-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập kiến thức chương 1 - 4 - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Hình thức nhà nước:chính thể ( dân chủ, công hoà) cấu trúc nhà nước( nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang) chế độ chính trị: phương thức cai trị của nhà nước đó*Pháp luật là: hệ thống quy tắc xử sự/ có tính bắt buộc chung, quy phạm phổ biến/ do NN ban hành or thừa nhận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật đại cương (PL101) 799 tài liệu
Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Ôn tập kiến thức chương 1 - 4 - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Hình thức nhà nước:chính thể ( dân chủ, công hoà) cấu trúc nhà nước( nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang) chế độ chính trị: phương thức cai trị của nhà nước đó*Pháp luật là: hệ thống quy tắc xử sự/ có tính bắt buộc chung, quy phạm phổ biến/ do NN ban hành or thừa nhận. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101) 799 tài liệu
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tôn Đức Thắng
Preview text:
CHƯƠNG I-IV:
. Kiểu nhà nước: ( 4 kiểu): chủ nô, phong kiến, tư sản, xhcn
. Hình thức nhà nước:
chính thể ( dân chủ, công hoà)
cấu trúc nhà nước( nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang)
chế độ chính trị: phương thức cai trị của nhà nước đó
*Pháp luật là: hệ thống quy tắc xử sự/ có tính bắt buộc chung, quy phạm phổ biến/ do NN ban hành or thừa nhận
*Nguyên nhân cốt lõi -> NN: 3 lần phân công lao động
. Thuộc tính của PL: ( lập/hành/tư pháp)
+ tính quy phạm phổ biến
+ tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
+ tính cưỡng chế của PL
+ tính khách quan: (Khi tình hình kinh tế xã hội thay đổi thì pháp luật cũng thay đổi theo để phù hợp)
+ tính ổn định tương đối
. Hình thức pháp luật:
Hình thức bên trong ( hình thức cấu trúc ) Hình thức bên ngoài ( nguồn của PL ) - Hình thức bên trong của PL: + hệ thống quy phạm PL + các ngành luật + các chế định PL + các quy phạm PL - Hình thức bên ngoài của PL:
là sự thể hiện ra bên ngoài, các dạng tồn tại trong thực tế củacác quy phạm PL + tập quán pháp
+ tiền lệ pháp ( án lệ )
+ văn bản quy phạm pháp
.Chức năng pháp luật:
ba chức năng chủ yếu: điều chỉnh, bảo vệ, giáo dục
1, Quốc hội thực hiện chức năng lập pháp: ban hành “ Hiến pháp, Nghị quyết, Luật, Bộ luật”
Hiến pháp: ban hành đầu tiên năm 1946
Luật Hiến pháp 2013: Ban hành ngày 28/11/2013 ( hiệu lực từ ngày 01/01/2014)
Chức năng lập pháp: tạo ra pháp luật để điều chỉnh qhxh cơ bản, quan trọng
Chức năng hành pháp: tổ chức thực hiện các quy định pháp luật , ban hành các văn bản
QPPL chỉ đạp các hoạt động của các chủ thể khác chịu sự quản lí ( trung ương có chính phủ,
các cơ quan trực thuộc bộ, cơ quan ngang bộ/ địa phương có UBND các cấp)
. Quốc hội : Do cử tri cả nước bầu ra
Là cơ quan đại biểu cao nhất của ndan, cơ quan quyền lực Nhà Nước cao nhất
Nhiệm kì: 5 năm ( 1 năm họp 2 lần)
Đứng đầu: chủ tịch Quốc hội
Cơ quan thường trực: uỷ ban Quốc hội
2, Chủ tịch nước: ban hành “ Lệnh, quyết định” / cơ quan tư pháp
Do quốc hội bầu ra
Người đứng đầu cả nước, thay mặt đối nội đối ngoại
Có quyền được đặt xá
3, Chính phủ: ban hành “ Nghị định” / cơ quan hành pháp
Gồm 18 bộ và 4 cơ quan ngang bộ trực thuộc chính phủ
Là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất
Là cơ quan chấp hành của Quốc hội
4, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: ban hành “Thông tư”
5, Các nguyên thủ quốc gia : Vua, Tổng Thống, Chủ tịch nước
6, Bộ tư pháp : cơ quan hành chính NN
.Chủ tịch UBND cấp xã -> giáo dục tại xã, phường, thị trấn
.TAND cấp huyện -> trường giáo dưỡng, csở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc
*Văn bản QPPL cao xuống thấp: (Hiến pháp, Luật, Bộ luật, Pháp lệnh, Nghị định, Thông tư, Chỉ thị,...)
