Ôn tập Chương 1: Pháp luật kinh tế - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Giải thích những đặc trưng cơ bản của pháp luật.-Gồm 4 đặc trưng cơ bản:+ Tính quyền lực: Pháp luật do Nhà nước ban hành nó thể hiện ý chí vàbảo vệ lượi ích của giai cấp thông trị + Tính ý chí: Chính là ý chí của lực lượng cầm quyền ; người ban hànhpháp luật là người thể hiện ý chí của mình trong đó. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN TẬP CHƯƠNG I PHÁP LUẬT KINH TẾ
1. Giải thích những đặc trưng cơ bản của pháp luật.
-Gồm 4 đặc trưng cơ bản:
+ Tính quyền lực: Pháp luật do Nhà nước ban hành nó thể hiện ý chí và
bảo vệ lượi ích của giai cấp thông trị
+ Tính ý chí: Chính là ý chí của lực lượng cầm quyền ; người ban hành
pháp luật là người thể hiện ý chí của mình trong đó.
+ Tính quy phạm: Quy phạm là giới hạn, là khuân mẫu. Pháp luật luôn
chỉ cho ta khuân mẫu, chuẩn mực để mà tự do xử sự chung tronng khuân mẫu này.
+Tính xã hội: là sự phù hợp với sự khách quan tại thời điểm đó.
2. Văn bản quy phạm pháp luật? Văn bản luật? Văn bản dưới luật?
- Văn bản quy phạm pháp luật: là những văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành - Văn bản luật: Do Quốc Hội ban hành
Có hiệu lực cao nhất
Mọi văn bản QPPL khác phải phù hợp với Hiến pháp
Quy định vấn đề cơ bản nhất của nhà nước. - Văn bản dưới luật: + Pháp lệnh
+ Lệnh và quyết định của chủ tịch nước
+ Nghị quyết ban thường vụ quốc hội
+ Nghị định nghị quyết chính phủ
+ Quyết định chỉ thi của thủ tướng chính phủ
+ Quyết định thông tư của bộ trưởng và các thành viên khác của thành viên chính phủ
+ Nghị quyết của hội đông thẩm phán TAND tối cao:
Toà án là cơ quan xét xử
Quyết định chỉ thị thông tư của viện CSND tối cao
Thông tư liên tịch giữa các bộ và cơ quan ngang bộ
Nghị quyết HĐND các cấp, quyết định UBND các cấp.
3. Đặc điểm Quy phạm pháp luật? Phân tích các bộ phận của QPPL?
- Quy phạm pháp luật: là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước đặt ra
hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện để điều chỉnh quan hệ xã hội theo những định
hướng và đạt được những mục đích nhất định. - Đặc điểm:
+ Là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc, là quy tắc đánh giá con người
+ Do nhà nước ban hành hoặc phê chuẩn
+ QPPL không đặt ra cho một chủ thể nhất định mà đặt ra cho mọi chủ thể tham gia
quan hệ xã hội mà nó điều chỉnh.
+ QPPL có thể tác động nhiều lần cho đến khi nó bị thay đổi
+ QPPL thể hiện hai mặt: Cho phép, không cho phép, Bắt buộc
+ Mang tính xã hội và giai cấp.
+ Mang tính hệ thống, không bất biến
- Cơ cấu chung của quy phạm pháp luật: có thể có 2 hoặc 3 bộ phận
+ Bộ phận giả định: Là bộ phận nêu lên chủ thể có những điều kiện,hoàn cảnh có thể
xảy ra ỷong cuộc sống mà chủ thể gặp phải và cần phải xử sự theo những quy định
của pháp luật. Là bộ phận không thể thiếu của QPPL
+ Bộ phận quy định: Nêu cách xử sự cho những đối tượng được nhắc đến ở BP giả định
+ Bộ phận chế tài: Là những biện pháp cưỡng chế mà nhà nước áp dụng đối với chủ thể
không xử sự đúng theo qđ của pháp luật.
