Ôn tập Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Lao động - Xã hội

Ôn tập Kinh tế vĩ mô | Trường Đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTVM
Câu 1: Nhận định thực chứng:
A. Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế.
Là những nhận định liên quan đến việc đánh giá giá trị.
Đưa ra các nhận định, các phán xét xem nền kinh tế phải như thế nào.
Trả lời câu hỏi: Nên làm cái gì? Làm như thế nào?
Câu 2: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu:
Kinh doanh.
Việc lập kế hoạch tập trung.
Quy định của chính phủ.
Cách thức xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm.
Câu 3: Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra:
Các nhận định, đánh giá chủ quan của các cá nhân.
Những nhận định đã được kiểm chứng trên thực tế.
Các phát biểu có tính khoa học về hành vi kinh tế.
Lý giải các vấn đề mang tính nhân quả.
Câu 4: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
Thất nghiệp.
Sự biến động của mức giá chung.
Tăng trưởng kinh tế.
Tất cả các phương án.
Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học thực chứng:
Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến tổng cầu của nền kinh tế giảm.
Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để chống suy thoái kinh tế.
Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để giảm thất nghiệp
Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt khi lạm phát tăng cao.
Câu 6: Bộ phận nghiên cứu những vấn đề tổng thể của nền kinh tế của 1 quốc gia được gọi
là:
Kinh tế học vi mô.
Kinh tế học thực chứng.
Kinh tế vĩ mô.
Kinh tế học chuẩn tắc.
Câu 7: Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm:
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách tiền tệ.
Chính sách thu nhập và chính sách tài khóa.
Chính sách tài khóa; chính sách tiền tệ; chính sách thu nhập và chính sách kinh tế đối ngoại
Câu 8: Kinh tế học thực chứng đưa ra:
Các nhận định, đánh giá chủ quan của các cá nhân.
Các phán xét nền kinh tế phải như thế nào và phải làm gì.
Lý giải các vấn đề mang tính nhân quả.
Các nhận định liên quan đến việc đánh giá giá trị.
Câu 9: “Nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một nền kinh
tế” là nội dung nghiên cứu của:
Kinh tế học thực chứng.
Kinh tế học vĩ mô.
Kinh tế học vi mô.
Kinh tế học chuẩn tắc.
Câu 10: Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu:
Hoạt động của các doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế.
Sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một nền kinh tế.
Hành vi của những thành viên tham gia vào nền kinh tế.
Hoạt động của các hộ gia đình tham gia vào nền kinh tế.
Câu 11: Đánh đổi là điều không tránh khỏi vì mong muốn thì vô hạn còn các nguồn lực là:
Khan hiếm
Tiết kiệm.
Hiệu quả.
Vô hạn.
Câu 12: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng:
Nhà nước cần tăng thuế nhiều hơn để tăng thu ngân sách.
Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư.
Cần giảm lãi suất để kích thích đầu tư.
Hộ gia đình nên gia tăng tiết kiệm.
Câu 13: Vấn đề nào sau đây thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô:
Nguyên nhân giảm giá trên thị trường nông sản.
Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách chính phủ đến lãi suất trên thị trường tiền tệ.
Yếu tố quyết định mức sản lượng của doanh nghiệp
Ảnh hưởng của việc tăng giá đường đến thị trường bánh kẹo.
Câu 14: Chủ đề nào dưới đây không thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mô:
Chính sách tài khóa.
Chính sách tiền tệ.
Các nguyên nhân làm giá thịt lợn giảm
Lạm phát.
Câu 15: Mục tiêu ổn định giá cả nghĩa là:
Hạ thấp và kiểm soát có hiệu quả tỷ lệ lạm phát trong điều kiện thị trường tự do.
Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao tương ứng mức sản lượng tiềm
năng
Đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc.
Ổn định tỷ giá hối đoái, cân bằng cán cân ngân sách.
Câu 16: Vấn đề nào sau đây không thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mô:
Cán cân thương mại của Việt Nam.
Thị phần tín dụng giữa ngân hàng Agribank và Vietinbank trên thị trường.
Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam.
Các yếu tố quyết định lạm phát.
Câu 17: Vấn đề nào dưới đây thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô:
Chính sách tài khóa.
Chính sách tiền tệ.
Tất cả các phương án.
Lạm phát.
Câu 18: Nền kinh tế thị trường khác biệt với nền kinh tế mệnh lệnh ở chỗ:
Mọi vấn đề cơ bản của nền kinh tế được thực hiện thông qua cơ chế thị trường, do thị trường
quyết định.
Mọi vấn đề cơ bản của nền kinh tế đều do nhà nước quyết định.
Xử lý được vấn đề khan hiếm.
Chính phủ giải quyết các vấn đề kinh tế chủ yếu thông qua quyền sở hữu của chính phủ đối với
các nguồn lực.
Câu 19: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
Mức giá chung và lạm phát.
Tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán.
Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước.
Tất cả các phương án.
Câu 20: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Cần cắt giảm tỉ lệ thất nghiệp.
Thâm hụt ngân sách chính phủ quá lớn làm cho kinh tế tăng trưởng chậm.
Việc phát hành quá nhiều tiền sẽ gây ra lạm phát.
Mọi người làm việc chăm chỉ hơn nếu tiền lương cao hơn.
Câu 21: Một trong các nhược điểm của kinh tế thị trường là tạo nên sự chênh lệch quá mức
trong thu nhập, cần thực hiện mục tiêu nào để hạn chế nhược điểm trên trong các chính
sách kinh tế vĩ mô: Hiệu quả.
Ổn định
Công bằng.
Tăng trưởng
Câu 22:Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, sản lượng giảm và tỉ lệ thất nghiệp tăng.
Nên giảm lãi suất để kích thích đầu tư.
Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất và tăng đầu tư.
Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư.
Câu 23: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Chi ngân sách của chính phủ tăng mạnh năm 2019.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 thấp hơn 2019.
Hộ gia đình nên gia tăng tiết kiệm.
Câu 24: Chi tiêu của các hộ gia đình giảm mạnh trước bối cảnh đại dịch Covid-19 Chính
sách nào được thực hiện bằng cách thay đổi các khoản thu và chi ngân sách của chính phủ: Chính
sách thu nhập.
Chính sách kinh tế đối ngoại.
Chính sách tài khoá.
Chính sách tiền tệ.
Câu 25: Các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm:
Ổn định giá cả.
Tăng trưởng kinh tế cao và vững chắc.
Tạo ra nhiều việc làm tốt, hạ thấp được tỷ lệ thất nghiệp.
Tất cả các phương án.
Câu 26: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng:
Chính phủ cần yêu cầu những người được nhận trợ cấp thất nghiệp đi tìm kiếm việc làm.
Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để giảm thất nghiệp
Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn và trung hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
Chính phủ cần thắt chặt tiền tệ khi lạm phát tăng cao.
Câu 27: Kinh tế vĩ mô không đề cập đến:
Sự thay đổi mức giá chung.
Thất nghiệp của nền kinh tế.
Sự thay đổi giá cả một sản phẩm cụ thể.
Sự thay đổi tổng thu nhập nền kinh tế
Câu 28: Chính sách nào được thực hiện nhằm tác động trực tiếp đến tiền công và giá cả để
kiềm chế lạm phát: Chính sách tiền tệ.
Chính sách tài khoá.
Chính sách thu nhập.
Chính sách kinh tế đối ngoại.
Câu 29: Mục tiêu sản lượng nghĩa là:
Đạt được tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc.
Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao tương ứng mức sản lượng tiềm
năng.
Hạ thấp và kiểm soát có hiệu quả tỷ lệ lạm phát trong điều kiện thị trường tự do.
Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao tương ứng mức sản lượng tiềm
năng đồng thời có thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc.
Câu 30: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng:
Nên cắt giảm tỉ lệ thất nghiệp vì thất nghiệp gây mất ổn định xã hội.
Nhà nước cần tăng trợ cấp cho các trường đại học vì tương lai của đất nước phụ thuộc vào trình
độ và kỹ năng của lực lượng lao động.
Nên cắt giảm tỉ lệ lạm phát vì nó làm giảm thu nhập của người dân.
Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ làm giảm tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Câu 31: Chính sách nào được thực hiện nhằm tác động và kiểm soát mức cung ứng tiền tệ
và lãi suất hướng nền kinh tế vào các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra:
Chính sách thu nhập.
Chính sách tài khoá.
Chính sách tiền tệ.
Chính sách kinh tế đối ngoại.
Câu 33: Nhận định chuẩn tắc:
Nhằm trả lời câu hỏi: Là bao nhiêu? Như thế nào?
Đưa ra các nhận định, các phán xét xem nền kinh tế phải như thế nào.
Mô tả và phân tích sự kiện, những mối quan hệ trong nền kinh tế.
Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế.
Mục khác:
Câu 34: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Chính phủ cần có chính sách ưu đãi đối với những người nghèo.
Lạm phát năm 2007 thấp hơn năm 2008.
Mức thu nhập ở Nhật cao hơn ở Việt Nam.
Dịch cúm gia cầm làm cho giá lương thực tăng.
CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ KTVM
Câu 1: Khoản mục nào dưới đây được coi là khoản mục chi tiêu của chính phủ trong hệ
thống tài khoản thu nhập quốc dân
A. Công ty mua chiến xe ôtô để vận chuyển hàng hóa
B. Học viện hành chính Quốc gia được cấp ngân sách xây trụ sở mới
C. Hiệp hội doanh nghiệp tổ chức hội chợ
D. Giá trị máy móc thiết bị doanh nghiệp nhập khẩu
Câu 2: Trong các khoản mục sau đây khoản mục nào không phải là thành tố của GDP theo
phương pháp thu nhập
Thuế giá trị gia tăng
Thu nhập của chủ một cửa hàng bán tạp hóa
Xuất khẩu ròng
Lợi nhuận của công ty
Câu 3: Vấn đề nào sau đây không thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mô:
Ảnh hưởng của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế. Ảnh
hưởng của thâm hụt ngân sách đến tiết kiệm quốc dân Ảnh
hưởng của tăng giá xăng, dầu đến sản xuất ô tô.
