Tư Tưởng Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1
1. Mốc đánh dấu lần đầu tiên nhận thức về “nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh đi từ
thấp đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh” của ĐCSVN là khi nào?
a. Đại hội IX (2001) b. Đại hội VII (6/1991)
c. Đại hội VIII (1996) d. Đại hội XI (2011)
2. Theo quan điểm của Đảng ta, “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta” đã làm rõ điều gì?
a. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Bản chất cách mạng Việt Nam
3. Theo Đảng ta, “Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của CM VN từ CM dân tộc dân chủ đến cách mạng XHCN ở VN” đã làm rõ điều gì?
a. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Bản chất cách mạng Việt Nam
d. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Đảng ta xác định “lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho hành động” là khi nào?
a. Đại hội IX (2001) b. Đại hội VIII (1996)
c. Đại hội VII (6/1991) d. Đại hội XI (2011)
5. Theo quan điểm của Đảng ta, “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” đã làm rõ vấn đề gì?
a. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Bản chất cách mạng Việt Nam
6. Mốc nhận thức lần đầu tiên về “nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh đi từ thấp đến cao,
từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh” của ĐCSVN là khi nào?
a. Đại hội VII (6/1991) b. Đại hội IX (2001)
c. Đại hội VIII (1996) d. Đại hội XI (2011)
7. Làm rõ “các giá trị tư tưởng, lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận cách
mạng thế giới của thời đại” là đáp ứng yêu cầu gì ?
a. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
8. Điều gì thể hiện nội dung cơ bản nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam ?
a. Mục tiêu, con đường phát triển của Việt Nam b. Phương pháp tiến hành cách mạng
c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN d. Học thuyết của ĐCSVN
9. Tư tưởng Hồ Chí Minh nhất quán về “cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam tất yếu đến cách
mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội” được thể hiện trong:
a. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Phương pháp tiến hành cách mạng
c. Mục tiêu, con đường phát triển của Việt Nam
d. Học thuyết của Đảng Cộng sản Việt Nam
10. Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua … làm thành …. đầu tiên của Đảng …. thể hiện nội
dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống.
a. phương hướng, nhiệm vụ/của một chính đảng cách mạng/văn kiện này
b. tôn chỉ, mục tiêu/con đường cách mạng của Việt Nam/văn kiện này
c. các văn kiện/Cương lĩnh chính trị/Cương lĩnh này.
d. các văn kiện /Cương lĩnh chính trị đầu tiên/Cương lĩnh này.
11. Hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh phản ánh trong những … , …. của Người, trong hoạt
động …. và trong … của Người. Hãy điền dãy từ phù hợp vào chỗ trống.
a. văn kiện/cương lĩnh/cách mạng/cuộc sống hằng ngày.
b. bài báo/bài diễn văn/đấu tranh cách mạng/thực tế.
c. bài nói/bài viết/lý luận/cuộc sống thực tế.
d. bài nói/bài viết/cách mạng/cuộc sống hằng ngày.
12. Trong khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là vấn đề gì?
a. Bình đẳng, tự do, dân chủ
b. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
c. Đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
d. Đánh đổ đế quốc và chế độ phong kiến tay sai.
13. “Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi
hành động của ĐCSVN” được ghi nhận trong văn kiện nào của Đảng ta?
a. Cương lĩnh 1951 ở Đại hội II và Hiến pháp 1959, 1980
b. Cương lĩnh 1991 ở Đại hội VII và Hiến pháp 1991, 2013
c. Luận cương tháng 10 năm 1930 và Hiến pháp 1946, 1959
d. Cương lĩnh đầu tiên năm 1930 và Hiến pháp 1946, 1959.
14. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng HCM là quá trình ….. của HCM ….; quá trình ….. hệ
thống …. trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam. Hãy điền vào chỗ trống.
a. quan điểm/vận động trong xã hội; “cách mạng”/tư duy
b. hệ thống quan điểm/vận động trong thực tế; “hiện tế hóa”/tư duy
c. hệ thống quan điểm/vận động trong thực tiễn; “hiện thực hóa”/quan điểm
d. tổ chức/vận động trong thực tế; “hiện tế hóa”/quan điểm
15. UNESCO đã thông qua Nghị quyết số 24C/18.65 về Hồ Chí Minh là “vị anh hùng giải phóng
dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam” vào dịp kỷ niệm gì?
a. 100 năm ngày sinh của CT Hồ Chí Minh b. 90 năm ngày sinh của CT Hồ Chí Minh
c. 85 năm ngày sinh của CT Hồ Chí Minh d. 95 năm ngày sinh của CT Hồ Chí Minh
16. Đại hội đại biểu toàn quốc nào được ĐCSVN xem là một mốc lớn khi nêu cao tư tưởng và lý
luận cách mạng của Hồ Chí Minh?
a. Đại hội IX (4-2001) b. Đại hội VI (12-1986)
c. Đại hội VII (6-1991) d. 25 Đại hội IV (12-1976)
17. Làm rõ “Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn
cách mạng của Đảng và Nhà nước ta” là đáp ứng điều gì?
a. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng HCM b. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng HCM
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng HCM d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng HCM
18. Bằng cách nào để có thể nghiên cứu có hiệu quả nội dung môn học tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Truyền thông đại chúng
b. Phương pháp luận
c. Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê trắc lượng, văn bản học, điều tra điền dã, phỏng
vấn nhân chứng.