4. Phân biệt quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội? Văn bản QPPL và văn bản áp dụng pháp luật? QUY PHẠM PHÁP LUẬT QUY PHẠM XÃ HỘI
- Là những quy tắc xử sự do Nhà - Là các quy phạm do các tổ chức, xã
Nước ban hành có tính bắt buộc mọi hội đặt ra, nó tồn tại và được thực hiện
chủ thể phải tuân thủ, được biểu thị trong các tổ chức xã hội
bắng hình thức nhất định. Được nhà
Khái niệm nước đảm bảo thực hiện và có thể có
những biện pháp cưỡng chế của Nhà
nước nhằm mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội Nguồn gốc
- Các quy phạm pháp luật là do nhà
- Do một Tổ chức xã hộ ban hành nước ban hành. - Là quy tắc xử sự
- Là các quan điểm chuẩn mực đối với
- Mang tính bắt buộc chung đối với tất đời sống tinh thần, tình cảm của con cả mọi người người
- được thực hiện bằng biện pháp - Không mang tính bắt buộc
cưỡng chếc của nhà nước
- Không được bảo đảm thực hiện bằng
- mang tính quy phạm chuẩn mực, có biện pháp cưỡng chế mà được thực Nội dung
giới hạn các chủ thể bắt buộc phải xử hiện bằng 1 cách tự giác
sự trong phạm vi pháp luật cho phép
- Không có sự thống nhất, không rõ
- Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi ràng cho giai cấp thống trị
- Thể hiện ý chí và bảo vệ quyền lợi
cho đông đảo tầng lớp và tất cả mọi người Mục đích
Nhằm điều chính các quann hệ xã hội Dùng để điều chính mỗi quan hệ giữa
theo hý chí của Nhà nước người với người
- Quy phạm pháp luật dễ thay đổi - Không dễ thay đổi
- Có sự tham gia của Nhà Nước ban - do tổ chức chính trị, tôn giáo quy hành hoặc thừa nhận
định hay tự hình thành trong xã hội Đặc điểm
- Cứng rắn, không tình cảm, thể hiện - Là những quy tắc xử sự không có tính sự răn đe
bắt buộc chỉ có hiệu lực đổi với thành viên của tổ chức.
Rộng, bao quát hơn với nhiều tầng lớp Phạm vi hẹp, áp dụng đối với từng tổ đối tượng chức riêng biệt Phạm vi
- Trong nhận thức tình cảm của con người Hình thức
Bằng văn bản quy phạm phát luật, có thể hiện
nội dung rõ ràng, chặt chẽ Phương
Giáo dục cưỡng chế bằng quyền lực Dư luận xã hội thức tác nhà nước dụng QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VĂN BẢN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT Khái niệm
Văn bản quy phạm pháp luật là văn Văn bản áp dụng pháp luật là văn
bản có chứa quy phạm pháp luật, bản chứa đựng các quy tắc xử sự cá
được ban hành theo đúng thẩm biệt, do cơ quan, cá nhân có thẩm
quyền, hình thức, trình tự, thủ tục quyền ban hành, được áp dụng một quy định trong Luật này.
lần trong đời sống và bảo đảm thực
Văn bản có chứa quy phạm pháp hiện bằng sự cưỡng chế Nhà nước
luật nhưng được ban hành không
đúng thẩm quyền, hình thức, trình
tự, thủ tục quy định trong Luật này
thì không phải là văn bản quy phạm pháp luật. Thẩm
Cơ quan nhà nước có thẩm quyền Do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành
quyền hoặc các tổ chức, cá nhân
được Nhà nước trao quyền ban
hành, dựa trên các quy phạm pháp
luật cụ thể để giải quyết một vấn đề pháp lý cụ thể. Nội dung
Chứa đựng các quy tắc xử sự chung Chứa quy tắc xử sự riêng. Áp dụng
được Nhà nước bảo đảm thực hiện một lần đối với một tổ chức cá nhân
và được áp dụng nhiều lần trong là đối tượng tác động của văn bản,
thực tế cuộc sống, được áp dụng nội dung của văn bản áp dụng pháp
trong tất cả các trường hợp khi có luật chỉ rõ cụ thể cá nhân nào, tổ
các sự kiện pháp lý tương ứng xảy ra chức nào phải thực hiện hành vi gì.
cho đến khi nó hết hiệu lực.
