Ôn tập Chương 1: Khái luận về Triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Ra đời vào khoảng từ thế kỉ VIII đến VI (TCN) tại các trung tâm văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại (TQ, Ấn, Hy Lạp). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thứ 6, ngày 24/2/2023
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Tuần 1 – Chương 1: Khái luận về triết học và triết học
Mác – Lênin
I. Khái luận về triết học
A.Về nguồn gốc
1. Nguồn gốc ra đời
Ra đời vào khoảng từ thế kỉ VIII đến VI (TCN) tại các trung tâm
văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại (TQ, Ấn, Hy Lạp)
2. Nguồn gốc nhận thức
Ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của nhận thức
Gắn liền với sự hình thành, ptrien của tư duy trừu tượng
3. Nguồn gốc nhận thức
Ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao
động và loài người đã xuất hiện giai cấp
Lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay. Trí thức xuất
hiện với tính cách là 1 tầng lớp xã hội, có vị thế xã hội
xdinh
Những ng xuất sắc trong tầng lớp này đã hệ thống hóa
thành công tri thức thời đại dưới dạng các quan điểm, các
học thuyết lý luận
Họ đc công nhận là các nhà thông thái, triết gia hay là
nhà tư tưởng (Wise man, Sage, Philosopher…)
B.Về khái niệm
1. TQ cổ đại ( )
Đã có từ rất sớm – là sự truy lùng bản chất của đối tượng
nhận thức
Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu
sắc của con ng về toàn bộ tgioi thiên – địa – nhân và định
hướng nhân – sinh – quan cho con ng
2. Ấn Độ (dar’sana)
Dar’sana – chiêm ngưỡng về mặt trí tuệ
Tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt
con người đến với lẽ phải.
3. Phương Tây
Thuật ngữ “triết học” (philosophy, philosophie,…)
Philosophia = định hướng + nhấn mạh khát vọng tìm kiếm
chân lý
→ Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất
về tgioi và vị trí con ng trong tgioi đó, là khoa học về
những quy luật vận động, ptrien chung nhất của tự nhiên,
xã hội và tư duy.
C. Về đặc điểm
Triết học là 1 hình thái ý thức xã hội
Đối tượng khám phá là thế giới (trong & ngoài con người)
trong hệ thống chính thể toàn vẹn vốn có của nó
Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, qtrinh,
qhe tgioi; nhằm tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi
phối, quy định và qdinh sự vận động của thế giới, con
người và tư duy
Tri thức triết học mang tính hệ thống, logic, và trừu tượng
về tgioi (=những ngtac cơ bản, những đặc trưng bản chất
và những quan điểm nền tảng về mọi tồn tại)
Triết học là hạt nhân của tgioi quan
D.Về đối tượng của triết học trong lịch sử
E. Về vấn đề cơ bản của triết học
1. Định nghĩa:
Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện
đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại (Ăng-ghen)
2. Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học:
Mặt thứ nhất Mặt thứ hai
Trong mối qhe giữa tư duy
và tồn tại, giữa ý thức và
chất thì cái nào có trước,
cái nào có sau, cái nào
quyết định cái nào?
Con người có khả năng
nhận thức được thế giới hay
không?
Mặt bản thể luận Mặt nhận thức luận
Mặt thứ nhất gồm 2 trường phái lớn:
a) Chủ nghĩa duy vật
o Bản chất tgioi là vật chất; Vật chất có tính thứ
nhất, vật chất có trước ý thức và quyết định ý thức
(khách quan)
o Gồm 3 hình thức:
Chất phác (cổ đại): Lấy giới tự nhiên để giải
thích giới tự nhiên, không viện đến thần linh
hay Thượng Đế.