Ảnh hưởng của tăng cung tiền đến lạm phát.
Câu 4: Các yếu tố quyết định năng suất của nền kinh tế bao gồm, ngoại trừ
Nhân lực
Tư bản vốn và hiện vật
Tri thức công nghệ
Ưu đãi của chính phủ
Câu 5: Khoản tiền trợ cấp xã hội mà bà của bạn nhận được:
Nằm trong khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính GDP.
Là một khoản chuyển giao thu nhập nên được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP
Được tính vào chi tiêu chính phủ, nhưng không tính vào GDP
Không nằm trong khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính GDP.
Câu 6: Bột mì được một lò bánh mì mua về sản xuất:
Là hàng hóa cuối cùng và được tính vào GDP
Là hàng hóa cuối cùng nhưng không được tính vào GDP
Là hàng hóa trung gian và không được tính vào GDP
Là hàng hóa trung gian và được tính vào GDP
Câu 7: Giả sử chính phủ trợ cấp cho hộ gia đình một khoản tiền là 100 triệu đồng, sau đó
các hộ gia đình dùng khoản tiền này để mua thuốc y tế. Khi hạch toán theo luồng hàng hóa
và dịch vụ cuối cùng thì khoản tiền trên được tính vào thành tố nào của GDP theo phương
pháp chi tiêu: Tiêu dùng của hộ gia đình
Đầu tư của chính phủ
Trợ cấp của chính phủ cho hộ gia đình
Chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ
Câu 8: Khoản mục nào sau đây được tính là đầu tư trong khi tính GDP
Tiền mua máy tính mới cho con học.
Tiền mua xe máy mới để chở hàng
Tiền gửi tiết kiệm
Tiền mua cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Câu 9: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là
Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trong phạm vi một quốc gia trong một thời kỳ nhất
định.
Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một quốc gia trong
một thời kỳ nhất định.
Giá trị của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định
Giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước tạo ra trong một thời kỳ nhất
định.
Câu 10: Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào không được tính vào GDP theo
phương pháp chi tiêu:
Dịch vụ giúp việc mà một gia đình thuê
Dịch vụ tư vấn luật mà một gia đình thuê
Sợi bông mà công ty dệt 8.3 mua về để dệt thành sợi
Giáo trình bán cho sinh viên
Câu 11: Giá trị hao mòn của nhà máy và các trang thiết bị trong quá trình sản xuất hàng
hoá và dịch vụ được gọi là:
Đầu tư
Khấu hao
Hàng hóa trung gian
Tiêu dùng
Câu 12: Sản phẩm nông sản do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng:
Không mang ra thị trường, nhưng vẫn phải xác định giá trị nông sản này vào GDP.
Xác định được giá trị của nông sản này, nên phải được tính vào GDP.
Không mang ra thị trường, không xác định được giá trị thị trường của nông sản này, nên không
được tính vào GDP.
Được tính vào GDP, vì sản phẩm nông sản này mặc dù không được mang ra thị trường nhưng
nông sản vẫn có giá trị.
Câu 13: Những khoản nào dưới đây được tính vào GDP năm nay
Máy in mới được sản xuất năm nay và được một công ty xuất bản mua
Một nhà đầu tư bất động sản bán căn nhà được xây từ năm ngoái
Một lao động Việt Nam ở nước ngoài gửi tiền về
Một chiếc ô tô mới được nhập khẩu từ nước ngoài
Câu 14: Sự gia tăng hàng tồn kho tại các doanh nghiệp:
Không được tính vào khoản mục đầu tư khi tính GDP. Nằm
trong khoản mục đầu tư nhưng không được tính vào GDP Nằm
trong khoản mục đầu tư để tính GDP.
Không được tính vào GDP
Câu 15: Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP năm 2020 của Việt Nam:
Dịch vụ của nhà môi giới bất động sản năm 2020
Dịch vụ cắt tóc năm 2020
Một ngôi nhà được xây năm 2019 và được bán lần đầu tiên năm 2020
Một chiếc xe máy sản xuất năm 2020 bởi Honda Việt Nam
Câu 16: Giá trị chiếc xe máy do hãng Honda Việt Nam sản xuất tháng 11/2020 và được bán
ra thị trường vào tháng 1/2021 được tính vào
GDP năm 2020
GDP năm 2021
GDP quý 1 năm 2021
GNP của Việt Nam năm 2020
Câu 17: GDP không phải là một tiêu thức hoàn hảo để đo lường phúc lợi kinh tế vì:
Không tính đến chất lượng môi trường
Không tính đến thời gian nhàn rỗi
Không tính đến công bằng xã hội
Tất cả các ý trên
Câu 18: Hàng hóa nào sau đây không được tính giá trị vào GDP của quốc gia
Điện thoại Samsung sản xuất tại nhà máy ở Thái Nguyên
Doanh thu của cơ sở đào tạo nước ngoài đặt tại Việt Nam
Chiếc túi xách làm nhái thương hiệu nổi tiếng
Chiếc xe máy được sản xuất bởi Công ty Honda Việt Nam
Câu 19: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là:
Giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ tạo ra trên lãnh thổ một nước trong một thời kỳ nhất
định.
Giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc
gia, trong một thời kỳ nhất định.
Giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi
lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do các công dân trong nước sản
xuất ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Câu 20: Hàng hóa trung gian được dùng làm hàng dự trữ và được đưa vào hàng tồn kho
được coi là Hàng hóa trung gian
Hàng trung gian tồn kho
Hàng trung gian dự trữ
Hàng hóa cuối cùng
Câu 21: Bình luận nào dưới đây về GDP là sai
GDP danh nghĩa được điều chỉnh theo lạm phát là GDP thực tế.
Chỉ tính những hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu
GDP có thể được tính theo giá cả hiện hành và giá cả của năm gốc
Các hàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng đều được tính vào GDP
Câu 22: Giá trị của hàng hóa trung gian không được tính vào GDP vì:
Tránh tính nhiều lần giá trị của chúng và do vậy phóng đại GDP
Chúng chỉ được giao dịch trên thị trường yếu tố sản xuất
Khó tính vào GDP
Làm giảm phúc lợi xã hội
Câu 23: Thiết bị sấy bánh:
Được xếp vào hàng hóa trung gian vì giá trị của thiết bị sấy bánh được chuyển dần từng phần vào
giá trị sản phẩm.
Được xếp vào hàng hóa cuối cùng vì giá trị của thiết bị sấy bánh được chuyển dần từng phần vào
giá trị sản phẩm.
Được xếp vào hàng hóa trung gian vì giá trị của thiết bị sấy bánh được chuyển toàn bộ giá trị vào
giá trị sản phẩm.
Được xếp vào hàng hóa cuối cùng vì giá trị của thiết bị sấy bánh được chuyển toàn bộ giá trị vào
giá trị sản phẩm.
Câu 24: Chênh lệch giữa đầu tư và đầu tư ròng bằng:
Thuế trực thu
Thuế gián thu
Khấu hao
Hàng tồn kho
Câu 25: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) có thể được tính bằng tổng của:
Hàng hóa dịch vụ cuối cùng, hàng hóa trung gian, chuyển giao thu nhập và tiền thuê
Tiêu dùng, chuyển giao thu nhập, tiền lương và lợi nhuận
Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng
Đầu tư, tiền lương, lợi nhuận, và hàng hóa trung gian
Câu 26: Theo cách tiếp cận chi tiêu trong việc tính GDP, khoản mục chi trả lương cho công
nhân viên chức làm việc cho bộ máy quản lý nhà nước được tính là:
Không được tính vào GDP
Tiêu dùng
Chi tiêu của chính phủ
Đầu tư
Câu 27: Bạn mua một chiếc máy tính do hãng Toshiba (Nhật) sản xuất tại Việt Nam.
Giao dịch này làm cho GDP của Việt Nam giảm; GDP của Việt GDP của Việt Nam tăng.
Nam không thay đổi; GNP của Nhật giảm.
Câu 28: Tổng đầu tư (I) được tính bằng:
Đầu tư ròng (IN) - Khấu hao (Dep)
Đầu tư ròng (IN) + Khấu hao (Dep)
Đầu tư ròng (IN) x Khấu hao (Dep)
Đầu tư ròng (IN) : Khấu hao (Dep)
Câu 29: Khoản mục nào dưới đây được coi là khoản mục đầu tư trong hệ thống tài khoản
thu nhập quốc dân
Mua trái phiếu chính phủ
Mua 1000 cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Một người thợ gốm mua chiếc xe tải để chở hàng
Mua một ngôi nhà xây năm ngoái
Câu 30: Người tiêu dùng mua một chai rượu nhập khẩu, giao dịch này làm
Tăng tiêu dùng của hộ gia đình C và từ đó tăng GDP.
Tăng tiêu dùng của hộ gia đình nhưng giảm giá trị NX tương ứng, GDP không đổi
Tăng tiêu dùng đồng thời tăng khả năng sản xuất trong nước
Thay đổi tỷ giá hối đoái và chỉ số giá tiêu dùng
Câu 31: Bạn mua một ngôi nhà mới để kinh doanh, giao dịch này làm ảnh hưởng đến:
Tiêu dùng.
Đầu tư.
Chi tiêu chính phủ.
Xuất khẩu ròng.
Câu 32: GDP là một chỉ tiêu phản ánh không chính xác giá trị các hàng hoá và dịch vụ
được sản xuất trong năm của một nước vì:
Bỏ sót nhiều hàng hóa, dịch vụ sản xuất để tự tiêu dùng.
