Ôn tập Kinh tế chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là các quan hệ sản xuất và  trao đổi trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng  tầng. Mục đích của nghiên cứu kinh tế chính trị giúp sinh viên nắm được các chính  sách kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập Kinh tế chính trị | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là các quan hệ sản xuất và  trao đổi trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng  tầng. Mục đích của nghiên cứu kinh tế chính trị giúp sinh viên nắm được các chính  sách kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 03 TÍN CHỈ
A. Nhóm câu hỏi nhớ hiểu: Các mệnh đề dưới đây là đúng hay sai, giải
thích ngắn gọn: (Mỗi đề 8 câu, mỗi câu 0,5 điểm)
1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là các quan hệ sản
xuất trao đổi trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất
kiến trúc thượng tầng.
2. Mục đích của nghiên cứu kinh tế chính trị giúp sinh viên nắm được các
chính sách kinh tế
3. Quy luật kinh tế chính sách kinh tế cách diễn đạt khác nhau của một
phạm trù
4. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học phương pháp đặc thù trong
nghiên cứu kinh tế chính trị
5. Tái sản xuất giản đơn là tái sản xuất lặp lại với quy mô chu kỳ sau lớn hơn
chu kỳ trước
6. Trong tái sản xuất giản đơn, khối lượng giá trị thặng dư thu đượcchu kỳ
sản xuất trước được chia thành hai phần sử dụng vào hai mục đích khách
nhau: tiêu dùng và tích lũy
7. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu tái sản xuất m rộng bằng cách
tăng thêm các yếu tố đầu vào trong khi năng suất lao độnghiệu quả sử
dụng các yếu tố không đổi.
8. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa tồn tại nhiều
hình thức thu nhập, trong đó thu nhập theo vốn nguồn lực đóng góp
đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống phân phối.
9. Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa là phù hợp với quy luật khách quan
10. Việt Nam thực hiện chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế hàng hóa từ năm 1976.
11. Hàng hóa sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người
12. Hàng hóa và sản phẩm là hai tên gọi khác nhau của cùng một vấn đề
13. Cạnh tranh giữa các ngành hình thành lợi nhuận bình quân
14. Độc quyền là kết quả phát triển của tự do cạnh tranh
15. Xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa là một
16. Giá cả độc quyền là có chênh lệch rất lớn so với giá trị hàng hóa
17. Giá trị hàng hóa do lao động của người sản xuất trực tiếp tạo ra.
18. Hàng hóa tri thức những hàng hóa tỷ lệ giá trị do vật chất, do sức
lao động cơ bắp của con người chuyển hóa vào lớn.
19. Quan hệ cung cầu quyết định giá cả hàng hoá.
20. Hao phí lao động để sản xuất ra 1 túi da hàng hiệu sản xuất ra 100$, bán
với giá 1 triệu $. Vậy giá trị của túi da là 1 triệu
21. Thực chất của xuất khẩu bản mở rộng quan hệ sản xuất bản chủ
nghĩa ra nước ngoài
22. Việc phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền là một tất
yếu khách quan.
23. Ngày nay việc phân chia thế giới giữa các đại cường quốc đã kết thúc.
24. Giữa thế kỷ XX, tất yếu nhà nước phải can thiệp vào kinh tế
25. Cường độ lao động tăng, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm.
26. Khi tăng cường độ lao động nhà sản xuất người tiêu dùng đều không
có ích lợi gì.
27. Khi tăng năng suất lao động, sức cạnh tranh của doanh nghiệp tăng
người tiêu dùng cũng được hưởng lợi.
28. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra ít giá trị hơn so
với lao động giản đơn.
29. Kinh tế thị trường hình kinh tế sản xuất để dùng chính, thừa thì
bán.
30. Kinh tế thị trường tự do kinh tế thị trường hoạt động dưới sự điều tiết
của các quy luật thị trường và nhà nước.
31. Kinh tế thị trường hiện đại là mô hình kinh tế thị trường hỗn hợp
32. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kinh tế thị trường có sự
điều tiết của nhà nước tư sản vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho giai cấp
tư sản.
33. Phát hành thật nhiều tiền giấy kích thích tăng trưởng kinh tế.
34. Tiền tệ có 5 chức năng.
35. Khi thực hiện chức năng phương tiện cất trữ nên dùng tiền giấy.
36. Bất kỳ đồng tiền quốc gia dân tộc nào đều thể thực hiện được chức
năng tiền tệ thế giới.
37. Nội dung cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là việc sử dụng
năng lượng điện và động cơ điện trong sản xuất.