Siêu hình (XV-XVII): Con người như 1 cỗ máy
cơ học
Biện chứng (XIX-Mác-Ăngghen→Lênin↑):
Vấn đề có ý nghĩa nền tảng
là điểm xuất phát để giải quyết tất cả những vấn
đề còn lại
vấn đề mối qhe giữa vật chất và ý
thức
b)Chủ nghĩa duy tâm
o Khách quan: tinh thần độc lập với vật chất
o Chủ quan: cảm giác cá nhân có trước, vật chất có
sau
Mặt thứ nhất gồm 2 trường phái lớn:
a) Khả tri luận
o Khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu
được bản chất của sự vật
b)Bất khả tri luận
o Khẳng định con người không thể hiểu được bản
chất thật sự của đối tượng
F. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
1. Điều kiện kinh tế - xã hội
Sự ra đời và ptrien mạnh mẽ của phương thức SX của tư
bản chủ nghĩa
1848: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
Sự ra đời của giai cấp công nhân, vô sản
2. Tiền đề lý luận
Triết học cổ điển Đức
Kte chính trị Anh
CNXH không tưởng Pháp
3. Tiền đề khoa học tự nhiên
phép biện chứng của Hêghen
lập trường duy vật của
Phoiơbắc
chủ nghĩa duy vật biện chứng
của Mác
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: C/m sự
thống nhất, sự vận động và chuyển hóa lẫn nhau của thế
giới vật chất
→ “Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay mất đi
mà chúng sẽ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc từ
vật thể này sang đến vật thể khác”
Học thuyết tế bào: Tính thống nhất của toàn bộ sự sống về
mặt nguốn gốc, hình thái và cấu tạo vật chất của thế giới
sinh vật
Thuyết tiến hóa: Chọn lọc tự nhiên, đấu tranh sinh tồn
→ Tính biện chứng của sự ptrien phong phú, đa dạng
của các giống loài trong qtrinh chọn lọc tự nhiên
4. Giá trị tiền đề KHTN
Định luật bảo toàn và chuyển hóa
năng lượng
Học thuyết tế bào
Thuyết tiến hóa
B á c b tư
d u y s iê u
h ìn h v à
q u a n n i m
tô n g iá o v
v a i t rò c a
Đ n g s á n g
t o
1
K h n g đ n h
t ín h đ ú n g
đ n c a
q u a n đ i m
d u y v t
c h o r n g
t h ế g i i v t
c h t là v ô
c ù n g , v ô
t n , t v n
đ n g , t
c h u y n
h ó a
2
K h n g đ n h
tín h k h o a
h c c a t ư
d u y b i n
c h n g d u y
v t t r o n g
n h n t h c
v à t h c
t i n
3
G.Quan niệm về vật chất trước Mác
1. Hoàn cảnh ra đời định nghĩa vật chất của Lênin
1895: tia X (Rơnghen)
1896: hiện tượng phóng xạ (Beccoren)
1897: điện tử (Thomson)
1901: kluong của điện tử tăng khi vận tốc của nó tăng
(Kaufman)
Khốing
Bất biến,
ph thuộc
o vn
động ca
vật thể
Vận động
của vt
cht
Mọi vận
động vận
động cơ học
Hạn chế
Quan niệm
siêu nh v
vật chất,
đồng nhất
vật chất với
1 dạng cụ
th
Tác
độn
g
của
các
phát
min
h
khoa
học
Mang lại cho con người những hiểu
biết mới, sâu sắc về cấu trúc của
tgioi vật chất
Đảo lộn những quan niệm cũ, bác
bỏ những quan niệm duy vật siêu
hình về vật chất
Tạo ra khủng hoảng về tgioi quan
của nhà triết học và khoa học
Được các nhà duy tâm lợi dụng để
xuyên tạc và đả phá chủ nghĩa duy
vật
Lập luận của các nhà duy tâm:
→ Lênin bác bỏ: Cái mất đi kphai là vật chất, mà chỉ là
giới hạn của nhận thức của con người về tổ chức và
kết cấu của nó mà thôi
H.Lênin
1. Định nghĩa vật chất
Vật chất là phạm trù triết học được dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh,
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. (=thành tựu khoa
học + phê phán CNDT + quan niệm Mác-Ăngghen)
2. Phương pháp định nghĩa:
Cần phải có phương pháp định nghĩa đúng đắn
Quy đối tượng vào một khái niệm rộng lớn hơn và chỉ ra
các đặc điểm của nó
Vật chất là một phạm trù khái quát nhất, rộng nhất
3. Phân tích định nghĩa:
“Vật chất là một phạm trù triết học”: Nghĩa là vật chất là
một phạm trù rộng và khái quát nhất.
Vật chất = thực tại khách quan, không lệ thuộc vào cảm
giác: Là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì
không phải là vật chất.
“Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”: Khẳng
Nếếu ngtu b
phân chia,
thì nó có th
b "mâết đi"
V t châết
cũng có th
b mâết đi, b
tiếu tan
Ch nghĩa
duy v t đã
chếết
Nếền t ng
ch nghĩa
duy v t b
s p đ
định vật chất có trƣớc, ý thức có sau, vật chất không phụ
thuộc và ý thức
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh”: Thực tại khách quan là nguồn gốc, nội dung khách
quan của ý thức
I. Ý thức
1. Nguồn gốc của ý thức
2 nguồn gốc: Tự nhiên & xã hội
o Tự nhiên: bộ não và sự phản ánh của nó với tgioi
khách quan
o Xã hội: vai trò của lao động và ngôn ng
a)Nguồn gốc tự nhiên
Bộ não:
o Ý thức là thuộc tính của 1 dạng vật chất của 1 tổ
chức cao là bộ não con người
o Bộ óc là cơ quan vật chất của con người
o Ý thức là chức năng của bộ óc người
Sự phản ánh:
o Vật lý & hóa học = vô sinh: đơn giản nhất
Có tính chất thụ động
Chưa có sự định hướng, lựa chọn
o Sinh học & ý thức = hữu sinh
Kích thích (thực vật) + cảm ứng (động vật) +
tâm lý (đv bậc cao) = sinh học → thích nghi
Ý thức: sự phản ánh tgioi hiện thực bởi bộ óc con
ng
→ Phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức
tạp.
b)Nguồn gốc xã hội
2. Bản chất và kết cấu của ý thức:
a)Về bản chất
ý thức là h/ả chủ quan của tgoi khách quan, là qtrinh phản
ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khác quan của tgoi con
ng.
