-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập kĩ năng giao tiếp - Quản trị nhân lực | Trường Đại Học Công Đoàn
1. Giao tiếp là : A. Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận hành các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. B. Giao tiếp là hoạt động xác lập các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. C. Giao tiếp là hoạt động vận hành các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. D. Giao tiếp là các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Quản trị nhân lực (CĐ) 13 tài liệu
Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Ôn tập kĩ năng giao tiếp - Quản trị nhân lực | Trường Đại Học Công Đoàn
1. Giao tiếp là : A. Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận hành các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. B. Giao tiếp là hoạt động xác lập các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. C. Giao tiếp là hoạt động vận hành các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. D. Giao tiếp là các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: Quản trị nhân lực (CĐ) 13 tài liệu
Trường: Đại học Công Đoàn 205 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Công Đoàn
Preview text:
lOMoARcPSD|47207367 lOMoARcPSD|47207367
ÔN TẬP KĨ NĂNG GIAO TIẾP 1. Giao tiếp là :
A. Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận hành các mối quan hệ giữa con người
với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.
B. Giao tiếp là hoạt động xác lập các mối quan hệ giữa con người với con
người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.
C. Giao tiếp là hoạt động vận hành các mối quan hệ giữa con người với con
người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.
D. Giao tiếp là các mối quan hệ giữa con người với con người nhằm thỏa
mãn những nhu cầu nhất định.
2. Căn cứ vào nội dung tâm lí của giao tiếp, giao tiếp được chia thành: A.
Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới; giao tiếp nhằm thay đổi hệ
thống động cơ và giá trị.
B. Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới ; giao tiếp nhằm kích thích ; động viên hành động.
C. Giao tiếp nhằm thông báo những thông tin mới ; giao tiếp nhằm thay đổi
hệ thống động cơ và giá trị ; giao tiếp nhằm kích thích, động viên hành động.
D. Giao tiếp nhằm thay đổi hệ thống động cơ và giá trị ; giao tiếp nhằm kích
thích, động viên hành động.
3. Căn cứ vào đối tượng hoạt động giao tiếp, giao tiếp được chia thành :
A. Giao tiếp liên nhân cách; giao tiếp xã hội; giao tiếp
nhóm B. Giao tiếp xã hội; giao tiếp nhóm
C. Giao tiếp liên nhân cách; giao tiếp xã hội.
D. Giao tiếp xã hội; giao tiếp nhóm; giao tiếp đa nhân cách.
4. Căn cứ vào tính chất tiếp xúc, giao tiếp được chia
thành : A. Giao tiếp xã hội ; giao tiếp nhóm
B. Giao tiếp liên nhân cách ; giao tiếp xã hội
C. Giao tiếp trực tiếp ; giao tiếp gián tiếp
D. Giao tiếp chính thức ; giao tiếp không chính thức.
5. Căn cứ vào hình thức của giao tiếp; giao tiếp được chia thành : lOMoARcPSD|47207367
A. Giao tiếp chính thức ; giao tiếp không chính thức.
B. Giao tiếp trực tiếp ; giao tiếp gián tiếp
C. Giao tiếp xã hội, giao tiếp nhóm
D. Giao tiếp liên nhân cách ; giao tiếp xã hội.
6. Căn cứ vào tâm thế giữa 2 bên trong giao tiếp; giao tiếp được chia thành:
A. Giao tiếp ở thế khỏe ; Giao tiếp ở thế yếu ; Giao tiếp ở thế cân bằng
B. Giao tiếp ở thế mạnh; Giao tiếp ở thế yếu ; Giao tiếp ở thế thăng bằng C.
Giao tiếp ở thế mạnh ; Giao tiếp ở thế kém ; Giao tiếp ở thế thăng bằng
D. Giao tiếp ở thế mạnh ; Giao tiếp ở thế yếu ; Giao tiếp ở thế cân bằng
7. Căn cứ vào thái độ và sách lược giao tiếp, giao tiếp được chia thành
A. Giao tiếp theo kiểu Thắng- thắng ; giao tiếp theo kiểu thua- thua
B. Giao tiếp theo kiểu thắng- thắng ; thua- thua ; thắng – thua ; thua-
thắng C. Giao tiếp theo kiểu thua – thua ; giao tiếp theo kiểu thắng – thua
D. Giao tiếp theo kiểu thắng ; giao tiếp theo kiểu thua ; giao tiếp theo kiểu thắng –
thua ; giao tiếp theo kiểu thua – thắng.
8. Trong khi giao tiếp, con người đồng thời tiến hành.....quá trình có liên quan chặt chẽ với nhau . A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
9. Để trao đổi thông tin trong giao tiếp, các chủ thể tham gia giao tiếp cần
xác định....và lựa chọn....giao tiếp phù hợp.
