Ôn tập Chương 1 - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Nhà nước chủ nô:Tính giai cấp cao.Nô lệ bị xem là rẻ rúng và chỉ để mua vui cho giới quý tốc.- Nhà nước phong kiến: Tính giai cấp còn cao, nhưng tính xã hội tăng dần (vì người dân có quyền đi kiện). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Bài 1
I. Bản chất và chức năng của nhà nước
1. Các kiểu nhà nước
- Nhà nước chủ nô:
Tính giai cấp cao.
Nô lệ bị xem là rẻ rúng và chỉ để mua vui cho giới quý tốc.
- Nhà nước phong kiến:
Tính giai cấp còn cao, nhưng tính xã hội tăng dần (vì người dân có quyền đi kiện)
- Nhà nước tư sản:
Có sự khác nhau giữa tư sản thời kì đầu và hiện đại.
Giai cấp vô sản có chút quyền lực.
Giai cấp tư sản là giai cấp thống trị, vô sản là giai cấp bị thống trị.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa:
Hầu hết các quốc gia đều cố gắng tiến lên Chủ nghĩa hội, nhưng chưa được
chỉ dừng lại ở “quá độ”.
Muốn xây dựng lên Chủ nghĩa hội kiểu mẫu thì kinh tế phải đạt được điều kiện
kinh tế đủ đầy, thì xã hội mới vì dân.
Có thật thời “Liên bang Xô Viết”. Các nước Bắc Âu (Thụy Sĩ, Na-uy, …) phát triển
để mức độ vì xã hội.
Thời bao cấp của VN thời đầu thì hăng say lao động, nhưng càng về sau thì
kinh tế bị trì trệ.
2. Hình thức nhà nước
2.1. Hình thức chính thể: cơ quan quyền lực nhà nước
- Là cách thức tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước ở trung
ương và xác lập mối quan hệ cơ bản đó. Bao gồm:
- Chính thể quân chủ: Quân chủ tuyệt đối và Quân chủ lập hiến.
Do hoàng gia lãnh đạo (do vua nữ hoàng). Được trao quyền lực theo kiểu
“cha truyền con nối”.
Quân chủ tuyệt đối (chuyên chế): tất cả quyền lực (kể cả tối cao) thuộc về vua
hoặc nữ hoàng. Thương xuất hiện ở nhà nước chủ nô và phong kiến.
Quân chủ lập hiến (hạn chế): hoàng gia chỉ 1 phần quyền, những phần
quyền còn lại thuộc về các cơ quan quyền lực khác. Trong hiến pháp vẫn còn
ghi nhận sự tồn tại nhưng quyền lực thực tế thì ở cơ quan khác.
- Chính thể cộng hòa: Cộng hòa quý tộc Cộng hòa dân chủ (Cộng hòa đại nghị,
cộng hòa tổng thống, cộng hòa hỗn hợp, cộng hòa xã hội chủ nghĩa)
Trao quyền thông qua bầu cử.
Cộng hòa quý tộc: tồn tại trong nhà nước chủ nô. Chỉ có quý tộc mới có quyền
bầu cử.
Cộng hòa dân chủ: quyền bầu cử thuộc về toàn dân, không phân biệt giai cấp.
o Cộng hòa đại nghị: nghị viện cao nhất, quyết định.
o Cộng hòa tổng thống: tổng thống cao nhất.
o Cộng hòa hỗn hợp: có cả nghị viện và tổng thống.
o Cộng hòa xã hội chủ nghĩa: dân cũng có quyền bầu cử.
2.2. Hình thức cấu trúc: cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước.
- s phân chia nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ xác lập mối
quan hệ cơ bản giữa các cơ quan nhà nước trung ương và địa phương.
- Nhà nước đơn nhất: chỉ một quan, bộ luật ban hành được sử dụng trên toàn
lãnh thổ.
Chỉ có một quốc tịch duy nhất.
- Nhà nước liên bang: có nhà nước liên bang và các tiểu bang.
Chính sách của nhà nước liên bang mang nặng tính đối ngoại, người đứng đầu
sẽ xác định các vấn đề đối ngoại không được can thiệp vào các quyền của
nhà nước tiểu bang.
Mỗi tiểu ban sẽ địa hạt riêng, có bộ máy nhà nước riêng.
Công dân mang hai quốc tịch (của liên bang và tiểu bang).
