Ôn tập câu hỏi ngắn - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

1. Sa Hoàng là tước hiệu người đứng đầu nhà nước nào? Nước Nga thời trung đại2. Chính sách bành trướng của nước Nga thời Trung đại do vị quân vương nào khởixướng? Ivan Đại đế3. Nguời lai ở châu Mỹ La Tinh được gọi là gi? Casta

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập câu hỏi ngắn - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

1. Sa Hoàng là tước hiệu người đứng đầu nhà nước nào? Nước Nga thời trung đại2. Chính sách bành trướng của nước Nga thời Trung đại do vị quân vương nào khởixướng? Ivan Đại đế3. Nguời lai ở châu Mỹ La Tinh được gọi là gi? Casta

24 12 lượt tải Tải xuống
I.CÂU HỎI NGẮN
1. Sa Hoàng là tước hiệu người đứng đầu nhà nước nào? Nước Nga thời trung đại
2. Chính sách bành trướng của nước Nga thời Trung đại do vị quân vương nào khởi
xướng? Ivan Đại đế
3. Nguời lai ở châu Mỹ La Tinh được gọi là gi? Casta
4. Kim loại nào được xem là tạo ra cơ sở cho sự giàu có của Tây Ban Nha ở châu
Mỹ thời Trung đại? Bạc
5. Sản phẩm nổi tếng hàng đầu có giá trị kinh tế cao của Brazil trong thế kỳ XV là
gi ? Công nghiệp mía đường
6. Đế quốc nào ở Tây Phi thời Trung đại còn được gọi là Vùng Bờ Biển nô lệ
(Slave Coast)? Benin
7. Các dân tộc bản địa châu Mỹ bị người Tây Ban Nha gọi bằng thuật ngữ nào?
Người anh-điêng
8. Giáo đường Suleymaniye là thành tựu kiến trúc của đế quốc nào? Istanbul ,Thổ
Nhĩ Kỳ
9. Đóng góp lớn của Akbar ở Ản Độ là đã tạo ra? Thuyết tôn giáo hỗn hợp
10.Tục hỏa táng theo đạo Hồi ở Án Độ được gọi là gi? Sati
11.Một số điều luật của Đạo Hồi quy định đối với các tín đồ ?
Không được ăn thịt con lợn, không được uống rượu, không ăn các thực phẩm
cómáu , không quan hệ nam nữ trước đám cưới, phụ nữ che kín đầu
12.Phong trào văn hóa xã hội nào được xem là tác nhân dẫn đến cách mạng công
nghiệp? Phong trào khai sáng
II.TỰ LUẬN
1.Trình bày những cải cách theo mô hình phương tây của Peter đại đế trong thời
trung đại trên các mặt quân sự,chính trị,kinh tế,văn hóa, đối ngoại ?
*Quân sự:
-Thành lập lực lượng hải quân
-Tuyển dụng quan lại bên ngoài hang ngũ quý tộc
-Củng cố lại bộ máy quân sự
+Lập lực lượng chiến đấu đặc biệt .Loại bỏ dân quân địa phương
+Xây dụng tổ chức cảnh sát ngầm- cơ quan mật vụ
+Đào tạo và tạo ra thứ bậc quân sự rõ rang.
*Chính trị
-Thực hiện một nhà nước chuyên chế
-Hệ thống hóa pháp luật áp dụng toàn quốc
-Duyệt lại hệ thống thuế
-Chia nước thành trung ương,tỉnh,địa phương.
*Kinh tế
-Khuyến khích phát triển công nghiệp
-Tập trung xây dựng các nghành công nghiệp luyện kim và khai thác mỏ.
-Khuyến khích nông dân sử dụng thiết bị hiện đại trong sản xuất
*Văn hóa
-Loại bỏ những phong tục lạc hậu và khuyến khích phụ nữ quý tộc tham gia các
hoạt động xã hội
-Thay đổi cách ăn mặc ,loại bỏ ảnh hưởng của Mông Cổ (cắt bỏ chòm râu)
-Mở các viện hàn lâm,các học viện khoa học
-Tiếp thu văn hóa phương Tây(múa Bale của Pháp và cây thông ở Đức)
*Đối ngoại
-Dời thủ đô từ Moscow về thành phố biển Baltic và đặt tên Saint Petersburg
-Xác định rõ ràng biên giới với các quốc gia lân cận
-Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ (dẫn quân đánh Thụy Điển và
Ottoman)
2. Trình bày hiểu biết của anh chị về đế quốc hồi giáo Ottoman?
*Nguồn gốc
-Dân tộc nói tiếng thổ từ trung á - TKI3 1281 , xây dựng đế quốc ở Anatolia
-Tên đế quốc lấy theo tên gọi của Osman I.
- Theo dòng phái Sunni
-Vị trí địa lý : + Đông Nam Châu Âu
+Tây Nam Châu Á
+Đông Bắc Phi
+Thuộc 10 đế chế hùng mạnh tồn tại lâu đời nhất LSTG
(600 năm)
+Tiền thân của Thổ Nhĩ Kỳ
*Lịch sử phát triển
- 1350, người Ottoman vượt eo biển bosporus vào châu âu.
- Cuối tk 14 chinh phục Thrace
- Chiếm đất người byzatina.
- Chiếm vùng đất balkan
-1453, Sultan mehmed II mang I00.000 quân đội kích constatiople trong 7 tuần
-Mở rộng lãnh thổ : Syria, bắc phi, ả rập, đảo rodhes, crete cyprus
- Từ nhà nước chư hầu biên giới , ottoman đã nỗi lên như những người bảo hộ
cho vùng đất trung tâm của thế giới hồi giáo , trừng phạt châu âu-kito giáo.
*Đặc điểm chính trị và xã hội:
- Một nhà nước hướng về chiến tranh
- Các nhà lãnh đạo quân sự chi phối ottoman:
+ Ban đầu : ky binh => giới chiến binh quý tộc.
+Sau này: bộ binh => quân cận vệ (Janissaries) , là phần hùng mạnh nhất
-Kinh tế dựa vào chiến tranh
-Cấu trúc nhà nước:
+Sultan -> Đứng đầu nhà nước
+Tể tướng -> Giúp việc cho Sultan
+Học giả hồi giáo và các chuyên gia pháp luật -> Quản trị nhà nước
+Thương nhân -> nắm hoạt động thương mại
*Nguyên nhân suy yếu của đế quốc Ottoman
- Từ tk XVII luôn chịu những xung đột bên ngoài .
-Đế quốc quá lớn không thể kiểm soát chính quyền TW -> địa phương => nạn
tham nhũng
-Các Sultan trở nên lười biếng,nghiện rượu, ma túy và những thú vui cung đình
=> bỏ bê triều chính
* Thành tựu
-Chữ viết :
+ Ngôn ngữ ả rập trong tôn giáo
+Ngôn ngữ ba tư trong luật pháp
+TK I7 tầng lớp tri thức sữ dụng ngôn ngữ thổ nhi kỳ
-Kiến trúc :
+Suleyman I xây dựng giáo đường Suleymanile
+Ngoài ra, toà nhà , nhà ngỉ , trường , tôn giáo , bệnh viện ….
| 1/4

