 7.000$
b. Theo phương pháp chi tiêu cuối cùng = 25.000$
Theo phương pháp giá trị gia tăng = 10.000$+8.000$+7.000$ = 25.000$
c. Hàng hóa trung gian không được tính vào GDP. Vì hàng hóa trung gian là những
hàng hóa như vật liệu và các bộ phận được dùng trong quá trình sản xuất ra những
hàng hóa khác. Trong giá trị hàng cuối cùng đã bao gồm giá trị hàng trung gian. Vì
vậy, nếu tính giá trị hàng trung gian vào GDP sẽ dẫn đến hiện tượng tính trùng.

Câu 4: Một nền kinh tế giản đơn trong một năm sản xuất 4 loại hàng hóa sau, có tài liệu sau: Áo Đĩa Đườn Nước len CD g ngọt Lượng hiện 50 150 600 800 hành Giá hiện hành 50 10 1 0,75
Giả sử rằng 1/2 lượng đường được sử dụng để sản xuất nước ngọt.
a. Tính GDP danh nghĩa của nền kinh tế này.
b. Giả sử so với năm gốc, giá áo len và giá đĩa CD đã tăng gấp đôi trong khi giá các hàng
hóa khác không đổi. Hãy tính GDP thực tế và chỉ số điều chỉnh GDP
c. Hàng hóa trung gian có được tính vào GDP hay không? Hãy giải thích tại sao
a. GDP danh nghĩa: GDPn=50x50+150x10+300x1/2+800x0.75
b. GDP thực tế: GDPr=50x25+150x5+300x1+800x0.75 DGDP=GDPn/GDPr
c. Hàng hóa trung gian không được tính vào GDP. Vì hàng hóa trung gian là những
hàng hóa như vật liệu và các bộ phận được dùng trong quá trình sản xuất ra những
hàng hóa khác. Trong giá trị hàng cuối cùng đã bao gồm giá trị hàng trung gian. Vì
vậy, nếu tính giá trị hàng trung gian vào GDP sẽ dẫn đến hiện tượng tính trùng.

Câu 5: Dưới đây là số liệu về GDP của Việt Nam (Nguồn Niên giám Thống kê 2003) Năm
GDP danh nghĩa GDP thực tế (nghìn tỷ (nghìn tỷ đồng) đồng) 2002 536 313 2003 606 336
a. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2003 so với năm 2002
b. Tính chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2002 và 2003.
c. Tính tỷ lệ lạm phát của năm 2003 so với năm 2002
a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2003 so với năm 2002: g2003=[(GDP 2003 2002 2002 t - GDPt )/ GDPt ]x100%
b. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2002 và 2003: D (2002) 2002 2002 GDP =[GDPn - GDPt ]x100 D (2003) 2003 2003 GDP =[GDPn - GDPt ]x100
Câu 6: Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế chỉ sản xuất bút chì và sách. Năm cơ sở là năm 1999. Năm Giá bút Lượng bút Giá sách Lượng sách (nghìn đồng) (nghìn cái) (nghìn đồng) (nghìn cái) 1999 3 100 10 50 2000 3 120 12 70 2001 4 120 14 70
a. Hãy tính giá trị của GDP danh nghĩa và GDP thực tế năm 2000?
b. Chỉ số điều chỉnh GDP của năm 2000?
c. Tốc độ trưởng kinh tế của năm 2001 là bao nhiêu a. GDP 2002 2002 n = pi .q2002i
7. Bảng dưới đây giả định nền kinh tế chỉ có hai hàng hóa tiêu dùng là sách và bút. Năm Giá bút Lượng bút Giá sách Lượng sách (nghìn đồng) (nghìn cái) (nghìn đồng) (nghìn cái) 2000 1 100 2 100 2001 0.9 120 2,5 90 2002 1 130 2,75 105
a. Hãy tính CPI của năm 2001 và 2002 (chọn năm 2000 là năm gốc)
b. Tính tỷ lệ lạm phát của năm 2002 (chọn năm 2000 là năm gốc)
c. Giả sử năm gốc là năm 2002 thì CPI của năm 2001 là bao nhiêu
8. Giả sử tổng dự trữ của các ngân hàng thương mại bằng 300 tỷ đồng, tỉ lệ dự trữ bắt
buộc là 5% và không có dự trữ dôi ra, tỉ lệ tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng là 20%
a. Tính số nhân tiền và cung ứng tiền tệ
b. Nếu tỉ lệ dự trữ dôi ra bằng 5% hãy tính mức dự trữ và cung ứng tiền tệ Tóm tắt đề: R=300 rb=5%=rr cr=20%
9. Giả sử bảng tổng kết tài sản của ngân hàng thương mại A nhận được một khoản tiền
gửi 2,5 tỷ USD. Ngân hàng quyết định dự trữ 150 triệu USD, phần còn lại tiến hành cho vay.
(1). Nếu ngân hàng trung ương quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 5%, thì dự trữ dôi ra của NHTM A là bao nhiêu?