.công chức: được tuyển dụng, chủ thể mang quyền lực NN
.viên chức: được tuyển dụng theo chế độ hợp đồng, không mang quyền lực NN
*Tuân thủ pháp luật: không hành
không làm điều PL cấm ( động)
*Sử dụng pháp luật: được phép làm những điều nhà nước cho phép ( hành động or không hành động)
*Thi hành pháp luật: thực hiện nghĩa vụ 1 cách tích cực ( làm điều mà PL yêu cầu hành động)
* Áp dụng pháp luật: dành cho cơ quan có thẩm quyền (csgt)
*Khách quan: hành vi con người ( hành vi trái pháp luật…) đủ tuổi 14
*Chủ quan: yếu tố “lỗi” – động cơ- mục đích- cố ý / vố ý – trực tiếp, gián tiếp/ quá tự tin, quá cẩu thả
*Khách thể: những quan hệ xã hội bị hành vi xâm phạm ( quyền được sống của X, quyền sở hữ của A, ….)
*Chủ thể: người có năng lực chịu pháp lí
*Vi phạm hình sự: hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm ( phạt tiền, tử hình)
*Vi phạm hành chính: vi phạm an toàn giao thông, lấn chiếm lòng lề đường người buôn bán ,
đi ngược chiều, không thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, bảo vệ môi trường..) (phạt tiền)
• Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện lỗi cố ý; ( đủ tuổi chịu TNHS) • Người mọi trường hợp;
từ 16 tuổi trở lên -THỜI HIỆU:
. xử phạt : 1 năm, 2 năm( ngoại lệ)
.áp dụng biện pháp: 1 năm, 6 tháng, 3 tháng
Phạt tiền: cá nhân- 50 ngàn đến 1 tỷ/ tổ chức- 100 ngàn đến 2 tỷ
*hành vi dân sự: là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới các quan hệ tài sản ( hợp đồng,
tài sản, sử dụng hình ảnh người khác khi không cho phép..) ( có thể thoả thuận)
* hành vi kỷ luật:
.pháp luật / quy phạm xã hội: tính cưỡng chế
CHƯƠNG VII: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG:
*Có 2 pp điều chỉnh: thoả thuận/ mệnh lệnh
* Bộ luật lao động 2019 ( hiệu lực 01/01/2021) *Người lao động:
. công dân VN: đủ 15t trở lên
.người nước ngoài: 18t trở lên + visa lao động
*Người sử dụng ldong: .tổ chức .cá nhân ( 18t trở lên)
*Thời gian thử việc:
.Không quá 180 ngày đối với công việc của người quản lý doanh nghiệp
. Không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ
thuật từ cao đẳng trở lên
.Không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chuyên môn, kỹ
thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ
. Không quá 06 ngày làm việc đối với công việc khác
*Tiền lương thử việc: ít nhất phải bằng 85% mức lương của công việc đó.
* Điều kiện làm việc:
Bình thường Không quá 8 giờ/ngày 48 giờ/tuần hoặc (NGÀY)
Công việc theo tuần Không quá 10 giờ/ngày hoặc 48 giờ/tuần (TUẦN)
Công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Không quá 6 giờ/ngày hoặc 40 giờ/tuần ( ĐẶC BIỆT ĐỘC)
Giờ làm việc ban đêm được tính từ 22 giờ đến 6 giờ sáng ngày hôm sau.
*TIỀN LƯƠNG LÀM THÊM:
. Ngày THƯỜNG 150% lương
.Ngày NGHỈ trong tuần 200% lương
.Ngày LỄ 300% lương
Trả lương không đúng quy định này bị phạt từ 5-50 triệu đồng. *Thời gian nghỉ ngơi:
. NGÀY THƯỜNG: ít nhất 30p .TẾT DƯƠNG: 1 ngày .TẾT : 5 ngày
*Nghỉ lễ : 11 ngày:
• Tết Dương lịch: 01 ngày (ngày 01/01);
• Tết Âm lịch: 05 ngày;
• Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương: 01 ngày (ngày 10/3 âm lịch).
• Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30/4);
• Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01/5);
• Ngày Quốc khánh 02 ngày (ngày 02/9); *Nghỉ việc riêng:
• KẾT HÔN: nghỉ 03 ngày;
• CON KẾT HÔN: nghỉ 01 ngày;
• Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi của vợ hoặc chồng; vợ
hoặc chồng; con đẻ, con nuôi chết: nghỉ 03 ngày.