2.3. Chế độ chính trị: phương pháp để nhà nước quản lý xã hội
- Phương pháp dân chủ: nghe theo ý dân, nhà nước sẽ trưng cầu ý dân.
Dân chủ thật sự: người dân được
quyền hỏi, được trả lời ý kiến
được ghi nhận.
Dân chủ giả hiệu: hỏi mang tính
hình thức.
Dân chủ rộng rãi: trao quyền bầu cử
cho tất cả những người đủ điều kiện.
(Giống Việt Nam)
Dân chủ hạn chế: không phải người
dân nào cũng có quyền đi bầu cử.
Dân chủ trực tiếp: tự người dân
quyết định bầu cử ai.
Dân chủ gián tiếp: nhà nước thay
mặt bầu cử cho người dân.
- Phương pháp phản dân chủ: người dân không quyền quyết định, nhóm người
cầm quyền sẽ quyết định vấn đề của người dân.
II. Bộ máy nhà nước
1. Khái niệm
- Bộ máy nhà nước
Hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương.
Tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất.
Thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước.
- Cơ quan nhà nước:
Là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, mang quyền lực nhà nước
Thành lập trên cơ sở pháp luật với nhiệm vụ quyền hạn cụ thể
Thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước
2. Đặc điểm cơ quan nhà nước
- Thành lập và hoạt động theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định.
- cấu tổ chức chặt chẽ, phạm vi hoạt động theo ngành, lĩnh vực hoặc theo lãnh
thổ.
- Kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước.
- Cán bộ, công chức làm việc trong CQNN phải mang quốc tịch của nhà nước đó.
- Mang quyền lực nhà nước khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Chỉ có cơ quan nhà
nước mới có quyền xử phạt, xử lí vi phạm với người dân và cán bộ công chức.
3. Phân loại cơ quan nhà nước:
- Theo chức năng pháp lý:
quan lập pháp: quan ban hành pháp luật. Việt Nam 1 quan duy
nhất là Quốc hội được quyền ban hành pháp luật.
Cơ quan hành pháp: thi hành pháp luật
Cơ quan tư pháp: áp dụng pháp luật để giải quyết những việc cụ thể.
- Cơ quan xét xử:
Cơ quan kiểm sát: kiểm tra và giám sát hoạt động của các cơ quan khác.
Cơ quan thi hành án.
- Theo thầm quyền, lãnh thổ:
Cơ quan nhà nước trung ương
Cơ quan nhà nước địa phương
- Theo cách thức thành lập:
Cơ quan dân cử: bầu đại biểu Hội đồng dân nhân và đại biểu Quốc hội
Cơ quan không do dân cử: được bầu ra từ đơn vị hoặc bổ nhiệm.
- Theo chế độ làm việc:
4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
- nguyên lý, tưởng chỉ đạo đúng đắn, khách quan, khoa học, phù hợp với bản
chất nhà nước, tạo cơ sở cho tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước và bộ
máy nhà nước.
4.1. Nguyên tắc đảm bảo quyền lực nhân dân:
- Trong việc tham gia đông đảo và tích cực vào việc thành lập, tổ chức bộ máy nhà
nước. Vd: Bầu cử.
- Trong việc tham gia đông đảo tích cực vào việc quảncác công việc của NN
và quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước .
- Kiểm tra, giám sát các hoạt động của quan nhà nước, bộ máy nhà nước. Nhân
dân có quyền kiểm tra, giám sát bằng 2 cách.
Trực tiếp: khiếu nại, tố cáo nếu cá nhân, tổ chức làm sai.
Gián tiếp: thông qua người đại diện như Hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc
hội.
4.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo:
- Luật Hiến Pháp
- Đảng đưa ra đường lối chính trị, chủ trương phương hướng lớn, quyết định
những vấn đề quan trọng của đất nước. đưa ra những luật để cụ thể hóaNhà nước
đường lối, chủ trương của Đảng.
- Đảng theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn, chỉ đạo cơ quan nhà nước hoạt động đúng chủ
trương của Đảng.
- Đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu cán bộ phẩm chất năng lực đảm nhận các
cương vị chủ chốt (phải là Đảng viên) trong cơ quan nhà nước.
- Lãnh đạo theo phương pháp dân chủ, thuyết phục bằng vai trò tiên phong, gương
mẫu của đảng viên.
