Ôn tập Chương 5, 6 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Cơ cấu xã hội là gì?2. Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì?3. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu xã hội – giai cấp là gì?4. Căn cứ để nhận diện cơ cấu xh – gc? (quan hệ sản xuất)5. Yếu tố nào quyết định mối quan hệ hợp tác, gắn bó giữa các giai tầng trong thời kỳ quá độ lên CNXH? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG 5
1. Cơ cấu xã hội là gì?
2. Cơ cấu xã hội – giai cấp là gì?
3. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu xã hội – giai cấp là gì?
4. Căn cứ để nhận diện cơ cấu xh – gc? (quan hệ sản xuất)
5. Yếu tố nào quyết định mối quan hệ hợp tác, gắn bó giữa các giai tầng trong
thời kỳ quá độ lên CNXH?
6. Kể tên các giai cấp tầng lớp và các nhóm xã hội cơ bản trong cơ cấu xã hội –
giai cấp của thời kỳ quá độ lên CNXH.
7. trong cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên CNXH, giai cấp nào là giai cấp lãnh đạo?
8. Vị trí của cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên CNXH?
9. Tại sao cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên CNXH lại có vị trí
quan trọng hàng đầu, chi phối các loại hình cơ cấu XH khác? (liệt kê ý chính theo gạch đầu dòng)
10.Để xây dựng các chính sách phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội trong mỗi giai
đoạn lịch sử cụ thể, cơ cấu xã hội nào là căn cứ căn bản?
11. Cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên CNXH có những biến đổi
mang tính quy luật thể hiện ở những nôi dung nào?
12. Cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên CNXH thường xuyên biến
đổi do tác động chủ yếu của những yếu tố nào?
13.Cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên CNXH biến đổi gắn liền và
bị chi phối bởi cơ cấu nào? (yếu tố nào có ý nghĩa quyết định sự biến đổi của cơ cấu xh – gc?)
14. Đấu tranh giai câp và liên minh giai cấp là hai mặt của quan hệ giai cấp
trong một chế độ xã hội nhất định.(chú ý điền khuyết)
15.Nguyên nhân sâu xa dẫn đến đấu trnah gc trong thời kỳ quá độ lên CNXH
là gì? (mâu thuẫn LLSX và QHSX)
16.Nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự liên minh giữa các giai cấp tầng lớp gc
trong thời kỳ quá độ lên CNXH là gì? (sự thống nhất về lợi ích)
17.“ Trong mọi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội – cơ cấu này
tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra, - cả hai cái đó cấu thành cơ sở lịch sử
chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy...” đây là quan điểm của ai?
(câu này chú ý có thể cho dạng điền khuyết)
18.Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, những biến đổi nào của cơ cấu kinh tế tất
yếu dẫn đến những biến đổi trong cơ cấu XH – giai cấp.
19. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu xh – gc biến đổi như thế nào?
(phức tạp, đa dạng, xuất hiện các tầng lớp xh mới)
20.Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, các giai cấp tầng lớp có quan hệ với nhau như thế nào?
21.Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, cơ cấu xh – gc biến đổi trong mối quan hệ như thế nào?
22.Vì sao công nhân, nông dân và các tầng lớp lao động khác trong xh lại liên
minh với nhau trong thời kỳ quá độ lên CNXH?
23. Mức độ liên mình, xích lại gần nhau trong xã hội tùy thuộc vào điều kiện
nào của đất nước trong từng giai đoạn của thời kỳ quá độ?
24.Tính chất nào làm diễn ra việc hòa nhập , chuyển đổi bộ phận giữa các nhóm xh?
25. Xu hướng từng bước xóa bỏ dần tình trạng bóc lột giai cấp trong xh, vương
tới công bằng, bình đằng là: (là tất yếu và biện chứng)
26.Trong cơ cấu xh – gc của thời kỳ quá độ lên CNXH, giai cấp nào là tiêu biểu
cho phương thức sản xuất mới, giữ vai trò chủ đạo, tiên phong trong quá trình CNH, HĐH?
27.Vai trò chủ đạo của giai cấp công nhân trong thời kỳ quá độ lên CNXH thể hiện ở nội dung nào?
