-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập giữa kì | Nhân học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Ôn tập giữa kì trong khóa học "Nhân học đại cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, là một cơ hội quan trọng để sinh viên tổng kết và đánh giá kiến thức đã học sau nửa đầu của khóa học. Qua các bài kiểm tra, bài tập và trao đổi ý kiến, sinh viên có thể đo lường mức độ hiểu biết và tiến độ học tập của mình. Mục tiêu của ôn tập giữa kì là giúp sinh viên nhận biết những điểm mạnh và điểm yếu, từ đó điều chỉnh phương pháp học tập và chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi cuối kỳ.
Nhân học đại cương 17 tài liệu
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Ôn tập giữa kì | Nhân học đại cương | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM
Ôn tập giữa kì trong khóa học "Nhân học đại cương" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, là một cơ hội quan trọng để sinh viên tổng kết và đánh giá kiến thức đã học sau nửa đầu của khóa học. Qua các bài kiểm tra, bài tập và trao đổi ý kiến, sinh viên có thể đo lường mức độ hiểu biết và tiến độ học tập của mình. Mục tiêu của ôn tập giữa kì là giúp sinh viên nhận biết những điểm mạnh và điểm yếu, từ đó điều chỉnh phương pháp học tập và chuẩn bị tốt hơn cho kỳ thi cuối kỳ.
Môn: Nhân học đại cương 17 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 0.9 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 41487147
Giữa kỳ: TN 30 câu – Buổi thứ 4: Chương 1 – Chương Văn hóa
Cuối kỳ: TN Chương 1 – Chương 10
phucle@hcmussh.edu.vn - Cách thức gửi mail: (NHĐC_T6)
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA NHÂN HỌC 1. Khái niệm
Thuật ngữ: Nhân học (Anthoropology) = Anthropos (người) + logos (khái niệm, học thuyết)
→ Học thuyết, khái niệm về con người/ Nghiên cứu về con người Định nghĩa:
“Nhân học là ngành khoa học nghiên cứu tổng hợp về bản chất của con người trên các
phương diện sinh học, xã hội, văn hóa của các nhóm người, các cộng đồng tộc người khác
nhau, cả về quá khứ của con người cho tới hiện nay” (Emily & Robert, 2011)
Ngành khoa học: đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu,hệ thống lý thuyết.
2. Đối tượng nghiên cứu – Quan điểm nghiên cứu – Mối quan hệ với các ngành khoa học khác
2. 1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của ngành Nhân học là con
người. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
2. 2. Quan điểm nghiên cứu
Quan điểm toàn diện: nghiên cứu toàn diện các phương diện, kết hợp các thành tựu nghiên
cứu khác nhau để nhìn vào một vấn đề.
→ Tích hợp thành tựu nghiên cứu của nhiều ngành khoa học
→ Xem xét các khía cạnh khác nhau trong đời sống của con người
Quan điểm so sánh – đối chiếu: tìm ra sự giống và khác nhau, từ đó, thể hiện sự đa dạng,
khác biệt và tôn trọng sự đa dạng, khác biệt đấy.
3. Lịch sử hình thành và phát triển của ngành Nhân học (Tự xem tài liệu) Có nguồn gốc?
Bối cảnh ra đời: Tư tưởng triết học và khoa học; Chủ nghĩa tư bản đang phát triển ở Châu Âu
chống lại phong kiến; Cuộc phát kiến địa lí; Mở rộng thuộc địa của chủ nghĩa thực dân đến
các nước Á, Phi, Mỹ Latin.