(2). Giả sử tất cả các ngân hàng khác có dự trữ đúng bằng tỷ lệ dự trữ bắt buộc và ngân
hàng A cũng dự trữ đúng với quy định của NHTW thì cung tiền có thể tăng bao nhiêu?
(Nếu không có rò rỉ tiền mặt)
(3). Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi là 0,2 và tỷ lệ dự trữ thực tế bằng tỷ lệ dự trữ bắt
buộc. Nếu NHTW muốn giảm cung tiền 4,8 tỷ USD thông qua nghiệp vụ thị trường mở
thì phải mua hay bán trái phiếu Chính phủ với giá trị là bao nhiêu
10. Dưới đây là số liệu giả định về bảng cân đối của hệ thống ngân hàng thương mại (Đơn vị: Tỷ đồng). Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ: 1.000 Tiền gửi: 6.000 Trái phiếu: 5.000 Tổng: 6.000
Giả sử tỉ lệ tiền mặt so với tiền gửi của công chúng là 4. Hãy tính các chỉ tiêu sau: 1. Số nhân tiền
2. Cơ sở tiền, cung ứng tiền tệ
3. Sau đó, giả sử NHTW mua trái phiếu của hệ thống ngân hàng thương mại với giá trị
5.000 tỷ đồng và hệ thống ngân hàng thương mại cho vay được toàn bộ dự trữ dôi ra. Hãy tính: 3.1. Cơ sở tiền 3.2. Cung ứng tiền tệ
11. Giả sử tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn là 10% các ngân hàng
không có dự trữ dôi ra và tiền mặt không rò rỉ ngoài hệ thống ngân hàng.
a. Ngân hàng trung ương bán cho các ngân hàng thương mại 1 tỷ đồng trái phiếu chính
phủ, hãy tính sự thay đổi tiền cơ sở và cung ứng tiền tệ của nền kinh tế.
b. Giả sử ngân hàng trung ương giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống còn 5%, nhưng các
ngân hàng lại quyết định giữ thêm 5% tổng tiền gửi dưới dạng dự trữ dôi ra. Tại sao
ngân hàng lại làm như vậy? Điều này có ảnh hưởng như thế nào đến số nhân tiền tệ và
cung ứng tiền tệ của nền kinh tế?
c. Giả sử ngân hàng thương mại quyết định dự trữ bằng với tỷ lệ dự trữ bắt buộc số nhân
tiền thay đổi như thế nào
12. Bảng biểu diễn hàm tiêu dùng của một hộ gia đình. Yd 0 250 500 750 1000 1250 1500 C 250 450 650 850 1050 1250 1450
a. Tính mức tiết kiệm tại mỗi mức thu nhập khả dụng. b. Tính MPC và MPS.
c. Xây dựng hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm. Vẽ đường tiêu dùng và đường tiết kiệm trên cùng một đồ thị
13. Trong một nền kinh tế mở, giá trị xuất khẩu bằng 60 tỷ đồng, xu hướng nhập khẩu
biên bằng 0.12. Tiêu dùng tự định là 120 tỷ. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0.9 Thuế
suất bằng 20% thu nhập quốc dân. Đầu tư trong nước bằng 60 tỷ đồng và chi tiêu của
Chính phủ là 200 tỷ đồng.
a. Xây dựng hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế. Biểu diễn trên đồ thị.
b. Xác định mức sản lượng cân bằng
c. Giả sử chi tiêu của Chính phủ tăng thêm 40 tỷ đồng. Hãy xác định mức sản lượng cân
bằng mới của nền kinh tế.
14. Một nền kinh tế đóng thuế độc lập với thu nhập T= 300 tỷ USD.
Hàm tiêu dùng: C = 250+ 0,75YD.
I = 250 tỷ USD; G = 300 tỷ USD
Sản lượng tiềm năng của nền kinh tế là 2600 tỷ USD
1. Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế; Và trạng thái của nền kinh tế tại mức sản lượng cân bằng.
2. Nếu chính phủ đặt ra mục tiêu đạt mức sản lượng tiềm năng:
a. Chính phủ cần thay đổi thuế một lượng là bao nhiêu?
b. Chính phủ cần thay đổi chi tiêu chính phủ một lượng là bao nhiêu?
c. Chính phủ cần thay đổi thuế và chi tiêu chính phủ bao nhiêu để đạt được sản lượng
tiềm năng và không làm thay đổi cán cân ngân sách của Chính phủ
15. Một nền kinh tế đóng thuế độc lập với thu nhập T= 200 C = 150+ 0,8YD
I = 200; G = 250; Sản lượng tiềm năng của nền kinh tế là 2500
1. Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế; Và trạng thái của nền kinh tế tại mức sản lượng cân bằng.
2. Nếu chính phủ đặt ra mục tiêu đạt mức sản lượng tiềm năng:
a. Chính phủ cần thay đổi thuế một lượng là bao nhiêu?
b. Chính phủ cần thay đổi chi tiêu chính phủ một lượng là bao nhiêu?
c. Chính phủ cần thay đổi thuế và chi tiêu chính phủ bao nhiêu để đạt được sản lượng
tiềm năng và không làm thay đổi cán cân ngân sách của Chính phủ?