*Độ tuổi nghỉ hưu: . Nam 62 . Nữ 60
*Chấm dứt hợp đồng:
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng:
. HĐLĐ KHÔNG xd thời gian: báo trước 45 ngày
. HĐLĐ XÁC ĐỊNH thời gian: báo trước 30 ngày
. HĐLĐ có thời gian < 12 tháng: báo trước 3 ngày
NLĐ: theo khoản 2 điều 35 BLLĐ 2019 không cần báo trước
NSDLD: theo khoản 2 điều 36 BLLD 2019 không cần báo trước
*NSDLD từ 10 người lao động trở lên PHẢI có nội quy lao động bằng VĂN BẢN
*Hình thức xử lý kỷ luật lao động: *Gồm 2 nhóm:
.quan hệ nhân thân: vai trò chủ đạo
.quan hệ tài sản: k mang tính chất đền bù ngang giá
*Tính chất của hôn nhân: tính tự nguyện/ bền vững/ một vợ một chồng/Hôn nhân chỉ tồn tại
giữa những người khác nhau về giới tính
*Luật hôn nhân và gia đình 2014
*Các trường hợp cấm kết hôn:
. Kết hôn giả tạo/ Tảo hôn/ Cưỡng ép kết hôn/ Lừa dối kết hôn/ Lợi dụng kết hôn/ Cản trở kết hôn
*Không đki kết hôn -> không có giá trị pháp lí
*Vợ chồng đã ly hôn -> muốn xác lập lại quan hệ -> đki kết hôn *Sổ dki kết hôn:
. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng
. phạm vi ba đời; cha mẹ nuôi với con nuôi; cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ
vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng
*Trường hợp kết hôn với người mất hành vi dân sự:
* lấy noãn của người vợ và tinh trùng của người chồng để thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó cấy
vào tử cung của người phụ nữ
. có tư cách pháp nhân
. ít nhất hai thành viên / chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung
. chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ công ty
. Không được phát hành chứng khoán
-Quy chế thành viên: TV hợp danh/ góp vốn
*CTY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊN:
. Luật Thương mại 2005 sửa đổi, bổ sung 2017, 2019
. là tổng thể các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh trong quá trình tổ chức, quản lý và hoạt động của sản xuất kinh doanh giữa các DN
với nhau và giữa DN với các cơ quan quản lý nhà nước -Phạm vi điều chỉnh:
. thực hiện trên lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam
. ngoài lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam trong trường hợp các bên thỏa thuận chọn áp dụng Luật
này hoặc luật nước ngoài
. Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ -Đối tượng áp dụng:
. Thương nhân hoạt động thương mại theo quy định tại Điều 1 . Tổ chức, cá nhân khác
. đối với cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh -THƯƠNG NHÂN:
. tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp
. cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh
-Các hd thương mại của thương nhân: hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng
hóa/ cung ứng dịch vụ/ đầu tư/ xúc tiến thương mại/ các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác
->Các hd TM khác: gia công, đấu giá hàng hoá, đấu thầu hàng hoá, dịch vụ, dịch vụ logictics, dịch
vụ giám định, cho thuê hàng hoá
CHƯƠNG V, PHÁP LUẬT HÌNH SỰ:
*Bộ luật Hình sự Việt Nam 2015,2017, hiệu lực từ ngày 01/01/2018
- 426 điều, 24 chương
- 318 tội trong 14 nhóm
-Thiệt hại về tài sản: 2 triệu đồng trở lên
-Thiệt hại về sức khỏe: tỷ lệ thương tật 11% trở lên
Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: Hình phạt trên 15 năm, chung thân, tử hình TH: 20
Tội phạm rất nghiêm trọng: Hình phạt cao nhất là 15 năm tù TH:15
Tội phạm nghiêm trọng: Hình phạt cao nhất là 07 năm tù TH: 10
Tội phạm ít nghiêm trọng: Hình phạt cao nhất là 03 năm tù TH: 5
+ Độ tuổi chịu TNHS: đủ 16 tuổi/ đủ 14-16 tuổi tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
Không quá 12 năm tù đối với người từ đủ 14t – dưới 16t
Không quá 18 năm tù đối với người từ đủ 16t - dưới 18t
CHƯƠNG VI, PHÁP LUẬT DÂN SƯ:
- 0 tuổi đến 6 tuổi: Chưa có NLHVDS
- Đủ 6t -< 15 tuổi/ Đủ 15t -< 18 tuổi: NLHVDS chưa đầy đủ
- Đủ 18 tuổi: NLHVDS đầy đủ
- Quyền nhân thân không gắn với tài sản (như: quyền được khai sinh, khai tử, quyền có họ tên…)
- Quyền nhân thân gắn với tài sản (như: quyền tác giả…) - Có 3 hàng thừa kế
- Được hưởng phần di sản = 2/3 suất của 1 người thừa kế theo quy định pháp luật *THỜI HIỆU: - quyền thừa kế: xác nhận/bác b‹ 10 năm
- yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản: 3 năm
- 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản kể từ thời điểm mở thừa kế.