Không tính giá trị hàng hóa nhập khẩu
Không tính đến giá trị hàng hóa sản xuất từ những năm trước
Không tính đến các khoản chuyển giao thu nhập
Câu 33: Khoản mục nào sau đây được tính vào GDP:
Hoạt động mua bán bất hợp pháp
Hoạt động tự sản xuất tự tiêu dùng
Dịch vụ tư vấn
Giá trị hàng trung gian
Câu 34: Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP theo cách tiếp cận chi tiêu:
Dịch vụ dọn nhà do một gia đình thuê
Sửa lại đường phố để chào mừng các ngày lễ lớn
Một ngôi nhà vừa được một gia đình mới xây xong
Sợi bông được một hãng dệt mua.
Câu 35: Một ví dụ về chuyển giao thu nhập trong hệ thống tài khoản quốc gia là:
Tiền thuế.
Kinh phí mà nhà nước cấp cho Bộ Giáo dục & Đào tạo để trả lương cho cán bộ công nhân viên
Trợ cấp cho đồng bào miền Trung sau cơn bão số 6.
Khoản tiền chính phủ vừa chi ra để sửa chữa tuyến đường cao tốc.
Câu 36: Một người Hàn Quốc sang Việt Nam đầu tư, giá trị sản lượng mà anh ta làm ra
được tính vào GDP của Việt Nam
GDP Hàn Quốc
Không được tính vào GDP của Việt Nam
GDP của Việt Nam và Hàn Quốc
Câu 37: Giá trị gia tăng (VA) là:
Giá trị sản lượng của doanh nghiệp cộng với giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh
nghiệp khác.
Giá trị sản lượng của doanh nghiệp.
Giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
Giá trị sản lượng của doanh nghiệp trừ đi giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh
nghiệp khác.
Câu 38: Các khoản mục được tính vào chi tiêu của chính phủ gồm, ngoại trừ
Chi xây dựng trường công lập
Chi trả lương cho công chức quản lý nhà nước
Chi trợ cấp cho người nghèo
Chi mua sắm vũ khí quân sự
Câu 39: Theo cách tiếp cận chi tiêu trong việc tính GDP, khoản mục chi tiêu của các hộ gia
đình mua nhà ở mới được tính là:
Không được tính vào GDP
Chi tiêu của chính phủ
Tiêu dùng
Đầu tư
Câu 40: Trợ cấp thất nghiệp:
Được tính vào chi tiêu của chính phủ và GDP
Là một khoản chuyển giao thu nhập nên không được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP
Là một khoản chuyển giao thu nhập nên được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP
Được tính vào chi tiêu chính phủ, nhưng không tính vào GDP
Câu 41: GDP không tính đến giá trị của:
Hàng hóa đã qua sử dụng
Hàng hóa tự sản tự tiêu dùng
Hàng hóa bất hợp pháp
Tất cả các hàng hóa trên
Câu 42: Bạn mua một chiếc TV được sản xuất ở Nhật. Giao dịch này làm cho
GDP của Việt Nam không thay đổi
GDP của Việt Nam giảm
GDP của Việt Nam tăng
GNP của Nhật giảm
Câu 43: Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào không được tính vào GDP theo
phương pháp chi tiêu:
Tiền trả cho tài xế taxi.
Tiền trả cho người làm công việc nội trợ do một gia đình thuê.
Giá trị rau quả do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng.
Tiền trả cho người trông trẻ.
Câu 44: Một gia đình mua một chiếc xe nhập khẩu từ Mỹ với giá 15000 USD, giao dịch này
sẽ
Làm giảm GDP của Việt Nam một lượng tương ứng.
Làm tăng GDP của Việt Nam một lượng tương ứng.
GDP của Việt Nam không đổi
Làm tăng GNP của Việt Nam
Câu 45: Chiếc xe Honda được sản xuất tại Việt Nam năm 2020 và được bán vào năm 2021
được tính vào GDP của Việt Nam:
Năm 2020
Cả năm 2020 và 2021
Năm chiếc xe được bán
Năm 2021
Câu 46: GDP không tính đến những:
Sản phẩm tự sản tự tiêu và hàng hóa trung gian.
Hàng hóa trung gian.
Tất cả các sản phẩm được sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu
Hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cuối cùng
Câu 47: Một ví dụ về chuyển giao thu nhập là
Tiền lương
Lợi nhuận
Tiền thuê đất
Trợ cấp chính phủ
Câu 48: Khi tính toán GDP của quốc gia, các khoản mục được tính vào GDP, ngoại trừ
Tiền công
Tiền tiết kiệm
Tiền cho thuê
Tiền lãi suất
Câu 49: Khoản tiền trợ cấp xã hội do dịch Covid 19 mà gia đình bạn nhận được
Được tính vào khoản lợi nhuận thu được của hộ gia đình
Không được tính vào khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính GDP
Được tính vào khoản tiền công khi tính GDP
Được tính vào khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính GDP
Câu 50: Bạn đi ăn tối ở nhà hàng, điều này làm cho:
GDP không thay đổi.
GDP giảm.
GDP tăng.
GDP không thay đổi, tiêu dùng tăng.
Câu 51: Nếu GDP danh nghĩa tăng từ 8.000 tỉ trong năm cơ sở lên 8.400 tỉ trong năm tiếp
theo, và GDP thực tế không đổi. Điều nào dưới đây sẽ đúng:
Giá cả của hàng sản xuất trong nước tăng trung bình 5%.
CPI tăng trung bình 5%.
Chỉ số điều chỉnh GDP tăng từ 100 lên 110.
Mức giá không thay đổi.
Câu 52: Khi giá dầu thô khai thác trong nước tăng sẽ tác động đến
Chỉ số điều chỉnh GDP
Tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế
Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng
Câu 53: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) phản ánh
Thị hiếu, sở thích tiêu dùng của người dân
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia
Sự thay đổi chi phí sinh hoạt theo thời gian
Sự thay đổi thói quen tiêu dùng theo thời gian
Câu 55: Nếu như người cho vay và đi vay thống nhất về một mức lãi suất danh nghĩa nào
đó và lạm phát trên thực tế lại thấp hơn so với mức mà họ dự kiến thì
62. Yếu tố nào sau đây gây ra sự dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn:
Chi tiêu chính phủ
Cung lao động
Thị hiếu của người tiêu dùng
Thu nhập của người nước ngoài
63. Đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng hàm ý rằng:
Đường tổng cung dài hạn không bao giờ thay đổi vị trí
Tổng cung dài hạn chỉ phụ thuộc vào cung về các yếu tố sản xuất và trình độ công nghệ mà
không phụ thuộc vào mức giá
Tổng cung dài hạn không phụ thuộc vào cung về các yếu tố sản xuất và trình độ công nghệ mà
phụ thuộc vào mức giá
Giá tăng sẽ giúp nền kinh tế đạt mức sản lượng cao hơn
64. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng sẽ dẫn đến:
AD dịch chuyển sang phải
AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải
AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái
AD dịch chuyển sang trái
65. Thị trường chứng khoán tăng điểm mạnh làm người dân trở nên giàu có hơn sẽ dẫn
đến:
AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải
AD dịch chuyển sang phải
AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái
AD dịch chuyển sang trái
66. Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Việc: “Thuế
đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu tăng” sẽ tác động như thế nào tới mức giá chung và
sản lượng trong ngắn hạn? (Giả thiết các yếu tố khác không đổi).
Mức giá chung giảm, sản lượng tăng
Mức giá chung tăng, sản lượng giảm
Mức giá chung giảm, sản lượng giảm
Mức giá chung tăng, sản lượng tăng
67. Chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu sẽ làm dịch chuyển:
Đường tổng cung ngắn hạn sang trái
Đường tổng cầu sang trái
Đường tổng cung ngắn hạn sang phải
Đường tổng cầu sang phải
68. Ở nước nhập khẩu dầu mỏ, Chính phủ tăng thuế đánh vào dầu mỏ sẽ làm:
Chi phí sản xuất giảm, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
Chi phí sản xuất tăng, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
Chi phí sản xuất tăng, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
Chi phí sản xuất giảm, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
69. Doanh nghiệp tăng niềm tin vào triển vọng phát triển kinh tế trong tương lai sẽ làm:
Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái
Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải
Đường tổng cầu dịch sang trái
Đường tổng cầu dịch sang phải
70. Đối với quốc gia nhập khẩu dầu mỏ, giá dầu mỏ giảm mạnh trên thị trường thế giới sẽ
làm:
Chi phí sản xuất giảm, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
Chi phí sản xuất tăng, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
Chi phí sản xuất tăng, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
Chi phí sản xuất giảm, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
71. Yếu tố nào sau đây gây ra sự dịch chuyển của đường tổng cầu:
Công nghệ
Cầu lao động
Thuế thu nhập
Khối lượng tư bản
72. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển cả đường tổng cung ngắn hạn và tổng cung dài
hạn:
Khối lượng tư bản
Giá nguyên vật liệu đầu vào
Xuất khẩu ròng
Mức giá chung
73. Chính phủ giảm thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu sẽ làm dịch chuyển:
Đường tổng cung ngắn hạn sang trái
Đường tổng cầu sang phải
Đường tổng cung ngắn hạn sang phải
Đường tổng cầu sang trái
CHƯƠNG 5: TỔNG CẦU - CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. So với đường tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế mở, độ dốc của đường tổng chi tiêu AE
trong nền kinh tế đóng:
Bằng nhau
Lớn hơn
Nhỏ hơn
Không so sánh được độ dốc của 2 đường này
2. So với đường tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế mở, đường tổng chi tiêu AE trong nền
kinh tế đóng:
Dốc hơn
Không so sánh được độ dốc của 2 đường này
Có độ dốc như nhau
Thoải hơn
3. Trong mô hình AE-Y, đường tổng chi tiêu AE phản ánh mối quan hệ giữa:
Tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế và thu nhập quốc dân tại một mức giá cho trước
Tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế và thu nhập quốc dân khi giá cả thay đổi
Tiêu dùng và thu nhập khả dụng
Mức giá chung và sản lượng
4. Xu hướng tiêu dùng cận biên MPC cho biết:
Khi có thêm 1 đơn vị tiết kiệm, thì tiêu dùng tăng lên bao nhiêu
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập khả dụng, thì tiêu dùng tăng lên bao nhiêu
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập khả dụng, thì đầu tư tăng lên bao nhiêu
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập quốc dân, thì tiêu dùng tăng lên bao nhiêu
5. Khi tiêu dùng tự định của các hộ gia đình tăng (các yếu tố khác không đổi) thì đường
tổng chi tiêu AE: Di chuyển
Không thay đổi
Dịch chuyển xuống dưới
Dịch chuyển lên trên
6. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.8. Muốn Y tăng lên thêm
300 tỷ USD thì cần thay đổi G một lượng là bao nhiêu?