Preview text:

I.CÂU HỎI NGẮN
1. Sa Hoàng là tước hiệu người đứng đầu nhà nước nào? Nước Nga thời trung đại
2. Chính sách bành trướng của nước Nga thời Trung đại do vị quân vương nào khởi
xướng? Ivan Đại đế
3. Nguời lai ở châu Mỹ La Tinh được gọi là gi? Casta
4. Kim loại nào được xem là tạo ra cơ sở cho sự giàu có của Tây Ban Nha ở châu
Mỹ thời Trung đại? Bạc
5. Sản phẩm nổi tếng hàng đầu có giá trị kinh tế cao của Brazil trong thế kỳ XV là
gi ? Công nghiệp mía đường
6. Đế quốc nào ở Tây Phi thời Trung đại còn được gọi là Vùng Bờ Biển nô lệ (Slave Coast)? Benin
7. Các dân tộc bản địa châu Mỹ bị người Tây Ban Nha gọi bằng thuật ngữ nào? Người anh-điêng
8. Giáo đường Suleymaniye là thành tựu kiến trúc của đế quốc nào? Istanbul ,Thổ Nhĩ Kỳ
9. Đóng góp lớn của Akbar ở Ản Độ là đã tạo ra? Thuyết tôn giáo hỗn hợp
10.Tục hỏa táng theo đạo Hồi ở Án Độ được gọi là gi? Sati
11.Một số điều luật của Đạo Hồi quy định đối với các tín đồ ?
Không được ăn thịt con lợn, không được uống rượu, không ăn các thực phẩm
cómáu , không quan hệ nam nữ trước đám cưới, phụ nữ che kín đầu

