Nhóm
*Các loại nhóm
-Nhóm cấp: khá nhỏ, dựa trên liên kết tình cảm. Đặc điểm: Định hướng
nhân, kéo dài và tự thân là mục đích.
- Nhóm thứ cấp: lớn hơn. Đặc điểm: Định hướng mục tiêu, ngán hạn như
một phương tiện cho mục đích.
-Trong nhóm và ngoài nhóm:
+Trong nhóm: nhân cảm thấy thuộc về nhóm, 1 phần không thể
thiếu.
+Ngoài nhóm: không thuộc về nhóm, có cảm giác bị coi thường
-Nhóm tham chiếu: nhóm mọi người tự so sánh với để cung cấp một tiêu
chuẩn đo lường. Có 4 loại nhóm tham chiếu:
+Tránh né
+Khát vọng
+Khước từ
+Liên hệ
*Quy mô và cấu trúc nhóm
Thuận lợi Bất lợi
Dyads Cấu kết mạnh mẽ hơn Có thể tan rã nhóm
Triad Biểu quyết Chia bè phái
Small 4-15 Làm được nhiều việc
hơn
Xuất hiện sự lỏng lẻo
Large group >=16 Sức mạnh của đám
đông, tạo sự kiến nghị
Ít tương tác gần như
không có về tình cảm
-Lãnh đạo nhóm
+Chức năng lãnh đạo: đề cập đến trọng tâm hoặc mục tiêu chính của nhà
lãnh đạo (Mục đích):
++Lãnh đạo công vụ: người hướng đến mục tiêu quan tâm
đến kết quả công việc.
++Lãnh đạo tinh thần: thúc đẩy sức mạnh cảm súc, sức khỏe trụ
cột tinh thần
+Phong các lãnh đạo (Mức độ kiểm soát):
++Lãnh đạo độc tài
++Lãnh đạo dân chủ
++Lãnh đạo trao quyền
-Chức năng chính thức của nhóm:
1.Xác định ranh giới.
2.Lựa chọn người lãnh đạo
3.Đặc mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ
4.Kiểm soát các hoạt động của thành viên
-Tuân thủ nhóm: mức độ cá nhân tuân thủ nhóm
*Các tổ chức chính thức
-Định nghĩa; Tổ chức chính thức1 cấu trúc được thiết kếchủ ý với quyền
hạn trách nhiệm, quy tắc, quy định, các kênh liên lạc chính thức và trách nhiệm
hoạt động.
-Bộ máy quan liêu là 1 tổ chức chính thức lý tưởng .
+Đặc điểm:
++Hệ thống phân cấp
++Phân công lao động
++Có quy luật
++Thiếu tính chất côn người
++Tuyển chọn dựa trên tài năng
-Các loại tổ chức chính thức
+Tổ chức quy phạm: tự nguyện
+Tổ chức cưỡng chế: Bắt buộc
+Tổ chức duy lợi: tham gia cào để nhận được lợi ích vật chất
*Định chế xã hội
-Type:
+Gia đình
+Giáo dục
+Kinh tế
+Tôn giáo
+Chính phủ
-Mạng lưới các tổ chúc hội các cấu trúc trong hội hoạt động để hội
hóa các nhóm người:
+Hệ thống pháp luật
+Thị trường lao động
+Hệ thống giáo dục
+Quân đội
+Gia đình
Lệch hướng, tội phạm và kiểm soát xã hội
*Lêch lạc và kiểm soát
Lệch chuẩn Mục tiêu Phương diện
Hình thức (làm cho có) +-
Hai mang nổi loạn +/- +/-
Thoát ly - -
-Có 4 loại kiểm soát”
+Tích cực
+Tiêu cực
+Phi chính thức
+Chính thức
*Quan điểm của các lý thuyết về lệch lạc
-Lý thuyết chức năng:
+Đạt được mục tiêu bằng những cách không được xã hội chấp nhận
+Thiếu vắng sự kiểm soát xã hội
+Thuân thủ chuẩn mực văn hóa của tầng lớp thấp
-Lý thuyết xung đột:
+Xã hội bất bình đẳng
+Tầng lớp tinh hoa nắm quyền lực
-Lý thuyết tương tác biểu tượng:
+Bị dán nhãn (lý thuyết dán nhãn)
+Học hỏi những người xung quanh (bắt chước)
+Không gắn kết được với xã hội
*Những dạng tội phạm
-Tội phạm bạo lực
-Tội phạm phi bạo lực
-Tội phạm đường phố
-Tội phạm doanh nghiệp
-Tội phạm không gây hại cho ai
Phân tầng xã hội
*Phân tầng xã hội
-Xác định phân tầng xã hội:
+Dựa trên các yếu tố: sự giàu có, thu nhập, chủng tộc, giáo dụcquyền
lực (các yếu tố khác nhau ở các xã hội khác nhau)
+Các hạng mục: tổ tiên gia đình, địa vị xã hội của cha mẹ, chủng tộc, dân
tộc, tuổi tác, giới tính
+Đặc điểm: IQ, ngoại hình, kỹ năng cá nhân, thành tích,…
-3 thành phần của tầng lớp xã hội:
+Sự giàu có
+Quyền lực
+Uy tính
-Dịch chuyển xã hội: là khả năng thay dổi vị trí trong hệ thống phân tầng xã hội
(có thể tăng hoặc giảm). Gồm có lác loại dịch chuyển:
+Hướng lên, xuống
+Liên thế hệ, nội thế hệ
+Cấu trúc
*Hệ thống phân tầng:
-Hệ thống đẳng cấp: khép kín, gần như không di động
-Hệ thống giai cấp: di động được nhưng không dễ dàng
-Xã hội người tài năng: di động dễ dàng

Preview text:

Nhóm *Các loại nhóm
-Nhóm sơ cấp: khá nhỏ, dựa trên liên kết tình cảm. Đặc điểm: Định hướng cá
nhân, kéo dài và tự thân là mục đích.