Ý thức là sự phản ánh có tính năng động, sáng tạo
Ý thức mang bản chất xã hội: gắn với hđ thực tiễn của con
ng
b)Về kết cấu
Kết cấu phức tạp, nhiều yếu tố liên hệ với nhau
Vai trò
Lao
động
Ngôn
ngữ
Tri thức là nhân tố cơ bản của con người
3. Mối qhe giữa vật chất và ý thức
Vai trò của vật chất với ý thức
Vai trò của ý thức với vật chất
Ý nghĩa phương pháp luận
Tri
thức
Tình
cảm
Ý chí
Niềm
tin
Thứ 7, ngày 5/5/2023
Chương 2: Phép biện chứng duy vật
I. Hai nguyên lý cơ bản
A.Nguyên lý mối liên hệ phổ biến
1. Khái niệm
Các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ với nhau không, hay
tách rời nhau?
Điều gì quy định các mối liên hệ đó?
Siêunh
Các SV-HT
tác rời
nhau,
không có sự
phụ thuộc
hoặc có
những mlh
bề ngoài,
randomly
Biện
chứng
Các SV-HT
tồn tại vừa
độc lập,
vừa bị quy
định, tác
động qua
lại và
chuyển hóa
lẫn nhau
Là những mối liên hệ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong
tự nhiên, XH và tư duy
2. Tính chất
3. Tóm lại
Nguyên
nhân
mối liên
hệ
CN Duy tâm:
Lực lượng siêu
nhiên, hay ý thức,
cảm giác của con
người
Sự đa dạng
của 1 tgioi
thống nhất
và duy nhất -
tgioi vật chất
Béccơli: Cảm
giác
Hegel: Tinh
thần tuyệt đối
CN Duy vật:
Tính thống
nhất vật chất
của tgioi
nh khách
quan
c mối liên h là vôn ca mi sự
vật, hiện tượng; nó không ph thuộc
o ý thức ca con người
Tính ph
biến
Bất k 1 svật, hiện tượng nào; bất
kỳ không gian o và bt kỳ tgian nào
ng có mối ln hvới svật, hiện
ng khác
nh đa
dạng,
phong phú
Sự vật kc nhau, hiện ng khác
nhau, không gian khác nhau, thi gian
khác nhau thì các mi liên h biểu hin
khác nhau. Có th chia thành nhiều loại:
n trong,n ngoài, mối liên hệ ch
yếu, mi liên hth yếu, v.v.. Các mối
liên h này vị trí, vai trò khác nhau
đối với stồn tại và vận đng của s
vật, hiện tượng.
4. Ý nghĩa
Phiến diện 1 chiều
Chủ nghĩa chiết trung: Tỏ ra xem xét kĩ nhưng lại vô ngtac,
không biết kết luận
Thuật ngụy biện: Dùng tài ăn nói để biến không thành
có…
Nhận xét: Là những biểu hiện khác của phương pháp
luận sai lầm trong việc xem xét sự vật, hiện tượng.
Đòi hỏi chống phiến diện 1 chiều, chống chiết trung và
ngụy biện
Tự nhiên
Con người
Tư duy
Ví dụ
Tất cả các sự vật, hiện
tượng trên tgioi đều tồn
tại trong mối liên hệ tác
động qua lại lẫn nhau
Phổ biến
Cần phải đặt sự vật
trong mối liên hệ qua
lại giữa các bộ phận
chính sự vật và với các
sự vật khác
Khái quát để rút ra cái
bản chất chi phối sự
tồn tại và phát triển
của sự vật
Cần xem xét nó trong
mối liên hệ với nhu
cầu thực tiễn của con
người
ử dụng đồng bộ
nhiều biện pháp, nhiều
phương tiện khác nhau
để nhận thức và tác
động đối tượng
Ngtac toàn
diện
B.Nguyên lí về sự phát triển
1. Khái niệm: Sự ptrien diễn ra ntn? How? Cái gì là nguồn
gốc của sự ptrien?