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
19. Trong học tập và nghiên cứu, để đảm bảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh mang tính cách mạng, luôn
luôn sáng tạo, không lạc hậu, giáo điều” cần phải dựa trên cơ sở nào?
a. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh
b. Quan điểm kế thừa và phát triển
c. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học.
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
20. Làm rõ “các giá trị tư tưởng, lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận cách
mạng thế giới của thời đại” là đáp ứng điều gì?
a. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng HCM b. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng HCM
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng HCM d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng HCM
21. Làm rõ “vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với
cách mạng Việt Nam” là đáp ứng điều gì?
a. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng HCM b. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng HCM
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng HCM d. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng HCM
22. “…Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân
tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta…” do ai
tuyên bố và khi nào?
a. Ban Ban chấp hành Trung ương Đảng tuyên bố tháng 2-1951 tại Tuyên Quang (Hà Nội)
b. UNESCO công bố 1987 tại Paris
c. Ban chấp hành Trung ương Đảng tuyên bố ngày 9-9-1969 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)
d. Ban chấp hành Trung ương Đảng tuyên bố ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)
23. “Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi
hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam” được khẳng định khi nào?
a. Đại hội IV ( 12-1976) b. Đại hội VI ( 12-1986)
c. Đại hội IX ( 4-2001) d. Đại hội VII (6-1991)
24. Đảng ta đánh giá: “Thắng lợi to lớn của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước cũng như những trang
sử chói lọi của cách mạng Việt Nam ngót nửa thế kỷ nay mãi mãi gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch
Hồ Chí Minh” là khi nào?
a. Đại hội V (3-1982) b. Đại hội IV (12-1976)
c. Đại hội VII (6-1991) d. Đại hội VI (12-1986)
25. Giá trị lớn nhất nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là
a. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
c. độc lập dân tộc
d. xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
26. Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về:
a. Độc lập dân tộc
b. Mục tiêu xây dựng Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh
c. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
d. Đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản
27. Năm 1987, UNESCO vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà
văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” bằng bao nhiêu ngôn ngữ?
a. 4 ngôn ngữ: Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga
b. 5 ngôn ngữ: Anh, Ả Rập, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga
c. 7 ngôn ngữ: Pháp, Nhật, Anh, Đức, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga
d. 6 ngôn ngữ: Pháp, Anh, Ả Rập, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga.
28. Năm 1987, UNESCO đã vinh danh: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và
nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” trãi qua bao nhiêu lần họp?
a. Lần thứ 7, tại Việt Nam b. Lần thứ 20, tại Anh
c. Lần thứ 10, tại Nga d. Lần thứ 24, tại Pháp
29. Đảng ta nhấn mạnh: "Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách có hệ thống tư
tưởng, đạo đức tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn Đảng” là khi nào?
a. Đại hội VI ( 12-1986) b. Đại hội IV (12-1976)
c. Đại hội V (3-1982) d. Đại hội VII (1991)
30. Ai tôn vinh Hồ Chí Minh là: “Anh hùng dân tộc vĩ đại”?
a. Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN b. Đại hội VI của Quốc tế Cộng sản (1928)
c. UNESCO d. Đại hội I (1935) của ĐCS Đông Dương.
31. “Đường lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối,
tác phong và đạo đức Hồ Chủ Tịch…” được Đảng ta khẳng định khi nào?
a. Đại hội VI ( 12-1986) b. Đại hội IV (12-1976)
c. Đại hội II (2-1951) d. Đại hội VII (6-1991)
32. Đại Hội đồng UNESCO họp tại Paris đã vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải
phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” là khi nào?
a. Từ 20-11-1987 đến 30-11-1987 b. Từ 20-10-1987 đến 20-11-1987
c. Từ 20-10-1987 đến 30-11-1987 d. Từ 20-10-1987 đến 25-11-1987
33. Năm 1987, Đại Hội đồng UNESCO họp tại Paris đã vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh
hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” là bao lâu?
a. 7 ngày b. 20 ngày
c. 10 ngày d. 1 tháng
34. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho sinh viên điều gì?
a. Biết được đặc điểm của toàn cầu hóa b. Hiểu được bản chất của xã hội tư bản
c. Nắm bắt được thành tựu của Chủ nghĩa xã hội d. Vận dụng, rèn luyện phương pháp và
phong cách công tác
35. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho sinh viên điều gì?
a. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận b. Có kỹ năng sống trong thời đại mới
c. Biết được đặc điểm của toàn cầu hóa d. Nắm bắt được thành tựu của CNXH
36. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giúp cho sinh viên:
a. Nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức tốt, sống tích cực và có trách nhiệm.
b. Thấy được thành tựu của nhân loại
c. Hiểu được bản chất của xã hội tư bản hiện đại
d. Nắm bắt được đặc điểm của thời đại ngày nay
37. Phương pháp nào sau đây không là phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng HCM?
a. Dùng phương pháp liên ngành, chuyên ngành b. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Thống nhất lý luận và thực tiễn d. Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể
38. Phương pháp nào sau đây không là phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng HCM?
a. Thống nhất lý luận và thực tiễn b. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể d. Sử dụng phương pháp lôgíc, phương pháp lịch sử
39. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí minh là “một quá trình hệ thống quan điểm
của Hồ Chí Minh vận động trong thực tiễn”, được hiểu là quá trình:
a. “hiện thực hóa” chủ nghĩa Mác – Lênin trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
b. “hiện thực hóa” hệ thống quan điểm của HCM trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
c. vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống
d. tư duy lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin
40. Để làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp qua các thời kỳ theo
tư tưởng Hồ Chí Minh, người học cần phương pháp luận nào?
a. Quan điểm lịch sử - cụ thể b. Quan điểm kế thừa và phát triển
c. Quan điểm toàn diện và hệ thống d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
41. Chọn phương án trả lời đúng. Để không mắc phải “lý luận suông” thì người học cần vận dụng
cơ sở phương pháp luận nào khi học môn học tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Quan điểm toàn diện và hệ thống b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
c. Quan điểm kế thừa và phát triển d. Quan điểm lịch sử - cụ thể
42. Chọn phương án trả lời đúng cho nhận định “Thực tion là nguồn gốc, là đô
p
ng lực của nhâ
p
n
thức, là cơ sở và là tiêu chuqn của chân lý”.
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin. b. Hồ Chí Minh
c. Ăngghen d. V.I. Lênin
43. Cơ sở lý luâ
p
n nào sau đây không được làm rõ trong nô
p
i hàm khái niê
p
m tư tưởng HCM?
a. Tinh hoa văn hóa nhân loại b. Chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Giá trị văn hóa dân tô
{c d. Giá trị học thuyết
44. Hê
p
thống tư tưởng Hồ Chí Minh không bao gồm:
a. Tư tưởng triết học b. Tư tưởng nho giáo
c. Tư tưởng kinh tế, chính trị d. Tư tưởng quân sự, văn hóa, đạo đức
45. Điền từ “Muốn nghiên cứu tốt, giảng dạy và học tâ
]
p tốt tư tưởng HCM c^n phải nắm vững …”
a. kiến thức về những nguyên lý về chủ nghĩa Mác-Lênin
b. kiến thức về đường lối cách mạng của Đảng cô
{
ng sản V
{
t Nam
c. lịch sử các học thuyết chính trị
d. lịch sử các học thuyết kinh tế
46. Điền dãy từ thích hợp vào ô trống. “Nghiên cứu, giảng dạy và học tâ
]
p tư tưởng Hồ Chí Minh
nh`m trang bị …… ……” để nắm vững kiến thức về
a. cơ sở lý luâ
{
n, phương pháp luâ
{
n khoa học/ ĐLCM của Đảng CSVN
b. cơ sở thế giới quan, phương pháp luâ
{
n khoa học/ ĐLCM của Đảng CSVN
c. thực tiễn khách quan, phương pháp luâ
{
n khoa học/ ĐLCM của Đảng
d. tư tưởng chính trị, phương pháp nghiên cứu/ ĐLCM của Đảng
47. Chọn phương án trả lời đúng cho “tư tưởng Hồ Chí Minh” là:
a. tư tưởng, ý chí của mô
{
t cô
{
ng đồng b. tư tưởng, ý chí của mô
{t cá nhân
c. 1 hê
{
thống những quan điểm, quan niê
{
m, luâ
{
n điểm d. luâ
{
n điểm triết học
48. Khái niê
p
m “tư tưởng Hồ Chí Minh” mà Đại hô
p
i XI của Đảng (1-2011) không nêu lên:
a. Nguồn gốc tư tưởng, lý luâ
{
n của tư tưởng HCM b. Bản chất cách mạng và khoa học
c. Nô
{
i dung của tư tưởng Hồ Chí Minh d. Cấu trúc tư tưởng Hồ Chí Minh
48. Nô
p
i dung cốt lõi của khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. hê
{
thống quan điểm toàn diê
{
n và sâu sắc về những vấn đề của cách mạng V
{
t Nam
b. phát triển học thuyết Mác-Lênin
c. kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại
d. kế thừa giá trị truyền thống tốt đ|p của dân tô
{
c
49. Hê
p
thống tư tưởng của Hồ Chí Minh không bao gồm:
a. Tư tưởng kinh tế, chính trị b. Tư tưởng triết học
c. Tư tưởng phâ
{
t giáo d. Tư tưởng quân sự, văn hóa, đạo đức
50. Tìm sâu sai. Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ:
a. Chủ nghĩa Mác-Lênin b. truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam
c. Tinh hoa văn hóa nhân loại d. Yêu cầu của cách mạng Việt Nam
51. Tìm sâu sai. Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ:
a. Chủ nghĩa xã hội b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam d. Chủ nghĩa Mác-Lênin
52. Trong nghiên cứu tư tưởng HCM, ta cần sử dụng phương pháp gì để nghiên cứu sự vật, hiện
tượng theo trình tự thời gian, quá trình dion biến đi từ phát sinh, phát triển đến hệ quả của nó?