A. Nội dung, phương tiện
B. Phương tiện, nội dung
C. Nội dung, đối tượng D. Cách nói, phương tiện.
10. Quá trình nhận thức lẫn nhau trong giao tiếp bao gồm... quá trình. A. 1 B. 2 lOMoARcPSD|47207367 C. 3 D. 4
11.Quá trình tác động qua lại, ảnh hưởng lẫn nhau trong giao tiếp bao gồm... quá trình. A. 5 B. 4 C. 3 D. 2
12. Khu vực....tương ứng với những gì chúng ta biết về mình và người
khác cũng biết về chúng ta.
A. Khu vực không nhận biết được B. Khu vực chung C. Khu vực mù D. Khu vực riêng
13. Khu vực....tương ứng với những gì chúng ta không biết được về
mình, nhưng người khác lại biết về chúng ta.
A. Khu vực không nhận biết được B. Khu vực chung C. Khu vực mù D. Khu vực riêng
14. Khu vực....tương ứng với những gì chúng ta biết hết về mình còn
người khác không biết về chúng ta.
A. Khu vực không nhận biết được B. Khu vực chung C. Khu vực mù D. Khu vực riêng
15. Khu vực....tương ứng với những gì mà cả chúng ta lẫn người khác cũng không hề biết.
A. Khu vực không nhận biết
được B. Khu vực chung lOMoARcPSD|47207367 C. Khu vực mù D. Khu vực riêng
16. ......là tất cả những yếu tố mà chúng ta dùng để thể hiện thái độ, tình cảm,
mối quan hệ và những tâm lí khác của mình trong khi giao tiếp. A. Nội dung giao tiếp B. Hình thức giao tiếp C. Phân loại giao tiếp
D. Phương tiện giao tiếp.
17. Phương tiện giao tiếp ngôn ngữ phụ thuộc vào :
A. Nội dung ngôn ngữ ; tính chất ngôn ngữ ; điệu bộ khi
nói B. Nội dung ngôn ngữ ; tính chất ngôn ngữ ; giọng nói
C. Nội dung ngôn ngữ ; tính chất ngôn ngữ ; cách nói D.
Nội dung ngôn ngữ ; tính chất ngôn ngữ; tốc độ nói.
18. Không gian giao tiếp được chia ra thành....vùng xung quanh mỗi cá nhân. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
19. Vùng không gian giao tiếp...tồn tại khi có mối quan hệ thân tình với người
khác hoặc khi 2 người đang đánh nhau. A. Mật thiết B. Riêng tư C. Xã giao D. Công cộng
20. Vùng không gian giao tiếp....tồn tại khi 2 người phải rất quen nhau đến
mức thấy thoải mái, mặc dù họ chưa đến mức mật thiết. A. Mật thiết. B. Riêng tư C. Xã giao D. Công cộng lOMoARcPSD|47207367
21. Vùng không gian giao tiếp.....là vùng tiến hành phần lớn các hoạt động
kinh doanh, vì nó hợp với mối quan hệ phi riêng tư, ví dụ giao tiếp giữa
người bán hàng với khách hàng. A. Mật thiết B. Riêng tư C. Xã giao D. Công cộng
22. Vùng không gian giao tiếp....là phạm vi tiếp xúc với những người xa lạ
vì mục đích công việc, là phạm vi được các chính khách nhà nước yêu thích. A. Mật thiết B. Riêng tư C. Xã giao D. Công cộng
23. Điều cần thiết nhất phải làm để lắng nghe có hiệu quả là :
A. Nghe từng đoạn một và ghi chép lại
B. Luôn suy nghĩ trước người nói, kết hợp nghe, nhìn, suy nghĩ, tóm tắt, ghi
những ý chính, đánh dấu hỏi những ý thấy chưa rõ hay cần hỏi thêm, trao đổi sau với người nói.
C. Cân nhắc, đánh giá những bằng chứng lời nói đưa ra; tự liên hệ để minh họa cho rõ vấn đề.
D. Quan sát các phương tiện phi ngôn ngữ như cử chỉ, điệu bộ...của người nói.
24. Thứ tự các mức độ lắng nghe như sau :
A. Chú ý, phớt lờ, giả vờ, thấu cảm, từng phần
B. Giả vờ, phớt lờ, chú ý, từng phần, thấu cảm
C. Thấu cảm, chú ý, từng phần, giả vờ, phớt lờ
D. Phớt lờ, giả vờ, từng phần, chú ý, thấu cảm Đâu là thói quen xấu khi nghe:
25. Đâu là thói quen xấu khi nghe:
A. Bác bỏ các vấn đề mà mình không đồng tình hoặc không thích thú
B. Không bác bỏ các vấn đề mà mình không đồng tình hoặc không thích thú
C. Sử dụng câu hỏi phù hợp để chuyển sang một vấn đề khác lOMoARcPSD|47207367
D. Đợi người nói nói xong rồi mới đưa ra quan điểm của mình một cách tế nhị.
26. Ngộ nhận, suy diễn ý của người nói theo định kiến không đúng của
mình dẫn đến hậu quả nào sau đây :
A. Gây mất trật tự, ảnh hưởng đến người xung
quanh B. Bản thân không thể nắm bắt được thông tin
C. Nắm bắt không đầy đủ, không chính xác thông tin, dẫn đến hiểu sai hoặc làm sai lệch vấn đề.
D. Bản thân nắm bắt được một phần thông tin
27. Để thu hẹp vấn đề để tranh thủ những thông tin chính xác, ngắn gọn
cần sử dụng loại câu hỏi có cấu trúc nào:
A. Câu hỏi có cấu trúc thấp, kết cấu lỏng lẻo
B. Câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ, kết cấu cao C. Câu hỏi gợi mở D. Câu hỏi chuyển tiếp
28. Để khuyến khích người khác nói về lĩnh vực đặc biệt nào đó cần sử
dụng loại câu hỏi có cấu trúc như thế nào?
A. Câu hỏi có cấu trúc thấp, kết cấu lỏng
lẻo B. Câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ, kết cấu cao C. Câu hỏi hẹp D. Câu hỏi chuyển tiếp
29. Kiểu câu hỏi có cấu trúc cao bao gồm :
A. Câu hỏi hẹp, câu hỏi trực tiếp, câu hỏi gợi mở
B. Câu hỏi trực tiếp, câu hỏi chặn đầu, câu hỏi chuyển tiếp
C. Câu hỏi gợi mở, câu hỏi chuyển tiếp, câu hỏi tóm lược ý, câu hỏi yêu cầu làm rõ vấn đề
D. Câu hỏi hẹp, câu hỏi trực tiếp, câu hỏi gián tiếp, câu hỏi chặn đầu.
30. Kiểu câu hỏi có cấu trúc thấp bao gồm : A.
Câu hỏi hẹp, câu hỏi trực tiếp, câu hỏi gợi mở
B. Câu hỏi trực tiếp, câu hỏi chặn đầu, câu hỏi chuyển tiếp lOMoARcPSD|47207367
C. Câu hỏi gợi mở, câu hỏi chuyển tiếp, câu hỏi tóm lược ý, câu hỏi yêu cầu làm rõ vấn đề.
D. Câu hỏi hẹp, câu hỏi trực tiếp, câu hỏi gián tiếp, câu hỏi chặn đầu.
31. Khi giao tiếp bằng điện thoại để người nghe nắm rõ được ý của người
nói, yêu cầu cơ bản nhất người nói cần đảm bảo là :
A. Nói một cách tự nhiên, vui vẻ, nhiệt
tình B. Nói với âm thanh trầm thấp
C. Điều chỉnh độ trầm, bổng của giọng nói để “ăn máy”
D. Nói vừa phải, phát âm rõ, không nói nhanh
32. Khi gọi điện ra nước ngoài cần phải :
A. Gọi trong giờ hành chính của cơ quan mình
B. Phải tính kĩ múi giờ của nước muốn gọi đến
C. Nhờ một người biết ngôn ngữ của nước đó cùng nghe và dịch giúp
D. Hạn chế thời gian gọi để tiết kiệm cước phí
33. Khi nhận điện thoại mà trong phòng có nhiều tiếng ồn khiến việc nghe không rõ cần phải :
A. Tìm cách tắt hoặc giảm tiếng ồn, yêu cầu người gọi điện những nội
dung chưa nghe rõ. Đồng thời phải có lời giải thích cho lý do và xin lỗi
ngắn gọn. B. Tìm cách tắt hoặc giảm tiếng ồn, yêu cầu người gọi điện nhắc lại
những nội dung chưa nghe rõ.
C. Giải thích lý do nghe không rõ, xin lỗi ngắn gọn và tắt máy.
D. Tìm cách tắt hoặc giảm tiếng ồn, giải thích lý do nghe không rõ, xin lỗi ngắn gọn và tắt máy.
34. Giao tiếp qua điện thoại để ấn tượng với người nghe cần phải :
A. Điều chỉnh độ trầm, bổng của giọng nói để “ăn máy”
B. Phải nói điện thoại với một nụ cười, một ánh mắt ân cần, nhiệt tình,
niềm nở như có người đối thoại ngay trước mặt mình.