38. Cách mang công nghiệp lần thứ ba sự xuất hiện của internet kết nối
vạn vật trí tuệ nhân tạo, big data, công nghệ in 3D.
39. Tích lũy tư bản là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
40. Tỷ suất giá trị thặng dư tăng thì quy mô tích lũy tăng.
41. Kinh tế thị trường là giai đoạn thấp của kinh tế hàng hóa, sản xuất vừa để
tự tiêu dùng vừa để bán ra thị trường.
42. Lợi ích kinh tế lợi ích tinh thần con người thu được khi thực hiện
các hoạt động kinh tế.
43. Từ nửa sau thế kỷ XX, nhà nước can thiệp vào nền kinh tế thị trường là
yêu cầu khách quan.
44. Nền kinh tế thị trường hiện đại 4 nhóm chủ thể chính tham gia thị
trường.
45. Lợi nhuận độc quyền lớn hơn lợi nhuận bình quân.
46. Trong chủ nghĩa bản độc quyền, quy luật giá trị thặng biểu hiện
thành quy luật lợi nhuận bình quân.
47. Độc quyền chỉ đưa lại các tác động tiêu cực.
48. Tổ chức độc quyền là đơn vị kinh tế nhỏ.
49. Dịch vụ giáo dục là hàng hóa.
50. Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
51. Giá trị hàng hóa là do giá trị sử dụng của hàng hóa đó quyết định.
52. Giá trị sử dụng của hàng hóa quyết định giá trị trao đổi.
53. Phát triển kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa Việt Nam
phù hợp với quy luật khách quan.
54. Đặc trưng về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa Việt Nam nền nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu,
trong đó sở hữu tư nhân đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
55. Địa TBCN biểu hiện quan hệ bóc lột của bản đối với lao động làm
thuê.
56. Ở Việt Nam đất đai thuộc quyền sở hữu tư nhân.
57. Khi bạn trong vai trò chủ thể sản xuất, cung ứng một dịch vụ, bạn chỉ
cần có trách nhiệm với lợi nhuận của bạn.
58. Khi bạn người tiêu dùng, bạn chỉ cần tối da hóa lợi ích tiêu dùng của
bản thân.
59. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hóa.
60. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất trao đổi hàng hóa phải dựa trên hao
phí lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa.
61. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không còn hình
thức phân phối theo vốn và giá cả hàng hóa sức lao động.
62. Người lao động trong khu vực kinh tế nhà nước được hưởng thu nhập
theo giá cả hàng hóa sức lao động (v)
63. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước tham
gia vào quản kinh tế nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho các tổ chức
độc quyền
64. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa tồn tại nhiều
hình thức thu nhập, trong đó thu nhập theo vốn nguồn lực đóng góp
đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống phân phối.
65. Công thức chung của tư bản là H –T- H.
66. Sức lao động luôn là hàng hóa trong mọi thời đại kinh tế.
67. Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là: Người lao động tự
do về thân thể người lao động không đủ các liệu sản xuất cần
thiết để tự kết hợp với sức lao động của mình, tạo ra hàng hóa để bán.
68. Sức lao động là hàng hóa đặc biệt.
69. Lợi ích kinh tế lợi ích tinh thần con người thu được khi thực hiện
các hoạt động kinh tế
70. Quan hệ lợi ích giữa chủ bản lao động làm thuê trong nền kinh tế
thị trường là mối quan hệ thống nhất.
71. Quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội là mối quan hệ biện chứng.
72. Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tất yếu khách quan.
73. Kinh tế chính trị các chức năng: nhận thức, chức năng tưởng, chức
năng phương pháp luận.
74. Sản xuất quá trình tương tác giữa tự nhiên với tự nhiên để tạo ra sản
phẩm.
75. Sản xuất hàng hóa kiểu tổ chức kinh tế đó những người sản xuất
tạo ra sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của chính họnội bộ đơn vị kinh
tế của họ.
76. Sản xuất hàng hóa ra đời với hai điều kiện: phân công lao độnghội và
sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
77. Mô hình công nghiệp hóa cổ điển băt đầu bằng công nghiệp nặng.
78. Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho chủ nghĩa tư bản.
79. Giá trị thặng dư là giá trị do số vốn đầu tư ban đầu của tư bản sinh ra.
80. Kết cấu giá trị hàng hóa là: G = C + V.
81. Bạn mua máy tính trả góp, thời điểm bạn trả tiền cho shop, tiền làm chức
năng phương tiện lưu thông.