∆G = - 60 tỷ USD
∆G = 60 tỷ USD
∆G = - 75 tỷ USD
∆G = 75 tỷ USD
7. Khi đầu tư tư nhân tăng lên (các yếu tố khác không đổi) thì đường tổng chi tiêu AE:
Di chuyển
Không thay đổi
Dịch chuyển lên trên
Dịch chuyển xuống dưới
8. Tổng của xu hướng tiêu dùng cận biên MPC và xu hướng tiết kiệm cận biên MPS:
Bằng 0
Lớn hơn 0
Bằng 1
Lớn hơn 1
9. Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa rộng (lỏng), tức là:
Tăng chi tiêu chính phủ G và/hoặc tăng thuế T
Giảm chi tiêu chính phủ G và/hoặc tăng thuế T
Giảm chi tiêu chính phủ G và/hoặc giảm thuế T
Tăng chi tiêu chính phủ G và/hoặc giảm thuế T
10. Xu hướng tiêu dùng cận biên MPC = 0.8 có nghĩa là:
Khi thu nhập khả dụng giảm 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng 0.8 đồng
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiêu dùng sẽ giảm 0.8 đồng
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng 0.8 đồng
Khi thu nhập khả dụng giảm 0.8 đồng thì tiêu dùng sẽ giảm 1 đồng
11. Độ dốc của đường tiêu dùng bằng:
MPC
MPC + MPS
1- MPC
MPS
12. Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập, = 100 tỷ USD, I = 150 tỷ USD, G =
200 tỷ USD, t = 20%, MPC = 0.75. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu?
Yo = 1800 tỷ USD
Yo = 2250 tỷ USD
Yo = 1125 tỷ USD
Yo = 473.9 tỷ USD
13. Trong nền kinh tế đóng, trường hợp thuế phụ thuộc thu nhập, số nhân chi tiêu được
tính bằng:
m = 1- MPC m = 1/ [1- MPC
(1-t) + MPM] m = 1/ [1- MPC
(1-t)] m = 1/ (1- MPC)
14. Trong một nền kinh tế giản đơn, nếu xu hướng tiết kiệm cận biên MPS = 0.25 thì số
nhân chi tiêu bằng:
1.33
4
0.8
1.25
15. Giá trị của số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn phụ thuộc vào:
MPC và thuế suất thuế thu nhập
MPM
MPC
Thuế suất thuế thu nhập
16. So với đường tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế đóng, đường tổng chi tiêu AE trong nền
kinh tế mở: Dốc hơn
Thoải hơn
Không so sánh được độ dốc của 2 đường này
Có độ dốc như nhau
17. Cán cân ngân sách chính phủ thặng dư khi:
T – G = 0
T – G < 0
T – G > 0
T – G > 1
18. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập thu nhập, nếu MPS = 0.2 thì giá trị của số nhân
thuế là:
- 0.25
- 4
- 2
- 1
19. Mô hình nền kinh tế mở gồm có các tác nhân kinh tế sau:
Doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài
Hộ gia đình, doanh nghiệp
Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài
Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ
20. Mục đích của chính sách tài khóa rộng là:
Giảm tổng cầu và giảm sản lượng
Tăng tổng cầu và tăng sản lượng
Cắt giảm tổng cầu và tăng sản lượng
Cắt giảm tổng cầu và kiềm chế lạm phát
21. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.9. Muốn Y tăng lên thêm
100 tỷ USD thì G cần phải thay đổi một lượng là bao nhiêu?
∆G = - 11.11 tỷ USD
∆G = 10 tỷ USD
∆G = 11.11 tỷ USD
∆G = - 10 tỷ USD
22. Nếu thu nhập khả dụng bằng không, tiêu dùng sẽ:
Bằng không
Bằng tiêu dùng tự định
Dương và bằng tiêu dùng tự định
Dương
23. Độ dốc của đường tiết kiệm bằng:
MPC + MPS
1 - MPS
MPC
1 - MPC
24. Cán cân ngân sách chính phủ cân bằng khi:
T – G > 1
T – G < 0
T – G > 0
T – G = 0
25. Nếu một hộ gia đình tăng tiêu dùng từ 800 lên 1000 khi thu nhập khả dụng tăng từ 1500
lên 1900 (Đơn vị tính là nghìn đồng). Xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó
là:
0.78
0.5
0.12
0.2
26. Mức giá chung thay đổi sẽ làm đường tổng chi tiêu AE:
Không thay đổi
Di chuyển
Dịch chuyển
Di chuyển hoặc dịch chuyển
27. Trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, nếu Chính phủ quyết định
tăng thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng ∆G = ∆T. Khi đó thu nhập quốc dân
thay đổi một lượng là:
∆Y = ∆G + ∆T
∆Y = 0
∆Y = ∆T - ∆G
∆Y = ∆G = ∆T
28. Tiết kiệm sẽ mang giá trị dương nếu:
Tiêu dùng ít hơn thu nhập khả dụng
Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả dụng
Tiêu dùng nhiều hơn tiết kiệm
Tiết kiệm nhiều hơn tiêu dùng
29. Tiêu dùng tự định là:
Phần tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập
Phần tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập và phải tiêu dùng ngay cả khi không có thu nhập
Phần phải tiêu dùng ngay cả khi không có thu nhập
Phần tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập
30. Nếu hàm tiêu dùng có dạng là C = 250 + 0.75Yd, thì hàm tiết kiệm là:
S = -250 + 0.75Yd
S = -250 + 0.25Yd
S = 250 + 0.75Yd
S = 250 + 0.25Yd
31. Trong mô hình số nhân của Keynes, sự gia tăng thu nhập (∆Y) do đầu tư tăng thêm (∆I)
sẽ càng lớn khi: Không phụ thuộc m m càng nhỏ m không đổim càng lớn
32. Trong mô hình thu nhập chi tiêu AE-Y, khi mức chi tiêu dự kiến thấp hơn mức sản
lượng của nền kinh tế đang sản xuất thì:
Các doanh nghiệp phải huy động hàng dự trữ trong kế hoạch ra bán
Các doanh nghiệp phải giữ lại hàng dư thừa dưới dạng hàng tồn kho ngoài kế hoạch
Các doanh nghiệp phải huy động hàng dự trữ ngoài kế hoạch ra bán
Các doanh nghiệp phải giữ lại hàng dư thừa dưới dạng hàng tồn kho trong kế hoạch
33. Khi chính phủ giảm chi tiêu (các yếu tố khác không đổi) thì đường tổng chi tiêu AE:
Không thay đổi
Di chuyển
Dịch chuyển lên trên
Dịch chuyển xuống dưới
34. Trong mô hình thu nhập chi tiêu AE-Y, khi mức chi tiêu dự kiến cao hơn mức sản
lượng của nền kinh tế đang sản xuất thì:
Các doanh nghiệp phải giữ lại hàng dư thừa dưới dạng hàng tồn kho trong kế hoạch
Các doanh nghiệp phải huy động hàng dự trữ ngoài kế hoạch ra bán
Các doanh nghiệp phải huy động hàng dự trữ trong kế hoạch ra bán
Các doanh nghiệp phải giữ lại hàng dư thừa dưới dạng hàng tồn kho ngoài kế hoạch
35. Trong mô hình số nhân của Keynes, sự gia tăng thu nhập (∆Y) do chi tiêu chính phủ
tăng thêm (∆G) sẽ càng nhỏ khi:
MPC không đổi
Không phụ thuộc vào MPC
MPC càng nhỏ
MPC càng lớn
36. Trong nền kinh tế mở, khi hàng hóa được xuất khẩu nhiều hơn ra nước ngoài (các yếu
tố khác không đổi) thì tổng chi tiêu AE:
Giảm
Tăng
Có thể tăng hoặc giảm
Không thay đổi
37. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, T= 300 tỷ USD. Hàm tiêu dùng: C =
250+ 0.75YD, I = 250 tỷ USD; G = 300 tỷ USD. Y* = 2600 tỷ USD. Tại mức sản lượng
cân bằng, xác định trạng thái của nền kinh tế?
Tăng trưởng
Suy thoái
Không đủ căn cứ xác định
Cân bằng
38. So với đường tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế đóng, độ dốc của đường tổng chi tiêu
AE trong nền kinh tế mở:
Lớn hơn
Nhỏ hơn
Bằng nhau
Không so sánh được độ dốc của 2 đường này
39. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, T = 200 tỷ USD; hàm tiêu dùng: C =
150+ 0.8YD; I = 200 tỷ USD; G = 250 tỷ USD, Y* = 2500. Tại Y*, xác định trạng thái
của nền kinh tế? Tăng trưởng
Cân bằng
Suy thoái
Không đủ căn cứ xác định
40. Hiệu quả của chính sách tài khóa phụ thuộc vào:
MPC
∆G
MPC, ∆G và ∆T
∆T
41. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.8. Muốn Y tăng lên thêm
300 tỷ USD thì cần thay đổi thuế một lượng là bao nhiêu?