4.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ:
- sự kết hợp hài hòa giữa cơ quan nhà nước trung ương vàquan nhà nước địa
phương với việc mở rộng dân chủ, phát huy tính chủ động, sáng tạo của các
quan nhà nước ở địa phương và cơ quan nhà nước cấp dưới (quần chúng nhân dân
và toàn dân trong xã hội)
- Về mặt tổ chức: Chế độ bầu cử, cơ cấu tổ chức BMNN, chế độ công vụ, mối quan
hệ giữa các bộ phận của BMNN, TW với địa phương, NN với nhân dân.
- Về hoạt động: CQNN TW quyền quyết định các vấn đề bản, quan trọng
của đất nước. CQNN địa phương quyền quyết định các vấn đề của địa
phương. Quyết định của cấp trên bắt buộc thi hành với cấp dưới.
4.4. Nguyên tắc pháp chế:
- Tuân thủ quy định pháp luật một cách nghiêm chỉnh và triệt để.
- Việc tổ chức hoạt động của quan nhà nước thực hiện theo đúng quy định
pháp luật.
- Viên chức NN phải nghiêm chỉnh và triệt để tôn trọng pháp luật.
Công dân được làm những việc mà luật không cấm.
Công viên viên chức nhà nước chỉ làm những việc pháp luật cho phép.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát xử nghiêm minh mọi hành vi vi
phạm pháp luật.
4.5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
- Nhà nước tạo điều kiện để các dân tộc phát huy hết khả năng của dân tộc mình,
tham gia tích cực vào việc quản lý nhà nước và quản lý xã hội:
+ Về chính trị
+ Về kinh tế
+ Về văn hóa – giáo dục
- Nhà nước chính sách đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tránh hành vi chia
rẽ, kỳ thị.
4.6. Quốc hội
- Vị trí, tính chất pháp : Điều 69 HP 2013: «Quốc hội quan đại biểu cao
nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam». (in điều luật ra)
- Chức năng của Quốc hội:
Thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp.
o Quốc hội quan duy nhất được phép ban hành luật. Các đại biểu quốc
hội khi đi họp sẽ giơ tay biểu quyết.
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
o Quyết định những vấn đề liên quan đến tác động kinh tế, môi trường.
o VD: quyết định xây dựng thủy điện, xây dựng sân bay Long Thành,…
Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước.
o Quốc hội là cơ quan không thường trực. Ủy ban thường vụ quốc hội sẽ thay
mặt quốc hội giải quyết những vấn đề cơ bản xảy ra khi quốc hội không vào
trong họp. Không phải việc nào ủy ban thường vụ quốc hội cũng giải
quyết. Thẩm quyền của 2 cái này khác nhau.
o Quốc hội họp 2 kì/năm, được quy định trong Luật tổ chức quốc hội.
o Đại biểu quốc hội được dân bầu ra, nhiệm kì 5 năm.
5. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
5.1. Chủ tịch nước: Hiến pháp 2013: Điều 86, Điều 87
- Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước về đối nội đối
ngoại.
Đối nội: đứng đầu Quân đội nhân dân Việt Nam, ra thông báo chiến tranh,
động viên,…
Đối ngoại: thay mặt tiếp các nguyên thủ quốc gia khác đến Việt Nam, dẫn
đoàn Việt Nam đi thăm các quốc gia khác.
- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội.
Đại biểu sẽ lắng nghe và có quyền hỏi những hành động của Chủ tịch nước.
- Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
- Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội (5 năm).
5.2. Chính phủ
- Vị trí, tính chất pháp : Điều 94 Hiến pháp 2013: Chính phủ quan hành
chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện
quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
- Chức năng của Chính phủ:
Thực hiện quyền hành pháp
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
Là cơ quan chấp hành của Quốc hội
5.3. Tòa án nhân dân
- Tòa án quân sự: xét xử những vụ liên quan đến quân nhân
- Tòa án nhân dân: xét xử những vụ liên quan đến xã hội
- Vị trí, tính chất pháp (Điều 102 Hiến pháp 2013): Tòa án nhân dân
quan xét xử của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền
pháp.
Tòa án nhân dân thuộc cơ quan tư pháp.