12.Phong trào văn hóa xã hội nào được xem là tác nhân dẫn đến cách mạng công
nghiệp? Phong trào khai sáng II.TỰ LUẬN
1.Trình bày những cải cách theo mô hình phương tây của Peter đại đế trong thời
trung đại trên các mặt quân sự,chính trị,kinh tế,văn hóa, đối ngoại ? *Quân sự:
-Thành lập lực lượng hải quân
-Tuyển dụng quan lại bên ngoài hang ngũ quý tộc
-Củng cố lại bộ máy quân sự
+Lập lực lượng chiến đấu đặc biệt .Loại bỏ dân quân địa phương
+Xây dụng tổ chức cảnh sát ngầm- cơ quan mật vụ
+Đào tạo và tạo ra thứ bậc quân sự rõ rang. *Chính trị
-Thực hiện một nhà nước chuyên chế
-Hệ thống hóa pháp luật áp dụng toàn quốc
-Duyệt lại hệ thống thuế
-Chia nước thành trung ương,tỉnh,địa phương. *Kinh tế
-Khuyến khích phát triển công nghiệp
-Tập trung xây dựng các nghành công nghiệp luyện kim và khai thác mỏ.
-Khuyến khích nông dân sử dụng thiết bị hiện đại trong sản xuất *Văn hóa
-Loại bỏ những phong tục lạc hậu và khuyến khích phụ nữ quý tộc tham gia các hoạt động xã hội
-Thay đổi cách ăn mặc ,loại bỏ ảnh hưởng của Mông Cổ (cắt bỏ chòm râu)
-Mở các viện hàn lâm,các học viện khoa học
-Tiếp thu văn hóa phương Tây(múa Bale của Pháp và cây thông ở Đức) *Đối ngoại
-Dời thủ đô từ Moscow về thành phố biển Baltic và đặt tên Saint Petersburg
-Xác định rõ ràng biên giới với các quốc gia lân cận
-Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh mở rộng lãnh thổ (dẫn quân đánh Thụy Điển và Ottoman)
2. Trình bày hiểu biết của anh chị về đế quốc hồi giáo Ottoman? *Nguồn gốc
-Dân tộc nói tiếng thổ từ trung á - TKI3 1281 , xây dựng đế quốc ở Anatolia
-Tên đế quốc lấy theo tên gọi của Osman I. - Theo dòng phái Sunni
-Vị trí địa lý : + Đông Nam Châu Âu +Tây Nam Châu Á +Đông Bắc Phi
+Thuộc 10 đế chế hùng mạnh tồn tại lâu đời nhất LSTG (600 năm)
+Tiền thân của Thổ Nhĩ Kỳ
*Lịch sử phát triển
- 1350, người Ottoman vượt eo biển bosporus vào châu âu.
- Cuối tk 14 chinh phục Thrace
- Chiếm đất người byzatina. - Chiếm vùng đất balkan
-1453, Sultan mehmed II mang I00.000 quân đội kích constatiople trong 7 tuần
-Mở rộng lãnh thổ : Syria, bắc phi, ả rập, đảo rodhes, crete cyprus
- Từ nhà nước chư hầu biên giới , ottoman đã nỗi lên như những người bảo hộ
cho vùng đất trung tâm của thế giới hồi giáo , trừng phạt châu âu-kito giáo.
*Đặc điểm chính trị và xã hội:
- Một nhà nước hướng về chiến tranh
- Các nhà lãnh đạo quân sự chi phối ottoman:
+ Ban đầu : ky binh => giới chiến binh quý tộc.
+Sau này: bộ binh => quân cận vệ (Janissaries) , là phần hùng mạnh nhất
-Kinh tế dựa vào chiến tranh -Cấu trúc nhà nước:
+Sultan -> Đứng đầu nhà nước
+Tể tướng -> Giúp việc cho Sultan
+Học giả hồi giáo và các chuyên gia pháp luật -> Quản trị nhà nước
+Thương nhân -> nắm hoạt động thương mại
*Nguyên nhân suy yếu của đế quốc Ottoman
- Từ tk XVII luôn chịu những xung đột bên ngoài .
-Đế quốc quá lớn không thể kiểm soát chính quyền TW -> địa phương => nạn tham nhũng
-Các Sultan trở nên lười biếng,nghiện rượu, ma túy và những thú vui cung đình => bỏ bê triều chính * Thành tựu -Chữ viết :
+ Ngôn ngữ ả rập trong tôn giáo
+Ngôn ngữ ba tư trong luật pháp
+TK I7 tầng lớp tri thức sữ dụng ngôn ngữ thổ nhi kỳ -Kiến trúc :
+Suleyman I xây dựng giáo đường Suleymanile
+Ngoài ra, toà nhà , nhà ngỉ , trường , tôn giáo , bệnh viện ….