Ôn tập chủ đề 1: Vẽ kĩ thuật | Bài giảng PowerPoint Công nghệ 8 | Cánh diều

Bài giảng điện tử môn Công nghệ 8 sách Cánh diều (Chủ đề 1) được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn.

THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1
TÓM TẮT NỘI DUNG
CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Cho một số vật thể
như Hình O1.1a. Hãy chọn
các hình chiếu vuông góc
tương ứng của vật thể đó
Hình O1.1b.
Câu 2: Cho khối lăng trụ tam
giác như Hình 01.2a các hình
chiếu của như Hình O1.2b.
a) Đọc tên nêu hình dạng của
các hình chiếu.
b) sao chỉ cần dùng hai hình
chiếu để biểu diễn hình dạng
kích thước của khối lăng trụ tam
giác này?
a) Hình biểu diễn gồm hình chiếu
đứng hình chiếu bằng. Hình chiếu
đứng gồm hai hình chữ nhật ghép
lại, hình chiếu bằng tam giác cân.
b) Do tính chất đối xứng của khối
lăng trụ tam giác nên chỉ cần dùng
hai hình chiếu vuông góc để biểu
diễn hình chiếu của vật thể.
Câu 3: Lập bảng theo mẫu Bảng O1.1. Đọc bản vẽ các hình chiếu Hình O1.3a
Hình O1.3b, đánh dấu vào bảng đã lập để chỉ sự tương quan giữa các
khối hình chiếu của chúng.
Bảng O1.1. Hình chiếu các khối tương ứng
Hình dạng khối
A
B
C
D
E
G
Khối
hộp chữ nhật
Khối
trụ
Khối
bán cầu
Khối
nón
Câu 4: Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể (Hình O1.4) lên
khổ giấy A4.
Câu 5: Đọc bản vẽ chi tiết tấm đế Hình O1.5.
Trình tự đọc Nội dung đọc Kết quả
1
. Khung tên
-
Tên gọi chi tiết
-
Vật liệu chế tạo
-
Tỉ lệ
Tấm
đế
Thép
1
:1
2
. Hình biểu diễn
Tên
gọi các hình chiếu
Hình
chiếu đứng
Hình
chiếu bằng
3
. Kích thước
-
Kích thước chung
-
Kích thước bộ phận
170
, 60, 20
10
, 60,
1
17,128
4
. Yêu cầu
thuật
-
Yêu cầu về gia công
-
Yêu cầu xử bề mặt
Làm
cùn cạnh sắc
Mạ
kẽm
Câu 6: Trình bày nội dung của bản vẽ lắp. Bản vẽ lắp được dùng để làm gì?
Nội dung bản vẽ lắp gồm:
Khung tên: tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, tên người thiết kế, nơi thiết kế,...
Bảng kê: liệt tất cả các chi tiết sản phẩm.
Hình biểu diễn: hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng, vị trí, cách thức
lắp ghép giữa các chi tiết, kích thước xác định vị trí giữa các chi tiết,...
Kích thước: kích thước chung (dài, rộng, cao) của sản phẩm, kích
thước lắp ghép các chi tiết với nhau.
Công dụng: Bản vẽ lắp dùng để lắp ghép các chi tiết vận hành sản phẩm.
Câu 7: Quan sát mặt
bằng của một ngôi nhà
(Hình O1.6) cho biết:
Số phòng, tên gọi
từng phòng.
Số lượng cửa đi, cửa
sổ chiều rộng các
cửa đó.
Số phòng: 5
Số lượng cửa đi: 4
Chiều rộng cửa đi:
Cửa đi 1 cánh: 800mm.
Cửa đi 4 cánh: 2200mm.
Chiều rộng cửa sổ:
3 cửa sổ: 1200mm.
1 cửa sổ: 1400mm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1
Ôn tập kiến thức đã học trong
Chủ đề 1
2
Đọc chuẩn bị trước Bài 6:
Vật liệu khí
HẸN GẶP LẠI CẢ LỚP
TRONG TIẾT HỌC SAU!
| 1/16