4. Các lĩnh vực nghiên cứu của Nhân học
Ngành Nhân học có 2 ngành khoa học: Nhân học hình thể: con người đến từ đâu, tại sao có sự
khác biệt về màu da, màu tóc (Cổ nhân học: nghiên cứu hóa thạch để biết nguồn gốc con người lOMoAR cPSD| 41487147
xuất hiện ở đâu, khi nào; Linh trưởng học: đặt ra giả thuyết mqh giữa con người và linh trưởng,
sự tiến hóa của con người có liên quan đến linh trưởng; Chủng tộc học: tìm hiểu đặc điểm các
chủng tộc trên thế giới); Nhân học Văn hóa: tìm hiểu về đặc điểm văn hóa, xã hội, kinh tế của
các cộng đồng người (Khảo cổ học: nghiên cứu di chỉ, di vật thời xa xưa để tái hiện văn hóa
cộng đồng người thời kỳ đó, Nhân học văn hóa xã hội; Nhân học ngôn ngữ: cách thức các cộng
đồng giao tiếp với nhau; Nhân học ứng dụng).
5. Một số trường phái nghiên cứu chính trong Nhân học 5. 1. Tiến hóa luận
Sự tiến hóa văn hóa hay xã hội theo xu hướng đơn tuyến đi từ thấp đến cao.
Tiến hóa luận không giải thích thỏa đáng những biến đổi văn hóa và tại sao lại có sự biến đổi này.
5.2. Tương đối luận văn hóa
Không có một nền văn hóa nào cao hơn nền văn hóa khác, không có sự hơn kém, tốt xấu giữa các nền văn hóa.
Mỗi nền văn hóa đều có những nét đặc trưng riêng lẻ.
Văn hóa khác nhau là do ba yếu tố: môi trường, lịch sử (quá trình lịch sử khác nhau) và tâm lý.
Phương pháp nghiên cứu điền dã:
Điền dã là phương pháp cùng ăn, cùng ở, cùng làm để tìm hiểu và nghiên cứu của cộng đồng đó trong thời gian dài. 5.3. Tân tiến hóa luận
Thời gian xuất hiện: Thập niên 30 – 50 của thế kỷ 20 tại Mỹ
Những lý thuyết gia tiêu biểu và nội dung của tiến hóa luận
Xã hội sẽ tiến hóa từ thấp đến cao nhưng không phải đơn tuyến, đi từ hướng khác nhau
nhưng đến cùng hướng đến sự phát triển. Julian H. Steward:
Cốt lỗi của bản chất văn hóa gồm: tổ chức xã hội, cơ cấu chính trị và tôn giáo. Cho là văn hóa
không đi theo một tiến trình phát triển phổ biến duy nhất, có thể tiến hóa theo con đường
riêng của nó tùy theo hoàn cảnh môi trường cụ thể. Leslie A. White:
Văn hóa là “hệ thống thống nhất có tổ chức bao gồm ba hệ câu thành: hệ kỹ thuật, hệ xã hội và
hệ tư tưởng”. Coi năng lượng và mức sử dụng năng lượng của một người trong một năm của
một xã hội là tiêu chí để đo giai đoạn tiến hóa của văn hóa. Công thức: C = E x T. 5.4. Chức năng luận lOMoAR cPSD| 41487147
Các thiết chế xã hội rời rạc giống như bộ phận cơ thể, cần kết hợp lại với nhau để vận hành
được xã hội. Mỗi thiết chế, cơ quan đảm nhận nhiệm vụ khác nhau. Chỉ cần một thiết chế, cơ
quan bị lỗi thì xã hội sẽ bị trì trệ.
Malisnowki: chức năng tâm lý Brown: chức năng xã hội 5.5. Cấu trúc luận
5.6. Thuyết hành xử, hậu cấu trúc và hậu hiện đại Thuyết hành xử:
Bourdieu: có 4 loại vốn (kinh tế, văn hóa, xã hội, biểu tượng). Người có vốn khác nhau thì sẽ
có cách hành xử khác nhau.
