Ôn tập Chương 4 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng

Trên phương diện quyền lực? Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhâncủa nhà nước. Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc sở hữucủa nhân dân, của xã hội; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 4: n chXHCN và Nhà ớc XHCN
I. Dân chủ và n ch hội chủ nghĩa
1. Thuật ngn ch
+ Tư ởng n ch ra đời khoảng thế kỷ VII – VI trước công nguyên
+ Thuật ngữ: Demoskratos (Dân chủ) = Demos (nhân dân) + kratos (cai trị)
( Nhân dân cai trị = Quyền lực thuộc về dân)
+ Nội hàm ”dân” hay dân là ai? Do giai cấp thống trị quyết định
2. Quan niệm về “dân” trong các chế độ xã hội?
3. Quan niệm của CN c Lênin về dân ch
- Trên phương diện quyền lực? Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân
của nhà nước. Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc sở hữu
của nhân dân, của xã hội; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ
- Trên phương diện chế độ XH lĩnh vực chính trị? Dân chủ một hình thức hay hình thái
nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
- Trên phương diện tổ chứcquản lýhội? Dân chủmột nguyên tắc. Nguyên tắc này kết
hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức
quản lý xã hội
- Dân chủ sản phẩm của quá trình? Dân chủ với cách một giá trị hội, một phạm
trù vĩnh viễn, tồn tại phát triển cùng với sự tồn tại phát triển của con người, của hội
loài người. Chừng nào con người và xã hội loài người còn tồn tại, chừng nào mà nền văn minh
nhân loại chưa bị diệt vong thì chừng đó dân chủ vẫn còn tồn tại với cách một giá trị nhân
loại chung
4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ?
- Dân là chủ nghĩa là gì? Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung. Người đã khẳng
định: Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ. Người nói: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao
nhất là dân, vì dân là chủ”.
- Dân làm chủ nghĩa là gì? Khi coi dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội, Người
khẳng định: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là
người đầy tớ trung thành của nhân dân
5. Nền dân chủ là gì? Các nền dân chủ trong lịch sử?
- Nền dân chủ là gì?
- Các nền dân chủ trong lịch sử? 3 nền (chế độ) dân chủ. Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ tư
sản, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
-Tên gọi “Dân chủ nguyên thuỷ”; “Dân chủ quân sự” được sử dụng trong chế độ xã hội nào?
Ong sản nguyên thủy
6. Nền dân chủ XHCN
- Quá trình hình thành? Dân chủ XHCN đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở
Pháp và Công xã Pari năm 1871, tuy nhiên, chỉ đến khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành
công với sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới (1917), nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa mới chính thức được xác lập
- Quan niệm về nền Dân chủ XHCN?
- Bản chất của nền Dân chủ XHCN? Chính trị: Đảm bảo QL thực sự thuộc về ND; Kinh tế:
Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu; VH – TT: Các giá trị và chuẩn mực DC thâm nhập và chi
phối mọi hoạt động trong các lĩnh vực của ĐSXH; Xã hội: Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập
thể và XH.
- Điểm khác biệt cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với các nền dân chủ trước đó trong
lịch s gì?
7. Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Hình thành từ khi nào?
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Động lực để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Yếu tố quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
II. Nhà nước XHCN
1. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của nhà nước?
- Nhà nước hội chủ nghĩa ra đời từ điều gì: từ nguyện vọng của nhân dân laoxuất phát
động muốn thoát khỏi sự áp bức, bất công chuyên chế, ước xây dựng một hội dân
chủ.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là của điều gì: cuộc cách mạng do giai cấpsảnkết quả
và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Điểm chung giữa các nhà nước hội chủ nghĩa chỗ: đó tổ chức thực hiện quyền lực
của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân.
- Nhà nước ra đời khi nào? Khi xã hội có sự xuất hiện giai cấp đối kháng
- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nhân loại: chiếm hữu nô lệ
- Nguồn gốc KT (Nguyên nhân sâu xa)? là do sự dẫn đếnphát triển của lực lượng sản xuất
sự tương đối của cải, xuất hiện dư thừa chế độ tư hữu
- Nguồn gốc XH (Nguyên nhân trực tiếp)? do mâu thuẫn giai cấp trong hội gay gắt
không thể điều hòa được
- Nhà nước là phạm trù lịch sử hay vĩnh viễn? phạm trù lịch sử
- Nhà nước xuất hiện khi giai cấp đối kháng; Khi không còn giai cấp thì nhà nước còn tồn
tại hay không? Nhà nước sẽ không còn tồn tại
- N nước theo nghĩa nửa nhà nước là nói nhà nước nào?- nói đến nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Nhà nước tự tiêu vong khi nào? “Giai đoạn cộng sản chủ nghĩa”, hội tồn tại theo một
trật tự mới theo nguyên tắc “tự giác” thì nhà nước sẽ tự tiêu vong
- Bản chất của nhà nước? nhà nước, về bản chất,một tổ chức chính trị của một giai cấp
thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các
giai cấp khác
- Bạo lực trấn áp phải chức năng của tất cả các kiểu nhà nước trong lịch sử hay không?
Phải
2. Các hình thức nhà nước tồn tại trong lịch sử:
- Kiểu nhà nước chủ nô quý tộc: có hình thức nhà nước quân chủ chủ nô, nhà nước cộng
hòa dân chủ chủ nô
- Kiểu nhà nước phong kiến: hình thức Nhà nước tồn tại dưới hình thức nhà nước
phong kiến nhà nước phong kiến tập quyền phân quyền
-Kiểu nhà nước bản: hình thức chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ
cộng hòa tổng thống, chế độ cộng hòa thủ tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước
liên bang, nhà nước phúc lợi chung
- Kiểu nhà nước vô sản: nhà nước vô sản
3. Bản chất của Nhà nước XHCN
- Bản chất chính trị? nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân
- Bản chất kinh tế? chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ
sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Bản chất văn hoá, xã hội? được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác
– Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ ca nhân loại, đồng thời mang những bản sắc
riêng của dân tộc
4. Chức năng của Nhà nước
- Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước: chức năng đối nội chức năng đối
ngoại
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước: chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội,…
- Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước: chức năng giai cấp (trấn áp) chức năng
hội (tổ chức và xây dựng).
5. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
- Cấu trúc bản của Hệ thống chính trị hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay: ĐCS, Nhà
nước và các tổ chức chính trị.
- Bộ phận nào là trụ cột của hệ thống chính trị? Đảng cộng sản VN
- Bản chất của nhà nước XHCN ở VN?
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì?
- Mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang xây dựng là gì?
- Nhà nước hội chủ nghĩa cho việc thực thi quyền làm chủ của công cụ quan trọng
người dân đúng hay sai? đúng
| 1/4

