Ôn tập: Dược dịch tễ | Đại học Tây Đô
Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: khỏe, phơi nhiễm, tiền lâm sàng, lâm sàng, diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp 1 là can thiệp vào giai đoạn. Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: khỏe, phơi nhiễm, tiền lâm sàng, lâm sàng, diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp 2 là can thiệp vào giai đoạn.
Preview text:
ÔN TẬP BÀI 1: DỊCH TỄ HỌC ĐẠI CƯƠNG
Câu 1: Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: khỏe, phơi nhiễm, tiền
lâm sàng, lâm sàng, diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp 1 là can thiệp vào giai đoạn: A. 1 và 2. B. 1. C. 2. D. 2 và 3
Câu 2: Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: khỏe, phơi nhiễm, tiền
lâm sàng, lâm sàng, diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp 2 là can thiệp vào giai đoạn: A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 3. D. 3 và 4.
Câu 3: Các can thiệp y tế ở “giai đoạn muộn” là dự phòng cấp: A. Cấp 2. B. Cấp 3. C.Cấp 1. D. Cấp 4.
Câu 4: Các cấu thành quan trọng trong định nghĩa dịch tễ học, chọn câu sai: A. Tần suất của bệnh.
B. Nguyên nhân của bệnh. C. Sự phân bố bệnh.
D. Lý giải sự phân bố bệnh
Câu 5: Xác định sự phân bố bệnh tật nhằm trả lời câu hỏi, chọn câu sai: A. Ai mắc bệnh này.
B. Bệnh này xuất hiện khi nào.
C. Bệnh này xuất hiện ở đâu.
D. Tại sao bệnh đó xảy ra.
Câu 6: Trong tiếp cận dịch tễ học, đối tượng của dịch tễ học là: A Một người bệnh.
B. Môt hiện tượng sức khỏe trong cộng đồng.
C. Một nhóm dân số trong cộng đồng.
D. Một nhóm đối tượng có nguy cơ trong cộng đồng.
Câu 7: Dịch tễ học hiện đại gắn với công trình nghiên cứu của : A. Hippocrate B. Edward Jenner C. Doll và Hill. D. William Fair.
Câu 8: Dịch tễ học cổ điển chủ yếu đề cập đến: A. Bệnh truyền nhiễm
B. Bệnh không truyền nhiễm. C. Bệnh thông thường. D. Bệnh ung thư.
Câu 9: Trong chiến lược của Dịch tễ học, chọn câu sai:
A. Phải phân biệt trường hợp một cá nhân và trường hợp nhiều người mắc bệnh.
B. Chỉ có bệnh truyền nhiễm mới có thể gây ra hiện tượng hàng loạt.
C. Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm nhằm tìm mối liên quan giữa tác nhân, vật chủ và nguồn lây bệnh.
D. Nghiên cứu thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên sẵn có là tốt nhất.
Câu 10: Trong chiến lược của Dịch tễ học, chọn câu sai:
A. Không cần phân biệt trường hợp một cá nhân và trường hợp nhiều người mắc bệnh.
B. Không chỉ có bệnh truyền nhiễm mới có thể gây ra hiện tượng hàng loạt.
C. Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm nhằm tìm mối liên quan giữa tác nhân, vật chủ và nguồn lây bệnh.
D. Nghiên cứu thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên sẵn có là tốt nhất.
Câu 11: Trong chiến lược của Dịch tễ học, chọn câu sai:
A. Phải phân biệt trường hợp một cá nhân và trường hợp nhiều người mắc bệnh.
B. Không chỉ có bệnh truyền nhiễm mới có thể gây ra hiện tượng hàng loạt.
C. Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm chỉ cần tìm tác nhân gây bệnh.
D. Nghiên cứu thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên sẵn có là tốt nhất.
Câu 12: Trong chiến lược của Dịch tễ học, chọn câu sai:
A. Phải phân biệt trường hợp một cá nhân và trường hợp nhiều người mắc bệnh.
B. Chỉ có bệnh truyền nhiễm mới có thể gây ra hiện tượng hàng loạt.
C. Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm nhằm tìm mối liên quan giữa tác nhân, vật chủ và nguồn lây bệnh.