∆T = 60 tỷ USD
∆T = - 75 tỷ USD
∆T = 75 tỷ USD
∆T = - 60 tỷ USD
42. Giá trị của số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở phụ thuộc vào:
MPC, MPM và thuế suất thuế thu nhập
MPM
MPC
Thuế suất thuế thu nhập
43. Trong nền kinh tế mở, khi hàng hóa được xuất khẩu ra nước ngoài nhiều hơn (các yếu
tố khác không đổi) thì đường tổng chi tiêu AE:
Dịch chuyển lên trên
Dịch chuyển xuống dưới
Di chuyển
Không thay đổi
44. Một nền kinh tế mở có X = 60 tỷ đồng, MPM = 0.12, = 120 tỷ đồng, MPC= 0.9, t = 20%,
I = 60 tỷ đồng và G = 200 tỷ đồng. Mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế là bao
nhiêu?
Yo = 167.2 tỷ đồng
Yo = 1157.9 tỷ đồng
Yo = 1100 tỷ đồng
Yo = 176 tỷ đồng
45. Nếu trong nền kinh tế mở có xuất khẩu X = 500 và hàm nhập khẩu IM = 150 + 0.5Y.
Khi đó, hàm xuất khẩu ròng là:
NX = 350 + 0.5Y
NX = 350 – 0.5Y
NX = 650 – 0.5Y
NX = 650 + 0.5Y
46. Nếu thu nhập khả dụng Yd = 1000, tiêu dùng C = 550 thì tiết kiệm S bằng:
1000
1550
350
450
47. Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS cho biết:
Khi có thêm 1 đơn vị tiêu dùng, thì tiết kiệm tăng lên bao nhiêu
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập khả dụng, thì tiết kiệm tăng lên bao nhiêu
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập khả dụng, thì đầu tư tăng lên bao nhiêu
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập quốc dân, thì tiết kiệm tăng lên bao nhiêu
48. Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập, C ngang = 300 triệu đồng, MPC =
0.8, I = 200 triệu đồng, G = 300 triệu đồng và t = 25%. Xác định sản lượng cân bằng của
nền kinh tế? Yo = 1333.33 triệu đồng
Yo = 3200 triệu đồng
Yo = 4000 triệu đồng
Yo = 2000 triệu đồng
49. Thu nhập khả dụng Yd bằng:
Hiệu của tiêu dùng và tiết kiệm
Tổng của đầu tư và tiết kiệm
Tổng của tiêu dùng và đầu tư
Tổng của tiêu dùng và tiết kiệm
50. Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập. = 200 triệu USD, I = 500 triệu USD,
MPC = 0.8, G = 300 triệu USD và t = 15%. Mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế là
bao nhiêu?
Yo = 680 triệu USD
Yo = 3125 triệu USD
Yo = 1470.6 triệu USD
Yo = 320 triệu USD
51. Trong mô hình AE-Y, sản lượng cân bằng đạt tại điểm mà:
Sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến
Sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng
Thu nhập bằng tiết kiệm
Thu nhập bằng tiêu dùng
52. Trong nền kinh tế mở, số nhân chi tiêu được tính bằng:
m = 1/ (1- MPC)
m = 1/ [1- MPC (1-t) + MPM]
m = 1/ [1- MPC (1-t)] m = 1-
MPC
53. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.9. Muốn Y tăng lên thêm
100 tỷ USD thì T cần phải thay đổi một lượng là bao nhiêu?
∆T = - 11.11 tỷ USD
∆T = 11.11 tỷ USD
∆T = 10 tỷ USD
∆T = - 10 tỷ USD
54. Giả định nền kinh tế đóng, có hàm tiêu dùng C = 200 + 0.75 (Y – T); I = 100, G = T =
100 (đơn vị tính là nghìn USD). Xác định phương trình đường chi tiêu dự kiến?
AE = 475 + 0.75Y
AE = 325 - 0.75Y
AE = 475 - 0.75Y
AE = 325 + 0.75Y
55. Trong mô hình số nhân của Keynes, sự gia tăng thu nhập (∆Y) do chi tiêu chính phủ
tăng thêm (∆G) sẽ càng nhỏ khi:
MPS càng nhỏ
MPS càng lớn
Không phụ thuộc vào MPS
MPS không đổi
56. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.75. Muốn Y tăng lên thêm
300 tỷ USD thì cần thay đổi G một lượng là bao nhiêu?
∆G = 0
∆G = - 75 tỷ USD
∆G = 75 tỷ USD
∆G = 300 tỷ USD
57. Tại điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng thì:
Tiêu dùng bằng 0
Tiêu dùng bằng tiết kiệm
Tiết kiệm bằng 0
Cả tiêu dùng và tiết kiệm đều bằng 0
58. Khi nền kinh tế suy thoái, nếu ngân sách thâm hụt mà chính phủ áp dụng các biện pháp
để giữ ngân sách cân bằng thì nền kinh tế sẽ:
Bớt suy thoái
Không tác động đến trạng thái của nền kinh tế
Tăng trưởng
Suy thoái sâu hơn
59. Xu hướng tiêu dùng cận biên MPC có giá trị:
MPC > 1
0 < MPC < 1
MPC < 0
MPC < 1
60. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.9. Muốn Y tăng lên thêm
100 tỷ USD và giữ cho cán cân ngân sách không bị ảnh hưởng thì T và G cùng phải thay
đổi một lượng là bao nhiêu?
∆T = ∆G = 100 tỷ USD
∆T = ∆G = - 100 tỷ USD
∆T = ∆G = - 10 tỷ USD
∆T = ∆G = 10 tỷ USD
61. Trong nền kinh tế đóng, khi đầu tư tư nhân giảm (các yếu tố khác không đổi) thì đường
tổng chi tiêu AE: Di chuyển
Không thay đổi
Dịch chuyển xuống dưới
Dịch chuyển lên trên
62. Một nền kinh tế giản đơn có thu nhập bằng 600 tỷ USD, tiêu dùng tự định bằng 100 tỷ
USD, xu hướng tiết kiệm cận biên bằng 0.2. Khi đó, tiêu dùng bằng:
220
580
680
620
63. Trong mô hình AE-Y, khi thu nhập giảm thì tổng chi tiêu:
Không thay đổi
Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào mức giá
Tăng
Giảm
64. Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập, = 300 triệu đồng. MPC = 0.8, I = 200
triệu đồng, G = 300 triệu đồng và t = 25%. Xác định hàm tổng chi tiêu AE của nền kinh
tế?
AE = 800 + 0.8Y
AE = 800 + 0.25Y
AE = 800 + 0.6Y
AE = 800 + 0.75Y
65. Mô hình nền kinh tế đóng gồm có các tác nhân kinh tế sau:
Hộ gia đình, doanh nghiệp
Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài
Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ
Doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài
66. Trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, nếu Chính phủ quyết định
tăng thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng thì: Cán cân ngân sách và thu nhập quốc
dân không thay đổi
Cán cân ngân sách và thu nhập quốc dân đều thay đổi
Cán cân ngân sách không đổi nhưng thu nhập quốc dân thay đổi
Cán cân ngân sách thay đổi nhưng thu nhập quốc dân không đổi
67. Trong mô hình AE-Y, khi thu nhập tăng thì tổng chi tiêu:
Giảm
Không thay đổi
Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào mức giá
Tăng
68. Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập, = 300 triệu đồng. MPC = 0.8, t =
25%. Xác định hàm tiêu dùng của nền kinh tế?
C = 300 + 0.25Y
C = 300 + 0.8Y
C = 300 + 0.75Y
C = 300 + 0.6Y
69. Đường tổng chi tiêu AE là đường:
Nằm ngang
Có độ dốc âm
45 độ
Có độ dốc dương
70. Nếu các hộ gia đình kỳ vọng thu nhập sẽ tăng mạnh trong tương lai (các yếu tố khác là
không đổi), thì:
Chi tiêu cho tiêu dùng của họ không đổi
Chi tiêu cho tiêu dùng của họ có xu hướng tăng
Tiết kiệm của họ có xu hướng tăng
Chi tiêu cho tiêu dùng của họ có xu hướng giảm
71. Mục đích của chính sách tài khóa chặt là:
Tăng tổng cầu và giảm sản lượng
Cắt giảm tổng cầu và tăng sản lượng
Tăng tổng cầu và tăng sản lượng
Cắt giảm tổng cầu và kiềm chế lạm phát
72. Khi thực hiện chính sách tài khóa có sự ràng buộc bởi cân bằng ngân sách, nếu chi tiêu
chính phủ tăng 1 đồng, sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ tăng:
10 đồng
1 đồng
2 đồng
0 đồng
73. Trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, nếu Chính phủ quyết định
tăng thuế và chi tiêu cùng một lượng thì số nhân ngân sách bằng:
1
-1
0
Không đủ căn cứ để xác định
74. Tiết kiệm sẽ mang giá trị âm nếu:
Tiết kiệm nhiều hơn tiêu dùng
Tiêu dùng nhiều hơn tiết kiệm
Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả dụng
Tiêu dùng ít hơn thu nhập khả dụng
75. Trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập quốc dân, số nhân ngân sách
bằng 1 khi chính phủ quyết định:
Tăng thuế nhiều hơn tăng chi tiêu chính phủ
Tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng
Tăng thuế và giảm chi tiêu chính phủ cùng một lượng
Tăng thuế ít hơn tăng chi tiêu chính phủ
76. Giá trị của số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập phụ
thuộc vào:
MPM
Thuế suất thuế thu nhập
MPC
MPC và thuế suất thuế thu nhập
77. Giả định nền kinh tế đóng, có hàm tiêu dùng C = 200 + 0.75 (Y – T); I = 100, G = T =
100 (đơn vị tính là nghìn USD). Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế?