a. Phương pháp phát triển b. Phương pháp phân tích
c. Phương pháp logic và phương pháp lịch sử d. Phương pháp logic
53. Cần sự thống nhất biện chứng nào sau đây để không mắc phải “lý luận suông” trong phương
pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Thống nhất lý luận và thực tiễn b. Quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Quan điểm lịch sử-cụ thể d. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
54. Cần sự thống nhất biện chứng nào sau đây để đảm bảo tính bao quát là một nguyên tắc tư
duy và hành động trong phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Quan điểm toàn diện và hệ thống b. Quan điểm lịch sử-cụ thể
c. Thống nhất tính đảng và tính khoa học d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
55. Dựa trên cơ sở nào để nhận thức được bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh mang đậm dấu ấn của
quá trình phát triển lịch sử, quá trình phát triển sáng tạo, đổi mới?
a. Thống nhất lý luận và thực tiễn b. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
c. Quan điểm toàn diện và hệ thống d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
56. Dựa trên cơ sở nào để nhận thức được tư tưởng HCM là một hệ thống qan điểm toàn diện và
sâu sắc về cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đến các mạng XHCN?
a. Quan điểm toàn diện và hệ thống b. Quan điểm lịch sử-cụ thể
c. Thống nhất lý luận và thực tiễn d. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
57. Năm 1987, UNESCO vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà
văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” tại đâu?
a. Việt Nam b. Anh
c. Paris d. Nga
1. Ý nghĩa của việc học tập TTHCM là nền tảng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới?
A. Đúng B. Sai
2. “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta” đã làm rõ nội dung gì trong khái niệm tư tưởng Hồ
Chí Minh?
Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Trong nghiên cứu TTHCM, chúng ta cần sử dụng phương pháp gì để nghiên cứu sự vật,
hiện tượng theo trình tự thời gian, quá trình diễn biến đi từ phát sinh, phát triển đến hệ quả?
a. PP phân tích, khảo sát thực tế b. PP phát triển khảo sát thực tế ,
c. PP logic và PP lịch sử d. PP logic, khảo sát thực tế
4. Dựa trên cơ sở nào để nhận thức được TTHCM là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về cách mạng VN, từ cách mang dân tộc dân chủ nhân dân, đến các mạng XHCN?
a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học b. Quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Thống nhất lý luận và thực tiễn d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
5. Tư tưởng là gì?
a. là nhận thức, là nhiệm vụ của một cộng đồng người
b. là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế
giới chung quanh
c. là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới chung quanh
d. là nhiệm vụ của một cộng đồng người

Preview text:

Tư Tưởng Hồ Chí Minh CHƯƠNG 1
1. Mốc đánh dấu lần đầu tiên nhận thức về “nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh đi từ
thấp đến cao, từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh” của ĐCSVN là khi nào? a. Đại hội IX (2001) b. Đại hội VII (6/1991) c. Đại hội VIII (1996) d. Đại hội XI (2011)
2. Theo quan điểm của Đảng ta, “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát
triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta” đã làm rõ điều gì?
a. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Bản chất cách mạng Việt Nam
3. Theo Đảng ta, “Tư tưởng HCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn
đề cơ bản của CM VN từ CM dân tộc dân chủ đến cách mạng XHCN ở VN” đã làm rõ điều gì?
a. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Bản chất cách mạng Việt Nam
d. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
4. Đảng ta xác định “lấy chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng
và kim chỉ nam cho hành động” là khi nào? a. Đại hội IX (2001) b. Đại hội VIII (1996) c. Đại hội VII (6/1991) d. Đại hội XI (2011)
5. Theo quan điểm của Đảng ta, “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại” đã làm rõ vấn đề gì?
a. Bản chất cách mạng, khoa học và nội dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Giá trị, ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Bản chất cách mạng Việt Nam
6. Mốc nhận thức lần đầu tiên về “nội hàm khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh đi từ thấp đến cao,
từ những vấn đề cụ thể đến hệ thống hoàn chỉnh” của ĐCSVN là khi nào? a. Đại hội VII (6/1991) b. Đại hội IX (2001) c. Đại hội VIII (1996) d. Đại hội XI (2011)
7. Làm rõ “các giá trị tư tưởng, lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận cách
mạng thế giới của thời đại” là đáp ứng yêu cầu gì ?
a. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh
8. Điều gì thể hiện nội dung cơ bản nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam ?
a. Mục tiêu, con đường phát triển của Việt Nam
b. Phương pháp tiến hành cách mạng
c. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐCSVN d. Học thuyết của ĐCSVN
9. Tư tưởng Hồ Chí Minh nhất quán về “cách mạng dân tộc dân chủ Việt Nam tất yếu đến cách
mạng xã hội chủ nghĩa, độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội” được thể hiện trong:
a. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam
b. Phương pháp tiến hành cách mạng
c. Mục tiêu, con đường phát triển của Việt Nam
d. Học thuyết của Đảng Cộng sản Việt Nam
10. Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua … làm thành …. đầu tiên của Đảng …. thể hiện nội
dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh. Tìm từ phù hợp điền vào chỗ trống.
a. phương hướng, nhiệm vụ/của một chính đảng cách mạng/văn kiện này
b. tôn chỉ, mục tiêu/con đường cách mạng của Việt Nam/văn kiện này
c. các văn kiện/Cương lĩnh chính trị/Cương lĩnh này.
d. các văn kiện /Cương lĩnh chính trị đầu tiên/Cương lĩnh này.
11. Hệ thống quan điểm của Hồ Chí Minh phản ánh trong những … , …. của Người, trong hoạt
động …. và trong … của Người. Hãy điền dãy từ phù hợp vào chỗ trống.
a. văn kiện/cương lĩnh/cách mạng/cuộc sống hằng ngày.
b. bài báo/bài diễn văn/đấu tranh cách mạng/thực tế.
c. bài nói/bài viết/lý luận/cuộc sống thực tế.
d. bài nói/bài viết/cách mạng/cuộc sống hằng ngày.
12. Trong khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam là vấn đề gì?
a. Bình đẳng, tự do, dân chủ
b. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
c. Đoàn kết toàn dân tộc và đoàn kết quốc tế
d. Đánh đổ đế quốc và chế độ phong kiến tay sai.
13. “Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi
hành động của ĐCSVN” được ghi nhận trong văn kiện nào của Đảng ta?
a. Cương lĩnh 1951 ở Đại hội II và Hiến pháp 1959, 1980
b. Cương lĩnh 1991 ở Đại hội VII và Hiến pháp 1991, 2013
c. Luận cương tháng 10 năm 1930 và Hiến pháp 1946, 1959
d. Cương lĩnh đầu tiên năm 1930 và Hiến pháp 1946, 1959.
14. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng HCM là quá trình ….. của HCM ….; quá trình ….. hệ
thống …. trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam. Hãy điền vào chỗ trống.
a. quan điểm/vận động trong xã hội; “cách mạng”/tư duy
b. hệ thống quan điểm/vận động trong thực tế; “hiện tế hóa”/tư duy
c. hệ thống quan điểm/vận động trong thực tiễn; “hiện thực hóa”/quan điểm
d. tổ chức/vận động trong thực tế; “hiện tế hóa”/quan điểm
15. UNESCO đã thông qua Nghị quyết số 24C/18.65 về Hồ Chí Minh là “vị anh hùng giải phóng
dân tộc của Việt Nam và là một nhà văn hóa kiệt xuất của Việt Nam” vào dịp kỷ niệm gì?
a. 100 năm ngày sinh của CT Hồ Chí Minh
b. 90 năm ngày sinh của CT Hồ Chí Minh
c. 85 năm ngày sinh của CT Hồ Chí Minh
d. 95 năm ngày sinh của CT Hồ Chí Minh
16. Đại hội đại biểu toàn quốc nào được ĐCSVN xem là một mốc lớn khi nêu cao tư tưởng và lý
luận cách mạng của Hồ Chí Minh? a. Đại hội IX (4-2001) b. Đại hội VI (12-1986) c. Đại hội VII (6-1991)
d. 25 Đại hội IV (12-1976)
17. Làm rõ “Quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn
cách mạng của Đảng và Nhà nước ta” là đáp ứng điều gì?
a. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng HCM
b. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng HCM
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng HCM
d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng HCM
18. Bằng cách nào để có thể nghiên cứu có hiệu quả nội dung môn học tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Truyền thông đại chúng b. Phương pháp luận
c. Phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê trắc lượng, văn bản học, điều tra điền dã, phỏng vấn nhân chứng.