C. Nói với âm thanh trầm thấp, vừa phải.
D. Cần chào hỏi, xưng hô một cách trân trọng là đủ.
35. Khi kết thúc cuộc nói điện thoại, nếu bạn là người gọi điện, bạn nên: lOMoARcPSD|47207367
A. Chủ động kết thúc cuộc đàm thoại một cách lịch sự
B. Đợi người nhận điện kết thúc cuộc đàm thoại trước rồi mới cúp máy một cách lịch sự.
C. Kết thúc cuộc đàm thoại cùng lúc với người nhận điện
D. Lúc nào cần thiết thì chủ động kết thúc cuộc đàm thoại
36. Khi kết thúc cuộc đàm thoại, nếu bạn là người nhận điện , bạn
A. Chủ động kết thúc cuộc đàm thoại một cách lịch sự.
B. Đợi người gọi điện kết thúc cuộc đàm thoại trước rồi mới cúp máy một cách lịch sự.
C. Kết thúc cuộc đàm thoại cùng lúc với người nhận điện D.
Lúc nào cần thiết thì chủ động kết thúc cuộc đàm thoại.
37. Quy tắc đầu tiên cần tuân thủ khi viết một lá thư trong hoạt động kinh doanh là:
A. Ý tứ phải rõ ràng, làm cho người nhận hiểu được thông tin và có thể
giải quyết công việc với thông tin ấy.
B. Thư viết phải lịch sự, nhã nhặn
C. Thư viết phải thận trọng, không được viết những điều mà bản thân không
nắm bắt được chắc chắn.
D. Thư phải viết hoàn chỉnh, có nghĩa là phải có đầy đủ những điều kiện cần thiết.
38. Khi viết một lá thư đặt hàng, nội dung quan trọng nhất cần đề cập trong thư là :
A. Thông báo kế hoạch thanh toán.
B. Bày tỏ hy vọng sớm nhận được hàng
C. Ghi rõ chi tiết các hạng mục bao gồm : mã hiệu, số lượng, giá tiền, màu sắc, kích cỡ,...
D. Lời chào mở đầu.
39. Khi viết một lá thư xác nhận đơn đặt hàng. cần trình bày nội dung nào trước tiên :
A. Hi vọng có thêm đơn đặt hàng khác
B. Lời cam kết quan tâm ngay đến hàng hóa được đặt
C. Giới thiệu tóm tắt vài lời về những thuận lợi của mặt hàng được chọn đặt. lOMoARcPSD|47207367
D. Bày tỏ sự hân hoan khi nhận được thư đặt hàng.
40. Nguyên tắc quan trọng nhất cần nắm được để viết một lá thư bán hàng
là : A. Sử dụng các danh từ cụ thể và các động tử chủ động.
B. Sử dụng ngôn ngữ chuyên môn
C. Làm nổi bật vai trò của khách hàng
D. Nhấn mạnh một đặc điểm nổi bật của sản phẩm.
41. Để khách hàng quan tâm, tìm hiểu, mua sản phẩm mà bạn muốn bán,
yêu cầu trước hết phải đạt dược trong lá thư bán hàng của bạn là :
A. Giới thiệu rõ về sản phẩm
B. Đưa ra được những bằng chứng thuyết phục C. Thúc đẩy hành động
D. Thu hút được sự chú ý của khách hàng
42. Trong kinh doanh, thư bán hàng là loại thư tín nhằm... khách A. Thuyết phục B. Cảm ơn C. Kêu gọi D. Đề nghị
43. Giá là một vấn đề rất tế nhị, vì vậy, khi viết thư bán hàng cần chú
ý: A. Tránh làm cho giá trở thành điểm nổi bật trong thư
B. So sánh, minh họa để xác nhận giá sản phẩm là hợp lý
C. Chỉ nói đến giá khi đã thu hút được khách hàng
D. Nếu khách hàng hỏi thì mới nói về giá sản phẩm.
44. Để thúc đẩy hành động của khách hàng một cách hiệu quả, một lá thư bán hàng cần phải :
A. Đề cập tới hành động cụ thể mà chúng ta muốn ở khách hàng
B. Gợi ý về phần thưởng dành cho hành động
C. Nêu lên sự dễ dàng của hành động
D. Đưa ra những lời đề nghị nhằm tác động thúc đẩy hành động nhanh chóng.
45. Để viết một lá thư bán hàng hiệu quả, người viết cần chuẩn bị: lOMoARcPSD|47207367