Quan điểm siêu hình:
Quan điểm biện chứng
Khái niệm dùng để chỉ sự phụ thuộc, sự ràng buộc lẫn nhau,
sự quy định, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vâtk, hiện
tượng, hay giữa các mặt của 1 sự vật, hiện tượng
Sự tăng giảm thuần túy về số lượng
Không có sự
thay đổi về
chất
Phát triển là 1 qtrinh tiến
lên liên tục
Không có sự
phát triển,
quanh co,
phức tạp
Sự đa dạng
của tgioi là
bất biến
Sự thay đổi số
lượng của các
loài đang có, k
có sự nảy sinh
những loài mới
Phát
triển
Là kq của
qtrinh thay
đổi về lượng
dẫn đến sự
thay đổi về
chất
Nguồn gốc của sự
vận động nằm
chính trong sự
vật,
do
mâu
thuẫn trong chính
sự vật quy định
Khái niệm phát
triển không
đồng nhất với
khái niệm "vận
động" (biến
đổi) nói chung
Đặc điểm
chung: Tịnh tiến
lên theo đường
xoắn ốc, có tính
kế thừa, dường
như lặp lại sự
vật cũ nhưnhg ở
trình độ cao hơn
2. Tính chất
3. Ý nghĩa
Ngtac ptrien:
Trong qtrinh thay thế đối tượng cũ bằng mới, cần tôn
trọng tính kế thừa, tích cực của cái cũ và bổ sung những
yếu tố mới, tích cực
Ngtac lịch sử cụ thể: Khi nhận thức về sự vật và cải tạo sự
vật phải chú ý đến đkien, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, môi
trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và ptrien
Khách quan
Nguồn gốc ptrien nằm trong bản chất sự vật, k phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con người
Phổ biến
Diễn ra trong mọi lĩnh vực, sự vật, hiện tượng, qtrinh, từ
tự nhiên, đến xã hội, đến tư duy con người
Đa dạng
Mỗi một sự vật, hiện tượng có sự ptrien khác nhau, phụ
thuộc vào các yếu tố và đkien khác nhau
Kế thừa
Sự vật mới ra đời k thể là sự phủ định tuyệt đối sự vật cũ,
mà luôn có tính kế thừa
Xem xét SV-HT trong sự vận động, ptrien
của nó, dự báo tương lai
Phải biết phân chia các giai đoạn ptrien
khác nhau của từng SV-HT
Sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới
hợp quy tắc, chống bảo thủ, trì trệ
II. Các cặp phạm trù phổ biến
1. Cái chung – cái riêng
a)Khái niệm
Cái riêng: Là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vật,
htuong hay 1 qtrinh riêng lẻ nhất định
Cái chung: Là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ những
mặt, những yếu tố, những bộ phận, những thuộc tính
chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định
mà còn được lặp lai trong nhiều sự vật, htuong hay qtrinh
riêng lẻ khác
Cái đơn nhất: Là những đặc tính, tính chất,… chỉ tồn tại
một sự vậ, hiên tượng nào đó mà không lặp lai ở sự vật,
hiện tượng khác
b)Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
Phái duy thực: “cái chung” tồn tại độc lập, không phụ
thuộc vào “cái riêng” và đẻ ra “cái riêng
Phái duy danh: Không thừa nhận sự tồn tại của cái
chung
Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng và thông qua cái riêng
mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Không có các sự vật,
hiện tượng thì không thể có cái chung. Không có cái chung
tồn tại thuần túy bên ngoài cái riêng.
Cái riêng chỉ tồn tại tỏng mối liên hệ với cái chung
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái
chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng
Trong đkien nhất định, cái đơn nhất có thể chuyển hóa
thnahf cáic hung và ngược lại, cái chung có thể chuyển
hóa thành cái đơn nhất
2. Nguyên nhân – kqua
a)Khái niệm
Nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các
mặt trong cùng 1 sự vật (hoặc giữa các sự vật với nhau)
gây ra những biến đổi nhất định
Kqua là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau
Đkien là những hiện tượng cần thiết cho 1 biến cố nào đó
xảy ra, nhưng bản thân chúng không gây nên biến cố ấy
Nguyên cớ là nguyên nhân giả tạo
b)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kqua
Nguyên nhân là cái sinh ra kqua
N g u y ê n
n h â n c ũ n g
là c á i c ó
t r ư c , k q u a
c h x u t
h i n s a u k h i
n g u y ê n
n h â n x u t
h i n v à t á c
đ n g
N g o à i q h e
n i t iế p
n h a u v
m t t g ia n ,
q h e n h â n -
q u c ò n là
q h e s n
s in h
S n i t iế p
v m t
t g ia n k h ô n g
đ n g n g h ĩa
v i q h e
n h â n q u
Một nguyên nhân có thể
sinh ra nhiều kết quả
Kết quả là tổng hợp của
nhiều nguyên nhân
Nguyên nhân và kqua có thể chuyển đổi vị trí cho nhau
trong qtrinh ptrien của sự vật
o Không có nguyên nhân đầu tiên và không có kqua
cuối cùng
o Trong mqh này được coi là nguyên nhân, song trong
mqh khác nó lại là kqua và ngược lại
o Do mqh nhân-quả là không đầu không đuôi, vì vậy 1
hiện tượng nào đó được coi là nguyên nhân hay kqua
bao giờ cũng phải đặt trong mqh xác định, cụ thể
Phân loại nguyên nhân
| 1/18

Preview text:

Thứ 6, ngày 24/2/2023
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Tuần 1 – Chương 1: Khái luận về triết học và triết học Mác – Lênin I.