Preview text:


CHƯƠNG 4: Dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa 1. Thuật ngữ dân chủ
+
Tư tưởng Dân chủ ra đời khoảng thế kỷ
VII – VI trước công nguyên
+ Thuật ngữ: Demoskratos (Dân chủ) = Demos (nhân dân) + kratos (cai trị)
( Nhân dân cai trị = Quyền lực thuộc về dân)
+ Nội hàm ”dân” hay dân là ai? Do giai cấp thống trị quyết định
2. Quan niệm về “dân” trong các chế độ xã hội?
3. Quan niệm của CN Mác Lênin về dân chủ
- Trên phương diện quyền lực? Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân
của nhà nước. Quyền lợi căn bản nhất của nhân dân chính là quyền lực nhà nước thuộc sở hữu
của nhân dân, của xã hội; bộ máy nhà nước phải vì nhân dân, vì xã hội mà phục vụ
- Trên phương diện chế độ XH và lĩnh vực chính trị? Dân chủ là một hình thức hay hình thái
nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ
- Trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội? Dân chủ là một nguyên tắc. Nguyên tắc này kết
hợp với nguyên tắc tập trung để hình thành nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và quản lý xã hội
- Dân chủ là sản phẩm của quá trình? Dân chủ với tư cách một giá trị xã hội, nó là một phạm
trù vĩnh viễn, tồn tại và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của con người, của xã hội
loài người. Chừng nào con người và xã hội loài người còn tồn tại, chừng nào mà nền văn minh

nhân loại chưa bị diệt vong thì chừng đó dân chủ vẫn còn tồn tại với tư cách một giá trị nhân loại chung
4. Quan niệm của Hồ Chí Minh về dân chủ?
- Dân là chủ nghĩa là gì? Dân chủ trước hết là một giá trị nhân loại chung. Người đã khẳng
định: Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ. Người nói: “Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao
nhất là dân, vì dân là chủ”.
- Dân làm chủ nghĩa là gì? Khi coi dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội, Người
khẳng định: “Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là người chủ, mà Chính phủ là
người đầy tớ trung thành của nhân dân
5. Nền dân chủ là gì? Các nền dân chủ trong lịch sử?
- Nền dân chủ là gì?
- Các nền dân chủ trong lịch sử? 3 nền (chế độ) dân chủ. Nền dân chủ chủ nô, nền dân chủ tư
sản, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
-Tên gọi “Dân chủ nguyên thuỷ”; “Dân chủ quân sự” được sử dụng trong chế độ xã hội nào? Cô Ong sản nguyên thủy 6. Nền dân chủ XHCN
- Quá trình hình thành? Dân chủ XHCN đã được phôi thai từ thực tiễn đấu tranh giai cấp ở
Pháp và Công xã Pari năm 1871, tuy nhiên, chỉ đến khi Cách mạng Tháng Mười Nga thành
công với sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới (1917), nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa mới chính thức được xác lập
- Quan niệm về nền Dân chủ XHCN?
- Bản chất của nền Dân chủ XHCN? Chính trị: Đảm bảo QL thực sự thuộc về ND; Kinh tế:
Chế độ công hữu về TLSX chủ yếu; VH – TT: Các giá trị và chuẩn mực DC thâm nhập và chi
phối mọi hoạt động trong các lĩnh vực của ĐSXH; Xã hội: Kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, tập thể và XH.
- Điểm khác biệt cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa so với các nền dân chủ trước đó trong lịch sử là gì?
7. Nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
- Hình thành từ khi nào?
- Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Động lực để xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam?
- Yếu tố quan trọng để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa? II. Nhà nước XHCN
1. Quan niệm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về sự ra đời của nhà nước?

- Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời xuất phát từ điều gì: từ nguyện vọng của nhân dân lao
động muốn thoát khỏi sự áp bức, bất công và chuyên chế, ước mơ xây dựng một xã hội dân chủ.
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa ra đời là kết quả của điều gì: cuộc cách mạng do giai cấp vô sản
và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
- Điểm chung giữa các nhà nước xã hội chủ nghĩa là ở chỗ: đó là tổ chức thực hiện quyền lực
của nhân dân, là cơ quan đại diện cho ý chí của nhân dân.
- Nhà nước ra đời khi nào? Khi xã hội có sự xuất hiện giai cấp đối kháng
- Nhà nước đầu tiên trong lịch sử nhân loại: chiếm hữu nô lệ
- Nguồn gốc KT (Nguyên nhân sâu xa)? là do sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến
sự dư thừa tương đối của cải, xuất hiện chế độ tư hữu
- Nguồn gốc XH (Nguyên nhân trực tiếp)? là do mâu thuẫn giai cấp trong xã hội gay gắt
không thể điều hòa được
- Nhà nước là phạm trù lịch sử hay vĩnh viễn? phạm trù lịch sử
- Nhà nước xuất hiện khi có giai cấp đối kháng; Khi không còn giai cấp thì nhà nước còn tồn
tại hay không? Nhà nước sẽ không còn tồn tại
- Nhà nước theo nghĩa nửa nhà nước là nói nhà nước nào?- nói đến nhà nước xã hội chủ nghĩa.
- Nhà nước tự tiêu vong khi nào? “Giai đoạn cộng sản chủ nghĩa”, xã hội tồn tại theo một
trật tự mới theo nguyên tắc “tự giác” thì nhà nước sẽ tự tiêu vong
- Bản chất của nhà nước? nhà nước, về bản chất, là một tổ chức chính trị của một giai cấp
thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng của các giai cấp khác
- Bạo lực trấn áp có phải là chức năng của tất cả các kiểu nhà nước trong lịch sử hay không? Phải
2. Các hình thức nhà nước tồn tại trong lịch sử:
- Kiểu nhà nước chủ nô quý tộc: có hình thức nhà nước quân chủ chủ nô, nhà nước cộng hòa dân chủ chủ nô
- Kiểu nhà nước phong kiến: có hình thức Nhà nước tồn tại dưới hình thức nhà nước
phong kiến tập quyền và nhà nước phong kiến phân quyền
-Kiểu nhà nước tư bản: có hình thức chế độ cộng hòa, chế độ cộng hòa đại nghị, chế độ
cộng hòa tổng thống, chế độ cộng hòa thủ tướng, chế độ quân chủ lập hiến, nhà nước
liên bang, nhà nước phúc lợi chung
- Kiểu nhà nước vô sản: nhà nước vô sản
3. Bản chất của Nhà nước XHCN
- Bản chất chính trị? nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân
- Bản chất kinh tế? chịu sự quy định của cơ sở kinh tế của xã hội xã hội chủ nghĩa, đó là chế độ
sở hữu xã hội về tư liệu sản xuất chủ yếu
- Bản chất văn hoá, xã hội? được xây dựng trên nền tảng tinh thần là lý luận của chủ nghĩa Mác
– Lênin và những giá trị văn hóa tiên tiến, tiến bộ của nhân loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc
4. Chức năng của Nhà nước
- Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước: chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
- Căn cứ vào lĩnh vực tác động của quyền lực nhà nước: chức năng chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội,…
- Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước: chức năng giai cấp (trấn áp) và chức năng xã
hội (tổ chức và xây dựng).
5. Nhà nước pháp quyền XHCN ở VN
-
Cấu trúc cơ bản của Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay: – ĐCS, Nhà
nước và các tổ chức chính trị.
- Bộ phận nào là trụ cột của hệ thống chính trị? Đảng cộng sản VN
- Bản chất của nhà nước XHCN ở VN?
- Nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là gì?
- Mục tiêu của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đang xây dựng là gì?
- Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm chủ của
người dân đúng hay sai? đúng