Đảm bảo tính hợp pháp (tuân thủ
đúng các văn bản quy phạm pháp
luật), phù hợp với thực tế (đảm bảo
việc thi hành). Mang tính cưỡng chế nhà nước cao. Phạm vi
Rộng rãi. Áp dụng là đối với tất cả Đối tượng nhất định được nêu trong áp dụng
các đối tượng thuộc phạm vi điều văn bản
chỉnh trong phạm vi cả nước hoặc
đơn vị hành chính nhất định.
Cơ sở ban Dựa trên Hiến pháp, Luật, các văn Thường dựa vào một văn bản quy hành
bản quy phạm pháp luật cao hơn với phạm pháp luật hoặc dựa vào văn
văn bản quy phạm pháp luật là bản áp dụng pháp luật của chủ thể nguồn của luật.
có thẩm quyền. Văn bản áp dụng
pháp luật hiện tại không là nguồn của luật Thời gian Lâu dài
Thời gian có hiệu luật ngắn theo vụ hiệu lực việc
- Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội được pháp luật điều chỉnh, trong đó
các bên tham gia QHPL có các quyền và nghĩa vụ pháp lý được nhà nước đảm bảo thực hiện
- Chủ thể Quan hệ pháp luật là những cá nhân tổ chức phải có năng lực cụ
thể( năng lự cphasp luật, năng lực hành vi) và được nhà nước trao cho
những quyền và nghĩa vụ nhất định .
- Các loại chủ thể QHPL: Cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình, nhà nước
- Các yếu tố cấu thành QHPL: Chủ thể và khách thể
- Điều kiện để công dân trở thành chủ thể QHPL: công dân phải có đầy đủ
năng lực hành vi, năng lực pháp lí.
- Sự kiện pháp lý xảy ra trong thực tế phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh đã
được dự liệu trong các QPPL.
- Ý nghĩa: Sự kiện pháp lý có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc xây dựng và thực
hiện pháp luật vì nó làm phát sinh, thay đổi và chấm dứt quan hệ pháp luật.
Ngoài ra, sự kiện pháp lý còn là cơ sở để xây dựng pháp luật vì bản chất sự việc pháp lý
là những sự kiện thông thường diễn ra trên thực tế mà pháp luật lại được sinh ra thực tiễn
đời sống xã hội, gắn liền với xã hội. - Các loại SKPL:
Sự biến pháp lí: là những sự kiện xảy ra ngoài ý thức con người, nó không do con
người tạo ra gồm sự biến tương đối và sự biến tuyệt đối.
Hành vi vi phạm: là sử xự có mục đích của chủ thể quan hệ pháp luật gồm hành vi hợp pháp, bất hợp pháp, VPPL
- Các hình thức thực hiện pháp luật:
Tuân thủ pháp luật: Không thực hiện các hành vi pháp luật cấm
Chấp hành pháp luật: thực hiện nghĩa vụ pháp lí của mình bằng hành động tích cực
Sử dụng pháp luật: thực hiện quyền chủ thể của mình
Áp dụng pháp luật: thực hiện pháp luật nhưng có sự tham gia của Nhà nước.
- Dấu hiệu vi phạm pháp luật:
Luôn là hành vi xác định của chủ thể
Hành vi trái quy định của pháp luật
Có chứa đựng lỗi của chủ thể hành vi trái pháp luật
Phải có năg lực trách nhiệm pháp lí của chủ thể hành vi trái pháp luật. - Phân loại VPPL: Vi phạm hình sự Vi phạm hành chính
Vi phạm pháp luật dân sự Vi phạm kỷ luật
- Các yếu tố cấu thành của VPPL: Chủ thể Khách thế Yếu tố
Trách nghiệm pháp lý là mối quan hệ đặc biệt có cả 2 bên tham gia là Nhà Nước và Chủ thể vi phạm pháp luật.
