Ôn tập chương I | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại
Ôn tập chương I | Kinh tế vi mô | Trường đại học Thương mại được trình bày khoa học, chi tiết giúp cho các bạn sinh viên chuẩn bị bài một cách nhanh chóng và đầy đủ. Các bạn xem, tải về ở bên dưới.
Preview text:
2/4/2023 CHƯƠNG I
TỔNG CUNG - TỔNG CẦU &
VÀ DAO ĐỘNG KINH TẾ
NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHƯƠNG TỔNG CẦU TỔNG CUNG
CÁC DAO ĐỘNG KINH TẾ VÀ CHÍNH
SÁCH ỔN ĐỊNH KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN 2/4/2023
GIỚI THIỆU CHUNG
• Chương này nghiên cứu nền kinh tế
trong ngắn hạn (có tính chu kỳ)
Các số liệu mô tả biến động kinh tế
Sự khác nhau giữa ngắn hạn & dài hạn
Mô hình Tổng cung-Tổng cầu dùng để
mô tả nền kinh tế trong ngắn hạn. 2/4/2023 TỔNG CẦU
• Tổng cầu (AD) mô tả mối quan
hệ giữa lượng cầu và mức giá chung.
• AD cho biết số lượng hàng hóa
và dịch vụ mà người ta muốn
mua ở bất kỳ mức giá nào (giả
định các yếu tố khác không đổi).
THIẾT LẬP AD
THEO LÝ THUYẾT SỐ LƯỢNG TIỀN TỆ 2/4/2023
ĐỒ THỊ ĐƯỜNG AD P AD Y
DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG AD P AD2 AD1 Y 2/4/2023
THIẾT LẬP AD TỪ MÔ HÌNH IS-LM
CÂN BẰNG NGẮN HẠN r LM
Y = C (Y - T ) + I ( r ) + G IS
M P = L ( r ,Y ) Y Lãi suất cân Thu nhập cân bằng bằng 2/4/2023
CHÍNH PHỦ TĂNG CHI TIÊU r LM r2 2. r1 1. IS2 IS1 Y 1 Y 2 Y 3.
GIA TĂNG CUNG TIỀN r LM1 LM2 r1 r2 IS Y1 Y2 Y 2/4/2023
CSTK mở rộng, NHTW giữ nguyên cung tiền.
CSTK mở rộng, NHTW điều chỉnh
cung tiền để giữ ổn định lãi suất.
CSTK mở rộng, NHTW điều chỉnh
cung tiền để giữ ổn định thu nhập.
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG GIỮ NGUYÊN CUNG TIỀN r
Khi chính phủ tăng chi tiêu G, LM1
đường IS dịch chuyển sang phải. IS2 IS1 Y
Y 1 Y 2 2/4/2023
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG GIỮ ỔN ĐỊNH LÃI SUẤT r
Khi chính phủ tăng chi tiêu G, LM1
đường IS dịch chuyển sang phải. LM2 r2 r1 IS2 IS1 Y Y Y 1 Y 2 3
NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG GIỮ ỔN ĐỊNH THU NHẬP r LM2
Khi chính phủ tăng chi tiêu G, LM1
đường IS dịch chuyển sang phải.
Để giữ Y không đổi, NHTW
giảm M nên LM dịch chuyển IS sang trái. 2 IS 1 Kết quả: Y Y 1 Y 2 D Y = 0
D r = r - r 3 1 2/4/2023
THIẾT LẬP ĐƯỜNG TỔNG CẦU TRONG NỀN KINH TẾ ĐÓNG r LM(P2) r LM(P 2 1) r1 IS P Y2 Y1 Y P2 P1 AD Y Y 2 Y1
CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VỚI TỔNG CẦU r
LM(M1/P1)
LM(M2/P1) IS P Y1 Y2 Y P1 AD2 AD1 Y Y 1 Y2 2/4/2023
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VỚI TỔNG CẦU r LM r2 r1 IS2 IS1 Y P Y1 2 Y P1 AD2 AD1 Y Y 1 Y2
MỘT SỐ KẾT LUẬN
Đường AD tập hợp các tổ hợp khác nhau giữa mức giá chung và thu nhập
thực tế mà ở đó thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ cân bằng.
Đường AD Ià một đường có độ dốc âm biểu thị mối quan hệ nghịch giữa mức
giá chung và thu nhập thực tế.