A. Nghiên cứu kĩ về sản phẩm của doanh nghiệp mình
B. Biết về người đọc lá thư
C. Biết rõ những gì bạn muốn D. Cả A,B,C.
46. Mục tiêu chủ yếu của một lá thư đòi nợ là :
A. Yêu cầu hành động( thanh toán) ; duy trì được uy tín của công ty mình.
B. Yêu cầu hành động( thanh toán) ; duy trì được uy tín của khách hàng và của công ty mình.
C. Yêu cầu hành động( thanh toán) ; duy trì được uy tín của khách hàng
D. Yêu cầu hành động( thanh toán) ; duy trì được uy tín của khách hàng và của bạn hàng.
47. Trong kinh doanh, thư đòi nợ là loại thư tín nhằm...khách hàng. A. Thuyết phục B. Cảm ơn C. Kêu gọi D. Đề nghị
48. Đặc điểm của một lá thư đòi nợ gồm :
A. Sự thông hiểu, sự đúng lúc, sự giảm dần tính nghiêm trọng
B. Sự thông hiểu, sự đúng lúc, sự tăng dần tính nghiêm vốn
C. Sự thông hiểu, sự đúng lúc D. Cả A và B
49. Thứ tự các giai đoạn trong khi viết thư đòi nợ được sắp xếp theo mức
độ tăng dần tính nghiêm trọng như sau:
A. Thư điều tra, thẩm vấn ; thư nhắc nhở ; thư yêu cầu thi hành; thư yêu cầu thi
hành mạnh hơn hoặc khẩn thiết hơn ; tối hậu thư.
B. Thư yêu cầu thi hành; thư yêu cầu thi hành mạnh hơn hoặc khẩn thiết hơn;
tối hậu thư ; thư nhắc nhở; thư điều tra, thẩm vấn.
C. Thư nhắc nhở; thư điều tra, thẩm vấn; thư yêu cầu thi hành; thư yêu
cầu thi hành mạnh hơn hoặc khẩn thiết hơn; tối hậu thư.
D. Tối hậu thư; thư yêu cầu thi hành mạnh hơn hoặc khẩn thiết hơn; thư yêu cầu
thi hành ; thư điều tra, thẩm vấn; thư nhắc nhở. lOMoARcPSD|47207367
50. Khi nào phải viết “tối hậu thư” để đòi nợ?
A. Sau khi hết thời hạn thanh toán mà khách hàng chưa thanh toán.
B. Sau khi gửi thư điều tra, thẩm vấn nguyên nhân việc thanh toán không đúng hạn.
C. Sau khi gửi thư nhắc nhở việc thanh toán nợ không thu được kết quả.
D. Sau khi gửi thư yêu cầu thi hành khẩn thiết việc thanh toán nợ không thu được kết quả.
51. Khi nào nên viết “Thư nhắc nhở” việc thanh toán nợ?
A. Sau khi hết thời hạn thanh toán mà khách hàng chưa thanh toán.
B. Sau khi gửi thư điều tra, thẩm vấn nguyên nhân việc thanh toán không đúng hạn.
C. Sau khi gửi thư nhắc nhở việc thanh toán nợ không thu được kết quả.
D. Sau khi gửi thư yêu cầu thi hành khẩn thiết việc thanh toán nợ không thu được kết quả.
52. Khi nào nên viết “Thư điều tra, thẩm vấn” việc thanh toán nợ?
A. Sau khi hết thời hạn thanh toán mà khách hàng chưa thanh toán
B. Sau khi gửi thư điều tra, thẩm vấn nguyên nhân việc thanh toán không đúng hạn.
C. Sau khi gửi thư nhắc nhở việc thanh toán nợ không thu được kết quà
D. Sau khi gửi thư yêu cầu thi hành khẩn thiết việc thanh toán nợ không thu được kết quả.
53. Khi viết một lá thư khiếu nại, nội dung đầu tiên cần đề cập trong thư
là : A. Nêu bật đòi hỏi B. Viện các lí do C. Lời khen, cảm ơn
D. Bày tỏ mong muốn sớm được giải quyết.
54. Khi viết một lá thư trả lời khiếu nại, nội dung đầu tiên cần đề cập trong thư là :
A. Giải thích các hoàn cảnh dẫn đến thực hiện sai lệch hợp đồng.
B. Khẳng định điều khiếu nại đang được đáp ứng khẩn trương lOMoARcPSD|47207367
C. Cảm ơn khách hàng đã kịp thời nêu vấn đề.
D. Mong muốn được tiếp tục hợp tác.
55. Để chuẩn bị cho một buổi thuyết trình cần chuẩn bị nội dung nào trong các nội dung sau :
A. Xác định rõ mục tiêu thuyết trình và thu thập thông tin, tư
liệu B. Sử dụng các biểu cảm phi ngôn ngữ
C. Phải có sự giao lưu, tương tác với khán giả
D. Chào khán giả, giới thiệu bản thân.
E. Tìm hiểu trước về thính giả
F. Lựa chọn hình thức thuyết trình
G. Soạn đề cương bài nói.
56. ......là lối nói sử dụng ngôn từ tình thái với các động từ, mệnh đề tình thái
làm cho các cảm nghĩ, thái độ được biểu lộ một cách nhã nhặn, lịch thiệp. A. Lối nói ẩn ý B. Lối nói thẳng C. Lối nói lịch sự
D. Lối nói mỉa mai, châm chọc.
57. Sự tự nhận thức về bản thân là :
A. Sự tự nhận thức về bản thân là quá trình mà trong đó mỗi chúng ta xây
dựng cho mình một khái niệm hay hình ảnh về người khác.
