Ôn tập chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

Ôn tập chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-thanh-pho-ho-chi-minh/triet-hoc/tong-hop-triet-triet/36815284
Các trường phái triết học trong lịch sử ?
a -Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học, từ trong lịch sử triết học đã được phân chia thành
những trường phái lớn sau đây:
Trường phái 1.Những nhà triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên có trước và giữ vai trò quyết định được gọi là các nhà duy vật
và học thuyết của học hợp thành chủ nghĩa duy vật.
Trường phái 2 Những người cho rằng tinh thần là cái có truớc, quyết định VC được gọi là các nhà triết học duy tâm và học thuyết
của học được tập hợp thành chủ nghĩa duy tâm.
Trường phái 3 Những nhà triết học cho rằng VC và YT là hai nguyên thể song song tồn tại không cái nào quyết định cái nào, cả
hai cùng là nguồn gốc tạo ra thế giới được gọi là các nhà nhị nguyên và học thuyết của học hợp thành học thuyết nhị nguyên luận
(Decacton)
* Trường phái triết học duy vật có lịch sử hình thành, phát triển thông qua 3 hình thái chủ yếu:
Khi giải quyết mặt thứ nhất (mặt bản thể luận) nếu trả lời VC có trước, YT có sau, YT được sản sinh từ kết cấu VC nhất định và
VC giữ vai trò quyết định YT thì hợp thành chủ nghĩa duy vật.
- Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại mang tính chất phác, ngây thơ và trong khi thừa nhận tính thứ nhất của VC đã đồng nhất VC với
1 hay 1 số chất cụ thể và nhữnh kết luận của nó chủ yếu dựa trên quan sát trực tiếp, cảm tính chưa có cơ sở khoa học. Họ cho
rằng VC, thế giới tự nhiên là cái có trước, YT, linh hồn con người là cái có sau cho dù quan điểm còn mộc mạc, giản đơn nhưng
nó chứa đựng những phỏng đoán thiên tài, là cơ sở cho thế giới quan triết học sau này. Họ đã cố gắng lấy thế giới để giải thích
thế giới mang tính trực quan cảm tính, chưa dựa trên cơ sở khoa học nào. (âm dương ngũ hành ở Trung quốc - Đất, nước, lửa, khí
ở ấn độ -Khí ...phương Tây)
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc ở thế kỷ 17, thế kỷ 18. Đây là thời kỳ mà cơ học cổ điểm thu thập được những thành tựu
rực rỡ nênkhi tiếp tục ptriển quan điểm của CNDV thời cổ đại, CNDV thời kỳ này đã chịu tác động mạnh mẽ của phương pháp tư
duy siêu hình, máy móc nó xem xét, quan niệm thế giới như một hệ thống máy móc phức tạp bao gồm nhiều bộ phậnkhông có
liên hệ với nhau, không vận động không phát triển, bất biến, ngưng đọng.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng có đặc điểm nổi bật: là CNDV có sự thống nhất, kết hợp chặt chẽ với phép biện chứng, đồng thời
khái quát được thành tựu của các khoa học chuyên ngành. Đây là hình thức cao nhất do Mác – Eng ghen sáng lập và Lênin phát
triển được hình thành vào n năm 40 của thế kỷ 19, nó khắc phục những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước nó, nó xem xét thế
giới trong tính chỉnh thể, thống nhất trong sự tác động qua lại biện chứng với nhau, nó là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận
để nghiên cứu và tìm hiểu thế giới.( đồng nhất vật chất với YT và xem nhẹ vai trò của YT), và hình thái chủ nghĩa CNDV kinh
tế(trong đó xem kinh tế là nhân tố duy nhất quyết định ạư tồn tại và phát triển của xã hội). Điều nay được Đảng cộng sản VN
khẳng định con đường đi lên xây dựng CNXH là không coi kinh tế là quyết định tất cả.
* Trường phái triết học Duy tâm tồn tại và phát triển dưới hai hình thức sau đây:
Chủ nghia duy tâm xuất hiện ngay từ khi triết học ra đời. Sở dĩ gọi là duy tâm vì nó trả lời YT là cái có trước, VC, thế giới khách
quan là cái có sau, YT quyết định VC.
- CNDT khách quan (Pla ton, Heghen) cho rằng có một thực thể tinh thần hay ý niệm tuyệt đói tồn tại bên ngoài độc lập với con
người có trước con người đã sinh ra vạn vật, quyết định sự tồn tại và phát triển của thế giới và con người.
- CNDT chủ quan (Becoli) cho rằng cảm giác và YT của con người là cái có trước và tồn tại sẵn có trong con người, mọi sự vật
hay thế giới vật chất chỉ là kết quả của sự phức hợp của cảm giác mà thôi. Do đó, toàn bộ cái thế giới khách quan bên ngoài chỉ là
“phức hợp” của những cảm giác do cái “Tôi” sinh ra. (ĐH VI của Đảng phân tích sự chủ quan duy ý trí....)
Tóm lại, cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan cho dù có những biến thái, cách giải quyết khác nhau về mặt thứ nhất
song nó giống nhau ở chỗ đều coi YT, tinh thần là cái có trước, quyết định VC, nó thường là đồng minh của tôn giáo, là vũ khí
của giai cấp thống trị trong việc nô dịch quần chúng nhân dân, nó chống lại khoa học và những tư tưởng tiến bộ.
* Ngoài ra còn có trường phái nhị nguyên luận, họ cho rằng cả VC và tinh thần đều tồn tại song song, chúng độc lập với nhau,
VC sinh ra VC, tinh thần sản sinh ra các hiện tượng tinh thần. Đại biểu của nó chính là Đề các tơ.
b - Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là con người có khả năng nhận thức được thế giới
khách quan?