Yo = 1300 nghìn USD
Yo = 433.3 nghìn USD
Yo = 633.3 nghìn USD
Yo = 1828 nghìn USD
78. Trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, nếu Chính phủ quyết định
tăng thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng ∆G = ∆T. Khi đó thu nhập quốc dân
thay đổi một lượng là:
∆Y < ∆G
∆Y = ∆G = ∆T
∆Y > ∆G
∆Y = ∆G + ∆T
79. Nếu thu nhập khả dụng Yd = 500, tiết kiệm S = 150 thì tiêu dùng C bằng:
350
500
150
650
80. Trong mô hình số nhân của Keynes, sự gia tăng thu nhập (∆Y) do đầu tư tăng thêm (∆I)
sẽ càng lớn khi: MPC không đổi
MPC càng nhỏ
MPC càng lớn
Không phụ thuộc vào MPC
81. Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập, = 100 tỷ USD, I = 150 tỷ USD, G =
200 tỷ USD, t = 20%, MPC = 0.75. Xác định hàm tổng chi tiêu AE của nền kinh tế?
AE = 450 + 0.05Y
AE = 450 + 0.6Y
AE = 450 + 0.8Y
AE = 450 + 0.75Y
82. Trong mô hình AE-Y, khi thu nhập giảm thì tổng chi tiêu:
Tăng
Giảm
Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào mức giá
Không thay đổi
83. Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa chặt (thắt chặt), tức là:
Giảm chi tiêu chính phủ G và/hoặc tăng thuế T
Tăng chi tiêu chính phủ G và/hoặc giảm thuế T
Giảm chi tiêu chính phủ G và/hoặc giảm thuế T
Tăng chi tiêu chính phủ G và/hoặc tăng thuế T
84. Nếu hàm tiết kiệm có dạng là S = -20 + 0.6Yd, thì hàm tiêu dùng là:
C = 20 + 0.4Yd
C = -20 + 0.6Yd
C = 20 + 0.6Yd
C = -20 + 0.4Yd
85. Cán cân ngân sách chính phủ thâm hụt khi:
T – G = 0
T – G > 1
T – G < 0
T – G > 0
86. Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS = 0.3 có nghĩa là:
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0.3 đồng
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0.3 đồng
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0.7 đồng
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0.7 đồng
87. Xu hướng tiêu dùng cận biên MPC được tính bằng:
Sự thay đổi của tiết kiệm chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng
Tiêu dùng chia cho thu nhập khả dụng
Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng
Tiết kiệm chia cho thu nhập khả dụng
88. Trong mô hình AE-Y, khi thu nhập bằng không (Y = 0) thì tổng chi tiêu:
AE > 0
AE < 0
AE = 1
AE = 0
89. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập thu nhập, nếu MPC = 0.75 thì giá trị của số nhân
thuế bằng:
- 3
- 1.5
- 0.75
- 4
90. Hàm tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa:
Tiêu dùng và thu nhập khả dụng của các hộ gia đình
Tiêu dùng và thu nhập quốc dân
Tiêu dùng và tiết kiệm của các hộ gia đình
Tiêu dùng của các hộ gia đình và đầu tư của các doanh nghiệp
91. Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS được tính bằng:
Tiêu dùng chia cho thu nhập khả dụng
Tiết kiệm chia cho thu nhập khả dụng
Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng
Sự thay đổi của tiết kiệm chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng
92. Chi tiêu tự định trong nền kinh tế đóng không phụ thuộc vào:
Xuất khẩu
Đầu tư của các doanh nghiệp
Tiêu dùng tự định
Chi tiêu của chính phủ
93. Nếu hàm tiêu dùng có dạng là C = 60 + 0.8Yd, thì hàm tiết kiệm là:
S = 60 – 0.2Yd
S = -60 – 0.2Yd
S = -60 + 0.2Yd
S = 60 + 0.2Yd
94. Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó:
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư của các doanh nghiệp
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm của họ
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng chi tiêu chính phủ
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng thu nhập khả dụng của họ
95. Trong mô hình số nhân của Keynes, sự gia tăng thu nhập (∆Y) do đầu tư tăng thêm (∆I)
sẽ càng lớn khi:
MPS càng lớn
Không phụ thuộc vào MPS
MPS không đổi
MPS càng nhỏ
96. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.75. Muốn Y tăng lên thêm
300 tỷ USD thì cần thay đổi thuế một lượng là bao nhiêu?
∆T = - 300 tỷ USD
∆T = - 100 tỷ USD
∆T = 0
∆T = 100 tỷ USD
97. Một nền kinh tế mở có X = 60 tỷ đồng, MPM = 0.12, = 120 tỷ đồng, MPC= 0.9, t = 20%,
I = 60 tỷ đồng và G = 200 tỷ đồng. Xác định hàm tổng chi tiêu AE của nền kinh tế?
AE = 440 + 0.6Y
AE = 440 - 0.72Y
AE = 440 + 0.72Y
AE = 440 – 0.6Y
98. Nếu hàm tiết kiệm có dạng là S = - 50 + 0.7Yd, thì hàm tiêu dùng là:
C = -50 + 0.3Yd
C = 50 + 0.7Yd
C = -50 + 0.7Yd
C = 50 + 0.3Yd
99. Khi chi tiêu chính phủ G giảm xuống (các yếu tố khác không đổi) thì tổng chi tiêu AE:
Có thể tăng hoặc giảm
Tăng
Giảm
Không thay đổi
100. Thu nhập khả dụng tăng sẽ làm:
Đường tiêu dùng dịch chuyển sang phải
Không ảnh hưởng đến đường tiêu dùng
Đường tiêu dùng di chuyển
Đường tiêu dùng dịch chuyển sang trái
CHƯƠNG 6: TIỀN TỆ - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải dẫn đến
A. Lãi suất tăng => đầu tư giảm => đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
B. Giá cả tăng => chi tiêu giảm => đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
C. Giá sụt giảm => chi tiêu tăng => đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
D. Lãi suất giảm => đầu tư tăng => đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
2. Cung tiền giảm có thể làm:
A. Lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng cầu giảm.
B. Cả lãi suất, đầu tư và tổng cầu đều giảm.
C. Lãi suất giảm => đầu tư tăng => tổng cầu tăng.
D. Cả lãi suất, đầu tư và tổng cầu cùng tăng.
3. Có số liệu sau:
cr = 20%; rr = 20%
Cung ứng tiền là 6000 tỉ đồng. Cơ sở tiền tệ là:
1500 tỉ đồng
3000 tỉ đồng
2000 tỉ đồng
2500 tỉ đồng
4. Nhu cầu chi tiêu mua sắm trong dịp lễ tết khiến người dân giữ tiền mặt nhiều hơn, điều
này dẫn đến:
Sự dịch chuyển cả đường cung và cầu tiền
Sự dịch chuyển đường cung tiền
Sự dịch chuyển đường cầu tiền
Sự di chuyển dọc đường cầu tiền.
5. Biến cố nào sau đây sẽ làm cầu tiền tăng, đường cầu tiền dịch chuyển sang phải:
NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
NHTW giảm lãi suất chiết khấu khi cho các NHTM vay tiền.
NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
Các hộ gia đình quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi tiêu trong dịp tết.
6. Có số liệu sau:
cr = 50%; rr = 25%; Số nhân tiền là:
2
3
4
5
7. Chính sách tiền tệ mở rộng làm cho:
Giảm cầu tiền; giảm lãi suất
Tăng cầu tiền; tăng lãi suất
Giảm cung tiền; giảm lãi suất
Tăng cung tiền; giảm lãi suất
8. Cân bằng thị trường tiền tệ xuất hiện khi:
Cung tiền cân bằng với cầu tiền
Cung hàng hóa cân bằng với cầu hàng hóa
Lãi suất không đổi
GDP thực tế không đổi
9. Hàm cung tiền giản đơn (khi không có rò rỉ tiền):
MS = (1/cr) x B
MS = kY – hi
MS = kY + hi
MS = (1/rr) x B
10. NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghĩa là NHTW đang thực thi:
Chính sách tài khóa thắt chặt
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tiền tệ thắt chặt
Chính sách tài khóa mở rộng
11. Ngân hàng trung ương thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt cần:
Mua trái phiếu chính phủ.
Bán trái phiếu chính phủ
Giảm lãi suất chiết khấu.
Yêu cầu chính phủ tăng chi tiêu.
12. Đường cung tiền dịch chuyển sang trái dẫn đến:
Lãi suất giảm => đầu tư tăng => đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
Giá sụt giảm => chi tiêu tăng => đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
Lãi suất tăng => đầu tư giảm => đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
Giá cả tăng => chi tiêu giảm => đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
13. Cung tiền tăng có thể làm:
Lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng cầu giảm.
Lãi suất giảm => đầu tư tăng => tổng cầu tăng.
Lãi suất tăng => đầu tư và tổng cầu cùng tăng.
Cả lãi suất, đầu tư và tổng cầu đều giảm.
14. Khi lãi suất thay đổi gây ra:
Không gây ra sự di chuyển của đường cầu tiền
Gây ra sự dịch chuyển đường cầu tiền
Cả sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu tiền
Sự di chuyển dọc đường cầu tiền
15. NHTW mua trái phiếu chính phủ, nghĩa là NHTW đang thực thi:
Chính sách tài khóa thắt chặt
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tài khóa mở rộng
Chính sách tiền tệ thắt chặt
16. Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ mở rộng là làm tăng sản lượng bằng cách:
Làm giảm lãi suất dẫn đến giảm đầu tư.
Làm tăng lãi suất dẫn đến tăng đầu tư.
Làm tăng lãi suất dẫn đến giảm đầu tư.
Làm giảm lãi suất dẫn đến tăng đầu tư.
17. Giả sử trong một nền kinh tế có:
MS = 500; và MD = 1000 – 100i
Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ khi đó:
5%
5.5%
4.5%
3.5%
18. Có số liệu sau:
cr = 20%; rr = 10%. Số nhân tiền là:
2
5
4
3
19. NHTW tăng lãi suất chiết khấu, nghĩa là NHTW đang thực thi:
Chính sách tài khóa mở rộng
Chính sách tài khóa thắt chặt
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tiền tệ thắt chặt
20. Chính sách tiền tệ thắt chặt làm cho:
Giảm cầu tiền; giảm lãi suất
Tăng cung tiền; giảm lãi suất
Tăng cầu tiền; tăng lãi suất
Giảm cung tiền; tăng lãi suất
21. Nhằm cắt giảm AD, NHTW có thể:
Tăng cung tiền => lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng chi tiêu dự kiến giảm.