Khái luận về triết học A.Về nguồn gốc
1. Nguồn gốc ra đời
Ra đời vào khoảng từ thế kỉ VIII đến VI (TCN) tại các trung tâm
văn minh lớn của nhân loại thời cổ đại (TQ, Ấn, Hy Lạp)
2. Nguồn gốc nhận thức
 Ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu của nhận thức
 Gắn liền với sự hình thành, ptrien của tư duy trừu tượng
3. Nguồn gốc nhận thức
 Ra đời khi nền sản xuất xã hội đã có sự phân công lao
động và loài người đã xuất hiện giai cấp
 Lao động trí óc tách khỏi lao động chân tay. Trí thức xuất
hiện với tính cách là 1 tầng lớp xã hội, có vị thế xã hội xdinh
 Những ng xuất sắc trong tầng lớp này đã hệ thống hóa
thành công tri thức thời đại dưới dạng các quan điểm, các học thuyết lý luận
 Họ đc công nhận là các nhà thông thái, triết gia hay là
nhà tư tưởng (Wise man, Sage, Philosopher…) B. Về khái niệm 1. TQ cổ đại ( )
 Đã có từ rất sớm – là sự truy lùng bản chất của đối tượng nhận thức
 Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu
sắc của con ng về toàn bộ tgioi thiên – địa – nhân và định
hướng nhân – sinh – quan cho con ng
2. Ấn Độ (dar’sana)
 Dar’sana – chiêm ngưỡng về mặt trí tuệ
 Tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt
con người đến với lẽ phải. 3. Phương Tây
 Thuật ngữ “triết học” (philosophy, philosophie,…)
 Philosophia = định hướng + nhấn mạh khát vọng tìm kiếm chân lý
→ Triết học là hệ thống quan điểm lí luận chung nhất
về tgioi và vị trí con ng trong tgioi đó, là khoa học về
những quy luật vận động, ptrien chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. C. Về đặc điểm
 Triết học là 1 hình thái ý thức xã hội
 Đối tượng khám phá là thế giới (trong & ngoài con người)
trong hệ thống chính thể toàn vẹn vốn có của nó
 Triết học giải thích tất cả mọi sự vật, hiện tượng, qtrinh,
qhe tgioi; nhằm tìm ra những quy luật phổ biến nhất chi
phối, quy định và qdinh sự vận động của thế giới, con người và tư duy
 Tri thức triết học mang tính hệ thống, logic, và trừu tượng
về tgioi (=những ngtac cơ bản, những đặc trưng bản chất
và những quan điểm nền tảng về mọi tồn tại)
 Triết học là hạt nhân của tgioi quan
D.Về đối tượng của triết học trong lịch sử
E. Về vấn đề cơ bản của triết học
1. Định nghĩa:
Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện
đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy với tồn tại (Ăng-ghen)
Vấn đề có ý nghĩa nền tảng
là điểm xuất phát để giải quyết tất cả những vấn đề còn lại
vấn đề mối qhe giữa vật chất và ý thức
2. Hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học: Mặt thứ nhất Mặt thứ hai Trong mối qhe giữa tư duy
và tồn tại, giữa ý thức và Con người có khả năng
chất thì cái nào có trước,
nhận thức được thế giới hay cái nào có sau, cái nào không? quyết định cái nào?
Mặt bản thể luận
Mặt nhận thức luận
 Mặt thứ nhất gồm 2 trường phái lớn: a) Chủ nghĩa duy vật
o Bản chất tgioi là vật chất; Vật chất có tính thứ
nhất, vật chất có trước ý thức và quyết định ý thức (khách quan) o Gồm 3 hình thức:
 Chất phác (cổ đại): Lấy giới tự nhiên để giải
thích giới tự nhiên, không viện đến thần linh hay Thượng Đế.