Chủ nghĩa duy vật cho rằng VC là cái có trước, mang tính thứ nhất, YT là cái có sau, mang tính thứ hai. YT chỉ là sự phản ánh
thế giới VC và con người có thể nhận thức được thế giới. Đồng thời khẳng định nguyên tắc trong thế giới khách quan đó là không
có cái gì là cái không thể biết mà chỉ có cái chưa biết. Chủ nghĩa duy tâm, mặc dù họ cũng thừa nhận khả năng nhận thức thế giới
song họ thần bí hoá, duy tâm hoá quá trình nhận thức của con người. Họ cho rằng nhận thức là sự tự nhận thức, tự hồi tưởng của
linh hồn bất tử của ý niệm tuyệt đối mà thôi. Ngoài ra, để trả lời câu hỏi thứ hai còn có trường phái phủ nhận khả năng nhận thức
của con người được gọi là thuyết không thể biết. Theo đó, họ cho rằng con người không có khả năng nhận biết được thế giới
xung quanh hoặc chỉ nhận biết được vẻ bên ngoài của thế giới mà thôi vì tính xác thực của hình ảnh về đối tưọng mà các giáic
quan của con người cung cấp trong một quá trình nhận thức không đảm bảo tính chân thực. Chính quan niệm về tính tương đối
như vậy đã dẫn đến sự ra đời của trào lưu hoài nghi luận. Những người theo trào lưu này nâng cao
sự hoài nghi lên thành một nguyên tắc trong việc xem xét các tri thức đã đạt được và cho rằng con người ko thể đath được chân
lý kq.
So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình:
Phương pháp biện chứng là: phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản chorằng sự tồn tại của mọi sự vật hiện tượng
đều ở trong những mối quan hệ, trong sự vậnđộng và phát triển theo những quy luật khách quan vốn có của nó.
Phương pháp siêu hình là: Phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản cho rằngsự tồn tại mọi sự vật, hiện tượng đều
tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia vànó luôn ở trạng thái tĩnh không có sự vận động phát triển. Nhưng nếu có thừa
sự phát triểnthì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số lượng. Mặt khác, quan điểm nàykhông thừa nhận mâu thuẫn
bên trong bản thân các sự vật hiện tượng
Ví dụ: Một viên phấnTheo phương pháp biện chứng: Dưới tác dụng lực cơ học viên phấn khi viết lên bản sẽ bịmài mòn không
còn hình dạng như trước nữa, dưới tác dụng hóa học viên phân sẽ bị ănmòn,... Nên theo thời gian viên phấn không còn như trước
nữa.Theo phương pháp siêu hình: Dù bao lâu đi nữa viên phấn vẫn giữ nguyên hình dạng banđầu, tồn tại như vậy không thay đổ
Triết học phản ánh thế giới và giải thích thế giới bằng hai phương pháp khác nhau. Đó là phương pháp biến chứng và phương
pháp siêu hình.
- Phương pháp biến chứng là phương pháp xem xét sự vật trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động biến đổi không ngừng.
- Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật một cách cô lập tách rời.
*phuong phap bien chung: -Vừa thấy sự tồn tại, phát triển và tiêu vong.
- Xem xét sự vật ở cả trạng thái tĩnh và trạng thái động.
- Vừa thấy cây vừa thấy rừng, vừa thấy bộ phận vừa
thấy toàn thể.
- Vừa thấy sự riêng biệt vừa thấy có mối liên hệ qua lại.
*phuong phap sieu hinh: - Chỉ thấy tồn tại mà không thấy phát triển và tiêu
vong.
- Chỉ thấy trạng thái tĩnh mà không thấy trạng thái động.
- Chỉ thấy cây không thấy rừng, chỉ thấy bộ phận
mà không thấy toàn thể.
- Chỉ thấy sự riêng biệt không có mối quan hệ qua lại.
Như vậy qua sự so sánh trên ta thấy phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình là hai phương pháp triết học đối lập nhau
trong cách nhìn nhận và cách nghiên cứu thế giới. Chỉ có phương pháp biện chứng mới là phương pháp thực sự khoa học.
Biện chứng là gì?
+ Khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư
duy.
+ Khái niệm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.
Biện chứng khách quan là chỉ biện chứng của các tồn tại vật chất; còn biện chứng chủ quan là chỉ biện chứng của ý thức.
Có sự đối lập giữa quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm trong việc giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa biện chứng khách
quan và biện chứng chủ quan. Theo quan niệm duy tâm: biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan; còn theo quan
điểm duy vật: biện chứng khách quan là cơ sở của biện chứng chủ quan. Ph. Ăngghen khẳng định: “Biện chứng gọi là khách
quan thì chi phối trong toàn bộ giói tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi
phối, trong toàn bộ giới tự nhiên...”.
Sự đối lập nhau trong quan niệm đó là cơ sở phân chia phép biện chứng thành: phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy
vật.
- Phép biện chứng là gì?
Phép biện chứng là học thuyết về biện chứng của thế giới.
Với tư cách là học thuyết triết học, phép biện chứng khái quát những mối liên hệ phổ biến và những quy luật chung nhất của mọi
quá trình vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy; từ đó xây dựng các nguyên tắc phương
pháp luận chung cho các quá trình nhận thức và thực tiễn.
- Các hình thức lịch sử của phép biện chứng
Phép biện chứng đã có lịch sử phát triển trên 2.000 năm từ thời cổ đại phương Đông và phương Tây, với ba hình thức cơ bản
(cũng là thể hiện ba trình độ phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học):
+ Phép biện chứng chất phác thời cổ đại là hình thức đầu tiên của phép biện chứng trong lịch sử triết học. Nó là một nội dung cơ
bản trong nhiều hệ thống triết học của Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại. Tiêu biểu cho những tư tưởng biện chứng của triết
học Trung Quốc là “biến dịch luận” (học thuyết về những nguyên lý, quy luật biến đổi phổ biến trong vũ trụ) và “ngũ hành luận”
(học thuyết về những nguyên tắc tương tác, biến đổi của các tố chất bản thể trong vũ trụ) của Âm dương gia. Trong triết học Ân
Độ, biểu hiện rõ nét nhất của tư tưởng biện chứng là triết học của đạo Phật, với các phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân
duyên”... Tiêu biểu cho phép biện chứng của triết học Hy Lạp cổ đại là những quan điểm biện chứng của Heraclit.
+ Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức được khởi đầu từ những quan điểm biện chứng trong triết học của I. Kantơ và đạt tới
đỉnh cao trong triết học của Ph. Hêghen. Ph. Hêghen đã nghiên cứu và phát triển các tư tưởng biện chứng thời cổ đại lên một
trình độ mới - trình độ lý luận sâu sắc và có tính hệ thông chặt chẽ, trong đó trung tâm là học thuyết về sự phát triển. Tuy nhiên,
phép biện chứng trong triết học của Ph. Hêghen là phép biện chứng được xây dựng trên lập trường duy tâm (duy tâm khách quan)
nên hệ thống lý luận này chưa phản ánh đúng đắn bức tranh hiện thực của các mốì liên hệ phổ biến và sự phát triển trong tự
nhiên, xã hội và tư duy. Theo lý luận này, bản thân biện chứng của các quá trình trong giới tự nhiên và xã hội chỉ là sự tha hoá
của bản chất biện chứng của “ý niệm tuyệt đối”.
+ Phép biện chứng duy vật do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập là hình thức phát triển cao nhất của phép biện chứng. Nó được
xây dựng trên cơ sở kế thừa những giá trị hợp lý trong lịch sử phép biện chứng, đặc biệt là kế thừa những giá trị hợp lý và khắc
phục những hạn chế trong phép biện chứng của Ph. Hêghen; đồng thời phát triển phép biện chứng trên cơ sở thực tiễn mới, nhờ
đó làm cho phép biện chứng đạt đến trình độ hoàn bị trên lập trường duy vật mới.
– Hiện tượng mưa chính là do hơi nước bốc hơi lên từ mặt đất và tạo nên các đám mây, khi quá nhiều lượng nước trong mây thì
dĩ nhiên mây sẽ chuyển dần thành màu đen và khi đó theo lẽ tự nhiên hạt mưa sẽ rơi xuống.
– Một viên phấn dưới tác dung lực của cơ học thì sau khi con người dùng lực viết viên phấn đó lên một vật khác thì viên phấn sẽ
bị bào mòn đi và không còn hình dạng như ban đầu nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần chính vì thế theo thời gian viên
phấn sẽ không còn như ban đầu nữa.
– Con người có nguồn gốc từ loài vượn, sau một khoảng thời gian dài tiến hóa thì con người dần hoàn thiện và phát triển, sự tiến
hoá này không phải con người tạo ra mà là do tự nhiên mà xuất hiện, do trời đất.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa triết học và các môn khoa học cụ thể
Trả lời:
Giống nhau: Đều là những môn học khoa học hỗ trợ lẫn nhau và nghiên cứu, giải đáp về những vấn đề trong cuộc sống
Khác nhau: Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới
và sự nhận thức thế giới ấy. Vấn đề cơ bản của triết học (hay đối tượng nghiên cứu) là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư
duy, giữa vật chất và ý thức nên mang tính trừu tượng cao.
Các môn khoa học cụ thể thì có đối tượng nghiên cứu rất rõ ràng về vật chất cụ thể nào đó tồn tại khách quan không phụ thuộc
vào ý thức.
VD:
- Triết học Mác - Lênin dựa trên các quan điểm duy vật nghiên cứu về tự nhiên và về xã hội và mối quan hệ giữa chúng.
- Hóa học: nghiên cứu các thành phần cấu tạo, các phản ứng hóa học....của các chất trong tự nhiên
1. Triết học là gì?
Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới và sự nhận
thức thế giới ấy. Vấn đề cơ bản của triết học (hay đối tượng nghiên cứu) là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật
chất và ý thức nên mang tính trừu tượng cao.
2. Vai trò của Triết học
Vai trò của triết học trong đời sống xã hội được thể hiện qua chức năng của triết học như chức năng nhận thức, chức năng đánh
giá, chức năng giáo dục, nhưng quan trọng nhất là chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận.
Trong cuộc sống của con người và xã hội loài người, thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Bằng một hệ thống quan
niệm về thế giới, con người tìm cách khám phá những bí mật của giới tự nhiên. Có thể ví thế giới quan như một thấu kính, qua đó
con người nhìn nhận, xét đoán mọi sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh và tự xem xét chính mình. Từ đó, xác định thái độ,
cách thức hoạt động, sinh sống của chính mình. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực.
Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như một quá trình tự giác dựa
trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đem lại. Đó là chức năng thế giới quan của triết học.
Sự phát triển của thực tiễn và khoa học đã dẫn đến sự ra đời của một lĩnh vực đặc thù của khoa học lý thuyết và triết học - Đó là
phương pháp luận. Phương pháp luận là lý luận về phương pháp; là hệ thống những quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa
chọn và vận dụng các phương pháp
3. Các môn khoa học cụ thể
Khoa học, như một nghiên cứu về hiện tượng tự nhiên, đã ở đó không quá ba thế kỷ. Trên thực tế, cái mà chúng ta gọi là khoa
học ngày nay được coi là triết học tự nhiên khi bắt đầu cuộc hành trình của nó. Tuy nhiên, khoa học đã tự phát triển đến mức
không còn khả thi, cũng như không khả thi, khi cố gắng tìm ra những kết thúc lỏng lẻo để kết hợp khoa học với triết học. Khoa
học nỗ lực tìm hiểu các hiện tượng khác nhau. Giải thích khoa học đòi hỏi sự trợ giúp từ các khái niệm và phương trình đòi hỏi
sự giải thích và nghiên cứu thích hợp, và không thể hiểu được bởi một người không thuộc dòng khoa học. Văn bản khoa học là
kỹ thuật, phức tạp hơn nhiều và đòi hỏi sự hiểu biết về các khái niệm toán học để hiểu rõ hơn.
Khoa học không tự đứng vững, và không có khoa học nào không có hành trang triết học. Khoa học liên quan đến nghiên cứu và
hiểu biết về hiện tượng tự nhiên theo cách thức thực nghiệm, trong đó các giả thuyết nâng cao về hiện tượng tự nhiên có thể kiểm
tra và xác minh được.