B. Sự tự nhận thức về bản thân là quá trình mà trong đó mỗi chúng ta
xây dựng cho mình một khái niệm hay hình ảnh về bản thân.
C. Sự tự nhận thức về bản thân là quá trình mà trong đó mỗi chúng ta xây
dựng cho mình một hình ảnh về bản thân.
D. Sự tự nhận thức về bản thân là quá trình mà trong đó mỗi chúng ta xây
dựng cho mình một khái niệm về bản thân.
58. Thứ tự ưu tiên trong khi chào tại công sở là :
A. Nam nhân viên, người lớn tuổi, người có chức vụ lớn, nữ nhân viên.
B. Người lớn tuổi, người có chức vụ lớn, nữ nhân viên, nam nhân viên.
C. Nữ nhân viên, người lớn tuổi, người có chức vụ lớn, nam nhân viên.
D. Người có chức vụ lớn, người lớn tuổi, nữ nhân viên, nam nhân viên. lOMoARcPSD|47207367
59. Nguyên tắc viết thư tín thương mại
A. Đi thẳng vào vấn đề, rõ ràng.
B. Đi thẳng vào vấn đề, rõ ràng, chính xác, đầy đủ, nhất quản, thận trọng, lịch sự.
C. Rõ ràng, chính xác, đầy đủ, nhất quán, thận trọng, lịch sự. D.
Đi thẳng vào vấn đề, rõ ràng, chính xác, thận trọng, lịch sự.
60. Ô cửa sổ thứ IV trong số 4 cửa sổ giao tiếp của Johari là:
A. Ô “mù”: Tương ứng với những gì chúng ta không biết về mình nhưng đối
tượng giao tiếp lại biết.
B. Ô “riêng”: Tương ứng với những gì chúng ta biết về mình nhưng đối tượng
giao tiếp lại không biết.
C. Ô “không nhận thức được”. Tương ứng với những gì về chúng ta mà cả
chúng ta và đối tượng giao tiếp đều không biết.
D. Ô “chung”: tương ứng với những gì mà cả chúng ta và đối tượng giao tiếp đều biết.
61. Những lưu ý khi giới thiệu để những người chưa quen biết giao tiếp với nhau:
A. Giới thiệu người nam với người nữ.
B. Giới thiệu người nữ với người nam.
C. Giới thiệu người nhiều tuổi hơn với người trẻ tuổi.
D. Giới thiệu người có địa vị cao với người có địa vị thấp.
62. Phát ngôn “Thế còn vấn đề nhập hàng thì sao?” là loại câu hỏi gì? A. Câu hỏi đóng. B. Câu hỏi mở C. Câu hỏi chuyển tiếp. D. Câu hỏi tóm lược ý.
63. Cách tốt nhất để kiểm tra xem thông tin có được hiểu đúng nghĩa không là:
A. Quan sát ngôn ngữ cơ thể của người nghe.
B. Đặt các câu hỏi mở cho người nghe. lOMoARcPSD|47207367
C. Hỏi người nghe xem họ có hiểu bạn không.
D. Chỉ khi nào người nghe đặt câu hỏi, bạn mới biết họ hiểu bạn.
64. Để truyền tải một thông điệp khi giao tiếp trực tiếp hiệu quả, kênh nào sau
đây chiếm vai trò quan trọng nhất?
A. Nội dung thông điệp B. Giọng nói
C. Hình ảnh và cử chỉ
65. Bạn hãy cho biết những định nghĩa nào sau đây mô tả chính xác nhất bản chất của giao tiếp?
A. Giao tiếp là sự tương tác và trao đổi thông tin giữa người nói và người nghe.
B. Giao tiếp chỉ mang tính chất thời điểm khi những đối tượng giao tiếp tiếp xúc cùng nhau.
C. Giao tiếp là quá trình truyền tải thông điệp một cách chính xác từ người nói đến người nghe.
D. Giao tiếp là một quá trình truyền tải, chia sẻ thông điệp từ người nói đến
người nghe nhằm đảm bảo thông điệp được truyền đi một cách chuẩn xác
nhất, tránh gây hiểu nhầm.