- Chức năng của TAND:
Xét xử
Thủ tục
- Tái thẩm
- Giám đốc thẩm
Hai thủ tục xem xét
lại vụ án, nhưng
sở pháp lý khác nhau
TAND cấp cao TAND tối cao
Phúc thẩm Bước hai TAND cấp tỉnh TAND cấp cao
Sơ thẩm
Bước đầu
TAND cấp quận huyện:
Đối với những án không
lớn,
TAND cấp tỉnh: Đối với
những vụ án mang tính
nước ngoài (tài sản,
tranh chấp), án tử, tội
phạm rất nghiêm trọng.
Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của tổ
chức, cá nhân.
- Chánh án được bổ nhiệm bởi Chủ tịch nước, nhiệm kì 5 năm.
- Thẩm phán khi được bổ nhiệm thì đến khi nào có sai phạm.
5.4. Viện kiểm sát nhân dân
- Vị trí, tính chất pháp (Điều 107 Hiến pháp 2013): Viện kiểm sát nhân
dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
- Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân (giống với công tố viên):
Thực hành quyền công tố.
Kiểm sát hoạt động tư pháp:
o Kiểm sát hoạt động điều tra.
o Kiểm sát hoạt động xét xử của TAND
o Kiểm sát trong việc thi hành án.
o Kiểm sát trong việc tạm giữ, tạm giam, cải tạo người phạm tội. quyền
mời kiểm sát viên để kiểm sát buổi hỏi cung (tránh trường hợp bị bức cung)
5.5. Hội đồng nhân dân
- Cấp tỉnh huyện xã (đang được thí điểm hủy bỏ)
- quan quyền lưc nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân bầu ra, chịu trách
nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên
Tính đại diện cho nhân dân
Tính quyền lực NN ở địa phương
- Chức năng:
Quyết định
Giám sát
5.6. UBND các cấp
- Là cơ quan hành pháp tại địa phương
- Chức nặng: Quản lý tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội tại địa phương
- Cơ cấu tổ chức
Số lượng (Tỉnh: 9-11 hoặc 13, Huyện 7-9, Xã 3-5)
Thành viên: CT, PCT, ủy viên
Cơ quan chuyên môn: Sở, phòng, ban
| 1/10

Preview text:

Bài 1
I. Bản chất và chức năng của nhà nước
1. Các kiểu nhà nước - Nhà nước chủ nô:  Tính giai cấp cao.
 Nô lệ bị xem là rẻ rúng và chỉ để mua vui cho giới quý tốc. - Nhà nước phong kiến:
 Tính giai cấp còn cao, nhưng tính xã hội tăng dần (vì người dân có quyền đi kiện) - Nhà nước tư sản:
 Có sự khác nhau giữa tư sản thời kì đầu và hiện đại.
 Giai cấp vô sản có chút quyền lực.
 Giai cấp tư sản là giai cấp thống trị, vô sản là giai cấp bị thống trị.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa:
 Hầu hết các quốc gia đều cố gắng tiến lên Chủ nghĩa xã hội, nhưng chưa được và
chỉ dừng lại ở “quá độ”.
 Muốn xây dựng lên Chủ nghĩa xã hội kiểu mẫu thì kinh tế phải đạt được điều kiện
kinh tế đủ đầy, thì xã hội mới vì dân.
 Có thật thời “Liên bang Xô Viết”. Các nước Bắc Âu (Thụy Sĩ, Na-uy, …) phát triển
để mức độ vì xã hội.
 Thời kì bao cấp của VN thời kì đầu thì hăng say lao động, nhưng càng về sau thì kinh tế bị trì trệ.
2. Hình thức nhà nước 2.1.
Hình thức chính thể: cơ quan quyền lực nhà nước
- Là cách thức tổ chức và trình tự để lập ra các cơ quan tối cao của nhà nước ở trung
ương và xác lập mối quan hệ cơ bản đó. Bao gồm:
- Chính thể quân chủ: Quân chủ tuyệt đối và Quân chủ lập hiến.
 Do hoàng gia lãnh đạo (do vua và nữ hoàng). Được trao quyền lực theo kiểu “cha truyền con nối”.
 Quân chủ tuyệt đối (chuyên chế): tất cả quyền lực (kể cả tối cao) thuộc về vua
hoặc nữ hoàng. Thương xuất hiện ở nhà nước chủ nô và phong kiến.
 Quân chủ lập hiến (hạn chế): hoàng gia chỉ có 1 phần quyền, những phần
quyền còn lại thuộc về các cơ quan quyền lực khác. Trong hiến pháp vẫn còn
ghi nhận sự tồn tại nhưng quyền lực thực tế thì ở cơ quan khác.