4. Tóm tắt sự khác nhau giữa Khoa học và Triết học:
4.1. Khoa học tìm hiểu để hiểu dựa trên các hiện tượng tự nhiên.
4.2. Triết học là vaguer hơn khoa học.
4.3. Triết học sử dụng các lý luận hợp lý và biện chứng trong khi khoa học sử dụng các kiểm nghiệm giả thuyết (theo kinh
nghiệm).
4.4. Triết học cải tiến, từ bỏ, hay phản đối các vị trí triết học trong khi khoa học cải tiến, bỏ rơi hoặc phản đối các lý thuyết khoa
học.
4.5. Khoa học căn cứ vào các giải thích của nó từ các thí nghiệm và quan sát trong khi triết học căn cứ vào lời giải thích của nó
trên một đối số của các nguyên tắc.
Định nghĩa vật chất của Lenin khắc phục được thiếu xót nào trong quan niệm về vật chất của triết học trước Mác? (trang 122
trong sách)
Quan điểm của V.I.Lênin về vật chất: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
conngười trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật chất, mà cụ thể là định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã khắc phục được một sốhạn chế
cơ bản sau của triết học trước Mác về vật chất:
- Thứ nhất, bác bỏ quan niệm của chủ nghĩa duy tâm về vật chất và mối quan hệ giữa vật chất với ý thức – đó là quan
niệmphủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của các sự vật, hiện tượng của thế giới; và cho rằng, bản chất thế giới và ý thức, ý thức
là tínhthứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức có trước và quyết định vật chất.
- Thứ hai, bác bỏ thuyết không thể biết, vì về nguyên tắc, con người có thể nhận thức được thế giới vật chất. Trong thế giới
vậtchất không có là gì là không thể biết, chỉ có những cái đã biết, đang biết và sẽ biết.
- Thứ ba, khắc phục được những khiếm khuyết trong các quan điểm duy vật chất phác thời cổ đại và duy vật siêu hình thời
cậnđại về vật chất. Không có một dạng cụ thể cảm tính nào của vật chất hay một tập hợp nào đó các thuộc tính của vật chất lại có
thểđồng nhất hoàn toàn với bản thân vật chất. Vật chất với tính cách là phạm trù triết học là sản phẩm của sự trừu tượng hoá,
kháiquát hoá nên không có các thuộc tính cụ thể như độ dài, ngắn, cao, thấp mà chúng ta có thể cảm nhận trực tiếp bằng giác
quan.Như vậy, vật chất phải được hiểu là tất cả những gì tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã
nhậnthức được hay chưa nhận thức được.
- Thứ tư, quan niệm vật chất của triết học Mác-Lênin cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội. Đây là điều
màcác nhà duy vật trước C.Mác cũng chưa đạt tới. Nó giúp cho các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên
nhânthuộc về sự vận động của phương thức sản xuất; trên cơ sở đó, người ta có thể tìm ra các phương án tối ưu để hoạt động thúc
đẩyxã hội phát triển
Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập. Hãy phân tích nguồn gốc, động lực của sự phát triển ?
TL : Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển.Nội dung của
quy luật:
Khái niệm mặt đối lập và mâu thuẫn biện chứng
+Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính những khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại trong
cùng sự vật, hiện tượng
+Mâu thuẫn biện chứng là sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập
Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển
+Mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
+Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa chúng tạo ra sự phù hợp, cân bằng, liên
hệ, phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau
+Đấu tranh của các mặt đối lập là các mặt đối lập tác động qua lại với nhau theo xu hướng bài trừ phủ định lẫn nhau
Phân loại mâu thuẫn
- Bên trong và bên ngoài; Cơ bản và không cơ bản.
- Chủ yếu và thứ yếu; Đối kháng và không đối kháng
Theo ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật của Mac-Lenin, quy luật phủ định của phủ định vạch ra khuynh hướng
của sự vận động và phát triển theo đó sự phát triển của sự vật, hiện tượng có xu hướng, khuynh hướng lặp lại giai đoạn đầu
nhưng ở trình độ cao hơn, phát triển theo hình xoắn trôn ốc.
Quy luật phủ định của phủ định đã chỉ rõ sự phát triển là khuynh hướng chung, là tất yếu của các sự vật, hiện tượng trong thế
giới khách quan. Song, quá trình phát triển không diễn ra theo đường thẳng nhưng quanh co phức tạp, phải trải qua nhiều lần phủ
định,nhiều khâu trung gian. Điều đó giúp chúng ta tránh được cách nhìn phiến diện, giản đơn trong việc nhận thức các sự vật,
hiện tượng, đặc biệt là các hiện tượng xã hội, và do vậy cần phải kiên trì đổi mới, khắc phục khuynh hướng bi quan, chán nản,
dao động trước những khó khăn của sự phát triển.
Quy luật phủ định của phủ định cũng khẳng định tính tất thắng của cái mới, vì cái mới là cái ra đời phù hợp với quy luật phát
triểncủa sự vật. Mặc dù khi mới ra đời, cái mới có thể còn non yếu, song nó là cái tiến bộ hơn, là giai đoạn phát triển cao hơn về
chất so với cái cũ. Vì vậy, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cần có nhận thức đúng về cái mới và có thái độ đúng đối với
cái mớiđồng thời chủ động phát hiện ra cái mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển.Phải có cái nhìn biện chứng trong khi phê
phán cái cũ, cần phải biết sàng lọc, kế thừa những yếu tố hợp lý của cái cũ, tránh thái độ“hư vô chủ nghĩa”, “phủ định sạch trơn”
| 1/4

Preview text:

https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-te-thanh-pho-ho-chi-minh/triet-hoc/tong-hop-triet-triet/36815284
Các trường phái triết học trong lịch sử ?
a -Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học, từ trong lịch sử triết học đã được phân chia thành
những trường phái lớn sau đây:
Trường phái 1.Những nhà triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên có trước và giữ vai trò quyết định được gọi là các nhà duy vật
và học thuyết của học hợp thành chủ nghĩa duy vật.
Trường phái 2 Những người cho rằng tinh thần là cái có truớc, quyết định VC được gọi là các nhà triết học duy tâm và học thuyết
của học được tập hợp thành chủ nghĩa duy tâm.