D. Phải gắn hiện tượng sức khỏe với phức hợp các điều kiện kinh tế xã hội.
Câu 13: Thế nào là quần thể đích:
A. Quần thể mà các đối tượng có khả năng mắc bệnh cao hơn các đối tượng khác.
B. Quần thể mà các đối tượng có khả năng mắc bệnh thấp hơn các đối tượng khác.
C. Quần thể mà các đối tượng có khả năng mắc bệnh D. Tất cả đều sai.
Câu 14: Dự phòng cấp 1 là:
A. Tác động vào thời kỳ khỏe mạnh, nhằm làm giảm khả năng xuất hiện bệnh.
B. Phát hiện sớm khi mới có dấu hiệu sinh học, chưa có biểu hiện lâm sàng.
C. Điều trị bệnh hợp lý, nhằm ngăn chặn những diễn biến xấu hay các biến chứng của bệnh. D. Tất cả đều sai.
Câu 15: Dự phòng cấp 2 là:
A. Tác động vào thời kỳ khỏe mạnh, nhằm làm giaảm khả năng xuất hiện bệnh.
B. Phát hiện sớm khi mới có dấu hiệu sinh học, chưa có biểu hiện lâm sàng.
C. Điều trị bệnh hợp lý, nhằm ngăn chặn những diễn biến xấu hay các biến chứng của bệnh. D. Tất cả đều sai.
Câu 16: Dự phòng cấp 3 là:
A. Tác động vào thời kỳ khỏe mạnh, nhằm làm giảm khả năng xuất hiện bệnh.
B. Phát hiện sớm khi mới có dấu hiệu sinh học, chưa có biểu hiện lâm sàng.
C. Điều trị bệnh hợp lý, nhằm ngăn chặn những diễn biến xấu hay các biến chứng của bệnh. D. Tất cả đều sai.
Câu 17: “Bệnh tật của con người cón liên quan đến môi trường sống” là câu phát biểu của A. Hippocrate. B. William Fair. C. John Snow. D. Doll và Hill.
Câu 18: Trong lịch sử của Dịch tễ học, Edward Jenner liên quan đến dữ kiện nào sau đây: A. Bệnh dịch tả. B. Bệnh đậu mùa
C. Hệ thống đếm số chết và nguyên nhân chết ở Anh và xứ Wales6 D. Bệnh Ung thư phổi.
Câu 19: Trong lịch sử của Dịch tễ học, John Snow liên quan đến dữ kiện nào sau đây: A. Bệnh dịch tả. B. Bệnh đậu mùa
C. Hệ thống đếm số chết và nguyên nhân chết ở Anh và xứ Wales D. Bệnh Ung thư phổi.
Câu 20: Trong lịch sử của Dịch tễ học, Doll và Hill liên quan đến dữ kiện nào sau đây: A. Bệnh dịch tả. B. Bệnh đậu mùa
C. Hệ thống đếm số chết và nguyên nhân chết ở Anh và xứ Wales D. Bệnh Ung thư phổi.
Câu 21: Trong lịch sử của Dịch tễ học, John Snow liên quan đến dữ kiện nào sau đây: A. Bệnh dịch tả. B. Bệnh đậu mùa
C. Hệ thống đếm số chết và nguyên nhân chết ở Anh và xứ Wales D. Bệnh Ung thư phổi.
Câu 22: John Snow là người mô tả về dịch tễ học của bệnh: A. Bệnh dịch hạch. B. Bệnh thương hàn. C. Bệnh ung thư phổi D. Bệnh tả
ÔN TẬP BÀI 2: ĐO LƯỜNG TẦN SỐ BỆNH TRẠNG
Câu 1: Nguy cơ mới mắc bệnh đo lường bằng: A. Tỷ lệ mới mắc. B. Tỷ lệ hiện mắc.
C. Tỷ lệ hiện mắc chia cho tỷ lệ mới mắc.
D. Tỷ lệ mới mắc chia cho tỷ lệ hiện mắc.
Câu 2: Dân số nguy cơ là:
A. Toàn bộ dân số có trong cộng đồng.
B. Một bộ phận dân số có khả năng mắc bệnh nào đó.
C.Dân số ở thời điểm giữa năm.