- Chính thể cộng hòa: Cộng hòa quý tộc và Cộng hòa dân chủ (Cộng hòa đại nghị,
cộng hòa tổng thống, cộng hòa hỗn hợp, cộng hòa xã hội chủ nghĩa)
 Trao quyền thông qua bầu cử.
 Cộng hòa quý tộc: tồn tại trong nhà nước chủ nô. Chỉ có quý tộc mới có quyền bầu cử.
 Cộng hòa dân chủ: quyền bầu cử thuộc về toàn dân, không phân biệt giai cấp. o
Cộng hòa đại nghị: nghị viện cao nhất, quyết định. o
Cộng hòa tổng thống: tổng thống cao nhất. o
Cộng hòa hỗn hợp: có cả nghị viện và tổng thống. o
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa: dân cũng có quyền bầu cử. 2.2.
Hình thức cấu trúc: cơ cấu tổ chức của bộ máy nhà nước.
- Là sự phân chia nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối
quan hệ cơ bản giữa các cơ quan nhà nước trung ương và địa phương.
- Nhà nước đơn nhất: chỉ có một cơ quan, bộ luật ban hành được sử dụng trên toàn lãnh thổ.
 Chỉ có một quốc tịch duy nhất.
- Nhà nước liên bang: có nhà nước liên bang và các tiểu bang.
 Chính sách của nhà nước liên bang mang nặng tính đối ngoại, người đứng đầu
sẽ xác định các vấn đề đối ngoại – không được can thiệp vào các quyền của nhà nước tiểu bang.
 Mỗi tiểu ban sẽ địa hạt riêng, có bộ máy nhà nước riêng.
 Công dân mang hai quốc tịch (của liên bang và tiểu bang). 2.3.
Chế độ chính trị: phương pháp để nhà nước quản lý xã hội
- Phương pháp dân chủ: nghe theo ý dân, nhà nước sẽ trưng cầu ý dân.
Dân chủ thật sự: người dân được Dân chủ giả hiệu: hỏi mang tính
quyền hỏi, được trả lời và ý kiến hình thức. được ghi nhận.
Dân chủ rộng rãi: trao quyền bầu cử Dân chủ hạn chế: không phải người
cho tất cả những người đủ điều kiện.
dân nào cũng có quyền đi bầu cử. (Giống Việt Nam)
Dân chủ trực tiếp: tự người dân Dân chủ gián tiếp: nhà nước thay quyết định bầu cử ai.
mặt bầu cử cho người dân.
- Phương pháp phản dân chủ: người dân không có quyền quyết định, nhóm người
cầm quyền sẽ quyết định vấn đề của người dân.
II. Bộ máy nhà nước 1. Khái niệm - Bộ máy nhà nước
 Hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống địa phương.
 Tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc chung, thống nhất.
 Thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước. - Cơ quan nhà nước:
 Là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, mang quyền lực nhà nước
 Thành lập trên cơ sở pháp luật với nhiệm vụ quyền hạn cụ thể
 Thực hiện chức năng nhiệm vụ của nhà nước
2. Đặc điểm cơ quan nhà nước
- Thành lập và hoạt động theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định.
- Cơ cấu tổ chức chặt chẽ, phạm vi hoạt động theo ngành, lĩnh vực hoặc theo lãnh thổ.
- Kinh phí hoạt động từ ngân sách nhà nước.
- Cán bộ, công chức làm việc trong CQNN phải mang quốc tịch của nhà nước đó.
- Mang quyền lực nhà nước khi thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Chỉ có cơ quan nhà
nước mới có quyền xử phạt, xử lí vi phạm với người dân và cán bộ công chức.
3. Phân loại cơ quan nhà nước: - Theo chức năng pháp lý:
 Cơ quan lập pháp: cơ quan ban hành pháp luật. Việt Nam có 1 cơ quan duy
nhất là Quốc hội được quyền ban hành pháp luật.
 Cơ quan hành pháp: thi hành pháp luật
 Cơ quan tư pháp: áp dụng pháp luật để giải quyết những việc cụ thể. - Cơ quan xét xử:
 Cơ quan kiểm sát: kiểm tra và giám sát hoạt động của các cơ quan khác.  Cơ quan thi hành án.