6. Điền dã trong Nhân học
Quan sát tham dự: tìm hiểu bối cảnh, ý nghĩa biểu tượng Phỏng vấn:
Hình thức phỏng vấn: phỏng vấn chiến lược (thông tấn viên chủ chốt, am hiểu về cộng đồng đó),
phỏng vấn điều tra xã hội học/ cá nhân 1 – 1, phỏng vấn sâu: khai thác bản chất vấn đề đến tận
cùng; Bảng hỏi: Bảng hỏi cấu trúc (không được xáo trộn trật tự)/ bán cấu trúc (không tiên
đoán được câu trả lời, tự ghi) – Phỏng vấn điều tra xã hội học; Phiếu gợi ý phỏng vấn sâu: Bán cấu trúc/ phi cấu trúc
Người trong cuộc (lắng nghe tất cả diễn biến câu chuyện trong cộng đồng) và người ngoài
cuộc (là một nhà khoa học nghiên cứu vấn đề)
Quan điểm chủ thể và khách thể Sốc văn hóa
Đạo đức trong nghiên cứu: Tính tôn trọng (bảo mật toàn bộ thông tin người cung cấp, chỉ sử
dụng thông tin khi được sự cho phép, người tham gia có quyền từ chối bất kỳ lúc nào, lựa
chọn địa điểm thoải mái); Sự công bằng (tạo cơ hội cho thông tấn viên hỏi về đề tài…) lOMoAR cPSD| 41487147
Chương 2: SỰ XUẤT HIỆN CON NGƯỜI VÀ CÁC CHỦNG TỘC LOÀI
NGƯỜI 1. Sự xuất hiện con người
Quan điểm giải thích sự xuất hiện của con người: Xuất phát từ truyền thuyết, tôn giáo (thường thể
hiện qua câu chuyện) → quan điểm thần thoại, truyền thuyết và tôn giáo; khoa học
1.1. Quan điểm thần thoại về tôn giáo về con người:
Việt Nam: con rồng – cháu tiên
Ở một số tộc người châu Phi: Vật tổ
Trung Quốc: Nữ oa vá trời Adam – Eva
1.2. Quan điểm của khoa học
1.2.1. Quan điểm về tiến hóa trong cơ chế chọn lọc tự nhiên
3.5 tỷ năm: Sự sống bắt đầu
TK 18: Lý giải về nguồn gốc loài người
Tiến hóa của giới động vật là kết quả: tính dị biệt, tính di truyến của sinh
vật. Sự chọn lọc tự nhiên:
→ đã làm gia tăng các đặc điểm có lợi đa dạng để thích nghi với môi
trường → sự chọn lọc tự nhiên là di truyền (qua thế hệ sau)
2. Qúa trình nhân hóa và sự phát sinh loài người 2.1. Qúa trình nhân hóa
Qúa trình nhân hóa (homonisation) là một chặng đường dài của tiến hóa trong họ Người
(hominidae) với các hominid để cuối cùng xuất hiện một nhánh duy nhất dẫn đến con người.
Gene phiêu bạt = đột biến
Qúa trình phát sinh và tiến hóa loài người:
Những dạng hóa thạch họ Người (Bảng 3 họ lớn: Họ, Xuất hiện khi nào? Ở đâu? Đặc điểm, bao nhiêu nhánh?)
Ramapitec (Ramapithecus) là hóa thạch đầu tiên được chấp nhận là đại diện nguyên thủy của họ người.
Phát hiện 1934 – 1937 ở đồi Xivalik Bắc Ấn Độ, sau này còn tìm thấy ở Pakistan.
Tồn tại cách nay khoảng 14 triệu năm với 2 loài: R-hariensis (Miocen) và R- brevirostris (Pliocen) lOMoAR cPSD| 41487147
Đặc điểm: đứng thẳng, đi bằng hai chân. Ôropitec (Oreopithecus):
1972: phát hiện một số răng ở Toscan (Ý)
1958: tìm thấy bộ xương khá đầy đủ ở phía Nam ở TP. Toscan.
Cấu tạo sinh học: hàm răng với cung hàm uốn tròn cạnh, nanh giảm kích thước, dung tích sọ
400 cm3, mặt bớt dô. Đặc điểm: đi thẳng.