66. Theo bạn, hiệu suất lắng nghe trung bình của những người tham gia vào
quá trình giao tiếp là bao nhiêu? A. 80% B. 30% C. 50% D. 20%
67. Khi giao tiếp với nhau, theo bạn những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng lớn
nhất đến sự sai lệch của thông điệp truyền tải? (Hãy chọn 2 đáp án đúng)
A. Tiếng ồn khi giao tiếp
B. Tâm trạng thời điểm giao tiếp
C. Sự khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa
D. Bộ lọc thông tin của người tham gia giao tiếp
68. Quy trình nào sau đây mô tả phương pháp giải quyết xung đột trong giao
tiếp một cách hiệu quả nhất khi hai đồng nghiệp của bạn xung đột với nhau? lOMoARcPSD|47207367
A. Lắng nghe – Đặt câu hỏi thu thập thông tin – Đưa ra giải pháp
B. Tách ra – Uống nước – Lắng nghe – Đặt câu hỏi – Đưa ra giải pháp
C. Đặt câu hỏi – Lắng nghe – Đưa ra giải pháp
D. Mời ngồi – Lắng nghe – Đưa ra giải pháp
69. Trong quá trình giao tiếp, bạn có bao nhiêu thời gian để gây ấn tượng tốt cho người khác? A. 20 giây B. 5 phút C. 1 phút
70. Khi giao tiếp xã giao với phụ nữ, theo bạn ai sẽ là người chủ động được
quyền bắt tay người kia? A. Bạn B. Phụ nữ
71. Theo bạn, kỹ năng giao tiếp tốt sẽ quyết định bao nhiêu sự thành công của
bạn trong công việc và cuộc sống? A. 20% B. 50% C. 85% D. 70%
72. Theo bạn các yếu tố nào sau đây sẽ quyết định đến sự thành công của bạn trong quá trình giao tiếp?
A. Thông điệp truyền tải rõ ràng
B. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả
C. Sự khéo léo trong xử lý tình huống giao tiếp D.CảA,B,C
73. Ba bí quyết nào sau đây sẽ luôn giúp bạn thành công, luôn được những
người khác yêu mến trong cuộc sống và công việc?
A. Góp ý thẳng thắn, Lắng nghe và Tôn trọng
B. Luôn tươi cười, Học cách khen ngợi, Lắng nghe
C. Đặt câu hỏi, Giúp đỡ nhiệt tình, Phê bình khi có sai sót lOMoARcPSD|47207367
74. Đáp án nào sau đây mô phỏng chuẩn xác nhất quy trình lắng nghe trong giao tiếp?
A. Tập trung – Tham dự - Hiểu – Ghi nhớ - Hồi đáp – Phát
triển B. Tập trung – Hiểu – Hồi đáp
C. Tập trung – Hiểu – Tham dự - Hồi đáp – Phát triển
D. Tập trung – Quan sát – Hiểu – Hồi đáp – Tham dự
75. Theo bạn đâu là tư thế ngồi thể hiện bạn là người lắng nghe chuyên nghiệp?
A. Mắt nhìn thẳng, lưng tựa vào ghế, chân vắt chéo
B. Mắt nhìn thẳng, người ngả về phía trước
C. Mắt nhìn thẳng, tay để trên bàn
D. Mắt nhìn thẳng, Người hướng về phía trước, tay để trên bàn, đầu gật theo lời kể
76. Kỹ năng lắng nghe hiệu quả sẽ giúp bạn điều gì trong quá trình giao
tiếp? A. Chủ động hơn trong giao tiếp
B. Khiến người nghe nghĩ rằng bạn hiểu những gì họ đang nói
C. Giúp bạn thấu hiểu thông điệp một cách trọn vẹn
D. Giúp bạn gây ấn tượng với mọi người nhờ kiến thức sâu rộng của mình
77. Giao tiếp không hiệu quả sẽ dẫn đến hậu quả chính nào? A. Xảy ra hiểu nhầm
B. Mọi người không lắng nghe nhau
C. Người nói không thể đưa ra chỉ dẫn rõ ràng
D. Mọi người không làm theo bạn
78. Xác định được các yếu tố quan trọng trong giao tiếp sẽ giúp bạn giao tiếp
hiệu quả hơn như thế nào?
A. Tạo, thấu hiểu, chia sẻ cảm xúc qua thông điệp, phản hồi thông điệp một
cách tích cực và đồng thời nhận biết được các yếu tố gây nhiễu
B. Giúp bạn tiết kiệm thời gian khi giao tiếp
C. Giúp giao tiếp dễ dàng hơn
D. Lắng nghe hiệu quả hơn lOMoARcPSD|47207367
79. Tại sao khi giao tiếp bạn nên tập trung vào ngôn ngữ hành vi và các biểu hiện của cơ thể?
A. Cử chỉ và hành vi truyền đạt thông điệp quan trọng
B. Rất ít thông điệp được truyền đạt qua hành vi
C. Ngôn ngữ hành vi thường khó hiểu
D. Ngôn ngữ hành vi phụ thuộc vào văn hóa
80. Giai đoạn giải mã thông điệp diễn ra khi nào?
A. Khi bạn diễn đạt suy nghĩ và ý tưởng của mình.
B. Khi người nghe tiếp nhận thông tin.
C. Khi người nghe lý giải thông tin.
D. Khi các thông tin được truyền tải đi.
81. Bạn nên thực hiện những chỉ dẫn nào sau đây để đảm bảo truyền tải thông tin thành công?
A. Trình bày một cách thân thiện.
B. Trình bày một cách trịnh thượng.
C. Quan sát và lắng nghe để xem mọi người có chú ý vào thông tin bạn trình bày không.
D. Chỉ cám ơn người nghe khi họ đặt câu hỏi.
82. Giao tiếp trực tiếp có những lợi ích gì hơn so với giao tiếp qua điện
thoại? A. Thông tin được truyền tải tại một thời điểm và không gian cụ thể.