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
19. Trong học tập và nghiên cứu, để đảm bảo “Tư tưởng Hồ Chí Minh mang tính cách mạng, luôn
luôn sáng tạo, không lạc hậu, giáo điều” cần phải dựa trên cơ sở nào?
a. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh
b. Quan điểm kế thừa và phát triển
c. Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học.
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
20. Làm rõ “các giá trị tư tưởng, lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng, lý luận cách
mạng thế giới của thời đại” là đáp ứng điều gì?
a. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng HCM
b. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng HCM
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng HCM
d. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng HCM
21. Làm rõ “vai trò nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối với
cách mạng Việt Nam” là đáp ứng điều gì?
a. Nhiệm vụ nghiên cứu tư tưởng HCM
b. Quan điểm nghiên cứu tư tưởng HCM
c. Đối tượng nghiên cứu tư tưởng HCM
d. Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu tư tưởng HCM
22. “…Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ tịch, người anh hùng dân
tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta…” do ai
tuyên bố và khi nào?
a. Ban Ban chấp hành Trung ương Đảng tuyên bố tháng 2-1951 tại Tuyên Quang (Hà Nội)
b. UNESCO công bố 1987 tại Paris
c. Ban chấp hành Trung ương Đảng tuyên bố ngày 9-9-1969 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)
d. Ban chấp hành Trung ương Đảng tuyên bố ngày 2-9-1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội)
23. “Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa Mác-Lênin là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi
hành động của Đảng Cộng sản Việt Nam” được khẳng định khi nào? a. Đại hội IV ( 12-1976) b. Đại hội VI ( 12-1986) c. Đại hội IX ( 4-2001) d. Đại hội VII (6-1991)
24. Đảng ta đánh giá: “Thắng lợi to lớn của sự nghiệp chống Mỹ, cứu nước cũng như những trang
sử chói lọi của cách mạng Việt Nam ngót nửa thế kỷ nay mãi mãi gắn liền với tên tuổi của Chủ tịch
Hồ Chí Minh” là khi nào? a. Đại hội V (3-1982) b. Đại hội IV (12-1976) c. Đại hội VII (6-1991) d. Đại hội VI (12-1986)
25. Giá trị lớn nhất nhất trong tư tưởng Hồ Chí Minh là
a. độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội
b. đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân c. độc lập dân tộc
d. xây dựng Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân
26. Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về: a. Độc lập dân tộc
b. Mục tiêu xây dựng Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàu mạnh
c. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
d. Đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản
27. Năm 1987, UNESCO vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà
văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” bằng bao nhiêu ngôn ngữ?
a. 4 ngôn ngữ: Anh, Pháp, Trung Quốc, Nga
b. 5 ngôn ngữ: Anh, Ả Rập, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga
c. 7 ngôn ngữ: Pháp, Nhật, Anh, Đức, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga
d. 6 ngôn ngữ: Pháp, Anh, Ả Rập, Trung Quốc, Tây Ban Nha, Nga.
28. Năm 1987, UNESCO đã vinh danh: “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và
nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” trãi qua bao nhiêu lần họp?
a. Lần thứ 7, tại Việt Nam b. Lần thứ 20, tại Anh c. Lần thứ 10, tại Nga d. Lần thứ 24, tại Pháp
29. Đảng ta nhấn mạnh: "Đảng phải đặc biệt coi trọng việc tổ chức học tập một cách có hệ thống tư
tưởng, đạo đức tác phong của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong toàn Đảng” là khi nào? a. Đại hội VI ( 12-1986) b. Đại hội IV (12-1976) c. Đại hội V (3-1982) d. Đại hội VII (1991)
30. Ai tôn vinh Hồ Chí Minh là: “Anh hùng dân tộc vĩ đại”?
a. Ban Chấp hành Trung ương ĐCSVN
b. Đại hội VI của Quốc tế Cộng sản (1928) c. UNESCO
d. Đại hội I (1935) của ĐCS Đông Dương.
31. “Đường lối chính trị, nền nếp làm việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối,
tác phong và đạo đức Hồ Chủ Tịch…” được Đảng ta khẳng định khi nào? a. Đại hội VI ( 12-1986) b. Đại hội IV (12-1976) c. Đại hội II (2-1951) d. Đại hội VII (6-1991)
32. Đại Hội đồng UNESCO họp tại Paris đã vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải
phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” là khi nào?
a. Từ 20-11-1987 đến 30-11-1987
b. Từ 20-10-1987 đến 20-11-1987
c. Từ 20-10-1987 đến 30-11-1987
d. Từ 20-10-1987 đến 25-11-1987
33. Năm 1987, Đại Hội đồng UNESCO họp tại Paris đã vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh
hùng giải phóng dân tộc và nhà văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” là bao lâu? a. 7 ngày b. 20 ngày c. 10 ngày d. 1 tháng
34. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho sinh viên điều gì?