82. Thị trường theo nghĩa hẹp quan hệ giữa người mua người bán để
xác định chủng loại, số lượng, giá cả hàng hóa tiêu thụ.
83. Khái niệm thị trường theo nghĩa rộng trở nên phổ biến hơn trong thời đại
ngày nay.
84. Thị trường nơi quan trọng để đánh giá kiểm định năng lực của các
chủ thể kinh tế.
85. Năng suất lao động tăng, quy mô tích lũy mở rộng.
86. Chênh lệch giữabản sử dụngbản tiêu dùng lớn, quy tích lũy
nhỏ.
87. Tích lũy tăng thì cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng.
88. Tích lũy tăng thì tích tụ và tập trung tư bản tăng.
89. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa nhỏ hơn giá trị hàng hoá.
90. Phương pháp sản xuất giá trị thặng tuyệt đối ngày nay không còn
được sử dụng nữa.
91. Lợi nhuận là tiền công quản lý của nhà tư bản.
92. Tỷ suất lợi nhuận tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng với bản khả
biến.
93. Cartel là hình thức thỏa thuận về sản xuất và lưu thông giữa các liên minh
độc quyền.
94. Độc quyền xuyên quốc giacông ty mẹ có nguồn gốc hình thành từ hai
hay nhiều quốc gia
95. Tư bản tài chính sự xâm nhập dung hợp giữa độc quyền công nghiệp
với độc quyền ngân hàng.
96. Ngày nay, biện pháp thống trị duy nhất của bản tài chính chế độ
tham dự.
97. Tiền công là giá cả của lao động.
98. Ngay khi hàng hóa được sản xuất ra nhà bản đã giá trị thặng
dưới hình thái tiền.
99. Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, tồn
dưới ba hình thái, thực hiện ba chức năng rồi trở về giai đoạn ban đầu với
một số lượng lớn hơn.
100. Khi tư bản cá biệt chu chuyển hết một vòng tuần hoàn là 3 tháng, tốc độ
chu chuyển của tư bản là 5 vòng/năm.
101. Xét dưới góc độ quản lý, nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ
nghĩa và nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn giống nhau.
102. Kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa lấy phân phối theo vốn
là hình thức phân phối chủ đạo trong nền kinh tế.
103. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa không còn
hình thức phân phối theo vốn và giá cả hàng hóa sức lao động.
104. Người lao động trong khu vực kinh tế nhà nước được hưởng thu nhập
theo giá cả hàng hóa sức lao động.
105. Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt.
106. Vàng là loại hàng hóa đã đóng vai trò tiền tệ
107. Tiền kỹ thuật số có nhiều khả năng sẽ đóng vai trò tiền tệ trong thời gian
tới.
108. Tiền giấy là hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò tiền tệ.
109. Nền kinh tế tri thức nền kinh tế trong đó tài nguyên thiên nhiên giữ
vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, tạo ra của cải cho xã hội.
110. Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh
tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh
tế thế giới thống nhất.
111. Hội nhập mang tính chủ quan xuất phát từ mong muốn của con người.
112. Trong nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa, nhà ớc
tham gia vào quản kinh tế nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho các tổ
chức độc quyền.
113. Xuất khẩu tư bản là đưa hàng hóa ra nước ngoài để bán.
114. Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền thực chất
là sự xâm lược thuộc địa.
115. Ngày nay việc phân chia thế giới giữa các đại cường quốc đã kết thúc.
116. Chủ nghĩa tư bản sẽ tồn tại vĩnh viễn.
117. Giả định mọi điều kiện sản xuất giống nhau, với chi phí lao động giống
hệt nhau, một sào ruộng lúa mang về cho chủ 1.200.000đ/năm; một sào
ruộng sâm mang về cho chủ 120.000.000đ/năm. Vậy giá trị của sâm gấp
100 lần giá trị của lúa.
118. Lượng giá tr hàng hóa lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng
hóa trong điều kiện xấu nhất.
119. Lượng giá trị hàng hóa nông phẩm hình thành điều kiện sản xuất
thuận lợi nhất, với trình độ lao động cao nhất, trang thiết bị hiện đại nhất
và cường độ lao động cao nhất.
120. Năng suất lao động sản xuất ra hàng hóa tăng làm cho lượng giá trị của
một hàng hoá giảm.
B. Nhóm câu hỏi vận dung, phân tích, so sánh (Mỗi đề 01 câu hỏi, mỗi
câu hỏi 04 điểm)
1. Phân tích các điều kiện ra đời tồn tại của sản xuất hàng hoá. Liên hệ thực
tiễn phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt nam.
2. Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá. Liên hệ thực tiễn với hoạt động
sản xuất một hàng hoá/dịch vụ.
3. Phân tích vấn đề lượng giá trị hàng hoá. Hãy rút ra ý nghĩa thực tiễn về
tăng năng suất và tăng cường độ lao động trong sản xuất hàng hóa.
4. Phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ.
5. Phân tích quyền lợi và trách nhiệm của các chủ thể cơ bản trong nền kinh
tế thị trường. Liên hệ thực tiễn.
6. Phân tích nội dung yêu cầu tác dụng của quy luật giá trị trong nền
kinh tế thị trường.
7. Phân tích điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoáhai thuộc tính
của hàng hoá sức lao động.
8. Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặngthông qua một ví dụ, làm
bản chất của tư bản, giá trị thặng dư và kết cấu giá trị của hàng hoá.
9. Phân tích bản chất, nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa
tô trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
10. Phân tích bản chất tích luỹ, các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ
và quy luật chung của tích luỹ trong nền kinh tế thị trường.
11. Phân tích các đặc điểm của độc quyền những biểu hiện mới của
trong thời đại ngày nay.
12. Phân tích nguyên nhân ra đời, bản chấtđặc điểm của độc quyền nhà
nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
13. Phân tích tính tất yếu và đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
14. Phân tích tính tất yếu và nội dung công nghiệp hóa, hiện đai hóa ở Việt
Nam.
15. Phân tích các quan hệ lợi ích kinh tế bản nội dung đảm bảo hài
hoà các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển ở Việt Nam
C. Nhóm câu hỏi sáng tạo (Mỗi đề 01 câu, mỗi câu 02 điểm)
1. Đánh giá về sự cần thiết học tập kinh tế chính trị Mác – Lênin.
2. Đề xuất giải pháp để phát huy ưu điểm hạn chế khuyết tật của kinh tế
thị trường.
3. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một hàng hoá trên
cơ sở hiểu biết về hai thuộc tính của hàng hoá.
- Giá trị sử dụng là công dụng bộc lộ ra bên ngoài phù hợp với nhu cầu của
người tiêu dùng
- Giá trị là giá cả phải rẻ
vậy sản xuất ra sản phẩm có giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu của
người tiêu dùng giá cả càng rẻ càng tốt bằng cách giảm các loại chi phí
thông qua nâng cao năng suất lao động
4. Quan điểm của bạn về xu thế phát triển của tiền tệ.
5. Đề xuất giải pháp để doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu của quy luật giá
trị.
- Chi phí cá biệt thấp hơn hoặc bằng chi phí lao động xã hội
- Muốn thấp hơn thì phải giảm chi phí các biệt bằng việc nâng cao năng
suất
6. Đánh giá về trách nhiệm hội của các chủ thể trong nền kinh tế Việt
Nam hiện nay.
- Trách nhiệm xã hội: giải quyết các vấn đề mặt trái xã hội
7. Đề xuất các phương hướng để sinh viên chuẩn bị tốt nhất các điều kiện
cho công việc trong tương lai trên sở hiểu biết về luận hàng hoá sức lao
động.
- Học đến nơi đến chốn
- Tìm hiểu vị trí việc làm trong tương lai để lựa chọn công việc phù hợp lựa
chọn lĩnh vực sẽ làm để chuẩn bị các điều kiện cần thiết
8. Đề xuất các phương hướng vận dụng các phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Doanh nghiệp ít vốn, trình độ lạc hậu: pp tuyệt đối
- Doanh nghiệp giàu có, trình độ cao: pp tương đối
9. Đề xuất các giải pháp mở rộng quy sản xuất cho doanh nghiệp trên
cơ sở lý luận tích luỹ tư bản.
10. Đề xuất hình thức trả công nhằm tạo động lực thúc đẩy người lao động
tích cực làm việc.
11. Quan điểm của bạn về bản chất xu hướng vận động phát triển của
chủ nghĩa tư bản.
12. Nhận xét về đặc trưng riêng có của kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam.
13. Đánh giá về thành tựu của phát triển kinh tế thị trường định hướng
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
14. Nhận xét về hội thách thức cách mạng 4.0 đưa lại cho phát triển
kinh tế Việt Nam.