Preview text:

THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1 TÓM TẮT NỘI DUNG CÂU HỎI ÔN TẬP
Câu 1: Cho một số vật thể như Hình O1.1a. Hãy chọn các hình chiếu vuông góc
tương ứng của vật thể đó ở Hình O1.1b.
Câu 2: Cho khối lăng trụ tam
giác như Hình 01.2a và các hình
chiếu của nó như Hình O1.2b.
a) Đọc tên và nêu hình dạng của các hình chiếu.
b) Vì sao chỉ cần dùng hai hình
chiếu để biểu diễn hình dạng và
kích thước của khối lăng trụ tam giác này?
a) Hình biểu diễn gồm hình chiếu
đứng và hình chiếu bằng. Hình chiếu
đứng gồm hai hình chữ nhật ghép
lại, hình chiếu bằng là tam giác cân.
b) Do tính chất đối xứng của khối
lăng trụ tam giác nên chỉ cần dùng
hai hình chiếu vuông góc để biểu
diễn hình chiếu của vật thể.
Câu 3: Lập bảng theo mẫu Bảng O1.1. Đọc bản vẽ các hình chiếu Hình O1.3a
và Hình O1.3b, đánh dấu ✓ vào bảng đã lập để chỉ rõ sự tương quan giữa các
khối và hình chiếu của chúng.
Bảng O1.1. Hình chiếu và các khối tương ứng Hình dạng khối A B C D E G Khối hộp chữ nhật Khối trụ Khối bán cầu Khối nón
Câu 4: Vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể (Hình O1.4) lên khổ giấy A4.
Câu 5: Đọc bản vẽ chi tiết tấm đế Hình O1.5. Trình tự đọc Nội dung đọc Kết quả 1. Khung tên - Tên gọi chi tiết Tấm đế - Vật liệu chế tạo Thép - Tỉ lệ 1:1 2. Hình biểu diễn Tên gọi các hình chiếu Hình chiếu đứng Hình chiếu bằng 3. Kích thước - Kích thước chung 170, 60, 20 - Kích thước bộ phận 10, 60, 1xØ17,128
4. Yêu cầu kĩ thuật - Yêu cầu về gia công Làm cùn cạnh sắc
- Yêu cầu xử lí bề mặt Mạ kẽm
Câu 6: Trình bày nội dung của bản vẽ lắp. Bản vẽ lắp được dùng để làm gì?
Nội dung bản vẽ lắp gồm:
▪ Khung tên: tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, tên người thiết kế, nơi thiết kế,...
▪ Bảng kê: liệt kê tất cả các chi tiết sản phẩm.
▪ Hình biểu diễn: hình chiếu, hình cắt diễn tả hình dạng, vị trí, cách thức
lắp ghép giữa các chi tiết, kích thước xác định vị trí giữa các chi tiết,...
▪ Kích thước: kích thước chung (dài, rộng, cao) của sản phẩm, kích
thước lắp ghép các chi tiết với nhau.
Công dụng: Bản vẽ lắp dùng để lắp ghép các chi tiết và vận hành sản phẩm. Câu 7: Quan sát mặt bằng của một ngôi nhà (Hình O1.6) và cho biết: ▪ Số phòng, tên gọi từng phòng.
▪ Số lượng cửa đi, cửa sổ và chiều rộng các cửa đó. ̵ Số phòng: 5 ̵ Số lượng cửa đi: 4 ̵ Chiều rộng cửa đi: • Cửa đi 1 cánh: 800mm. • Cửa đi 4 cánh: 2200mm. ̵ Chiều rộng cửa sổ: • 3 cửa sổ: 1200mm. • 1 cửa sổ: 1400mm.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn tập kiến thức đã học trong 1 Chủ đề 1
Đọc và chuẩn bị trước Bài 6: 2 Vật liệu cơ khí
HẸN GẶP LẠI CẢ LỚP TRONG TIẾT HỌC SAU!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16