a. Biết được đặc điểm của toàn cầu hóa
b. Hiểu được bản chất của xã hội tư bản
c. Nắm bắt được thành tựu của Chủ nghĩa xã hội
d. Vận dụng, rèn luyện phương pháp và phong cách công tác
35. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh giúp cho sinh viên điều gì?
a. Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận
b. Có kỹ năng sống trong thời đại mới
c. Biết được đặc điểm của toàn cầu hóa
d. Nắm bắt được thành tựu của CNXH
36. Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm giúp cho sinh viên:
a. Nâng cao bản lĩnh chính trị, đạo đức tốt, sống tích cực và có trách nhiệm.
b. Thấy được thành tựu của nhân loại
c. Hiểu được bản chất của xã hội tư bản hiện đại
d. Nắm bắt được đặc điểm của thời đại ngày nay
37. Phương pháp nào sau đây không là phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng HCM?
a. Dùng phương pháp liên ngành, chuyên ngành
b. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Thống nhất lý luận và thực tiễn
d. Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể
38. Phương pháp nào sau đây không là phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng HCM?
a. Thống nhất lý luận và thực tiễn b. Vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể
d. Sử dụng phương pháp lôgíc, phương pháp lịch sử
39. Đối tượng nghiên cứu môn học tư tưởng Hồ Chí minh là “một quá trình hệ thống quan điểm
của Hồ Chí Minh vận động trong thực tiễn”, được hiểu là quá trình:
a. “hiện thực hóa” chủ nghĩa Mác – Lênin trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
b. “hiện thực hóa” hệ thống quan điểm của HCM trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
c. vận dụng quan điểm toàn diện và hệ thống
d. tư duy lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin
40. Để làm rõ mối quan hệ biện chứng giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp qua các thời kỳ theo
tư tưởng Hồ Chí Minh, người học cần phương pháp luận nào?
a. Quan điểm lịch sử - cụ thể
b. Quan điểm kế thừa và phát triển
c. Quan điểm toàn diện và hệ thống
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
41. Chọn phương án trả lời đúng. Để không mắc phải “lý luận suông” thì người học cần vận dụng
cơ sở phương pháp luận nào khi học môn học tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Quan điểm toàn diện và hệ thống
b. Thống nhất lý luận và thực tiễn
c. Quan điểm kế thừa và phát triển
d. Quan điểm lịch sử - cụ thể
42. Chọn phương án trả lời đúng cho nhận định “Thực tion là nguồn gốc, là đô p ng lực của nhâ p n
thức, là cơ sở và là tiêu chuqn của chân lý”. a. Chủ nghĩa Mác-Lênin. b. Hồ Chí Minh c. Ăngghen d. V.I. Lênin 43. Cơ sở lý luâ p
n nào sau đây không được làm rõ trong nô p i hàm khái niê p m tư tưởng HCM?
a. Tinh hoa văn hóa nhân loại b. Chủ nghĩa Mác-Lênin
c. Giá trị văn hóa dân tô {c d. Giá trị học thuyết 44. Hê p
thống tư tưởng Hồ Chí Minh không bao gồm: a. Tư tưởng triết học b. Tư tưởng nho giáo
c. Tư tưởng kinh tế, chính trị
d. Tư tưởng quân sự, văn hóa, đạo đức
45. Điền từ “Muốn nghiên cứu tốt, giảng dạy và học tâ ]p tốt tư tưởng HCM c^n phải nắm vững …”
a. kiến thức về những nguyên lý về chủ nghĩa Mác-Lênin
b. kiến thức về đường lối cách mạng của Đảng cô {ng sản Viê {t Nam
c. lịch sử các học thuyết chính trị
d. lịch sử các học thuyết kinh tế
46. Điền dãy từ thích hợp vào ô trống. “Nghiên cứu, giảng dạy và học tâ ]p tư tưởng Hồ Chí Minh
nh`m trang bị …… để nắm vững kiến thức về……”
a. cơ sở lý luâ {n, phương pháp luâ {n khoa học/ ĐLCM của Đảng CSVN
b. cơ sở thế giới quan, phương pháp luâ {n khoa học/ ĐLCM của Đảng CSVN
c. thực tiễn khách quan, phương pháp luâ {n khoa học/ ĐLCM của Đảng
d. tư tưởng chính trị, phương pháp nghiên cứu/ ĐLCM của Đảng
47. Chọn phương án trả lời đúng cho “tư tưởng Hồ Chí Minh” là:
a. tư tưởng, ý chí của mô {t cô {ng đồng
b. tư tưởng, ý chí của mô {t cá nhân
c. 1 hê { thống những quan điểm, quan niê {m, luâ {n điểm
d. luâ {n điểm triết học 48. Khái niê p
m “tư tưởng Hồ Chí Minh” mà Đại hô p
i XI của Đảng (1-2011) không nêu lên:
a. Nguồn gốc tư tưởng, lý luâ {n của tư tưởng HCM b. Bản chất cách mạng và khoa học
c. Nô {i dung của tư tưởng Hồ Chí Minh
d. Cấu trúc tư tưởng Hồ Chí Minh 48. Nô p
i dung cốt lõi của khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh là gì?