- Theo thầm quyền, lãnh thổ:
 Cơ quan nhà nước trung ương
 Cơ quan nhà nước địa phương
- Theo cách thức thành lập:
 Cơ quan dân cử: bầu đại biểu Hội đồng dân nhân và đại biểu Quốc hội
 Cơ quan không do dân cử: được bầu ra từ đơn vị hoặc bổ nhiệm.
- Theo chế độ làm việc:
4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
- Là nguyên lý, tư tưởng chỉ đạo đúng đắn, khách quan, khoa học, phù hợp với bản
chất nhà nước, tạo cơ sở cho tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước và bộ máy nhà nước.
4.1. Nguyên tắc đảm bảo quyền lực nhân dân:
- Trong việc tham gia đông đảo và tích cực vào việc thành lập, tổ chức bộ máy nhà nước. Vd: Bầu cử.
- Trong việc tham gia đông đảo và tích cực vào việc quản lý các công việc của NN
và quyết định những vấn đề trọng đại của đất nước .
- Kiểm tra, giám sát các hoạt động của cơ quan nhà nước, bộ máy nhà nước. Nhân
dân có quyền kiểm tra, giám sát bằng 2 cách.
 Trực tiếp: khiếu nại, tố cáo nếu cá nhân, tổ chức làm sai.
 Gián tiếp: thông qua người đại diện như Hội đồng nhân dân, đại biểu Quốc hội.
4.2. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo: - Luật Hiến Pháp
- Đảng đưa ra đường lối chính trị, chủ trương và phương hướng lớn, quyết định
những vấn đề quan trọng của đất nước. Nhà nước đưa ra những luật để cụ thể hóa
đường lối, chủ trương của Đảng.
- Đảng theo dõi, kiểm tra, hướng dẫn, chỉ đạo cơ quan nhà nước hoạt động đúng chủ trương của Đảng.
- Đào tạo, bồi dưỡng, giới thiệu cán bộ có phẩm chất và năng lực đảm nhận các
cương vị chủ chốt (phải là Đảng viên) trong cơ quan nhà nước.
- Lãnh đạo theo phương pháp dân chủ, thuyết phục bằng vai trò tiên phong, gương mẫu của đảng viên.
4.3. Nguyên tắc tập trung dân chủ:
- Là sự kết hợp hài hòa giữa cơ quan nhà nước trung ương và cơ quan nhà nước địa
phương với việc mở rộng dân chủ, phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cơ
quan nhà nước ở địa phương và cơ quan nhà nước cấp dưới (quần chúng nhân dân
và toàn dân trong xã hội)
- Về mặt tổ chức: Chế độ bầu cử, cơ cấu tổ chức BMNN, chế độ công vụ, mối quan
hệ giữa các bộ phận của BMNN, TW với địa phương, NN với nhân dân.
- Về hoạt động: CQNN ở TW có quyền quyết định các vấn đề cơ bản, quan trọng
của đất nước. CQNN ở địa phương có quyền quyết định các vấn đề của địa
phương. Quyết định của cấp trên bắt buộc thi hành với cấp dưới.
4.4. Nguyên tắc pháp chế:
- Tuân thủ quy định pháp luật một cách nghiêm chỉnh và triệt để.
- Việc tổ chức và hoạt động của cơ quan nhà nước thực hiện theo đúng quy định pháp luật.
- Viên chức NN phải nghiêm chỉnh và triệt để tôn trọng pháp luật.
 Công dân được làm những việc mà luật không cấm.
 Công viên viên chức nhà nước chỉ làm những việc pháp luật cho phép.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật.
4.5. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
- Nhà nước tạo điều kiện để các dân tộc phát huy hết khả năng của dân tộc mình,
tham gia tích cực vào việc quản lý nhà nước và quản lý xã hội: + Về chính trị + Về kinh tế
+ Về văn hóa – giáo dục
- Nhà nước có chính sách đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tránh hành vi chia rẽ, kỳ thị.
4.6. Quốc hội
- Vị trí, tính chất pháp lý: Điều 69 HP 2013: «Quốc hội là cơ quan đại biểu cao
nhất của Nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam». (in điều luật ra)
- Chức năng của Quốc hội:
 Thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp. o
Quốc hội là cơ quan duy nhất được phép ban hành luật. Các đại biểu quốc
hội khi đi họp sẽ giơ tay biểu quyết.
 Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước o
Quyết định những vấn đề liên quan đến tác động kinh tế, môi trường. o
VD: quyết định xây dựng thủy điện, xây dựng sân bay Long Thành,…
 Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. o
Quốc hội là cơ quan không thường trực. Ủy ban thường vụ quốc hội sẽ thay
mặt quốc hội giải quyết những vấn đề cơ bản xảy ra khi quốc hội không vào
trong kì họp. Không phải việc nào ủy ban thường vụ quốc hội cũng giải
quyết. Thẩm quyền của 2 cái này khác nhau. o
Quốc hội họp 2 kì/năm, được quy định trong Luật tổ chức quốc hội. o
Đại biểu quốc hội được dân bầu ra, nhiệm kì 5 năm.
5. Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
5.1. Chủ tịch nước: Hiến pháp 2013: Điều 86, Điều 87
- Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước về đối nội và đối ngoại.
 Đối nội: đứng đầu Quân đội nhân dân Việt Nam, ra thông báo chiến tranh, động viên,…
 Đối ngoại: thay mặt tiếp các nguyên thủ quốc gia khác đến Việt Nam, dẫn
đoàn Việt Nam đi thăm các quốc gia khác.
- Chủ tịch nước do Quốc hội bầu trong số đại biểu quốc hội.
 Đại biểu sẽ lắng nghe và có quyền hỏi những hành động của Chủ tịch nước.
- Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội.
- Nhiệm kỳ Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội (5 năm). 5.2. Chính phủ
- Vị trí, tính chất pháp lý: Điều 94 Hiến pháp 2013: Chính phủ là cơ quan hành
chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện
quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.
- Chức năng của Chính phủ: 
Thực hiện quyền hành pháp 
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất 
Là cơ quan chấp hành của Quốc hội 5.3.
Tòa án nhân dân -
Tòa án quân sự: xét xử những vụ liên quan đến quân nhân -
Tòa án nhân dân: xét xử những vụ liên quan đến xã hội -
Vị trí, tính chất pháp lý (Điều 102 Hiến pháp 2013): Tòa án nhân dân là cơ
quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp.
 Tòa án nhân dân thuộc cơ quan tư pháp. - Chức năng của TAND:  Xét xử Thủ tục Hai thủ tục xem xét - Tái thẩm
lại vụ án, nhưng cơ TAND cấp cao TAND tối cao - Giám đốc thẩm sở pháp lý khác nhau Phúc thẩm Bước hai TAND cấp tỉnh TAND cấp cao Bước đầu
TAND cấp tỉnh: Đối với TAND cấp quận huyện: những vụ án mang tính Sơ thẩm
Đối với những án không nước ngoài (tài sản, lớn, tranh chấp), án tử, tội phạm rất nghiêm trọng. 
Bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã
hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân. -
Chánh án được bổ nhiệm bởi Chủ tịch nước, nhiệm kì 5 năm. -
Thẩm phán khi được bổ nhiệm thì đến khi nào có sai phạm.
5.4. Viện kiểm sát nhân dân -
Vị trí, tính chất pháp lý (Điều 107 Hiến pháp 2013): Viện kiểm sát nhân
dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp. -
Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân (giống với công tố viên): 
Thực hành quyền công tố. 
Kiểm sát hoạt động tư pháp: o
Kiểm sát hoạt động điều tra. o
Kiểm sát hoạt động xét xử của TAND o
Kiểm sát trong việc thi hành án. o
Kiểm sát trong việc tạm giữ, tạm giam, cải tạo người phạm tội. Có quyền
mời kiểm sát viên để kiểm sát buổi hỏi cung (tránh trường hợp bị bức cung)
5.5. Hội đồng nhân dân - Cấp tỉnh huyện 
xã (đang được thí điểm hủy bỏ)  -
Là cơ quan quyền lưc nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí,
nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân bầu ra, chịu trách
nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên
 Tính đại diện cho nhân dân
 Tính quyền lực NN ở địa phương - Chức năng:  Quyết định  Giám sát
5.6. UBND các cấp
- Là cơ quan hành pháp tại địa phương
- Chức nặng: Quản lý tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã hội tại địa phương - Cơ cấu tổ chức
 Số lượng (Tỉnh: 9-11 hoặc 13, Huyện 7-9, Xã 3-5)
 Thành viên: CT, PCT, ủy viên
 Cơ quan chuyên môn: Sở, phòng, ban