Trường phái 3 Những nhà triết học cho rằng VC và YT là hai nguyên thể song song tồn tại không cái nào quyết định cái nào, cả
hai cùng là nguồn gốc tạo ra thế giới được gọi là các nhà nhị nguyên và học thuyết của học hợp thành học thuyết nhị nguyên luận (Decacton)
* Trường phái triết học duy vật có lịch sử hình thành, phát triển thông qua 3 hình thái chủ yếu:
Khi giải quyết mặt thứ nhất (mặt bản thể luận) nếu trả lời VC có trước, YT có sau, YT được sản sinh từ kết cấu VC nhất định và
VC giữ vai trò quyết định YT thì hợp thành chủ nghĩa duy vật.
- Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại mang tính chất phác, ngây thơ và trong khi thừa nhận tính thứ nhất của VC đã đồng nhất VC với
1 hay 1 số chất cụ thể và nhữnh kết luận của nó chủ yếu dựa trên quan sát trực tiếp, cảm tính chưa có cơ sở khoa học. Họ cho
rằng VC, thế giới tự nhiên là cái có trước, YT, linh hồn con người là cái có sau cho dù quan điểm còn mộc mạc, giản đơn nhưng
nó chứa đựng những phỏng đoán thiên tài, là cơ sở cho thế giới quan triết học sau này. Họ đã cố gắng lấy thế giới để giải thích
thế giới mang tính trực quan cảm tính, chưa dựa trên cơ sở khoa học nào. (âm dương ngũ hành ở Trung quốc - Đất, nước, lửa, khí
ở ấn độ -Khí ...phương Tây)
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc ở thế kỷ 17, thế kỷ 18. Đây là thời kỳ mà cơ học cổ điểm thu thập được những thành tựu
rực rỡ nênkhi tiếp tục ptriển quan điểm của CNDV thời cổ đại, CNDV thời kỳ này đã chịu tác động mạnh mẽ của phương pháp tư
duy siêu hình, máy móc nó xem xét, quan niệm thế giới như một hệ thống máy móc phức tạp bao gồm nhiều bộ phậnkhông có
liên hệ với nhau, không vận động không phát triển, bất biến, ngưng đọng.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng có đặc điểm nổi bật: là CNDV có sự thống nhất, kết hợp chặt chẽ với phép biện chứng, đồng thời
khái quát được thành tựu của các khoa học chuyên ngành. Đây là hình thức cao nhất do Mác – Eng ghen sáng lập và Lênin phát
triển được hình thành vào n năm 40 của thế kỷ 19, nó khắc phục những hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước nó, nó xem xét thế
giới trong tính chỉnh thể, thống nhất trong sự tác động qua lại biện chứng với nhau, nó là cơ sở thế giới quan, phương pháp luận
để nghiên cứu và tìm hiểu thế giới.( đồng nhất vật chất với YT và xem nhẹ vai trò của YT), và hình thái chủ nghĩa CNDV kinh
tế(trong đó xem kinh tế là nhân tố duy nhất quyết định ạư tồn tại và phát triển của xã hội). Điều nay được Đảng cộng sản VN
khẳng định con đường đi lên xây dựng CNXH là không coi kinh tế là quyết định tất cả.
* Trường phái triết học Duy tâm tồn tại và phát triển dưới hai hình thức sau đây:
Chủ nghia duy tâm xuất hiện ngay từ khi triết học ra đời. Sở dĩ gọi là duy tâm vì nó trả lời YT là cái có trước, VC, thế giới khách
quan là cái có sau, YT quyết định VC.
- CNDT khách quan (Pla ton, Heghen) cho rằng có một thực thể tinh thần hay ý niệm tuyệt đói tồn tại bên ngoài độc lập với con
người có trước con người đã sinh ra vạn vật, quyết định sự tồn tại và phát triển của thế giới và con người.
- CNDT chủ quan (Becoli) cho rằng cảm giác và YT của con người là cái có trước và tồn tại sẵn có trong con người, mọi sự vật
hay thế giới vật chất chỉ là kết quả của sự phức hợp của cảm giác mà thôi. Do đó, toàn bộ cái thế giới khách quan bên ngoài chỉ là
“phức hợp” của những cảm giác do cái “Tôi” sinh ra. (ĐH VI của Đảng phân tích sự chủ quan duy ý trí....)
Tóm lại, cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan cho dù có những biến thái, cách giải quyết khác nhau về mặt thứ nhất
song nó giống nhau ở chỗ đều coi YT, tinh thần là cái có trước, quyết định VC, nó thường là đồng minh của tôn giáo, là vũ khí
của giai cấp thống trị trong việc nô dịch quần chúng nhân dân, nó chống lại khoa học và những tư tưởng tiến bộ.
* Ngoài ra còn có trường phái nhị nguyên luận, họ cho rằng cả VC và tinh thần đều tồn tại song song, chúng độc lập với nhau,
VC sinh ra VC, tinh thần sản sinh ra các hiện tượng tinh thần. Đại biểu của nó chính là Đề các tơ.
b - Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan?
Chủ nghĩa duy vật cho rằng VC là cái có trước, mang tính thứ nhất, YT là cái có sau, mang tính thứ hai. YT chỉ là sự phản ánh
thế giới VC và con người có thể nhận thức được thế giới. Đồng thời khẳng định nguyên tắc trong thế giới khách quan đó là không
có cái gì là cái không thể biết mà chỉ có cái chưa biết. Chủ nghĩa duy tâm, mặc dù họ cũng thừa nhận khả năng nhận thức thế giới
song họ thần bí hoá, duy tâm hoá quá trình nhận thức của con người. Họ cho rằng nhận thức là sự tự nhận thức, tự hồi tưởng của
linh hồn bất tử của ý niệm tuyệt đối mà thôi. Ngoài ra, để trả lời câu hỏi thứ hai còn có trường phái phủ nhận khả năng nhận thức
của con người được gọi là thuyết không thể biết. Theo đó, họ cho rằng con người không có khả năng nhận biết được thế giới
xung quanh hoặc chỉ nhận biết được vẻ bên ngoài của thế giới mà thôi vì tính xác thực của hình ảnh về đối tưọng mà các giáic
quan của con người cung cấp trong một quá trình nhận thức không đảm bảo tính chân thực. Chính quan niệm về tính tương đối
như vậy đã dẫn đến sự ra đời của trào lưu hoài nghi luận. Những người theo trào lưu này nâng cao
sự hoài nghi lên thành một nguyên tắc trong việc xem xét các tri thức đã đạt được và cho rằng con người ko thể đath được chân lý kq.