a. hê { thống quan điểm toàn diê {n và sâu sắc về những vấn đề của cách mạng Viê {t Nam
b. phát triển học thuyết Mác-Lênin
c. kế thừa tinh hoa văn hóa nhân loại
d. kế thừa giá trị truyền thống tốt đ|p của dân tô {c 49. Hê p
thống tư tưởng của Hồ Chí Minh không bao gồm:
a. Tư tưởng kinh tế, chính trị b. Tư tưởng triết học c. Tư tưởng phâ {t giáo
d. Tư tưởng quân sự, văn hóa, đạo đức
50. Tìm sâu sai. Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ: a. Chủ nghĩa Mác-Lênin
b. truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam
c. Tinh hoa văn hóa nhân loại
d. Yêu cầu của cách mạng Việt Nam
51. Tìm sâu sai. Tư tưởng Hồ Chí Minh bắt nguồn từ: a. Chủ nghĩa xã hội
b. Tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Truyền thống văn hóa dân tộc Việt Nam d. Chủ nghĩa Mác-Lênin
52. Trong nghiên cứu tư tưởng HCM, ta cần sử dụng phương pháp gì để nghiên cứu sự vật, hiện
tượng theo trình tự thời gian, quá trình dion biến đi từ phát sinh, phát triển đến hệ quả của nó?
a. Phương pháp phát triển b. Phương pháp phân tích
c. Phương pháp logic và phương pháp lịch sử d. Phương pháp logic
53. Cần sự thống nhất biện chứng nào sau đây để không mắc phải “lý luận suông” trong phương
pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Thống nhất lý luận và thực tiễn
b. Quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Quan điểm lịch sử-cụ thể
d. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
54. Cần sự thống nhất biện chứng nào sau đây để đảm bảo tính bao quát là một nguyên tắc tư
duy và hành động trong phương pháp luận của việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Quan điểm toàn diện và hệ thống
b. Quan điểm lịch sử-cụ thể
c. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
d. Thống nhất lý luận và thực tiễn
55. Dựa trên cơ sở nào để nhận thức được bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh mang đậm dấu ấn của
quá trình phát triển lịch sử, quá trình phát triển sáng tạo, đổi mới?
a. Thống nhất lý luận và thực tiễn
b. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
c. Quan điểm toàn diện và hệ thống
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
56. Dựa trên cơ sở nào để nhận thức được tư tưởng HCM là một hệ thống qan điểm toàn diện và
sâu sắc về cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đến các mạng XHCN?
a. Quan điểm toàn diện và hệ thống
b. Quan điểm lịch sử-cụ thể
c. Thống nhất lý luận và thực tiễn
d. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
57. Năm 1987, UNESCO vinh danh “Chủ tịch Hồ Chí Minh, anh hùng giải phóng dân tộc và nhà
văn hoá kiệt xuất của Việt Nam” tại đâu? a. Việt Nam b. Anh c. Paris d. Nga
1. Ý nghĩa của việc học tập TTHCM là nền tảng tư tưởng, lý luận cách mạng thế giới? A. Đúng B. Sai
2. “Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-
Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta” đã làm rõ nội dung gì trong khái niệm tư tưởng Hồ
Chí Minh? Nguồn gốc tư tưởng, lý luận của tư tưởng Hồ Chí Minh
3. Trong nghiên cứu TTHCM, chúng ta cần sử dụng phương pháp gì để nghiên cứu sự vật,
hiện tượng theo trình tự thời gian, quá trình diễn biến đi từ phát sinh, phát triển đến hệ quả?
a. PP phân tích, khảo sát thực tế
b. PP phát triển khảo sát thực tế ,
c. PP logic và PP lịch sử
d. PP logic, khảo sát thực tế
4. Dựa trên cơ sở nào để nhận thức được TTHCM là hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc
về cách mạng VN, từ cách mang dân tộc dân chủ nhân dân, đến các mạng XHCN?
a. Thống nhất tính đảng và tính khoa học
b. Quan điểm toàn diện và hệ thống
c. Thống nhất lý luận và thực tiễn
d. Quan điểm lịch sử-cụ thể
5. Tư tưởng là gì?
a. là nhận thức, là nhiệm vụ của một cộng đồng người
b. là sự phản ánh hiện thực trong ý thức, là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới chung quanh
c. là biểu hiện quan hệ của con người với thế giới chung quanh
d. là nhiệm vụ của một cộng đồng người