Khi mức giá chung giảm Iàm Iượng cung tiền thực tế tăng dẫn đến Iãi suất giảm kích thích
các chi tiêu theo kế hoạch do vậy thu nhập thực tế tăng.
Sự thay đổi vị trí của đường tổng AD phụ thuộc vào tất cả các yếu tố Iàm dịch
chuyển đường IS và LM trừ mức giá chung.
Khi CP sử dụng CSTK/CSTT mở rộng đường AD dịch chuyển sang phải.
Khi CP sử dụng CSTK/CSTT thắt chặt đường AD dịch chuyển sang trái. 2/4/2023
TỔNG CUNG CỦA NỀN KINH TẾ
Tổng cung là tổng hàng hóa và dịch vụ mà các doanh nghiệp
sản xuất và bán ra tại mỗi mức giá.
Trong dài hạn, đường tổng cung là đường thẳng đứng.
Trong ngắn hạn, đường tổng cung là đường dốc lên.
SỰ KHÁC NHAU GIỮA NGẮN HẠN & DÀI HẠN NHƯ THẾ NÀO? P LRAS SRAS E3 P2 P E 1 2 E1 SRAS P AD2 AD1 Y Y Y Y2 1 2/4/2023 BỐN MÔ HÌNH TỔNG CUNG 1. 2.
nsóai lêầnmrằcnủgasảcnôlnưgợnnghlâệnch khỏi mức
SLTN khi mức giá lệch khỏi mức giá dự kiến.
3. Mô hìn h thông tin không hoàn hảo
Đường AS được vẽ với độ dốc 1/α
4. Mô hình giá cả cứng nhắc
Y = Y + a ( P - P e )
tham số cho biết sản
Iượng phản ứng ntn
trước sự thay đổi
bất ngờ của mức giá
MÔ HÌNH TIỀN LƯƠNG CỨNG NHẮC
• Hầu hết các nhà kinh tế đều tin rằng tiền lương danh nghĩa (W) không đổi trong ngắn hạn.
• Giả định tại một thời điểm nào đó công nhân và doanh nghiệp thương lượng
về một mức tiền lương danh nghĩa trước khi họ biết mức giá là bao nhiêu.
• Các bên quyết định tiền lương danh nghĩa (W) dựa trên tiền lương thực tế
dự kiến (w) và kỳ vọng của mình về mức giá (Pe) 2/4/2023
MÔ HÌNH TIỀN LƯƠNG CỨNG NHẮC e W P = ω ´ P P e P = P e P > P e P < P
MÔ HÌNH TIỀN LƯƠNG CỨNG NHẮC W/P W/P0 W/P1 DL L L0 L1 P Y Y1 Y=F(L) P1
Y = Y + a ( P - P e ) Y0 P0 Y L Y0 Y1 L0 L1 2/4/2023
MÔ HÌNH NHẬN THỨC SAI LẦM CỦA CÔNG NHÂN
• Tiền lương là hoàn toàn linh hoạt để thị trường lao động luôn ở trạng thái cân bằng.
• Doanh nghiệp có thông tin chính xác hơn công nhân về giá cả.
• Công nhân không thể nhận thức đúng về giá.
• Cầu về lao động phụ thuộc vào tiền lương thực tế (W/P).
• Cung lao động phụ thuộc vào tiền lương thực tế mà công nhân dự kiến (W/Pe) •
MÔ HÌNH NHẬN THỨC SAI LẦM W/P CỦA CÔNG NHÂN SL0 SL1 W/P0 W/P1 DL L L0 L1 P Y Y1 Y=F(L) P1
Y = Y + a ( P - P e ) Y0 P0 Y L Y0 Y1 L0 L1 2/4/2023
MÔ HÌNH THÔNG TIN KHÔNG HOÀN HẢO
• Mô hình này gần giống mô hình nhận thức sai lầm của công nhân.
• Mô hình này do Lucas đưa ra (1970) một phần nhằm chính thức hóa mô hình
nhận thức sai lầm của công nhân của Friedman (1968).
• Dựa trên giả thiết có sự nhầm lẫn giữa mức giá thực tế và mức giá dự kiến.
• Tuy nhiên cả công nhân và doanh nghiệp đều không có thông tin hoàn hảo,
mọi người không có đủ thông tin về tổng cầu và mức giá hiện hành.