16. Một nền kinh tế đóng có tiêu dùng tự định là 100 tỷ USD. Đầu tư trong nước bằng
150 tỷ USD. Chi tiêu của Chính phủ bằng 200 tỷ USD. Tổng thu về thuế của chính
phủ bằng 20% thu nhập quốc dân. Xu hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,75. Yêu cầu:
1. Xác định hàm thuế ròng, hàm tiêu dùng và hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế.
2. Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế?
3. Tính tổng mức chi tiêu (AE) tại mức thu nhập(Y) bằng 1200 tỷ USD. Tại mức Y =
1200 tỷ USD nhà sản xuất sẽ phản ứng như thế nào
17. Xét một nền kinh tế đóng có sự tham gia của chính phủ. Tiêu dùng tự định là 300
triệu đồng và xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư trong nước của khu vực tư
nhân bằng 200 triệu đồng. Chính phủ chi tiêu 300 triệu và thu thuế bằng 25% thu nhập quốc dân.
a. Xác định hàm tiêu dùng và hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế.
b. Tính số nhân chi tiêu và sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
c. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 200 triệu đồng khi đó sản lượng cân bằng tăng hay
giảm? mức độ thay đổi là bao nhiêu?
18. Xét một nền kinh tế mở có xuất khẩu bằng 5 tỷ đồng và xu hướng nhập khẩu cận biên
là 0,14. Tiêu dùng tự định là 10 tỷ đồng và xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8. Đầu tư
trong nước của khu vực tư nhân bằng 5 tỷ đồng. Chính phủ chi tiêu 40 tỷ đồng và thu
thuế 20% thu nhập quốc dân.
a. Hãy xác định mức chi tiêu tự định và hàm tổng chi tiêu của nền kinh tế.
b. Hãy xác định số nhân chi tiêu và mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
c. Chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa thêm 20 tỷ đồng hãy xác định sản lượng cân bằng mới
19. Trong mô hình của một nền kinh tế đóng với thuế suất độc lập với thu nhập và xu
hướng tiêu dùng cận biên bằng 0,9. Cho biết mức sản lượng tiềm năng là 1000 tỷ
USD. Hiện tại sản lượng cân bằng của nền kinh tế là 900 tỷ USD. Muốn đạt được
sản lượng tiềm năng (trong các điều kiện khác không đổi) thì:
a. Chi tiêu của chính phủ cần phải thay đổi bao nhiêu?
b. Thuế cần thay đổi bao nhiêu?
c. Thuế và chi tiêu của chính phủ cùng phải thay đổi bao nhiêu để giữ cho cán cân ngân
sách không bị ảnh hưởng?
20. Giả định mô hình của một nền kinh tế đóng như sau: tiêu dùng tự định là 125 triệu
USD, xu hướng tiêu dùng cận biên là 0,8, đầu tư là 300 triệu USD, chi tiêu của chính
phủ là 250 triệu, thuế độc lập với thu nhập và bằng 100 triệu USD.
a. Tính mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế
b. Giả sử chi tiêu của chính phủ tăng thêm một lượng là 50 triệu USD, hãy xác định mức
sản lượng cân bằng mới được xác lập.
c. Giả sử cả chi tiêu của chính phủ và thuế cùng tăng thêm một lượng là 50 triệu USD,
xác định sự thay đổi sản lượng cân bằng của nền kinh tế.
21. Giả định nền kinh tế đóng, có hàm tiêu dùng: C = 200 + 0,75(Y – T), đầu tư dự kiến
bằng 100; chi tiêu của chính phủ và thuế đều bằng 100 (đơn vị tính là nghìn USD).
a. Viết phương trình đường chi tiêu dự kiến?
b. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu?
c. Nếu chi tiêu của chính phủ tăng lên thành 125 thì sản lượng cân bằng mới của nền kinh tế là bao nhiêu?
d. Chi tiêu của chính phủ phải bằng bao nhiêu để đạt được thu nhập 1.600?
22. Giả sử trong một nền kinh tế, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của dân chúng là 20%, tiền tệ cơ
sở là 200, tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại là 12%, cung tiền của nền kinh tế là 600
a. Tính số nhân tiền tệ và tỷ lệ dự trữ dôi ra của các ngân hàng thương mại.
b. Nếu hàm cầu tiền có dạng Md = 900 – 100i thì lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ bằng bao nhiêu?
c. Nếu NHTW bán trái phiếu chính phủ cho các ngân hàng thương mại với trị giá là 50
hãy tính lãi suất trên thị trường tiền tệ khi đó?
23. Giả sử hệ thống ngân hàng có tổng dự trữ bằng 100 tỷ đồng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là
10% ngân hàng không có dự trữ dôi ra và dân chúng không nắm giữ tiền mặt
a. Hãy tính số nhân tiền tệ và cung ứng tiền tệ
b. Nếu ngân hàng trung ương tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc lên 20% thì dự trữ và cung ứng
tiền tệ thay đổi như thế nào? Giải thích
c. Với dữ kiện như câu b, điều này tác động như nào tới lãi suất trên thị trường tiền tệ? Minh họa trên đồ thị?