So sánh phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình:
Phương pháp biện chứng là: phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản chorằng sự tồn tại của mọi sự vật hiện tượng
đều ở trong những mối quan hệ, trong sự vậnđộng và phát triển theo những quy luật khách quan vốn có của nó.
Phương pháp siêu hình là: Phương pháp nhận thức thế giới với quan điểm cơ bản cho rằngsự tồn tại mọi sự vật, hiện tượng đều
tồn tại cô lập lẫn nhau, cái này ở bên cạnh cái kia vànó luôn ở trạng thái tĩnh không có sự vận động phát triển. Nhưng nếu có thừa
sự phát triểnthì chẳng qua chỉ là một quá trình tăng hoặc giảm về số lượng. Mặt khác, quan điểm nàykhông thừa nhận mâu thuẫn
bên trong bản thân các sự vật hiện tượng
Ví dụ: Một viên phấnTheo phương pháp biện chứng: Dưới tác dụng lực cơ học viên phấn khi viết lên bản sẽ bịmài mòn không
còn hình dạng như trước nữa, dưới tác dụng hóa học viên phân sẽ bị ănmòn,... Nên theo thời gian viên phấn không còn như trước
nữa.Theo phương pháp siêu hình: Dù bao lâu đi nữa viên phấn vẫn giữ nguyên hình dạng banđầu, tồn tại như vậy không thay đổ
Triết học phản ánh thế giới và giải thích thế giới bằng hai phương pháp khác nhau. Đó là phương pháp biến chứng và phương pháp siêu hình.
- Phương pháp biến chứng là phương pháp xem xét sự vật trong mối liên hệ phổ biến, trong sự vận động biến đổi không ngừng.
- Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật một cách cô lập tách rời.
*phuong phap bien chung: -Vừa thấy sự tồn tại, phát triển và tiêu vong.
- Xem xét sự vật ở cả trạng thái tĩnh và trạng thái động.
- Vừa thấy cây vừa thấy rừng, vừa thấy bộ phận vừa thấy toàn thể.
- Vừa thấy sự riêng biệt vừa thấy có mối liên hệ qua lại.
*phuong phap sieu hinh: - Chỉ thấy tồn tại mà không thấy phát triển và tiêu vong.
- Chỉ thấy trạng thái tĩnh mà không thấy trạng thái động.
- Chỉ thấy cây không thấy rừng, chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thể.
- Chỉ thấy sự riêng biệt không có mối quan hệ qua lại.
Như vậy qua sự so sánh trên ta thấy phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình là hai phương pháp triết học đối lập nhau
trong cách nhìn nhận và cách nghiên cứu thế giới. Chỉ có phương pháp biện chứng mới là phương pháp thực sự khoa học. Biện chứng là gì?
+ Khái niệm biện chứng dùng để chỉ những mối liên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
+ Khái niệm biện chứng khách quan và biện chứng chủ quan.
Biện chứng khách quan là chỉ biện chứng của các tồn tại vật chất; còn biện chứng chủ quan là chỉ biện chứng của ý thức.
Có sự đối lập giữa quan điểm duy vật và quan điểm duy tâm trong việc giải quyết vấn đề về mối quan hệ giữa biện chứng khách
quan và biện chứng chủ quan. Theo quan niệm duy tâm: biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan; còn theo quan
điểm duy vật: biện chứng khách quan là cơ sở của biện chứng chủ quan. Ph. Ăngghen khẳng định: “Biện chứng gọi là khách
quan thì chi phối trong toàn bộ giói tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi
phối, trong toàn bộ giới tự nhiên...”.
Sự đối lập nhau trong quan niệm đó là cơ sở phân chia phép biện chứng thành: phép biện chứng duy tâm và phép biện chứng duy vật.
- Phép biện chứng là gì?
Phép biện chứng là học thuyết về biện chứng của thế giới.
Với tư cách là học thuyết triết học, phép biện chứng khái quát những mối liên hệ phổ biến và những quy luật chung nhất của mọi
quá trình vận động, phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội và tư duy; từ đó xây dựng các nguyên tắc phương
pháp luận chung cho các quá trình nhận thức và thực tiễn.
- Các hình thức lịch sử của phép biện chứng
Phép biện chứng đã có lịch sử phát triển trên 2.000 năm từ thời cổ đại phương Đông và phương Tây, với ba hình thức cơ bản
(cũng là thể hiện ba trình độ phát triển của phép biện chứng trong lịch sử triết học):
+ Phép biện chứng chất phác thời cổ đại là hình thức đầu tiên của phép biện chứng trong lịch sử triết học. Nó là một nội dung cơ
bản trong nhiều hệ thống triết học của Trung Quốc, Ấn Độ và Hy Lạp cổ đại. Tiêu biểu cho những tư tưởng biện chứng của triết
học Trung Quốc là “biến dịch luận” (học thuyết về những nguyên lý, quy luật biến đổi phổ biến trong vũ trụ) và “ngũ hành luận”
(học thuyết về những nguyên tắc tương tác, biến đổi của các tố chất bản thể trong vũ trụ) của Âm dương gia. Trong triết học Ân
Độ, biểu hiện rõ nét nhất của tư tưởng biện chứng là triết học của đạo Phật, với các phạm trù “vô ngã”, “vô thường”, “nhân
duyên”... Tiêu biểu cho phép biện chứng của triết học Hy Lạp cổ đại là những quan điểm biện chứng của Heraclit.