B. Người giao tiếp không bị mất tập trung.
C. Những thông tin phức tạp được truyền tải chính xác hơn. D.CảA,B,C
83. Bạn nên tuân theo những chỉ dẫn nào sau đây khi truyền tải thông tin?
A. Trình bày khái quát nội dung thông tin.
B. Giải thích các thông tin cần thiết để tạo ra một ngữ cảnh cụ thể cho nội dung.
C. Giải thích lý do thông tin này đóng vai trò quan trọng đối với bạn. D.CảA,B,C
84. Cách tốt nhất để chuẩn bị cho một cuộc giao tiếp qua điện thoại là gì? lOMoARcPSD|47207367
A. Nghĩ trước hoặc chuẩn bị trước nội dung cuộc gọi.
B. Không chuẩn bị gì cả.
C. Nghĩ trước một vài câu hỏi người giao tiếp có thể sẽ hỏi.
85. Ưu điểm của việc giao tiếp qua điện thoại là gì?
A. Bạn có thể tiết kiệm được thời gian và công sức đi
lại. B. Bạn có thể tránh việc gặp mặt trực tiếp.
C. Bạn có khả năng tiếp cận với nhiều người chỉ trong một khoảng thời gian ngắn. D.CảA,B,C
86. Bạn cần bao nhiêu giây để có thể thu hút sự chú ý của người nghe bằng
giọng nói và ngôn từ của bạn khi giao tiếp qua điện thoại? A. 6 giây B. 5 giây C. 3 giây D. 4 giây
87. Nếu bạn muốn thể hiện rằng bạn đang lắng nghe người nói bạn nên duy
trì giao tiếp bằng mắt trong khoảng thời gian bao lâu?
A. 100% thời gian nói chuyện.
B. 90% thời gian nói chuyện.
C. 70% thời gian nói chuyện.
D. 50% thời gian nói chuyện.
88. Trong khi khách hàng đang nói chuyện với bạn, bạn nên…
A. Ngồi hoặc đứng thẳng
B. Liếc nhìn chiếc đồng hồ trên tường.
C. Luôn tươi cười và thường xuyên gật đầu. D. Cả A và C
89. Khi giao tiếp bạn cần tuân thủ các nguyên tắc nào sau đây?
A. Quyền ưu tiên phụ nữ, khách hàng và người cao tuổi B. Nguyên tắc 1 chạm
C. Không đụng chạm vấn đề tôn giáo, chính trị, văn hóa D.CảA,B,C lOMoARcPSD|47207367
90. Khi trả lời điện thoại, bạn nên:
A. Nhấc máy sau 2 hồi chuông.
B. Luôn xưng tên của bạn trước.
C. Dừng một chút để cho người gọi nhận biết rằng bạn sắp
nói. D. Nói bằng giọng bình thường, không trang trọng.
91. Bạn có thể làm gì để hiểu rõ những điều người khác đang
nói? A. Đưa ra những đánh giá dựa trên những điều họ đang nói.
B. Cố gắng hiểu các ngôn ngữ cơ thể C. Giao tiếp bằng mắt
D. Đặt ra các câu hỏi.
92. Khi bắt tay trong giao tiếp, bạn nên đứng ở khoảng cách bao xa là vừa phải? A. 50 cm B. 1 Sải tay
C. 1 cánh tay của người cao hơn
D. Tùy mỗi trường hợp
93. Trong một cuộc nói chuyện, bạn thường _______________.
A. Tránh né việc mở đầu một cuộc trò chuyện
B. Mở đầu cuộc trò chuyện bằng việc bàn về những sự kiện trong ngày
hoặc những câu chuyện nhỏ
C. Tránh những những sự kiện trong ngày hoặc những câu chuyện đi vào
những vấn đề quan trọng hơn 94. Bạn thường:
A. Ngồi khi nói chuyện với một người đang ngồi
B. Đứng trong khi nói chuyện với một người đang ngồi
C. Dựa xuống trong khi nói chuyện với một người đang ngồi
95. Trong suốt câu chuyện,
bạn: A. Liên tục gật đầu
B. Gật đầu ở những thời điểm thích hợp