Gigantopitec (Gigantopithecus blacki Koenigswald):
1934 – 1935: tìm thấy một số răng
1956 – 1958: tìm thấy 3 xương hàm dưới ở Quảng Tây (Trung Quốc)
→ Tổ tiên trực tiếp của con người: Ôxtralopitec (Australopithecus)
Tổ tiên trực tiếp loài người Ôxtralopitec (Australopithecus) (Bảng: Xuất hiện ở đâu? khi nào?
do ai phát hiện? đặc điểm?)
Qúa trình phát triển của giống Người (homo) (Bảng: Homo E, Homo H Thời gian xuất hiện?)
Thời gian xuất hiện: khoảng 40.000 năm trước, ứng với khí hậu thời đại Đồ đá cũ thuộc hậu kỳ Cánh tân.
Di truyền học phân tử: 100.000 đến 150.000 năm
Đặc điểm: hình thái xương khác
Công cụ lao động: cộng cụ đá hoàn thiện ở mức cao thuộc lỡ thuật đồ đá nhỏ, phân hóa nhiều
chủng loại thích ứng với lao động chuyên hóa. Xuất hiện những công cụ phức hợp, tra cán,
nhiều chức năng. Công cụ xương, sừng được tận dụng triệt để.
Phương cách sống: thường cư trú trong hang động và dưới các mái đá, sống chủ yếu dựa vào
săn bắn như ngành kinh tế quan trọng bậc nhất ở Bắc Âu và Bắc Á, trong khi hái lượm thì phổ
biến rộng ở phương Nam. Xã hội:
Hình thức thị tộc mẫu quyền hình thành đầu tiên – Thời đại Đồ đá mới, chế độ mẫu hệ đạt
cực thịnh và xuất hiện những bộ lạc thị tộc mẫu hệ.
Thời đại Kim khí, thị tộc phụ hệ ra đời = Mốc đánh dấu sự tan rã của chế độ cộng sản
nguyên thủy đi vào xã hội có giai cấp.
Những biểu hiện mầm mống của tôn giáo và nghệ thuật nguyên thủy ở người cổ Xapien thì
đến người hiện đại đã phát triển rõ nét. => Ý niệm về mối quan hệ cội nguồn giữa người và
ddodoongj vật đã nảy sinh. lOMoAR cPSD| 41487147
Nghi thức mai táng người chết cũng định hình rõ rệt. => một ý niệm, một tâm linh: một mặt
là tình cảm tha thiết không muốn xa rời, mặt khác có sự lo sợ người chết hiện về làm hại.
Sử dụng phổ biến đồ trang sức.
Người nào biết tạo ra lửa? sử dụng lửa? săn bắt? săn bắn? có tục hiện đại? có xã hội tương
ứng thời kì đồ đá cũ? Chiều cao, cân nặng, dung tích sọ? Mặt có dô? Trán có dô? Quần thể Di truyền
Nguồn gốc và quá trình hình thành = Vùng địa lý
Tại sao con người là một thể thống nhất?
Hợp chủng? Đại chủng?
Da; Mắt: màu, mí; Tóc: màu, kiểu; Mũi; Râu; Môi
2.4. Nguyên nhân hình thành các đại chủng
Sự “biệt lập di truyền/ quần thể” (Gen phiêu bạc)
Sự biệt lập giữa các chủng tộc
Thích nghi với môi trường Sự chọn lọc tự nhiên
Sự thay đổi về môi trường lOMoAR cPSD| 41487147
Chương 3: TỘC NGƯỜI VÀ QUÁ TRÌNH TỘC
NGƯỜI 1. Các khái niệm liên quan đến tộc người
Dân tộc (nation) là một cộng đồng người cùng sử dụng một ngôn ngữ, cùng biểu hiện một
văn hóa, có tên gọi riêng (tộc danh) cho cộng đồng này.
Ví dụ: dân tộc Kinh, dân tộc Khmer, dân tộc Chăm… Tộc người
2. Các tiêu chí xác định tộc người i. Ngôn ngữ
Tại sao ngôn ngữ là tiêu chí để xác định tộc người?