+ Phép biện chứng duy tâm cổ điển Đức được khởi đầu từ những quan điểm biện chứng trong triết học của I. Kantơ và đạt tới
đỉnh cao trong triết học của Ph. Hêghen. Ph. Hêghen đã nghiên cứu và phát triển các tư tưởng biện chứng thời cổ đại lên một
trình độ mới - trình độ lý luận sâu sắc và có tính hệ thông chặt chẽ, trong đó trung tâm là học thuyết về sự phát triển. Tuy nhiên,
phép biện chứng trong triết học của Ph. Hêghen là phép biện chứng được xây dựng trên lập trường duy tâm (duy tâm khách quan)
nên hệ thống lý luận này chưa phản ánh đúng đắn bức tranh hiện thực của các mốì liên hệ phổ biến và sự phát triển trong tự
nhiên, xã hội và tư duy. Theo lý luận này, bản thân biện chứng của các quá trình trong giới tự nhiên và xã hội chỉ là sự tha hoá
của bản chất biện chứng của “ý niệm tuyệt đối”.
+ Phép biện chứng duy vật do C. Mác và Ph. Ăngghen sáng lập là hình thức phát triển cao nhất của phép biện chứng. Nó được
xây dựng trên cơ sở kế thừa những giá trị hợp lý trong lịch sử phép biện chứng, đặc biệt là kế thừa những giá trị hợp lý và khắc
phục những hạn chế trong phép biện chứng của Ph. Hêghen; đồng thời phát triển phép biện chứng trên cơ sở thực tiễn mới, nhờ
đó làm cho phép biện chứng đạt đến trình độ hoàn bị trên lập trường duy vật mới.
– Hiện tượng mưa chính là do hơi nước bốc hơi lên từ mặt đất và tạo nên các đám mây, khi quá nhiều lượng nước trong mây thì
dĩ nhiên mây sẽ chuyển dần thành màu đen và khi đó theo lẽ tự nhiên hạt mưa sẽ rơi xuống.
– Một viên phấn dưới tác dung lực của cơ học thì sau khi con người dùng lực viết viên phấn đó lên một vật khác thì viên phấn sẽ
bị bào mòn đi và không còn hình dạng như ban đầu nữa. Dưới tác dụng hoá học sẽ bị ăn mòn dần chính vì thế theo thời gian viên
phấn sẽ không còn như ban đầu nữa.
– Con người có nguồn gốc từ loài vượn, sau một khoảng thời gian dài tiến hóa thì con người dần hoàn thiện và phát triển, sự tiến
hoá này không phải con người tạo ra mà là do tự nhiên mà xuất hiện, do trời đất.
So sánh điểm giống và khác nhau giữa triết học và các môn khoa học cụ thể Trả lời:
Giống nhau: Đều là những môn học khoa học hỗ trợ lẫn nhau và nghiên cứu, giải đáp về những vấn đề trong cuộc sống
Khác nhau: Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới
và sự nhận thức thế giới ấy. Vấn đề cơ bản của triết học (hay đối tượng nghiên cứu) là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư
duy, giữa vật chất và ý thức nên mang tính trừu tượng cao.
Các môn khoa học cụ thể thì có đối tượng nghiên cứu rất rõ ràng về vật chất cụ thể nào đó tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức. VD:
- Triết học Mác - Lênin dựa trên các quan điểm duy vật nghiên cứu về tự nhiên và về xã hội và mối quan hệ giữa chúng.
- Hóa học: nghiên cứu các thành phần cấu tạo, các phản ứng hóa học....của các chất trong tự nhiên 1. Triết học là gì?
Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, hệ thống các quan điểm chung nhất của con người về thế giới và sự nhận
thức thế giới ấy. Vấn đề cơ bản của triết học (hay đối tượng nghiên cứu) là vấn đề về mối quan hệ giữa tồn tại và tư duy, giữa vật
chất và ý thức nên mang tính trừu tượng cao.
2. Vai trò của Triết học
Vai trò của triết học trong đời sống xã hội được thể hiện qua chức năng của triết học như chức năng nhận thức, chức năng đánh
giá, chức năng giáo dục, nhưng quan trọng nhất là chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luận.
Trong cuộc sống của con người và xã hội loài người, thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Bằng một hệ thống quan
niệm về thế giới, con người tìm cách khám phá những bí mật của giới tự nhiên. Có thể ví thế giới quan như một thấu kính, qua đó
con người nhìn nhận, xét đoán mọi sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh và tự xem xét chính mình. Từ đó, xác định thái độ,
cách thức hoạt động, sinh sống của chính mình. Thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực.
Triết học ra đời với tư cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển như một quá trình tự giác dựa
trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đem lại. Đó là chức năng thế giới quan của triết học.
Sự phát triển của thực tiễn và khoa học đã dẫn đến sự ra đời của một lĩnh vực đặc thù của khoa học lý thuyết và triết học - Đó là
phương pháp luận. Phương pháp luận là lý luận về phương pháp; là hệ thống những quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa
chọn và vận dụng các phương pháp
3. Các môn khoa học cụ thể
Khoa học, như một nghiên cứu về hiện tượng tự nhiên, đã ở đó không quá ba thế kỷ. Trên thực tế, cái mà chúng ta gọi là khoa
học ngày nay được coi là triết học tự nhiên khi bắt đầu cuộc hành trình của nó. Tuy nhiên, khoa học đã tự phát triển đến mức
không còn khả thi, cũng như không khả thi, khi cố gắng tìm ra những kết thúc lỏng lẻo để kết hợp khoa học với triết học. Khoa
học nỗ lực tìm hiểu các hiện tượng khác nhau. Giải thích khoa học đòi hỏi sự trợ giúp từ các khái niệm và phương trình đòi hỏi
sự giải thích và nghiên cứu thích hợp, và không thể hiểu được bởi một người không thuộc dòng khoa học. Văn bản khoa học là
kỹ thuật, phức tạp hơn nhiều và đòi hỏi sự hiểu biết về các khái niệm toán học để hiểu rõ hơn.