D.Trung bình cộng của dân số đầu năm và cuối năm.
Câu 3: Tỷ lệ hiện mắc của một bệnh trong quần thể là 0.02, điều này có nghĩa:
A. Có 2% dân số mới mắc bệnh trong năm.
B. Có 2 % dân số mắc bệnh tại một thời điểm nào đó.
C.Có 2% dân số mới mắc bệnh vào đầu năm.
D.Có 2% dân số năm mới mắc bệnh vào thời điểm giữa năm.
Câu 4: Tỷ lệ thô là tỷ lệ:
A. Mô tả trên toàn bộ dân số. B. Mô tả theo tuổi. C. Mô tả theo giới. D.Mô tả theo dân tộc.
Câu 5: Tác dụng của đo lường tương quan giữa tiếp xúc và bệnh tật là:
A. Xác định tần suất mắc bệnh trong cộng đồng.
B. Xác định sự phân bố các nguy cơ trong cộng đồng.
C. Xem xét mối quan hệ giữa tiếp xúc và bệnh tật.
D. Xem xét mối quan hệ giữa tiền sử và bệnh tật.
Câu 6: Phân số nào sau đây gọi là tỷ lệ:
A. Nhóm người cao huyết áp/ nhóm người không cao huyết áp.
B. Số trường hợp tử vong do ung thư/ Số người bị ung thư.
C.Số người hút thuốc lá/ Số người mắc bệnh mạch vành.
D. Số trường hợp tử vong do ung thư phổi/ số trường hợp tử vong do hút thuốc lá.
Câu 7: Trong một nghiên cứu về bệnh dạ dày với uống rượu người ta thấy rằng 100 người
bệnh dạ dày ( 40 người không uống rượu); 100 người không bệnh dạ dày (70 người
không uống rượu). Số người phơi nhiễm với rượu trong nhóm bệnh là: A.40. B.60 C.70. D.100.
câu 8: Số hiện mắc sẽ tăng trong trường hợp nào sau đây:
A. Có nhiều người mắc bệnh được chữa khỏi bệnh.
B. Có nhiều người mắc bệnh tử vong.
C. Có nhiều người khỏe mạnh di cư đến vùng nghiên cứu.
D.Có nhiều người mắc mới.
câu 9: Trong một nghiên cứu khảo sát về một bệnh, người ta thấy rằng: tỷ lệ bệnh toàn bộ
của bệnh này rất cao, trong khi đó tỷ lệ bệnh mới rất thấp, điều này có nghĩa là:
A. Thời gian kéo dài bệnh ngắn.
B. Thời gian kéo dài bệnh trung bình.
C. Thời gian kéo dài của bệnh dài. D. Tất cả đều sai.
Câu 10: Trong một nghiên cứu về tỷ lệ tử vong của từng quốc gia, người ta nhận thấy
rằng số tử vong do ung thư ở Ấn Độ là 500, của Nhật là 600, người ta kết luận rằng tỷ lệ
tử vong do ung thư của Nhật cao hơn Ấn Độ, kết luận này:
A. Đúng vì tỷ lệ của Nhật 6% lớn hơn 5% của Ấn Độ.
B. Không đúng vì Ấn Độ có dân số đông hơn của Nhật.
C. Không đúng vì chưa chuẩn hóa theo tuổi.
D. Không đúng vì diện tích quốc gia khác nhau.
Câu 11: Tỷ suất bệnh mới trong quần thể là 5/1000 người-năm, điều này có nghĩa:
A. Tỷ lệ hiện mắc trong quần thể tại một thời điểm là 0.005.
B. Tỷ lệ mới mắc trong thời khoảng là 0.005.
C. Cứ 1000 người quan sát trong một năm có 5 người phát triển thành bệnh.
D.Cứ 1000 người quan sát thì có 5 người mắc bệnh.
Câu 12: Yếu tố nào sau đây không thuộc mạng lưới nguyên nhân K-dạ dày: A. Uống rượu nhiều.