 Siêu hình (XV-XVII): Con người như 1 cỗ máy cơ học
 Biện chứng (XIX-Mác-Ăngghen→Lênin↑): b) Chủ nghĩa duy tâm
o Khách quan: tinh thần độc lập với vật chất
o Chủ quan: cảm giác cá nhân có trước, vật chất có sau
 Mặt thứ nhất gồm 2 trường phái lớn: a) Khả tri luận
o Khẳng định con người về nguyên tắc có thể hiểu
được bản chất của sự vật b) Bất khả tri luận
o Khẳng định con người không thể hiểu được bản
chất thật sự của đối tượng
F. Sự ra đời và phát triển của triết học Mác – Lênin
1. Điều kiện kinh tế - xã hội
 Sự ra đời và ptrien mạnh mẽ của phương thức SX của tư bản chủ nghĩa
 1848: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
 Sự ra đời của giai cấp công nhân, vô sản 2. Tiền đề lý luận
 Triết học cổ điển Đức
phép biện chứng của Hêghen
lập trường duy vật của Phoiơbắc
chủ nghĩa duy vật biện chứng của Mác  Kte chính trị Anh  CNXH không tưởng Pháp
3. Tiền đề khoa học tự nhiên
Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng Học thuyết tế bào Thuyết tiến hóa
 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng: C/m sự
thống nhất, sự vận động và chuyển hóa lẫn nhau của thế giới vật chất
→ “Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay mất đi
mà chúng sẽ chuyển từ dạng này sang dạng khác hoặc từ
vật thể này sang đến vật thể khác”
 Học thuyết tế bào: Tính thống nhất của toàn bộ sự sống về
mặt nguốn gốc, hình thái và cấu tạo vật chất của thế giới sinh vật
 Thuyết tiến hóa: Chọn lọc tự nhiên, đấu tranh sinh tồn
→ Tính biện chứng của sự ptrien phong phú, đa dạng
của các giống loài trong qtrinh chọn lọc tự nhiên
4. Giá trị tiền đề KHTN 1 2 3 B á c b ỏ t ư K h ẳ n g đ ịn h K h ẳ n g đ ịn h d u y s iê u t ín h đ ú n g t ín h k h o a h ìn h v à đ ắ n c ủ a h ọ c c ủ a t ư q u a n n iệ m q u a n đ iể m d u y b i ệ n t ô n g iá o v ề d u y v ậ t c h ứ n g d u y v a i t r ò c ủ a c h o r ằ n g v ậ t t r o n g Đ ấ n g s á n g t h ế g iớ i v ậ t n h ậ n t h ứ c t ạ o c h ấ t là v ô v à t h ự c c ù n g , v ô t iễ n t ậ n , t ự v ậ n đ ộ n g , t ự c h u y ể n h ó a
G.Quan niệm về vật chất trước Mác Vận động Khối lượng của vật Hạn chế chất Bất biến, Mọi vận Quan niệm phụ thuộc động là vận siêu hình về vào vận động cơ học vật chất, động của đồng nhất vật thể vật chất với 1 dạng cụ thể
1. Hoàn cảnh ra đời định nghĩa vật chất của Lênin  1895: tia X (Rơnghen)
 1896: hiện tượng phóng xạ (Beccoren)
 1897: điện tử (Thomson)
 1901: kluong của điện tử tăng khi vận tốc của nó tăng (Kaufman) Tác
Mang lại cho con người những hiểu độn
biết mới, sâu sắc về cấu trúc của tgioi vật chất g
Đảo lộn những quan niệm cũ, bác
của bỏ những quan niệm duy vật siêu hình về vật chất
các Tạo ra khủng hoảng về tgioi quan
phát của nhà triết học và khoa học min
Được các nhà duy tâm lợi dụng để h
xuyên tạc và đả phá chủ nghĩa duy khoa vật học
 Lập luận của các nhà duy tâm: Nếếu ngtu b ị V t châết ậ phân chia, cũng có thể thì nó có thể b mâết đi, b ị ị b "mâết đi" ị tiếu tan Ch nghĩa ủ Nếền tảng ch nghĩa ủ duy vậ t đã chếết duy vật bị sụ p đổ
→ Lênin bác bỏ: Cái mất đi kphai là vật chất, mà chỉ là
giới hạn của nhận thức của con người về tổ chức và
kết cấu của nó mà thôi
H.Lênin 1. Định nghĩa vật chất
 Vật chất là phạm trù triết học được dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh,
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. (=thành tựu khoa
học + phê phán CNDT + quan niệm Mác-Ăngghen)
2. Phương pháp định nghĩa:
 Cần phải có phương pháp định nghĩa đúng đắn
 Quy đối tượng vào một khái niệm rộng lớn hơn và chỉ ra các đặc điểm của nó
 Vật chất là một phạm trù khái quát nhất, rộng nhất 3. Phân tích định nghĩa:
 “Vật chất là một phạm trù triết học”: Nghĩa là vật chất là
một phạm trù rộng và khái quát nhất.
Vật chất = thực tại khách quan, không lệ thuộc vào cảm
giác: Là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì
không phải là vật chất.
 “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong
cảm giác”, “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”: Khẳng
định vật chất có trƣớc, ý thức có sau, vật chất không phụ thuộc và ý thức
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh”: Thực tại khách quan là nguồn gốc, nội dung khách quan của ý thức I. Ý thức
1. Nguồn gốc của ý thức
 2 nguồn gốc: Tự nhiên & xã hội
o Tự nhiên: bộ não và sự phản ánh của nó với tgioi khách quan
o Xã hội: vai trò của lao động và ngôn ngữ
a) Nguồn gốc tự nhiên  Bộ não:
o Ý thức là thuộc tính của 1 dạng vật chất của 1 tổ
chức cao là bộ não con người
o Bộ óc là cơ quan vật chất của con người
o Ý thức là chức năng của bộ óc người  Sự phản ánh:
o Vật lý & hóa học = vô sinh: đơn giản nhất
 Có tính chất thụ động
 Chưa có sự định hướng, lựa chọn
o Sinh học & ý thức = hữu sinh
 Kích thích (thực vật) + cảm ứng (động vật) +
tâm lý (đv bậc cao) = sinh học → thích nghi
 Ý thức: sự phản ánh tgioi hiện thực bởi bộ óc con ng
→ Phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
b)Nguồn gốc xã hội Lao động Vai trò Ngôn ngữ
2. Bản chất và kết cấu của ý thức: a) Về bản chất
 ý thức là h/ả chủ quan của tgoi khách quan, là qtrinh phản
ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khác quan của tgoi con ng.