- tác dụng của Trách nhiệm pháp lý:
Trừng phạt chủ thể vì vi phạm pháp luật, đảm bảo cho quá trình điều chỉnh pháp luật
được tiến hành có hiệu quả
Phòng ngừa, cải tạo, giáo dục những chủ thể VPPL để ngăn ngừa sự tiếp tục vi phạm
của họ và giáo dục học ý thức tôn trọng THPL nghiêm minh
Răn đe mọi người phải kiềm chế giữ mình không VPPL
Giáo dục ý tức tôn trọng và THPL nghiêm minh làm cho mọi người tin tưởng vào
công lý, tích cực đấu tranh chống VPPL.
Hai loại bài tập tình huống phân tích các yêu tố cấu thành quy phạm pháp luật, sự
kiện pháp lý. Nội dung không trọng tâm đặc điểm qppl
Giải thể doanh nghiệp: đối tượng nào được thành lâp, doanh nghiệp khi nào kết thúc
thời gian mà k gia hạ, do ý muốn chủ sở hữu, khôgn đủ số thành viên( có thể hoạt
đông trong 2 tháng) tròng thời gian đó mà không đủ thành viên thì.. điều kiện đủ: phải
đảm bảo thanh toán hết nợ (nếu không đủ tiền trả nợ thì không được giải thể, không
tranh chấp (néu khôgn cho trong đề thì nghĩa vụ trả nợ đủ rồi nhưng dữ kiện k nói thì
nếu k có tranh chấp thì được giải thể có tranh chấp thì phải giải quyết tranh chấp thì
không được giải thể.so sánh các loại doanh nghiệp: tách nhỏ là 5 gộp là 4
Anh a không m uốn tách bạch thì tư nhân, tách bạch là trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên
Tổ chức lại doanh nghiệp xác nhập hợp nhất giống nhau ???
Mục đích xác nhập công ty: cíu doanh nghiệp khác, tăng quy mô, tăng doanh thu, tăng
sự cạnh tranh, mục đích xấu làm hại người khác cạnh tranh nhau trên thị trường
Giải thể là trả được nợ nhưng nếu không trả được nợ thì phá sản.
Quyền và nghĩa vụ: doanh nghiệp có nghĩa vụ như nào với nhà nước, người lao động?
Tình huống hợp đồng: đây có phải hợp đồng khum, hình thức hợp đồng văn bản như
hợp đồng mua bán đặt cọc, nhà nước còn quy địng đã là hợp đồng thì phải có công chứng
Các biện pháp bảo đảm hợp đồng: 9 biện pháp
Trách nhiệm pháp lý khi vi phạm hợp đồng: tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, phạt vi phạm
hợp đồng và bồi thường hợp đồng chỉ được ap dụng khi trong hợp đồng có quy định
về phạt, trường hợp 1 ghi cả phạt cả bồi thường, trường hợp 2 không ghi điều kiện
bên có quyền yêu cầu bồi thường phải chỉ ra 4 đk mới bắt bồi thường được(4 điều kiện)
Doanh nghiệp thống lĩnh thị trường có thể xác định bằng 1 trong 2 cách : dựa vào thị
phàn > = 30% ngoài thị phần không đủ 30% nhưng được ủy ban cạnh tranh quốc gia
quyết định rằng nó có sức mạnh cạnh tranh đáng kể trên thị trường. Thống lĩnh bị
cấm 6 cái độc quyền 7 cái
Doanh nghiệp có được so sánh trực tiếp với doanh nghiệp khác nếu sự so sánh đó có bằng chứng.
Tập trung kinh tế : xác nhập hợp nhất mua lại liên doanh
- Đều là hình thức tổ chức lại doanh nghiệp;
- Đều chấm dứt sự tồn tại của công ty bị hợp nhất, sáp nhập;
- Công ty hợp nhất hoặc sáp nhập được hưởng quyền và lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các
nghĩa vụ, các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và các nghĩa vụ tài sản khác của các
công ty bị hợp nhất, sáp nhập. ( ví dụ cty
bán dẫn Zedix sáp nhập cty LY) chấm dứt