B. Vi khuẩn Helicobacter pylori C. Viêm loét dạ dày. D. Ung thư máu
Câu 13: Yếu tố nào sau đây không thuộc mạng lưới hậu quả của tăng huyết áp: A. Ăn nhiều muối
B. Tai biến mạch máu não C. Nhồi máu cơ tim D.Bệnh lý ở thận
Câu 14: Tỷ lệ hiện mắc sẽ tăng trong trường hợp nào sau đây: A. Tỷ lệ tử vong cao B. Giảm số mới mắc C. Sự ra đi các case. D. Tăng số mới mắc.
Câu 15: Tỷ lệ hiện mắc sẽ tăng trong trường hợp nào sau đây: A. Tỷ lệ tử vong cao B. Giảm số mới mắc C. Sự ra đi các case.
D. Kéo dài thời gian bệnh
Câu 16: Tỷ lệ hiện mắc sẽ tăng trong trường hợp nào sau đây: A. Tỷ lệ tử vong cao B. Giảm số mới mắc C. Sự ra đi các case. D. Kéo dài sự sống
Câu 17: Tỷ lệ hiện mắc sẽ tăng trong trường hợp nào sau đây: A. Tỷ lệ tử vong cao B. Giảm số mới mắc C. Sự ra đi các case. D. Sự tới của các case
Câu 18: Tỷ lệ hiện mắc sẽ tăng trong trường hợp nào sau đây: A. Tỷ lệ tử vong cao B. Giảm số mới mắc C. Sự ra đi các case.
D. Sự tới của người nhạy cảm
Câu 19: Tỷ lệ hiện mắc sẽ tăng trong trường hợp nào sau đây: A. Tỷ lệ tử vong cao B. Giảm số mới mắc C. Sự ra đi các case.
D. Sự tiến bộ của các phương tiện chẩn đoán
Câu 20: Tỷ lệ hiện mắc sẽ giảm trong trường hợp nào sau đây: A. Kéo dài sự sống
B. Tăng số case mới mắc C. Sự ra đi các case. D. Tăng số mới mắc.
Câu 21: Tỷ lệ hiện mắc sẽ giảm trong trường hợp nào sau đây: A. Kéo dài sự sống
B. Tăng số case mới mắc C. Giảm số mới mắc D. Tăng số mới mắc.
Câu 22: Tỷ lệ hiện mắc sẽ giảm trong trường hợp nào sau đây: A. Kéo dài sự sống
B. Tăng số case mới mắc C. Tỷ lệ tử vong cao D. Tăng số mới mắc.
Câu 23: Tỷ lệ hiện mắc sẽ giảm trong trường hợp nào sau đây: A. Kéo dài sự sống
B. Tăng số case mới mắc
C. Sự tới của người khỏe mạnh D. Tăng số mới mắc.
Câu 24: Tỷ lệ hiện mắc sẽ giảm trong trường hợp nào sau đây: A. Kéo dài sự sống
B. Tăng số case mới mắc
C. Tăng tỷ lệ điều trị khỏi D. Tăng số mới mắc.
ÔN TẬP BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN BỆNH TRONG CỘNG ĐỒNG
Câu 1: Để tiến hành một chương trình phát hiện bệnh trong cộng đồng thì phải xác định
được các yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Bệnh nào cần phát hiện.
B. Bệnh hay xảy ra ở nhóm người nào.
C. Dùng kỹ thuật nào để tiến hành phát hiện bệnh. D. Bệnh xảy ra ở đâu
Câu 2: Thế nào là loại test đơn giản:
A. Chỉ dùng một test để phát hiện một bệnh.
B. Dùng một test phát hiện hơn một bệnh.
C. Dùng hơn một test để phát hiện một bệnh, hoặc tiến hành nhiều giai đoạn.
D. Là loại test dùng kỹ thuật đơn giản.
Câu 3: Thế nào là loại test đa dạng:
A. Chỉ dùng một test để phát hiện một bệnh.
B. Dùng một test phát hiện hơn một bệnh.
C. Dùng hơn một test để phát hiện một bệnh, hoặc tiến hành nhiều giai đoạn.
D. Là loại test dùng kỹ thuật đơn giản.
Câu 4: Thế nào là loại test đa dạng:
A. Chỉ dùng một test để phát hiện một bệnh.
B. Dùng một test phát hiện hơn một bệnh.
C. Dùng hơn một test để phát hiện một bệnh, hoặc tiến hành nhiều giai đoạn.
D. Là loại test dùng kỹ thuật đơn giản.
Câu 5: Tiêu chuẩn về bệnh để tiến hành phát hiện bệnh, theo WHO quy định ,chọn câu sai:
A. Là căn bệnh có mối đe dọa thực sự cho sức khỏe cộng đồng.
B. Bệnh có khả năng điều trị được, điều trị theo phác đồ, có hiệu quả rõ rệt.
C. Phải có đầy đủ các điều kiện cần thiết để xác lập các phương tiện chẩn đóan và điều trị hữu hiệu.
D. Chỉ cần phương pháp có hiệu quả cao.
Câu 6: Thế nào là giá trị dương thật:
A. Xét nghiệm dương tính, có bệnh.
B. Xét nghiệm âm tính, không bệnh.
C. Xét nghiệm dương tính, không bệnh.
D. Xét nghiệm âm tính, có bệnh.
Câu 7: Thế nào là giá trị dương giả:
A. Xét nghiệm dương tính, có bệnh.
B. Xét nghiệm âm tính, không bệnh.
C. Xét nghiệm dương tính, không bệnh.
D. Xét nghiệm âm tính, có bệnh.
Câu 8: Thế nào là giá trị âm giả:
A. Xét nghiệm dương tính, có bệnh.
B. Xét nghiệm âm tính, không bệnh.
C. Xét nghiệm dương tính, không bệnh.
D. Xét nghiệm âm tính, có bệnh.
Câu 9: Thế nào là giá trị âm thật:
A. Xét nghiệm dương tính, có bệnh.
B. Xét nghiệm âm tính, không bệnh.
C. Xét nghiệm dương tính, không bệnh.
D. Xét nghiệm âm tính, có bệnh.
Câu 10: Độ nhạy của một thử nghiệm là:
A. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số người bị bệnh thật sự.
B. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số người lành thật sự.
C. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số các kết quả dương tính
D. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số các kết quả âm tính
Câu 11: Độ đặc hiệu của một thử nghiệm là:
A. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số người bị bệnh thật sự.
B. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số người lành thật sự.
C. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số các kết quả dương tính
D. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số các kết quả âm tính
Câu 12: Giá trị tiên đoán của kết quả dương tính của một thử nghiệm là:
A. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số người bị bệnh thật sự.
B. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số người lành thật sự.
C. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số các kết quả dương tính
D. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số các kết quả âm tính
Câu 13: Giá trị tiên đoán của kết quả âm tính của một thử nghiệm là:
A. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số người bị bệnh thật sự.
B. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số người lành thật sự.
C. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số các kết quả dương tính
D. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số các kết quả âm tính.
Câu 14: Giá trị tổng quát của một thử nghiệm là:
A. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số người bị bệnh thật sự.
B. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số người lành thật sự.
C. là tỷ lệ giữa các kết quả thật so với toàn bộ các kết quả của thử nghiệm đã được thực hiện
D. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số các kết quả âm tính.
Câu 15: Ưu tiên test có độ nhạy cao đối với các bệnh: A. Bệnh nan y. B. Bệnh thông thường.
C. Bệnh nặng có thể điều trị khỏi.
D. Bệnh nặng nhưng khó điều trị.
Câu 16: Ưu tiên test có độ đặc hiệu cao đối với các bệnh:
A. Bệnh nan y, bệnh nặng nhưng khó điều trị. B. Bệnh thông thường.
C. Bệnh nặng có thể điều trị khỏi. D. Tất cả đều đúng.
Câu 17: Sử dụng một test để phát hiện một bệnh trong cộng đồng khi test đó thỏa điều kiện nào sau đây:
A. Có độ nhạy, độ đặc hiệu >70%.
B. Có độ nhạy, độ đặc hiệu >80%.
C. Có độ nhạy, độ đặc hiệu ≥90%.
D. Có độ nhạy, độ đặc hiệu ≥80%.
Câu 18: Sàng lọc bệnh nhằm phát hiện những người có nguy cơ mắc bệnh: A. Ở giai đoạn sớm
B. Ở giai đoạn chưa có biểu hiện lâm sàng C. Ở giai đoạn muộn
D. Ở một tập thể được xem là khỏe mạnh
BÀI 4 : CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
Câu 1: Thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc dịch tễ học mô tả:
A. Nghiên cứu bệnh chứng.
B. Mô tả trường hợp bệnh.
C. Mô tả hàng loạt trường hợp bệnh.
D. Nghiên cứu tương quan.
Câu 2: Thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc dịch tễ học mô tả:
A. Nghiên cứu đoàn hệ/ thuần tập.
B. Mô tả trường hợp bệnh.
C. Mô tả hàng loạt trường hợp bệnh.
D. Nghiên cứu tương quan.
Câu 3: Thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc dịch tễ học mô tả:
A. Nghiên cứu can thiệp/ thực nghiệm.
B. Mô tả trường hợp bệnh.
C. Mô tả hàng loạt trường hợp bệnh.
D. Nghiên cứu tương quan.
Câu 4: Thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc dịch tễ phân tích:
A. Nghiên cứu can thiệp/ thực nghiệm.
B. Nghiên cứu bệnh chứng
C. Nghiên cứu đoàn hệ/ thuần tập
D. Nghiên cứu tương quan.
Câu 5: Thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc dịch tễ phân tích:
A. Nghiên cứu can thiệp/ thực nghiệm.
B. Nghiên cứu bệnh chứng
C. Nghiên cứu đoàn hệ/ thuần tập D. Nghiên cứu mô tả
Câu 6: Thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc dịch tễ phân tích:
A. Nghiên cứu can thiệp/ thực nghiệm.
B. Nghiên cứu bệnh chứng
C. Nghiên cứu đoàn hệ/ thuần tập
D. Mô tả hàng loạt trường hợp bệnh.
Câu 7: Thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc dịch tễ phân tích:
A. Nghiên cứu can thiệp/ thực nghiệm.
B. Nghiên cứu bệnh chứng
C. Nghiên cứu đoàn hệ/ thuần tập
D. Mô tả trường hợp bệnh.
Câu 8: Mục đích của dịch tễ học phân tích là:
A. Hình thành giả thuyết.
B. Kiểm định giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Kiểm định và chứng minh giả thuyết.
Câu 9: Mục đích của dịch tễ học mô tả là:
A. Hình thành giả thuyết.
B. Kiểm định giả thuyết.
C. Chứng minh giả thuyết.
D. Kiểm định và chứng minh giả thuyết.
Câu 10: Nghiên cứ nào sau đây không thuộc loại nghiên cứu quan sát:
A. Nghiên cứu can thiệp/ thực nghiệm.
B. Nghiên cứu bệnh chứng
C. Nghiên cứu đoàn hệ/ thuần tập
D.Mô tả trường hợp bệnh.
Câu 11: Nghiên cứ nào sau đây là loại nghiên cứu thực nghiệm:
A. Nghiên cứu can thiệp/ thực nghiệm.
B. Nghiên cứu bệnh chứng
C. Nghiên cứu đoàn hệ/ thuần tập
D.Mô tả trường hợp bệnh.
Câu 12: Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc dịch tễ học phân tích: A. Nghiên cứu can thiệp. B. Nghiên cứu đoàn hệ. C. Nghiên cứu cắt ngang.
D. Nghiên cứu bệnh chứng
Câu 13: Tiến trình xét duyệt và công nhận thuốc mới có mấy giai đoạn: A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn
Câu 14: Giai đoạn “thử nghiệm sau khi thuốc được phép lưu hành trên thị trường” là giai
đoạn nào trong tiến trình công nhận thuốc mới: A. Giai đoạn 2. B. Giai đoạn 3. C. Giai đoạn 4. D. Giai đoạn 5.