• Cả công nhân và doanh nghiệp dùng dự đoán của mình để hình thành dự đoán về giá.
MÔ HÌNH THÔNG TIN KHÔNG HOÀN HẢO
• Biến đổi phương trình Y - Y
tổng cung theo P ta có P = + P e a P e P 1=P1 P 0=P0 Y Y 0 2/4/2023
MÔ HÌNH THÔNG TIN KHÔNG HOÀN HẢO Y - Y P = + P e a P e P 1>P1 P 0=P0 Y Y 0 Y1
MÔ HÌNH GIÁ CẢ CỨNG NHẮC
• Tại sao giá cả lại cứng nhắc:
Quy định trong các hợp đồng dài hạn giữa doanh nghiệp và khách hàng.
Chi phí thực đơn (catalo, danh mục giá cả)
Giữ giá ổn định để giữ uy tín với khách quen
• Xác định đường tổng cung ngắn hạn:
Xem xét quyết định của một doanh nghiệp cá biệt (độc quyền) sau đó
tổng hợp quyết định của nhiều doanh nghiệp 2/4/2023
MÔ HÌNH GIÁ CẢ CỨNG NHẮC
p = P + a (Y - Y )
MÔ HÌNH GIÁ CẢ CỨNG NHẮC
Giả định rằng nền kinh tế có 2 nhóm doanh nghiệp
p = P + a (Y - Y ) e
p = Pe + a (Y e - Y ) p = P e 2/4/2023
MÔ HÌNH GIÁ CẢ CỨNG NHẮC
§ Để xác định đường tổng cung, sử dụng quy tắc định giá của hai nhóm doanh nghiệp
§ Gọi s là tỷ trọng của nhóm doanh nghiệp có giá cả cứng nhắc
và (1-s) là tỷ trọng của nhóm doanh nghiệp có giá cả linh hoạt,
khi đó mức giá chung sẽ là:
MÔ HÌNH GIÁ CẢ CỨNG NHẮC e P = s P
+ (1 - s ) [ P + a ( Y - Y ) ]
• Trừ (1-s )P cho cả hai vế:
s P = s P e + (1 - s )[ a ( Y - Y )]
§ Chia cả hai vế cho s :
é (1 - s ) a ù P = + - Y ) P e ë ê s û ú ( Y 2/4/2023
MÔ HÌNH GIÁ CẢ CỨNG NHẮC
é (1 - s ) a ù
P = P e + ê ú ( Y - Y ) ë s û
MÔ HÌNH GIÁ CẢ CỨNG NHẮC
é (1 - s ) a ù P e P = + - Y ) ë ê s û ú ( Y
• Cuối cùng ta có thể biểu diễn tổng cung AS theo Y :
Y = Y + a (P - P e ), s
w h e r e a = (1 - s ) a
Giống như các mô hình khác, mô hình giá cả cứng nhắc nói rằng độ lệch của
sản lượng so với mức sản lượng tự nhiên gắn với mức giá so với mức giá dự kiến 2/4/2023
MÔ HÌNH GIÁ CẢ CỨNG NHẮC W/P SL
• Mặc dù mô hình này nhấn mạnh vào thị trường hàng
hóa, chúng ta xem xét xem điều gì sẽ xảy ra trên thị trường lao động. W/P DL L P L1 L0
Y = Y + a ( P - P e ) P1 P0 Y Y1 Y0 MỘT SỐ KẾT LUẬN
Bốn mô hình tổng
Thị trường nào có tính chất không hoàn hảo?
cung biểu thị tính Lao động Hàng Hóa
chất không hoàn
Mô hình nhận thức sai Iầm
Mô hình thông tin Thị
hảo của thị trường
của công nhân
không hoàn hảo trường Có
Công nhân nhầm Iẫn giữa sự
Nhà cung cấp nhầm Iẫn giữa sự
mà mỗi mô hình đã có cân
thay đổi của tiền Iương danh
thay đổi của mức giá và sự thay
sử dụng để lý giải bằng
nghĩa và tiền Iương thực tế
đổi của giá tương đối không ?