 Ý thức là sự phản ánh có tính năng động, sáng tạo
 Ý thức mang bản chất xã hội: gắn với hđ thực tiễn của con ng b)Về kết cấu
 Kết cấu phức tạp, nhiều yếu tố liên hệ với nhau Tri Tình thức cảm Ý chí Niềm tin
 Tri thức là nhân tố cơ bản của con người
3. Mối qhe giữa vật chất và ý thức
 Vai trò của vật chất với ý thức
 Vai trò của ý thức với vật chất
 Ý nghĩa phương pháp luận Thứ 7, ngày 5/5/2023
Chương 2: Phép biện chứng duy vật I.
Hai nguyên lý cơ bản
A.Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 1. Khái niệm
 Các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ với nhau không, hay tách rời nhau? Siêu hình Biện chứng Các SV-HT Các SV-HT tác rời tồn tại vừa nhau, độc lập, không có sự vừa bị quy phụ thuộc định, tác hoặc có động qua những mlh lại và bề ngoài, chuyển hóa randomly lẫn nhau
 Điều gì quy định các mối liên hệ đó? CN Duy tâm: Lực lượng siêu nhiên, hay ý thức, cảm giác của con người Nguyên CN Duy vật: nhân Sự đa dạng của 1 tgioi Tính thống nhất vật chất của tgioi mối liên thống nhất và duy nhất - tgioi vật chất hệ Béccơli: Cảm giác Hegel: Tinh thần tuyệt đối
Là những mối liên hệ diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, XH và tư duy 2. Tính chất Tính khách
Các mối liên hệ là vôn có của mọi sự quan
vật, hiện tượng; nó không phụ thuộc
vào ý thức của con người
Bất kỳ 1 sự vật, hiện tượng nào; ở bất Tính phổ
kỳ không gian nào và ở bất kỳ tgian nào biến
cũng có mối liên hệ với sự vật, hiện tượng khác
Sự vật khác nhau, hiện tượng khác
nhau, không gian khác nhau, thời gian
khác nhau thì các mối liên hệ biểu hiện Tính đa
khác nhau. Có thể chia thành nhiều loại: dạng,
bên trong, bên ngoài, mối liên hệ chủ phong phú
yếu, mối liên hệ thứ yếu, v.v.. Các mối
liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau
đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng. 3. Tóm lại Tự nhiên Con người Ví dụ Tư duy
Tất cả các sự vật, hiện
tượng trên tgioi đều tồn
tại trong mối liên hệ tác
Phổ biến động qua lại lẫn nhau 4. Ý nghĩa
Cần phải đặt sự vật
Khái quát để rút ra cái trong mối liên hệ qua bản chất chi phối sự lại giữa các bộ phận tồn tại và phát triển
chính sự vật và với các của sự vật
sự vật khác Ngtac toàn diện ử dụng đồng bộ
Cần xem xét nó trong nhiều biện pháp, nhiều mối liên hệ với nhu phương tiện khác nhau cầu thực tiễn của con để nhận thức và tác người động đối tượng  Phiến diện 1 chiều
 Chủ nghĩa chiết trung: Tỏ ra xem xét kĩ nhưng lại vô ngtac, không biết kết luận
 Thuật ngụy biện: Dùng tài ăn nói để biến không thành có…
 Nhận xét: Là những biểu hiện khác của phương pháp
luận sai lầm trong việc xem xét sự vật, hiện tượng.