Tại sao ngôn ngữ không phải là dấu hiệu đặc trưng duy nhất để xác định tộc người mà cần
phải kết hợp với các tiêu chí khác? Văn hóa
Ý thức tự giác tộc người = quan trọng nhất lOMoAR cPSD| 41487147 Chương 4: KINH TẾ
1. Mối quan hệ giữa kinh tế học và nhân học kinh tế
2. Mối quan hệ giữa con người và môi trường
3. Các phương thức tìm kiếm thực phẩm của con người trên thế giới
Chăn nuôi phù hợp môi trường nào? Dẫn đến tổ chức xã hội nào?
Di chuyển gia súc = phân công lao động (người dẫn gia súc đi đến nơi thuận lợi chăn gia súc rồi quay trở về)
Du cư = di chuyển cả làng đi theo gia súc
Phân công lao động của cộng đồng như thế nào đối với chăn nuôi gia súc? i.
Hình thức nông nghiệp quảng canh ii.
Hình thức nông nghiệp thâm canh iii.
Hình thức nông nghiệp công nghiệp
hóa Ra đời từ cuộc cách mạng công nghiệp
Phụ thuộc vào nguồn năng lượng công nghệ
Nông nghiệp sạch = Quảng canh (Năng suất thấp; Không dùng phân bón vô cơ) + Thâm
canh (Sử dụng phân bón hữu cơ; Có hệ thống tưới tiêu; Sử dụng máy móc cơ khí)
4. Hệ thống kinh tế = sản xuất + phân phối + tiêu dùng i. Sản xuất
Sản xuất là sự kiểm soát và sử dụng tài nguyên
→ Phương thức sản xuất:
Phương thức sản xuất dựa trên thân tộc
Phương thức sản xuất cống nạp
Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa → Đơn vị sản xuất:
Hộ gia đình: Quy mô nhỏ; Tự cung tự cấp
Công ty doanh nghiệp: Quy mô lớn lOMoAR cPSD| 41487147 → Phân công lao động:
Phân công lao động chia theo giới
Phân công lao động theo tuổi tác ii. Phân phối → Tương hỗ: Tương hỗ hào phóng Tương hỗ cân bằng Tương hỗ tiêu cực → Tái phân phối
→ Trao đổi qua thị trường Trao
đổi hàng hóa qua hàng hóa
Trao đổi hàng hóa qua tiền tệ iii. Tiêu dùng
5. Các hệ thống kinh tế ở Việt Nam lOMoAR cPSD| 41487147 Chương 5: VĂN HÓA
1. Thuật ngữ, khái niệm 1. 1. Thuật ngữ
Phân biệt khái niệm văn hóa 2. Phân loại văn hóa 3. Bản chất
Văn hóa là sự thích nghi với môi trường tự nhiên
Văn hóa là sự thích ứng với môi trường xã hội 4. Đặc điểm i.
Văn hóa được học hỏi
Là thành viên của xã hội, con người tương tác với nhau qua cơ chế học hỏi hay còn gọi là
quá trình nhập thân văn hóa.
Một số thể loại học hỏi:
Theo tình huống hay Phương pháp thử sai (điều chỉnh hành vi khi trực tiếp trải nghiệm)
Học hỏi xã hội (Quan sát và bắt chước)
Học hỏi biểu tượng (Qua ngôn ngữ) ii. Văn hóa được chia sẻ
Bao gồm các thực hành và sự hiểu biết được chia sẻ trong một xã hội.
Văn hóa tồn tại trước cá nhân
Văn hóa cũng có tính cá nhân
Biến thể văn hóa trong mỗi cá nhân
Văn hóa được chia sẻ qua các nhóm cụ thể iii. Văn hóa là sự đa dạng iv.
Văn hóa có những quá trình biến đổi
Văn hóa luôn thể hiện ở trạng thái động gắn liền với động thái sinh tồn và phát triển của
từng cộng đồng người v.
Văn hóa có tính ổn định vi.
5. Một số chủ đề nghiên cứu văn hóa