Giảm cung tiền => lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng chi tiêu dự kiến giảm.
Tăng hàng tồn kho không dự kiến tăng => GDP thực tế bắt đầu giảm => cầu tiền tăng lên.
Giảm cung tiền => lãi suất giảm => đầu tư giảm => tổng chi tiêu dự kiến giảm.
22. NHTW tăng lãi suất chiết khấu có thể làm cho: Lãi suất tăng => đầu tư và tổng cầu cùng
tăng.
Lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng cầu giảm.
Lãi suất giảm => đầu tư tăng => tổng cầu tăng.
Cả lãi suất, đầu tư và tổng cầu đều giảm.
23. Biến cố nào sau đây sẽ làm cung tiền giảm, đường cung tiền dịch chuyển sang trái:
NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
NHTW tăng lãi suất chiết khấu khi cho các NHTM vay tiền.
NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Các hộ gia đình quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi tiêu trong dịp tết.
24. Chính sách tiền tệ thắt chặt có thể làm cho:
Lãi suất tăng => I tăng => AD tăng
Lãi suất giảm => I tăng => AD tăng
Lãi suất giảm => I giảm => AD giảm
Lãi suất tăng => I giảm => AD giảm
25. Hàm cầu về tiền:
MD = kY + hi
MD = (1/rr) x B
MD = kY – hi
MD = (1/cr) x B
26. Dọc theo đường cầu tiền, lãi suất tăng thì:
Lượng cầu tiền giảm
Lượng cầu tiền tăng
Lượng cung tiền tăng
Lượng cung tiền giảm
27. Có số liệu sau:
cr = 20%; rr = 10%
Muốn giảm cung tiền 1 tỉ đồng, NHTW:
Bán 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ
Mua 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
Bán 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
Mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
28. Lãi suất danh nghĩa là:
Chi phí cơ hội của việc giữ tiền
Khả năng thanh khoản bị bỏ qua
Mức tiêu dùng bị bỏ qua
Mức đầu tư bị bỏ qua
29. Có số liệu sau:
cr = 10%; rr = 10%
Cung tiền 22 000 tỉ đồng. Cơ sở tiền tệ của nền kinh tế là:
4 400 tỉ đồng
4 000 tỉ đồng
3 300 tỉ đồng
2 200 tỉ đồng
30. Nếu NHTW bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì đường cung tiền sẽ dịch
chuyển sang:
Trái dẫn đến lãi suất tăng lên
Phải dẫn đến lãi suất sẽ giảm xuống
Trái dẫn đến lãi suất giảm xuống
Phải dẫn đến lãi suất sẽ tăng lên
31. Nỗ lực nhằm kiểm soát lạm phát và giảm bớt chu kỳ kinh doanh bằng cách thay đổi
lượng tiền trong lưu thông và điều chỉnh lãi suất được gọi là:
Chính sách tín dụng
Chính sách tỉ giá hối đoái
Chính sách tiền tệ
Chính sách tài khóa
32. Vị trí của đường cung tiền được xác định bởi:
Quyết định chính sách tiền tệ của NHTW
Mức độ phản ứng của đầu tư với lãi suất
Mức độ phản ứng của cầu tiền với lãi suất
Mức độ phản ứng của cầu tiền với thu nhập
33. Biến cố nào sau đây sẽ làm cung tiền tăng, đường cung tiền dịch chuyển sang phải:
NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
Các hộ gia đình quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi tiêu trong dịp tết.
NHTW tăng lãi suất chiết khấu khi cho các NHTM vay tiền.
Một làn sóng bi quan khiến đầu tư và tổng cầu giảm.
34. Có số liệu sau:
cr = 20%; rr = 20%
Muốn giảm cung tiền 3 tỉ đồng, NHTW:
Mua 750 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
Bán 1 tỉ đồng trái phiếu chính phủ.
Mua 1 tỉ đồng trái phiếu chính phủ.
Bán 750 triệu đồng trái phiếu chính phủ
35. Nguyên nhân nào làm cho đường cầu tiền dịch chuyển sang bên phải:
GDP thực tế tăng lên
Lãi suất tăng lên
NHTW thực thi chính sách tiền tệ mở rộng
Lãi suất giảm xuống
36. Nhân tố nào sau đây không xác định vị trí của đường cung tiền danh nghĩa?
Quyết định chính sách tiền tệ của NHTW
Hành vi giữ tiền của người dân
Chính sách cho vay của các NHTM
Lãi suất
37. Có số liệu sau:
cr = 10%; rr = 10%; Số nhân tiền là:
4.5
5.5
5
4
38. Số nhân tiền giản đơn (khi không có rò rỉ tiền) được xác định như sau:
1/(cr+rr)
1/(cr-rr)
1/rr
1/cr
39. Nếu hàm cầu tiền có dạng MD = 900 – 100i;
Cung tiền của nền kinh tế MS=600
Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ bằng:
5%
9%
3%
6%
40. Khi cung tiền tăng, các yếu tố khác không đổi:
Lãi suất không đổi
Lãi suất có thể tăng hoặc giảm
Lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm
Lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng
41. GDP thực tế tăng lên, đường cầu tiền sẽ dịch chuyển:
Trái dẫn đến lãi suất tăng lên
Phải dẫn đến lãi suất sẽ giảm xuống
Phải dẫn đến lãi suất sẽ tăng lên
Trái dẫn đến lãi suất giảm xuống
42. NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM sẽ làm:
Dịch chuyển đường cung tiền sang trái.
Dịch chuyển đường cung tiền sang phải
Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải
Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái.
43. Nếu NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì đường cung tiền sẽ dịch
chuyển sang:
Phải dẫn đến lãi suất sẽ giảm xuống
Trái dẫn đến lãi suất tăng lên
Phải dẫn đến lãi suất sẽ tăng lên
Trái dẫn đến lãi suất giảm xuống
44. Có số liệu sau: cr = 23%; rr = 7%; Số nhân tiền là:
5
4.5
4.3
4.1
45. Số nhân tiền tổng quát (khi có rò rỉ tiền) được xác định như sau:
1/rr
cr/(cr+rr)
(cr+1)/(cr+rr)
1/cr
46. Lãi suất thay đổi gây ra sự:
Dịch chuyển của cả đường cầu tiền và đường cung tiền.
Chỉ gây ra sự dịch chuyển của đường cung tiền.
Sự vận động dọc đường cầu tiền
Gây ra sự dịch chuyển của đường cầu tiền
47. Nếu NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì đường cung tiền sẽ dịch chuyển sang:
Trái dẫn đến lãi suất tăng lên
Phải dẫn đến lãi suất giảm xuống
Phải dẫn đến lãi suất tăng lên
Trái dẫn đến lãi suất giảm xuống
48. Kết quả cuối cùng của sự thay đổi chính sách của chính phủ là lãi suất giảm, đầu tư
tăng. Đó là do kết quả của việc áp dụng:
Chính sách tiền tệ thắt chặt
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tài khóa thắt chặt
Chính sách tài khóa mở rộng
CHƯƠNG 7: THẤT NGHIỆP
Câu 1: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động được tính bằng:
Số người có việc làm chia cho số người trong lực lượng lao động
Số người có việc làm chia cho dân số trưởng thành
Số người trong lực lượng lao động chia cho dân số
Số người trong lực lượng lao động chia cho dân số trưởng thành
Câu 2: Bảo hiểm thất nghiệp làm:
Tăng động lực tìm việc của người lao động
Tăng tỷ lệ thất nghiệp
Giảm tỷ lệ thất nghiệp
Không ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp
Câu 3: Trường hợp nào sau đây được tính vào thất nghiệp chu kỳ:
A. Một công nhân bỏ việc để đi tìm việc làm gần nhà hơn
B. Một công nhân mất việc vì doanh nghiệp phá sản (không phải do kinh tế suy thoái)
C. Một công nhân mất việc vì kinh tế suy thoái
D. Một phụ nữ sau thời gian ở nhà làm nội trợ bắt đầu đi tìm việc
Câu 4: Tỷ lệ thất nghiệp được tính bằng:
Số người thất nghiệp chia cho lực lượng lao động
Số người thất nghiệp chia cho dân số trưởng thành
Số người thất nghiệp chia cho số người có việc
Số người thất nghiệp chia cho tổng dân số
Câu 5: Việc tiền lương được ấn định ở mức cao hơn mức lương cân bằng trên thị trường
lao động liên quan đến loại thất nghiệp nào sau đây:
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Thất nghiệp cơ cấu
Thất nghiệp chu kỳ
Câu 6: Trường hợp nào sau đây được tính vào thất nghiệp tạm thời:
Một công nhân bỏ việc để đi tìm việc làm mới lương cao hơn
Một công nhân bỏ việc ở nhà chăm sóc gia đình
Một công nhân phải nghỉ việc vì kinh tế suy thoái
Một công nhân bỏ việc do chuyển dịch vùng kinh tế
Câu 7: Nguyên nhân nào sau đây gây ra thất nghiệp chu kỳ:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
Tiền lương tối thiểu tăng
Công đoàn đấu tranh thành công với chủ sử dụng lao động
Nền kinh tế lâm vào suy thoái
Câu 8: Nếu một nền kinh tế có số người có việc là 40 triệu, số người thất nghiệp là 10 triệu
thì tỷ lệ thất nghiệp là:
25%
20%
4%
80%
Câu 9: Lực lượng lao động được tính bằng:
Số người nằm trong độ tuổi trưởng thành có việc
Số người nằm trong độ tuổi trưởng thành thất nghiệp
Dân số trưởng thành trừ số người thất nghiệp
Số người trong độ tuổi trưởng thành có việc cộng với số người thất nghiệp
Câu 10: Trường hợp nào sau đây được coi là thất nghiệp:
Một sinh viên đang học đại học
Một cán bộ đã về hưu và nghỉ ngơi, không có nhu cầu tìm việc
Một công nhân bị sa thải và đang tìm việc
Tất cả các trường hợp
Câu 11: Một nhân viên xin nghỉ việc và ở nhà làm nội trợ được xếp vào nhóm:
Nằm ngoài dân số trưởng thành
Nằm ngoài lực lượng lao động
Có việc làm
Thất nghiệp