28.Vấn đề liên minh giai cấp, tầng lớp được xét dưới mấy góc độ? Kể tên?
29.Cuộc đấu tranh của các giai cấp có lợi ích đối lập nhau đặt nhu cầu tất yếu
khách quan gì cho giai cấp đứng ở vị trí trung tâm? Nhu cầu đó mang tính
chất gì (tính khách quan, phổ biến và là động lực cho sự phát triển)
30.Theo Lê nin, trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, vấn đề liên minh công, nông mang tính chất gì?
31.Theo Lê nin, trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, yếu tố nào đảm bảo cho
thắng lợi của cuộc CMXHCN Tháng Mười Nga 1917?
32.Theo Lê nin, trong giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, nguyên tắc cao nhất của chuyên chính là gì?
33. “Chuyên chính vô sản là một hình thức đặc biệt của liên minh giai cấp giữa
giai cấp vô sản....”(giáo trình trang 175, chú ý điền khuyết)
34. Lê nin “ trước sự liên minh của các đại biểu khoa học. Giai cấp vô sản và
giới kỹ thuật, không một thế lực đen tối nào đứng vững được” câu này Lê
nin nói về vai trò của tầng lớp nào? (chú ý hỏi dạng điền khuyết)
35. Trong liên minh, yếu tố nào là nhân tố quyết định nhất cho sự thắng lợi hoàn toàn của CNXH?
36.Liên mình kinh tế xuất phát từ yêu cầu khách quan nào của thời kỳ quá độ?
37. Trong thời kỳ quá độ, khối liên minh giữa các giai cấp tầng lớp nào là nền tảng?
38. Liên minh gai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ nhằm thực hiện điều gì?
39.Cơ cấu xã hội – giai cấp của thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN có mấy đặc điểm nội bật?kể tên
40.trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN, sự chuyển đổi tỏng cơ cấu kinh tế đã
làm thay đổi cơ cấu xã hội giai câp như thế nào?
41. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN, giai cấp công nhân có vai trò gì?
42.Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN, giai cấp công nhân có những biến đổi như thế nào?
43.Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN, giai cấp công nhân biến đổi theo xu hướng nào?
44. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN, giai cấp nông nhân có vị trí như thế nào?
45.Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN, giai cấp nông nhân có những biến đổi như thế nào?
46.Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN, giai cấp nông nhân biến đổi theo xu hướng nào?
47. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN, giai cấp trí thức có vai trò gì?
48. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN, tầng lớp xã h ội đặc biệt nào được
Đảng ta chủ trương xây dựng thành một đội ngũ vững mạnh?
49.Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN, tầng lớp nào đóng vai trò tích cực
vào việc giải quyết việc làm, các vấn đề an sinh xh, xóa đói giảm nghèo?
50.“Phát triển đội ngũ doanh nhân lớn mạnh về số lượng....” quan điểm này
Đảng đề ra ở Đại hội mấy?
51. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN, nội dung liên minh nào đóng vai trò
quyết định nhất, là cơ sở vật chất – kỹ thuật của liên minh?
52. Chú ý các phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu xã hội - giai cấp và
tăng cường liên mình ( giáo trình trang 187)
53. Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN, nội dung văn hóa, xh của liên minh
giai cấp, tầng lớp đòi hỏi phải đảm bảo điều gì?
54. Vì sao các giai tầng trong thời kỳ quá độ lên CNXH vừa có sự đấu tranh vừa có sự liên minh?
55.Khối liên minh công – nông –trí trong thời kỳ quá độ lên CNXH biểu hiện
trên lĩnh vực chính trị như thế nào?
56. Vì sao liên minh công – nông –trí trong thời kỳ quá độ lên CNXH là liên
minh đặc biệt? (vì họ không phân chia quyền lãnh đạp mà liên minh dưới sự
lãnh đạo của q giai cấp – gc công nhân)
57. “Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp
công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo” (chú ý điền khuyết)
58.Vì sao Đảng Cộng sản VN giữ vai trò lãnh đạo khối liên minh công – nông –
trí? (vì đảng đại diện cho lợi ích) CHƯƠNG 6
1. Khái niệm dân tộc theo nghĩa hẹp?
2. Theo nghĩa hẹp, dân tộc có mấy đặc trưng cơ bản? Kể tên?
3. Đặc trưng nào là tiêu chí để phân biệt các tộc người khác nhau và l à vấn đề
luôn được các tộc người coi trong gìn giữ?