vì sao đường tổng
Mô hình tiền Iương
Mô hình giá cả
cung ngắn hạn Không cứng nhắc cứng nhắc
không thẳng đứng
Tiền Iương danh nghĩa điều
Giá hàng hóa và dịch vụ điều
chỉnh chậm chạp
chỉnh chậm chạp 2/4/2023
ĐỒ THỊ TỔNG CUNG NGẮN HẠN P LRAS
Y = Y + a ( P - P e )
P > P e P SRAS = P e
P < P e Y Y
ĐỒ THỊ TỔNG CUNG NGẮN HẠN Y Y = = 𝒀¯ + + a
a(P ( P – – Pe P ) e ) P SRAS PE Y YN 2/4/2023 SRAS & LRAS Y = 𝒀¯ + + a
a(P ( – – Pe P ) e ) P LRAS SRAS Trong dài hạn,
Pe = P Pe và 𝒀 Y
TẠI SAO ĐƯỜNG TỔNG CUNG TRONG DÀI HẠN CÓ THỂ DỊCH CHUYỂN P
Bất kỳ yếu tố nào Iàm thay đổi LRAS1 LRAS2
mức SLTN cũng Iàm thay đổi
tổng cung trong dài hạn
• Sự dịch chuyển phát sinh từ Iao động (di dân,
bùng nổ dân số, già hoa dân số…)
• Sự dịch chuyển phát sinh từ tư bản (đầu tư
vào nhà máy, thiết bị,CSHT…)
• Sự dịch chuyển phát sinh từ tài nguyên thiên
nhiên (khám phá nguồn tài nguyên mới…) Y 𝒀
• Sự dịch chuyển phát sinh từ tri thức công
nghệ (phát minh sáng chế, cải thiện NS, tiến bộ CN..) 2/4/2023
CÁC YẾU TỐ LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CUNG DÀI HẠN CŨNG
LÀM DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG TỔNG CUNG NGẮN HẠN. P LRAS SRAS SRAS PE PE Y YN
MÔ HÌNH AD-AS - TRẠNG THÁI CÂN BẰNG P LRAS SRAS Pe AD 𝒀 Y 2/4/2023
TÁC ĐỘNG CỦA CÚ SỐC CUNG
Sốc: một biến cố kinh tế vĩ mô không được dự báo trước, không phải do chính sách.
YẾU TỐ DẪN ĐẾN SỐC CUNG 2/4/2023
TÁC ĐỘNG CỦA CÚ SỐC CUNG P LRAS SRAS2 SRAS B 1 P2 P A 1 AD1 Y
Y2 YN
CHÍNH SÁCH THÍCH ỨNG P LRAS SRAS2 P3 C SRAS B 1 P2 P A 1 AD2 AD1 Y Y2 2/4/2023 1973–75 1978–80 Real oil prices + 138% + 99% CPI + 21% + 26% Real GDP – 0.7% + 2.9%
# of unemployed persons + 3.5 mil ion + 1.4 mil ion
ẢNH HƯỞNG CỦA SUY THOÁI TỔNG CUNG • Suy thoái
Tổng cung suy giảm gây ra suy thoái kinh tế
Sản lượng giảm và lạm phát tăng.
Các nhà hoạch định chính sách muốn triệt tiêu tác động của tổng cung
ngắn hạn đến sản lượng bằng cách tăng tổng cầu.
Tác động của tổng cầu vừa đủ để sản lượng trở về mức sản lượng tự nhiên.
Sử dụng CSTK lỏng hoặc CSTT lỏng 2/4/2023 BIẾN ĐỘNG KINH TẾ TỪ CÚ SỐC CẦU
• Khi có cú sốc cầu xảy ra: đường AD dịch chuyển
Trong ngắn hạn, cú sốc cầu là nguyên nhân gây ra sự biến động sản
lượng trong nền kinh tế.
Trong dài hạn cú sốc cầu chỉ ảnh hưởng đến mức giá chung mà không P LRAS SRAS1 P A 1 SRAS2 P2 B AD P 1 3 C AD2 Y Y2 2/4/2023 CHÍNH SÁCH ĐIỀU CHỈNH
• Khi có một cú sốc cung/cầu, chính phủ có hai lựa chọn
Để cho nền kinh tế tự điều chỉnh (điều chỉnh tự động):
AS và AD sẽ dịch chuyển để đưa SL về SLTN.
Quá trình điều chỉnh sẽ mất thời gian.
Sử dụng chính sách điều chỉnh:
Dùng CSTK và CSTT tác động vào AD .
Quá trình điều chỉnh có thể nhanh hơn.