Khoa học không tự đứng vững, và không có khoa học nào không có hành trang triết học. Khoa học liên quan đến nghiên cứu và
hiểu biết về hiện tượng tự nhiên theo cách thức thực nghiệm, trong đó các giả thuyết nâng cao về hiện tượng tự nhiên có thể kiểm tra và xác minh được.
4. Tóm tắt sự khác nhau giữa Khoa học và Triết học:
4.1. Khoa học tìm hiểu để hiểu dựa trên các hiện tượng tự nhiên.
4.2. Triết học là vaguer hơn khoa học.
4.3. Triết học sử dụng các lý luận hợp lý và biện chứng trong khi khoa học sử dụng các kiểm nghiệm giả thuyết (theo kinh nghiệm).
4.4. Triết học cải tiến, từ bỏ, hay phản đối các vị trí triết học trong khi khoa học cải tiến, bỏ rơi hoặc phản đối các lý thuyết khoa học.
4.5. Khoa học căn cứ vào các giải thích của nó từ các thí nghiệm và quan sát trong khi triết học căn cứ vào lời giải thích của nó
trên một đối số của các nguyên tắc.
Định nghĩa vật chất của Lenin khắc phục được thiếu xót nào trong quan niệm về vật chất của triết học trước Mác? (trang 122 trong sách)
Quan điểm của V.I.Lênin về vật chất: “Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
conngười trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Quan niệm của triết học Mác-Lênin về vật chất, mà cụ thể là định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đã khắc phục được một sốhạn chế
cơ bản sau của triết học trước Mác về vật chất:
- Thứ nhất, bác bỏ quan niệm của chủ nghĩa duy tâm về vật chất và mối quan hệ giữa vật chất với ý thức – đó là quan
niệmphủ nhận đặc trưng “tự thân tồn tại” của các sự vật, hiện tượng của thế giới; và cho rằng, bản chất thế giới và ý thức, ý thức
là tínhthứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức có trước và quyết định vật chất.
- Thứ hai, bác bỏ thuyết không thể biết, vì về nguyên tắc, con người có thể nhận thức được thế giới vật chất. Trong thế giới
vậtchất không có là gì là không thể biết, chỉ có những cái đã biết, đang biết và sẽ biết.
- Thứ ba, khắc phục được những khiếm khuyết trong các quan điểm duy vật chất phác thời cổ đại và duy vật siêu hình thời
cậnđại về vật chất. Không có một dạng cụ thể cảm tính nào của vật chất hay một tập hợp nào đó các thuộc tính của vật chất lại có
thểđồng nhất hoàn toàn với bản thân vật chất. Vật chất với tính cách là phạm trù triết học là sản phẩm của sự trừu tượng hoá,
kháiquát hoá nên không có các thuộc tính cụ thể như độ dài, ngắn, cao, thấp mà chúng ta có thể cảm nhận trực tiếp bằng giác
quan.Như vậy, vật chất phải được hiểu là tất cả những gì tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, bất kể sự tồn tại ấy con người đã
nhậnthức được hay chưa nhận thức được.
- Thứ tư, quan niệm vật chất của triết học Mác-Lênin cho phép xác định cái gì là vật chất trong lĩnh vực xã hội. Đây là điều
màcác nhà duy vật trước C.Mác cũng chưa đạt tới. Nó giúp cho các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên
nhânthuộc về sự vận động của phương thức sản xuất; trên cơ sở đó, người ta có thể tìm ra các phương án tối ưu để hoạt động thúc đẩyxã hội phát triển
Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập. Hãy phân tích nguồn gốc, động lực của sự phát triển ?
TL : Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập vạch ra nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển.Nội dung của quy luật:
Khái niệm mặt đối lập và mâu thuẫn biện chứng
+Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính những khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại trong
cùng sự vật, hiện tượng
+Mâu thuẫn biện chứng là sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập
Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển
+Mâu thuẫn biện chứng bao hàm cả sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập
+Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa vào nhau, không tách rời nhau giữa chúng tạo ra sự phù hợp, cân bằng, liên
hệ, phụ thuộc và ràng buộc lẫn nhau
+Đấu tranh của các mặt đối lập là các mặt đối lập tác động qua lại với nhau theo xu hướng bài trừ phủ định lẫn nhau Phân loại mâu thuẫn
- Bên trong và bên ngoài; Cơ bản và không cơ bản.
- Chủ yếu và thứ yếu; Đối kháng và không đối kháng
Theo ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật của Mac-Lenin, quy luật phủ định của phủ định vạch ra khuynh hướng
của sự vận động và phát triển theo đó sự phát triển của sự vật, hiện tượng có xu hướng, khuynh hướng lặp lại giai đoạn đầu
nhưng ở trình độ cao hơn, phát triển theo hình xoắn trôn ốc.
Quy luật phủ định của phủ định đã chỉ rõ sự phát triển là khuynh hướng chung, là tất yếu của các sự vật, hiện tượng trong thế
giới khách quan. Song, quá trình phát triển không diễn ra theo đường thẳng nhưng quanh co phức tạp, phải trải qua nhiều lần phủ
định,nhiều khâu trung gian. Điều đó giúp chúng ta tránh được cách nhìn phiến diện, giản đơn trong việc nhận thức các sự vật,
hiện tượng, đặc biệt là các hiện tượng xã hội, và do vậy cần phải kiên trì đổi mới, khắc phục khuynh hướng bi quan, chán nản,
dao động trước những khó khăn của sự phát triển.
Quy luật phủ định của phủ định cũng khẳng định tính tất thắng của cái mới, vì cái mới là cái ra đời phù hợp với quy luật phát
triểncủa sự vật. Mặc dù khi mới ra đời, cái mới có thể còn non yếu, song nó là cái tiến bộ hơn, là giai đoạn phát triển cao hơn về
chất so với cái cũ. Vì vậy, trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, cần có nhận thức đúng về cái mới và có thái độ đúng đối với
cái mớiđồng thời chủ động phát hiện ra cái mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển.Phải có cái nhìn biện chứng trong khi phê
phán cái cũ, cần phải biết sàng lọc, kế thừa những yếu tố hợp lý của cái cũ, tránh thái độ“hư vô chủ nghĩa”, “phủ định sạch trơn”