- Nhóm thứ cấp: lớn hơn. Đặc điểm: Định hướng mục tiêu, ngán hạn và như là
một phương tiện cho mục đích.
-Trong nhóm và ngoài nhóm:
+Trong nhóm: cá nhân cảm thấy thuộc về nhóm, là 1 phần không thể thiếu.
+Ngoài nhóm: không thuộc về nhóm, có cảm giác bị coi thường
-Nhóm tham chiếu: là nhóm mọi người tự so sánh với nó để cung cấp một tiêu
chuẩn đo lường. Có 4 loại nhóm tham chiếu: +Tránh né +Khát vọng +Khước từ +Liên hệ
*Quy mô và cấu trúc nhóm Thuận lợi Bất lợi Dyads Cấu kết mạnh mẽ hơn Có thể tan rã nhóm Triad Biểu quyết Chia bè phái Small 4-15
Làm được nhiều việc Xuất hiện sự lỏng lẻo hơn Large group >=16
Sức mạnh của đám Ít tương tác gần như
đông, tạo sự kiến nghị không có về tình cảm -Lãnh đạo nhóm
+Chức năng lãnh đạo: đề cập đến trọng tâm hoặc mục tiêu chính của nhà lãnh đạo (Mục đích):
++Lãnh đạo công vụ: là người hướng đến mục tiêu và quan tâm
đến kết quả công việc.
++Lãnh đạo tinh thần: thúc đẩy sức mạnh cảm súc, sức khỏe là trụ cột tinh thần
+Phong các lãnh đạo (Mức độ kiểm soát): ++Lãnh đạo độc tài ++Lãnh đạo dân chủ ++Lãnh đạo trao quyền
-Chức năng chính thức của nhóm: 1.Xác định ranh giới.
2.Lựa chọn người lãnh đạo
3.Đặc mục tiêu, thực hiện nhiệm vụ
4.Kiểm soát các hoạt động của thành viên
-Tuân thủ nhóm: mức độ cá nhân tuân thủ nhóm
*Các tổ chức chính thức
-Định nghĩa; Tổ chức chính thức là 1 cấu trúc được thiết kế có chủ ý với quyền
hạn trách nhiệm, quy tắc, quy định, các kênh liên lạc chính thức và trách nhiệm hoạt động.
-Bộ máy quan liêu là 1 tổ chức chính thức lý tưởng . +Đặc điểm: ++Hệ thống phân cấp ++Phân công lao động ++Có quy luật
++Thiếu tính chất côn người
++Tuyển chọn dựa trên tài năng
-Các loại tổ chức chính thức
+Tổ chức quy phạm: tự nguyện
+Tổ chức cưỡng chế: Bắt buộc
+Tổ chức duy lợi: tham gia cào để nhận được lợi ích vật chất
*Định chế xã hội -Type: +Gia đình +Giáo dục +Kinh tế +Tôn giáo +Chính phủ
-Mạng lưới các tổ chúc xã hội là các cấu trúc trong xã hội hoạt động để xã hội hóa các nhóm người: +Hệ thống pháp luật +Thị trường lao động +Hệ thống giáo dục +Quân đội +Gia đình
Lệch hướng, tội phạm và kiểm soát xã hội
*Lêch lạc và kiểm soát Lệch chuẩn Mục tiêu Phương diện Hình thức (làm cho có) - + Hai mang nổi loạn +/- +/- Thoát ly - - -Có 4 loại kiểm soát” +Tích cực +Tiêu cực +Phi chính thức +Chính thức
*Quan điểm của các lý thuyết về lệch lạc -Lý thuyết chức năng:
+Đạt được mục tiêu bằng những cách không được xã hội chấp nhận
+Thiếu vắng sự kiểm soát xã hội
+Thuân thủ chuẩn mực văn hóa của tầng lớp thấp -Lý thuyết xung đột: +Xã hội bất bình đẳng
+Tầng lớp tinh hoa nắm quyền lực
-Lý thuyết tương tác biểu tượng:
+Bị dán nhãn (lý thuyết dán nhãn)
+Học hỏi những người xung quanh (bắt chước)
+Không gắn kết được với xã hội
*Những dạng tội phạm -Tội phạm bạo lực -Tội phạm phi bạo lực -Tội phạm đường phố -Tội phạm doanh nghiệp
-Tội phạm không gây hại cho ai Phân tầng xã hội *Phân tầng xã hội
-Xác định phân tầng xã hội:
+Dựa trên các yếu tố: sự giàu có, thu nhập, chủng tộc, giáo dục và quyền
lực (các yếu tố khác nhau ở các xã hội khác nhau)
+Các hạng mục: tổ tiên gia đình, địa vị xã hội của cha mẹ, chủng tộc, dân
tộc, tuổi tác, giới tính
+Đặc điểm: IQ, ngoại hình, kỹ năng cá nhân, thành tích,…
-3 thành phần của tầng lớp xã hội: +Sự giàu có +Quyền lực +Uy tính
-Dịch chuyển xã hội: là khả năng thay dổi vị trí trong hệ thống phân tầng xã hội
(có thể tăng hoặc giảm). Gồm có lác loại dịch chuyển: +Hướng lên, xuống
+Liên thế hệ, nội thế hệ +Cấu trúc
*Hệ thống phân tầng:
-Hệ thống đẳng cấp: khép kín, gần như không di động
-Hệ thống giai cấp: di động được nhưng không dễ dàng
-Xã hội người tài năng: di động dễ dàng