4. Đặc trưng nào là tiêu chí quan trọng để phân định một tộc người?
5. Đặc trưng nào có vị trí quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi tộc người?
6. Ý thức tự giác tộc người được hiểu như thế nào?
7. Sự hình thành và phát triển của Ý thức tự giác tộc người liên quan trực tiếp đến các yếu tố nào?
8. Khái niệm dân tộc theo nghĩa rộng?
9. Theo nghĩa rộng, dân tộc có mấy đặc trưng cơ bản? Kể tên? Đặc trưng nào là
đặc trưng quan trọng nhất?
10.Đặc trưng nào là yếu tố để phân biệt dân tộc – quốc gia với dân tộc – tộc người?
11.Các đặc trưng của dân tộc – quốc gai có quan hệ với nhau như thế nào?
12. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, sự phát triển quan hệ dân tộc
có mấy xu hướng? Kế tên?
13.Nguyên nhân nào dẫn đến các cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành
cộng đồng dân tộc độc lập?
14. Xu hướng cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc
độc lập thể hiện rõ nét ở phong trào nào? (giai đoạn nào
15.Xu hướng cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc
độc lập, trong phạm vi một quốc gia biểu hiện như thế nào?
16.Xu hướng cộng đồng dân cư muốn tách ra để hình thành cộng đồng dân tộc
độc lập, trong phạm vi quốc tế biểu hiện như thế nào?
17.Xu hướng các dân tộc trong từng quốc gia, các dân tộc ở nhiều quốc gia
muốn liên hiệp với nhau, xu hướng này nổi lên trong giai đoạn nào?
18.Xu hướng các dân tộc trong từng quốc gia, các dân tộc ở nhiều quốc gia
muốn liên hiệp với nhau, biểu hiện trong phạm vi một quốc gia như thế nào?
19.Xu hướng các dân tộc trong từng quốc gia, các dân tộc ở nhiều quốc gia
muốn liên hiệp với nhau, biểu hiện trong phạm vi quốc tế như thế nào?
20.Nguyên nhân của xu hướng các dân tộc trong từng quốc gia, các dân tộc ở
nhiều quốc gia muốn liên hiệp với nhau?
21. Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc có mối quan hệ với nhau như thế nào?
22.Hai xu hướng khách quan của sự phát triển dân tộc bị lợi dụng vào mục đích
gì? Nhằm thực hiện chiến lược gì?
23. Các nội dung cơ bản trong Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lê nin?
24. Trrong Cương lĩnh dân tộc của Mác – lên nin, nội dung nào là quyền
thiêng liêng của các dân tộc?
25. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – lê nin, để thực hiện được quyền bình
đẳng dân tộc, trước hết các dân tộc phải làm gì?
26.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – lê nin, quyền bình đẳng dân tộc được
thực hiện trên những cơ sở nào?
27.Cơ sở để thực hiện quyền dân tộc tự quyết và xây dựng mối quan hệ hữu
nghị, hợp tác giữa các dân tộc?
28.Quyền tự quyết được hiểu như thế nào?
29.Quyền tự quyết bao gồm những quyền nào?
30.Quyền tự quyết được thực hiện phải xuất phát từ đâu?
31.Các thế lực thù địch lượi dụng quyền tự quyết nhằm mục đích gì?
32. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc phản ánh mối quan hệ nào?
33.Trong các nội dung của Cương lĩnh dân tộc, nội dung nào là vừa là nội dung
chủ yếu, vừa là giải pháp quan trọng để liên kết các nội dung trong Cương lĩnh?
34. Việt nam có bao nhiêu dân tộc?
35.Dân tộc ở VN có những đặc điểm cơ bản nào?
36.ở Vn, dân tộc nào là dân tộc có dân số thấp nhất?
37.ở VN, các dân tộc cư trú xen kẽ tạo điều kiện thuận lợi gì?
38. ở VN, các dân tộc cư trú xen kẽ có hạn chế gì?
39. Các quan điểm của Đảng về vấn đề dân tộc?
Các chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước VN?