Câu 15: Giai đoạn “nhằm đánh giá một cách chặt chẽ hiệu quả thuốc và cung cấp thêm
thông tin về độc tính của nó.” là giai đoạn nào trong tiến trình công nhận thuốc mới: A. Giai đoạn 2. B. Giai đoạn 3. C. Giai đoạn 4. D. Giai đoạn 5.
Câu 16: Giai đoạn “Thử nghiệm giai đoạn này thường được thực hiện trên những người
bệnh lần đầu được dùng thuốc và chấp nhận sự mạo hiểm với thuốc ” là giai đoạn nào
trong tiến trình công nhận thuốc mới: A. Giai đoạn 2. B. Giai đoạn 3. C. Giai đoạn 4. D. Giai đoạn 5.
Câu 17: Giai đoạn “Xác minh rằng hoạt chất mới là hiệu quả và có thể phù hợp khi sử
dụng cho người, và để ước tính liều dùng ban đầu cho người” là giai đoạn nào trong tiến
trình công nhận thuốc mới: A. Giai đoạn 2. B. Giai đoạn 3. C. Giai đoạn 4. D. Giai đoạn 1.
BÀI 5 NGHIÊN CỨU MÔ TẢ
Câu 1: Trong Dịch tễ học mô tả cần chú ý đến các thành phần nào sau đây, ngoại trừ.
A. Yếu tố nguy cơ, căn nguyên. B. Hậu quả
C. Mối quan hệ nhân quả.
D. Phân tích mối quan hệ nhân quả.
Câu 2: Trong Dịch tễ học mô tả cần chú ý đến các thành phần nào sau đây, ngoại trừ.
A. Yếu tố nguy cơ, căn nguyên. B. Hậu quả C. Quần thể
D. Phân tích mối quan hệ nhân quả.
Câu 3: Trong Dịch tễ học mô tả cần chú ý đến các thành phần nào sau đây, ngoại trừ.
A. Mối quan hệ nhân quả. B. Hậu quả C. Quần thể
D. Phân tích mối quan hệ nhân quả.
Câu 4. Khi nhà nghiên cứu chưa chắc chắn về mối liên quan nhân quả, thì nên chọn loại
thiết kế nghiên cứu nào sau đây là phù hợp. A. Nghiên cứu mô tả
B. Nghiên cứu bệnh chứng C. Nghiên cứu đoàn hệ D. Nghiên cứu can thiệp
Câu 5: Nghiên cứu môn tả nhằm trả lời các nội dung nào sau đây, chọn câu sai.
A. Hiện tượng sức khỏe hàng loạt đó xảy ra ở những ai
B. Hiện tượng sức khỏe đó xảy ra ở đâu
C. Hiện lượng sức khỏe đó xảy ra khi nào.
D. Hiện tượng sức khỏe đó xảy ra như thế nào.
Câu 6. Mô tả về nguy cơ của tình trạng sức khỏe nghiên cứu cần chú ý đến vấn đề sức
khỏe theo 3 góc độ, chọn câu sai. A. Con người. B. Không gian. C. Thời gian. D. Nguyên nhân gây bệnh.
Câu 7: Trong các thiết kế nghiên cứu mô tả có mấy loại: A. 3 loại. B. 4 loại. C. 5 loại. D. 6 loại.
Câu 8. Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc Dịch tễ học mô tả.
A. Mô tả một trường hợp bệnh.
B. Mô tả nhiều trường hợp bệnh.
C. Nghiên cứu tương quan.
D. Nghiên cứu bệnh chứng.
Câu 9. Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc Dịch tễ học mô tả:
A. Mô tả một trường hợp bệnh.
B. Mô tả nhiều trường hợp bệnh.
C. Nghiên cứu tương quan.
D. Nghiên cứu thuần tập đoàn hệ.
Câu 10: Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc Dịch tễ học mô tả,
A. Môi là một trường hợp bệnh. B. Mô tả nhiều trường hợp bệnh.
C. Nghiên cứu tương quan.
D. Nghiên cứu thực nghiệm/ can thiệp
Câu 11. Mục tiêu của nghiên cứu mô tả, chọn câu sai.