15. Đánh giá về quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
| 1/10

Preview text:

ĐỊNH HƯỚNG ÔN TẬP
HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ 03 TÍN CHỈ
A. Nhóm câu hỏi nhớ hiểu: Các mệnh đề dưới đây là đúng hay sai, giải
thích ngắn gọn: (Mỗi đề 8 câu, mỗi câu 0,5 điểm)
1. Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác – Lênin là các quan hệ sản
xuất và trao đổi trong mối quan hệ biện chứng với quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
2. Mục đích của nghiên cứu kinh tế chính trị giúp sinh viên nắm được các chính sách kinh tế
3. Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế là cách diễn đạt khác nhau của một phạm trù
4. Phương pháp trừu tượng hóa khoa học là phương pháp đặc thù trong
nghiên cứu kinh tế chính trị
5. Tái sản xuất giản đơn là tái sản xuất lặp lại với quy mô chu kỳ sau lớn hơn chu kỳ trước
6. Trong tái sản xuất giản đơn, khối lượng giá trị thặng dư thu được ở chu kỳ
sản xuất trước được chia thành hai phần sử dụng vào hai mục đích khách
nhau: tiêu dùng và tích lũy
7. Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là tái sản xuất mở rộng bằng cách
tăng thêm các yếu tố đầu vào trong khi năng suất lao động và hiệu quả sử
dụng các yếu tố không đổi.
8. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn tại nhiều
hình thức thu nhập, trong đó thu nhập theo vốn và nguồn lực đóng góp
đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống phân phối.
9. Việt Nam phát triển kinh tế hàng hóa là phù hợp với quy luật khách quan
10. Việt Nam thực hiện chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền
kinh tế hàng hóa từ năm 1976.
11. Hàng hóa là sản phẩm của lao động, thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người
12. Hàng hóa và sản phẩm là hai tên gọi khác nhau của cùng một vấn đề
13. Cạnh tranh giữa các ngành hình thành lợi nhuận bình quân
14. Độc quyền là kết quả phát triển của tự do cạnh tranh
15. Xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hóa là một
16. Giá cả độc quyền là có chênh lệch rất lớn so với giá trị hàng hóa
17. Giá trị hàng hóa do lao động của người sản xuất trực tiếp tạo ra.
18. Hàng hóa tri thức là những hàng hóa có tỷ lệ giá trị do vật chất, do sức
lao động cơ bắp của con người chuyển hóa vào lớn.
19. Quan hệ cung cầu quyết định giá cả hàng hoá.
20. Hao phí lao động để sản xuất ra 1 túi da hàng hiệu sản xuất ra 100$, bán
với giá 1 triệu $. Vậy giá trị của túi da là 1 triệu
21. Thực chất của xuất khẩu tư bản là mở rộng quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra nước ngoài
22. Việc phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền là một tất yếu khách quan.
23. Ngày nay việc phân chia thế giới giữa các đại cường quốc đã kết thúc.
24. Giữa thế kỷ XX, tất yếu nhà nước phải can thiệp vào kinh tế
25. Cường độ lao động tăng, lượng giá trị của một đơn vị hàng hóa giảm.
26. Khi tăng cường độ lao động nhà sản xuất và người tiêu dùng đều không có ích lợi gì.
27. Khi tăng năng suất lao động, sức cạnh tranh của doanh nghiệp tăng và
người tiêu dùng cũng được hưởng lợi.
28. Trong cùng một đơn vị thời gian, lao động phức tạp tạo ra ít giá trị hơn so
với lao động giản đơn.
29. Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế sản xuất để dùng là chính, thừa thì bán.
30. Kinh tế thị trường tự do là kinh tế thị trường hoạt động dưới sự điều tiết
của các quy luật thị trường và nhà nước.
31. Kinh tế thị trường hiện đại là mô hình kinh tế thị trường hỗn hợp
32. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kinh tế thị trường có sự
điều tiết của nhà nước tư sản vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận cho giai cấp tư sản.
33. Phát hành thật nhiều tiền giấy kích thích tăng trưởng kinh tế.
34. Tiền tệ có 5 chức năng.
35. Khi thực hiện chức năng phương tiện cất trữ nên dùng tiền giấy.
36. Bất kỳ đồng tiền quốc gia dân tộc nào đều có thể thực hiện được chức
năng tiền tệ thế giới.
37. Nội dung cơ bản của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất là việc sử dụng
năng lượng điện và động cơ điện trong sản xuất.
38. Cách mang công nghiệp lần thứ ba là sự xuất hiện của internet kết nối
vạn vật trí tuệ nhân tạo, big data, công nghệ in 3D.
39. Tích lũy tư bản là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
40. Tỷ suất giá trị thặng dư tăng thì quy mô tích lũy tăng.
41. Kinh tế thị trường là giai đoạn thấp của kinh tế hàng hóa, sản xuất vừa để
tự tiêu dùng vừa để bán ra thị trường.