Đòi hỏi chống phiến diện 1 chiều, chống chiết trung và ngụy biện
B. Nguyên lí về sự phát triển
1. Khái niệm:
Sự ptrien diễn ra ntn? How? Cái gì là nguồn gốc của sự ptrien?  Quan điểm siêu hình:
Sự tăng giảm thuần túy về số lượng
Phát triển là 1 qtrinh tiến Không có sự lên liên tục Sự đa dạng thay đổi về
Không có sự của tgioi là chất phát triển, bất biến quanh co, Sự thay đổi số phức tạp lượng của các loài đang có, k có sự nảy sinh những loài mới
 Quan điểm biện chứng Là kq của qtrinh thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất Đặc điểm chung: Tịnh tiến lên theo đường xoắn ốc, có tính Phát Nguồn gốc của sự vận động nằm chính trong sự kế thừa, dường như lặp lại sự triển vật, do mâu thuẫn trong chính vật cũ nhưnhg ở sự vật quy định trình độ cao hơn Khái niệm phát triển không đồng nhất với khái niệm "vận động" (biến đổi) nói chung
Khái niệm dùng để chỉ sự phụ thuộc, sự ràng buộc lẫn nhau,
sự quy định, chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vâtk, hiện
tượng, hay giữa các mặt của 1 sự vật, hiện tượng 2. Tính chất Khách quan
Nguồn gốc ptrien nằm trong bản chất sự vật, k phụ thuộc
vào ý muốn chủ quan của con người Phổ biến
Diễn ra trong mọi lĩnh vực, sự vật, hiện tượng, qtrinh, từ
tự nhiên, đến xã hội, đến tư duy con người Đa dạng
Mỗi một sự vật, hiện tượng có sự ptrien khác nhau, phụ
thuộc vào các yếu tố và đkien khác nhau Kế thừa
Sự vật mới ra đời k thể là sự phủ định tuyệt đối sự vật cũ,
mà luôn có tính kế thừa 3. Ý nghĩa  Ngtac ptrien:
Xem xét SV-HT trong sự vận động, ptrien
của nó, dự báo tương lai
Phải biết phân chia các giai đoạn ptrien khác nhau của từng SV-HT
Sớm phát hiện và ủng hộ đối tượng mới
hợp quy tắc, chống bảo thủ, trì trệ
Trong qtrinh thay thế đối tượng cũ bằng mới, cần tôn
trọng tính kế thừa, tích cực của cái cũ và bổ sung những yếu tố mới, tích cực
 Ngtac lịch sử cụ thể: Khi nhận thức về sự vật và cải tạo sự
vật phải chú ý đến đkien, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, môi
trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và ptrien II.
Các cặp phạm trù phổ biến
1. Cái chung – cái riêng a) Khái niệm
 Cái riêng: Là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ 1 sự vật,
htuong hay 1 qtrinh riêng lẻ nhất định
 Cái chung: Là 1 phạm trù triết học dùng để chỉ những
mặt, những yếu tố, những bộ phận, những thuộc tính
chung không những có ở một kết cấu vật chất nhất định
mà còn được lặp lai trong nhiều sự vật, htuong hay qtrinh riêng lẻ khác
 Cái đơn nhất: Là những đặc tính, tính chất,… chỉ tồn tại
một sự vậ, hiên tượng nào đó mà không lặp lai ở sự vật, hiện tượng khác
b)Quan hệ biện chứng giữa cái chung và cái riêng
 Phái duy thực: “cái chung” tồn tại độc lập, không phụ
thuộc vào “cái riêng” và đẻ ra “cái riêng”
 Phái duy danh: Không thừa nhận sự tồn tại của cái chung
 Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng và thông qua cái riêng
mà biểu hiện sự tồn tại của mình. Không có các sự vật,
hiện tượng thì không thể có cái chung. Không có cái chung
tồn tại thuần túy bên ngoài cái riêng.
 Cái riêng chỉ tồn tại tỏng mối liên hệ với cái chung
 Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái
chung là cái bộ phận nhưng sâu sắc hơn cái riêng
 Trong đkien nhất định, cái đơn nhất có thể chuyển hóa
thnahf cáic hung và ngược lại, cái chung có thể chuyển hóa thành cái đơn nhất 2. Nguyên nhân – kqua a) Khái niệm
 Nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các
mặt trong cùng 1 sự vật (hoặc giữa các sự vật với nhau)
gây ra những biến đổi nhất định
 Kqua là những biến đổi xuất hiện do tác động lẫn nhau
giữa các mặt trong 1 sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau
 Đkien là những hiện tượng cần thiết cho 1 biến cố nào đó
xảy ra, nhưng bản thân chúng không gây nên biến cố ấy
 Nguyên cớ là nguyên nhân giả tạo
b)Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kqua
 Nguyên nhân là cái sinh ra kqua S ự n ố i t iế p v ề m ặ t N g o à i q h e t g ia n k h ô n g n ố i t iế p đ ồ n g n g h ĩa N g u y ê n n h a u v ề v ớ i q h e n h â n c ũ n g m ặ t t g ia n , n h â n q u ả là c á i c ó q h e n h â n - t r ư ớ c , k q u a q u ả c ò n là c h ỉ x u ấ t q h e s ả n h iệ n s a u k h i s in h n g u y ê n n h â n x u ấ t h iệ n v à t á c đ ộ n g Một Kết q n u g ả u l y à ê t n ổ n n h g â h n ợ c p ó c t ủ h a ể s n in hi h ề r u a n n g h u iề y u ê n k ế n t h q ânuả
 Nguyên nhân và kqua có thể chuyển đổi vị trí cho nhau
trong qtrinh ptrien của sự vật
o Không có nguyên nhân đầu tiên và không có kqua cuối cùng
o Trong mqh này được coi là nguyên nhân, song trong
mqh khác nó lại là kqua và ngược lại
o Do mqh nhân-quả là không đầu không đuôi, vì vậy 1
hiện tượng nào đó được coi là nguyên nhân hay kqua
bao giờ cũng phải đặt trong mqh xác định, cụ thể  Phân loại nguyên nhân