A. Xác định tỷ lệ mắc một bệnh nào đó trong một quần thể nhất định.B. Xác tỷ lệ những
cá thể phơi nhiễm với các yếu tố liên quan, để có thể gợi ý nên những vấn đề nghiên cứu khác.
C. Phác thảo ra được một giả thuyết nhân quả về mối quan hệ giữa các yếu tố nguy cơ nghi ngờ với bệnh.
D. Đi sâu vào phân tích mối liên quan về mối quan hệ giữa các yếu tố nguy cơ với bệnh.
Câu12. Những nội dung chính của nghiên cứu mô tả, chọn câu sai
A. Quần thể nghiên cứu. B. Bệnh nghiên cứu. C. Yếu tố nguy cơ.
D. Nguyên nhân làm xuất hiện bệnh.
Câu 13. Nội dung chính của nghiên cứu mô tả, chọn câu đúng.
A. Quần thể nghiên cứu.
B. Quan tâm đến những gì xảy ra trong tương lai C. Yếu tố môi trường
D. Nguyên nhân làm xuất hiện bệnh.
Câu 14. Nội dung chính của nghiên cứu mô tả, chọn câu đúng. A. Bệnh nghiên cứu.
B. Quan tâm đến những gì xảy ra trong tương lai C. Yếu tố môi trường
D. Nguyên nhân làm xuất hiện bệnh
Câu 15. Nội dung chính của nghiên cứu mô tả, chọn câu đúng. A. Yếu tố nguy cơ.
B. Quan tâm đến những gì xảy ra trong tương lai C. Yếu tố môi trường
D. Nguyên nhân làm xuất hiện bệnh.
Câu 16. Đối với dịch tễ học mô tả, chọn câu sai.
A. Bao gồm các thiết kế nghiên cứu mô tả.
B. Thưởng chỉ quan tâm đến mô tả hiện tượng sức khỏe cùng với một hay nhiều yếu tố được cho là nguy cơ.
C. Tìm ra các yếu tố liên quan có thể là kết hợp nhân quả tại một thời điểm để hình thành giả thuyết.
D. Quan tâm đến quá trình diễn tiến của mối quan hệ giữa nhân và quả, đi sâu phân tích
một kết hợp nhân quả.
Câu 17. Đối với dịch tễ học mô tả, chọn câu sai.
A. Bao gồm các thiết kế nghiên cứu mô tả.
B. Thường chỉ quan tâm đến mô tả hiện tượng sức khỏe cùng với một hay nhiều yếu. tố được cho là nguy cơ.
C. Tìm ra các yếu tố liên quan có thể là kết hợp nhân quả tại một thời điểm để hình thành giả thuyết
D. Kiểm định giả thuyết.
Câu 18. Đối với dịch tễ học mô tả, chọn câu sai.
A. Bao gồm các thiết kế nghiên cứu mô tả.
B. Thưởng chỉ quan tâm đến mô tả hiện tượng sức khỏe cùng với một hay nhiều yếu tố được cho là nguy cơ.
C. Tìm ra các yếu tố liên quan có thể là kết hợp nhân quả tại một thời điểm để hình thành giả thuyết.
D. Chứng minh giả thuyết.
Câu 19. Đối với dịch tễ học mô tả, chọn câu sai.
A. Bao gồm các thiết kế nghiên cứu mô tả.
B. Thưởng chỉ quan tâm đến mô tả hiện tượng sức khỏe cùng với một hay nhiều yếu tổ được cho là nguy cơ.
C. Tìm ra các yếu tố liên quan có thể là kết hợp nhân quả tại một thời điểm để hình thành giả thuyết.
D. Kiểm định giả thuyết.
Câu 20. Đối với dịch tễ học phân tích, chọn câu sai:
A. Bao gồm các thiết kế nghiên cứu phân tích
B. Quan tâm đến quá trình diễn tiến của mối quan hệ giữa nhân và quả, đi sâu phân tích
một kết hợp nhân quả.
C. Sử dụng để chức minh hoặc kiểm định giả thuyết.
D. Thưởng chỉ quan tâm đến mô tả hiện tượng sức khỏe cùng với một hay nhiều yếu tố được cho là nguy cơ.