42. Lợi ích kinh tế là lợi ích tinh thần mà con người thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế.
43. Từ nửa sau thế kỷ XX, nhà nước can thiệp vào nền kinh tế thị trường là yêu cầu khách quan.
44. Nền kinh tế thị trường hiện đại có 4 nhóm chủ thể chính tham gia thị trường.
45. Lợi nhuận độc quyền lớn hơn lợi nhuận bình quân.
46. Trong chủ nghĩa tư bản độc quyền, quy luật giá trị thặng dư biểu hiện
thành quy luật lợi nhuận bình quân.
47. Độc quyền chỉ đưa lại các tác động tiêu cực.
48. Tổ chức độc quyền là đơn vị kinh tế nhỏ.
49. Dịch vụ giáo dục là hàng hóa.
50. Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị trao đổi.
51. Giá trị hàng hóa là do giá trị sử dụng của hàng hóa đó quyết định.
52. Giá trị sử dụng của hàng hóa quyết định giá trị trao đổi.
53. Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là
phù hợp với quy luật khách quan.
54. Đặc trưng về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền nền kinh tế có nhiều hình thức sở hữu,
trong đó sở hữu tư nhân đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân.
55. Địa tô TBCN biểu hiện quan hệ bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê.
56. Ở Việt Nam đất đai thuộc quyền sở hữu tư nhân.
57. Khi bạn trong vai trò là chủ thể sản xuất, cung ứng một dịch vụ, bạn chỉ
cần có trách nhiệm với lợi nhuận của bạn.
58. Khi bạn là người tiêu dùng, bạn chỉ cần tối da hóa lợi ích tiêu dùng của bản thân.
59. Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế hàng hóa.
60. Quy luật giá trị yêu cầu sản xuất và trao đổi hàng hóa phải dựa trên hao
phí lao động cá biệt để sản xuất ra hàng hóa.
61. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không còn hình
thức phân phối theo vốn và giá cả hàng hóa sức lao động.
62. Người lao động trong khu vực kinh tế nhà nước được hưởng thu nhập
theo giá cả hàng hóa sức lao động (v)
63. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước tham
gia vào quản lý kinh tế nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho các tổ chức độc quyền
64. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tồn tại nhiều
hình thức thu nhập, trong đó thu nhập theo vốn và nguồn lực đóng góp
đóng vai trò chủ đạo trong hệ thống phân phối.
65. Công thức chung của tư bản là H –T- H.
66. Sức lao động luôn là hàng hóa trong mọi thời đại kinh tế.
67. Hai điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa là: Người lao động tự
do về thân thể và người lao động không có đủ các tư liệu sản xuất cần
thiết để tự kết hợp với sức lao động của mình, tạo ra hàng hóa để bán.
68. Sức lao động là hàng hóa đặc biệt.
69. Lợi ích kinh tế là lợi ích tinh thần mà con người thu được khi thực hiện các hoạt động kinh tế
70. Quan hệ lợi ích giữa chủ tư bản và lao động làm thuê trong nền kinh tế
thị trường là mối quan hệ thống nhất.
71. Quan hệ giữa lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội là mối quan hệ biện chứng.
72. Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa là tất yếu khách quan.
73. Kinh tế chính trị có các chức năng: nhận thức, chức năng tư tưởng, chức năng phương pháp luận.
74. Sản xuất là quá trình tương tác giữa tự nhiên với tự nhiên để tạo ra sản phẩm.
75. Sản xuất hàng hóa là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó những người sản xuất
tạo ra sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu của chính họ và nội bộ đơn vị kinh tế của họ.
76. Sản xuất hàng hóa ra đời với hai điều kiện: phân công lao động xã hội và
sự tách biệt tương đối về kinh tế giữa các chủ thể sản xuất
77. Mô hình công nghiệp hóa cổ điển băt đầu bằng công nghiệp nặng.
78. Việt Nam tiến hành công nghiệp hóa để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa tư bản.
79. Giá trị thặng dư là giá trị do số vốn đầu tư ban đầu của tư bản sinh ra.
80. Kết cấu giá trị hàng hóa là: G = C + V.
81. Bạn mua máy tính trả góp, thời điểm bạn trả tiền cho shop, tiền làm chức
năng phương tiện lưu thông.
82. Thị trường theo nghĩa hẹp là quan hệ giữa người mua và người bán để
xác định chủng loại, số lượng, giá cả hàng hóa tiêu thụ.
83. Khái niệm thị trường theo nghĩa rộng trở nên phổ biến hơn trong thời đại ngày nay.
84. Thị trường là nơi quan trọng để đánh giá và kiểm định năng lực của các chủ thể kinh tế.
85. Năng suất lao động tăng, quy mô tích lũy mở rộng.
86. Chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng lớn, quy mô tích lũy nhỏ.
87. Tích lũy tăng thì cấu tạo hữu cơ của tư bản tăng.
88. Tích lũy tăng thì tích tụ và tập trung tư bản tăng.
89. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa nhỏ hơn giá trị hàng hoá.
90. Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối ngày nay không còn được sử dụng nữa.
91. Lợi nhuận là tiền công quản lý của nhà tư bản.
92. Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư với tư bản khả biến.
93. Cartel là hình thức thỏa thuận về sản xuất và lưu thông giữa các liên minh độc quyền.
94. Độc quyền xuyên quốc gia là công ty mẹ có nguồn gốc hình thành từ hai hay nhiều quốc gia
95. Tư bản tài chính là sự xâm nhập dung hợp giữa độc quyền công nghiệp
với độc quyền ngân hàng.
96. Ngày nay, biện pháp thống trị duy nhất của tư bản tài chính là chế độ tham dự.
97. Tiền công là giá cả của lao động.
98. Ngay khi hàng hóa được sản xuất ra nhà tư bản đã có giá trị thặng dư dưới hình thái tiền.
99. Tuần hoàn của tư bản là sự vận động của tư bản trải qua ba giai đoạn, tồn
dưới ba hình thái, thực hiện ba chức năng rồi trở về giai đoạn ban đầu với
một số lượng lớn hơn.
100. Khi tư bản cá biệt chu chuyển hết một vòng tuần hoàn là 3 tháng, tốc độ
chu chuyển của tư bản là 5 vòng/năm.
101. Xét dưới góc độ quản lý, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa là hoàn toàn giống nhau.
102. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lấy phân phối theo vốn
là hình thức phân phối chủ đạo trong nền kinh tế.
103. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không còn
hình thức phân phối theo vốn và giá cả hàng hóa sức lao động.
104. Người lao động trong khu vực kinh tế nhà nước được hưởng thu nhập
theo giá cả hàng hóa sức lao động.
105. Tiền tệ là một loại hàng hóa đặc biệt.
106. Vàng là loại hàng hóa đã đóng vai trò tiền tệ
107. Tiền kỹ thuật số có nhiều khả năng sẽ đóng vai trò tiền tệ trong thời gian tới.
108. Tiền giấy là hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò tiền tệ.
109. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó tài nguyên thiên nhiên giữ
vai trò quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, tạo ra của cải cho xã hội.
110. Hội nhập kinh tế quốc tế là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh
tế vượt qua mọi biên giới quốc gia, khu vực tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau
giữa các nền kinh tế trong sự vận động phát triển hướng tới một nền kinh
tế thế giới thống nhất.
111. Hội nhập mang tính chủ quan xuất phát từ mong muốn của con người.
112. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nhà nước
tham gia vào quản lý kinh tế nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi ích cho các tổ chức độc quyền.
113. Xuất khẩu tư bản là đưa hàng hóa ra nước ngoài để bán.
114. Sự phân chia thị trường thế giới giữa các liên minh độc quyền thực chất
là sự xâm lược thuộc địa.
115. Ngày nay việc phân chia thế giới giữa các đại cường quốc đã kết thúc.
116. Chủ nghĩa tư bản sẽ tồn tại vĩnh viễn.
117. Giả định mọi điều kiện sản xuất giống nhau, với chi phí lao động giống
hệt nhau, một sào ruộng lúa mang về cho chủ 1.200.000đ/năm; một sào
ruộng sâm mang về cho chủ 120.000.000đ/năm. Vậy giá trị của sâm gấp
100 lần giá trị của lúa.
118. Lượng giá trị hàng hóa là lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng
hóa trong điều kiện xấu nhất.
119. Lượng giá trị hàng hóa nông phẩm hình thành ở điều kiện sản xuất
thuận lợi nhất, với trình độ lao động cao nhất, trang thiết bị hiện đại nhất
và cường độ lao động cao nhất.
120. Năng suất lao động sản xuất ra hàng hóa tăng làm cho lượng giá trị của một hàng hoá giảm.
B. Nhóm câu hỏi vận dung, phân tích, so sánh (Mỗi đề 01 câu hỏi, mỗi câu hỏi 04 điểm)
1. Phân tích các điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá. Liên hệ thực
tiễn phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt nam.
2. Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá. Liên hệ thực tiễn với hoạt động
sản xuất một hàng hoá/dịch vụ.
3. Phân tích vấn đề lượng giá trị hàng hoá. Hãy rút ra ý nghĩa thực tiễn về
tăng năng suất và tăng cường độ lao động trong sản xuất hàng hóa.
4. Phân tích nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền tệ.
5. Phân tích quyền lợi và trách nhiệm của các chủ thể cơ bản trong nền kinh
tế thị trường. Liên hệ thực tiễn.
6. Phân tích nội dung yêu cầu và tác dụng của quy luật giá trị trong nền kinh tế thị trường.
7. Phân tích điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá và hai thuộc tính
của hàng hoá sức lao động.
8. Phân tích quá trình sản xuất giá trị thặng dư thông qua một ví dụ, làm rõ
bản chất của tư bản, giá trị thặng dư và kết cấu giá trị của hàng hoá.
9. Phân tích bản chất, nguồn gốc của lợi nhuận thương nghiệp, lợi tức, địa
tô trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
10. Phân tích bản chất tích luỹ, các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ
và quy luật chung của tích luỹ trong nền kinh tế thị trường.
11. Phân tích các đặc điểm của độc quyền và những biểu hiện mới của nó trong thời đại ngày nay.
12. Phân tích nguyên nhân ra đời, bản chất và đặc điểm của độc quyền nhà
nước trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa.
13. Phân tích tính tất yếu và đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
14. Phân tích tính tất yếu và nội dung công nghiệp hóa, hiện đai hóa ở Việt Nam.
15. Phân tích các quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản và nội dung đảm bảo hài
hoà các quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển ở Việt Nam
C. Nhóm câu hỏi sáng tạo (Mỗi đề 01 câu, mỗi câu 02 điểm)
1. Đánh giá về sự cần thiết học tập kinh tế chính trị Mác – Lênin.
2. Đề xuất giải pháp để phát huy ưu điểm và hạn chế khuyết tật của kinh tế thị trường.
3. Đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một hàng hoá trên
cơ sở hiểu biết về hai thuộc tính của hàng hoá.
- Giá trị sử dụng là công dụng bộc lộ ra bên ngoài phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng
- Giá trị là giá cả phải rẻ
 Vì vậy sản xuất ra sản phẩm có giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu của
người tiêu dùng và giá cả càng rẻ càng tốt bằng cách giảm các loại chi phí
thông qua nâng cao năng suất lao động
4. Quan điểm của bạn về xu thế phát triển của tiền tệ.
5. Đề xuất giải pháp để doanh nghiệp đáp ứng tốt yêu cầu của quy luật giá trị.
- Chi phí cá biệt thấp hơn hoặc bằng chi phí lao động xã hội
- Muốn thấp hơn thì phải giảm chi phí các biệt bằng việc nâng cao năng suất
6. Đánh giá về trách nhiệm xã hội của các chủ thể trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay.
- Trách nhiệm xã hội: giải quyết các vấn đề mặt trái xã hội
7. Đề xuất các phương hướng để sinh viên chuẩn bị tốt nhất các điều kiện
cho công việc trong tương lai trên cơ sở hiểu biết về lý luận hàng hoá sức lao động.
- Học đến nơi đến chốn
- Tìm hiểu vị trí việc làm trong tương lai để lựa chọn công việc phù hợp lựa
chọn lĩnh vực sẽ làm để chuẩn bị các điều kiện cần thiết
8. Đề xuất các phương hướng vận dụng các phương pháp sản xuất giá trị
thặng dư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Doanh nghiệp ít vốn, trình độ lạc hậu: pp tuyệt đối
- Doanh nghiệp giàu có, trình độ cao: pp tương đối
9. Đề xuất các giải pháp mở rộng quy mô sản xuất cho doanh nghiệp trên
cơ sở lý luận tích luỹ tư bản.
10. Đề xuất hình thức trả công nhằm tạo động lực thúc đẩy người lao động tích cực làm việc.
11. Quan điểm của bạn về bản chất và xu hướng vận động phát triển của chủ nghĩa tư bản.
12. Nhận xét về đặc trưng riêng có của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
13. Đánh giá về thành tựu của phát triển kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
14. Nhận xét về cơ hội và thách thức cách mạng 4.0 đưa lại cho phát triển kinh tế Việt Nam.
15. Đánh giá về quan điểm hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.