Câu 12: Luật tiền lương tối thiểu tác động lớn đến:
Người lao động có trình độ tay nghề thấp
Mọi lực lượng lao động
Người lao động có nhiều kinh nghiệm, thâm niên
Người lao động đang làm vị trị quản lý cấp cao trong doanh nghiệp
Câu 13: Một sinh viên đang theo học đại học được xếp vào nhóm:
Nằm ngoài dân số trưởng thành
Nằm ngoài lực lượng lao động
Có việc làm
Thất nghiệp
Câu 14: Chính sách nào sau đây giúp làm giảm tỷ lệ thất nghiệp:
Khuyến khích thành lập văn phòng giới thiệu việc làm
Tăng tiền lương tối thiểu
Tăng trợ cấp thất nghiệp
Tất cả các chính sách trên
Câu 15: Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển có nguyên nhân là:
Luật tiền lương tối thiểu
Công đoàn và thương lượng tập thể
Tiền lương hiệu quả
Cả 3 nguyên nhân
Câu 16: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên bằng:
Tổng của tỷ lệ thất nghiệp tạm thời, tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu và tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ
Tổng của tỷ lệ thất nghiệp tạm thời, tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu và tỷ lệ thất nghiệp theo lý thuyết cổ
điển
Tổng của tỷ lệ thất nghiệp tạm thời, tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu và tỷ lệ thất nghiệp do luật tiền lương
tối thiểu
Tổng của tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu, tỷ lệ thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển và tỷ lệ thất nghiệp chu
kỳ
Câu 17: Một quốc gia có dân số trưởng thành là 60 triệu, trong đó có 40 triệu người có việc
5 triệu người thất nghiệp. Số người nằm ngoài lực lượng lao động của quốc gia đó
bao nhiêu? 45 triệu
55 triệu
15 triệu
20 triệu
Câu 18: Thương lượng đòi tăng lương của công đoàn với chủ sử dụng lao động thành công
có thể gây ra:
Số người thất nghiệp giảm
Mọi người lao động đều được hưởng lợi
Số người thất nghiệp không đổi
Tình trạng gia tăng số người thất nghiệp
Câu 19: Thị trường lao động có hiện tượng dư cung lao động khi:
Mức tiền lương thực tế cao hơn mức tiền lương cân bằng trên thị trường lao động
Mức tiền lương thực tế thấp hơn mức tiền lương cân bằng trên thị trường lao động
Mức tiền lương thực tế chính là mức tiền lương cân bằng trên thị trường lao động
Không có trường hợp nào đúng
Câu 20: Khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công, thì:
Thất nghiệp bằng 0
Thất nghiệp tự nhiên bằng 0
Thất nghiệp chu kỳ bằng 0
Thất nghiệp tạm thời bằng 0
Câu 21: Trường hợp nào sau đây được tính vào thất nghiệp cơ cấu:
Một công nhân ngành dệt may bỏ việc để ở nhà làm nội trợ
Một công nhân cơ khí mất việc vì ngành cơ khí bị thu hẹp nên đang học thêm để chuyển sang
nghề khác
Một nhân viên văn phòng nghỉ việc để tìm việc làm lương cao hơn
Một sinh viên mới tốt nghiệp đang trong thời gian xin việc
Câu 22: Một nền kinh tế có số người nằm trong lực lượng lao động là 60 triệu, số người có
việc là 54 triệu thì tỷ lệ thất nghiệp là:
10%
11,1%
9%
90%
Câu 23: Công nhân ngành mía đường bị mất việc làm do ngành này bị thu hẹp thì xếp vào
loại thất nghiệp:
Cơ cấu
Tạm thời
Theo lý thuyết cổ điển
Chu kỳ
Câu 24: Một quốc gia có dân số trưởng thành là 50 triệu, trong đó có 6 triệu người nằm
ngoài lực lượng lao động và 8 triệu người thất nghiệp. Số người có việc làm của quốc gia đó
là bao nhiêu? A. 36 triệu
B. 42 triệu
C. 44 triệu
D. 48 triệu
Câu 25: Khi doanh nghiệp tự nguyện trả lương cao hơn mức cân bằng thì sẽ tăng hiệu quả
làm việc của công nhân, vì: A. Công nhân có sức khỏe tốt hơn
B. Công nhân nỗ lực làm việc hơn
C. Công nhân có trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm tốt hơn
D. Tất cả các ý
| 1/79

Preview text:

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KTVM
Câu 1: Nhận định thực chứng:
A. Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế.
Là những nhận định liên quan đến việc đánh giá giá trị.
Đưa ra các nhận định, các phán xét xem nền kinh tế phải như thế nào.
Trả lời câu hỏi: Nên làm cái gì? Làm như thế nào?
Câu 2: Kinh tế học là môn khoa học xã hội nghiên cứu: Kinh doanh.
Việc lập kế hoạch tập trung.
Quy định của chính phủ.
Cách thức xã hội quản lý các nguồn lực khan hiếm.
Câu 3: Kinh tế học chuẩn tắc đưa ra:
Các nhận định, đánh giá chủ quan của các cá nhân.
Những nhận định đã được kiểm chứng trên thực tế.
Các phát biểu có tính khoa học về hành vi kinh tế.
Lý giải các vấn đề mang tính nhân quả.
Câu 4: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu: Thất nghiệp.
Sự biến động của mức giá chung. Tăng trưởng kinh tế. Tất cả các phương án.
Câu 5: Trong các câu sau đây, câu nào thuộc kinh tế học thực chứng:
Chính phủ thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt dẫn đến tổng cầu của nền kinh tế giảm.
Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để chống suy thoái kinh tế.
Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để giảm thất nghiệp
Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt khi lạm phát tăng cao.
Câu 6: Bộ phận nghiên cứu những vấn đề tổng thể của nền kinh tế của 1 quốc gia được gọi là: Kinh tế học vi mô.
Kinh tế học thực chứng. Kinh tế vĩ mô. Kinh tế học chuẩn tắc.
Câu 7: Các công cụ chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm:
Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ.
Chính sách kinh tế đối ngoại và chính sách tiền tệ.
Chính sách thu nhập và chính sách tài khóa.
Chính sách tài khóa; chính sách tiền tệ; chính sách thu nhập và chính sách kinh tế đối ngoại
Câu 8: Kinh tế học thực chứng đưa ra:
Các nhận định, đánh giá chủ quan của các cá nhân.
Các phán xét nền kinh tế phải như thế nào và phải làm gì.
Lý giải các vấn đề mang tính nhân quả.
Các nhận định liên quan đến việc đánh giá giá trị.
Câu 9: “Nghiên cứu sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một nền kinh
tế” là nội dung nghiên cứu của:
Kinh tế học thực chứng. Kinh tế học vĩ mô. Kinh tế học vi mô. Kinh tế học chuẩn tắc.
Câu 10: Kinh tế vĩ mô là môn học nghiên cứu:
Hoạt động của các doanh nghiệp tham gia vào nền kinh tế.
Sự vận động và những mối quan hệ kinh tế chủ yếu của một nền kinh tế.
Hành vi của những thành viên tham gia vào nền kinh tế.
Hoạt động của các hộ gia đình tham gia vào nền kinh tế.
Câu 11: Đánh đổi là điều không tránh khỏi vì mong muốn thì vô hạn còn các nguồn lực là: Khan hiếm Tiết kiệm. Hiệu quả. Vô hạn.
Câu 12: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng:
Nhà nước cần tăng thuế nhiều hơn để tăng thu ngân sách.
Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư.
Cần giảm lãi suất để kích thích đầu tư.
Hộ gia đình nên gia tăng tiết kiệm.
Câu 13: Vấn đề nào sau đây thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô:
Nguyên nhân giảm giá trên thị trường nông sản.
Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách chính phủ đến lãi suất trên thị trường tiền tệ.
Yếu tố quyết định mức sản lượng của doanh nghiệp
Ảnh hưởng của việc tăng giá đường đến thị trường bánh kẹo.
Câu 14: Chủ đề nào dưới đây không thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mô: Chính sách tài khóa. Chính sách tiền tệ.
Các nguyên nhân làm giá thịt lợn giảm Lạm phát.
Câu 15: Mục tiêu ổn định giá cả nghĩa là:
Hạ thấp và kiểm soát có hiệu quả tỷ lệ lạm phát trong điều kiện thị trường tự do.
Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao tương ứng mức sản lượng tiềm năng
Đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc.
Ổn định tỷ giá hối đoái, cân bằng cán cân ngân sách.
Câu 16: Vấn đề nào sau đây không thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mô:
Cán cân thương mại của Việt Nam.
Thị phần tín dụng giữa ngân hàng Agribank và Vietinbank trên thị trường.
Tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam.
Các yếu tố quyết định lạm phát.
Câu 17: Vấn đề nào dưới đây thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế học vĩ mô: Chính sách tài khóa. Chính sách tiền tệ. Tất cả các phương án. Lạm phát.
Câu 18: Nền kinh tế thị trường khác biệt với nền kinh tế mệnh lệnh ở chỗ:
Mọi vấn đề cơ bản của nền kinh tế được thực hiện thông qua cơ chế thị trường, do thị trường quyết định.
Mọi vấn đề cơ bản của nền kinh tế đều do nhà nước quyết định.
Xử lý được vấn đề khan hiếm.
Chính phủ giải quyết các vấn đề kinh tế chủ yếu thông qua quyền sở hữu của chính phủ đối với các nguồn lực.
Câu 19: Kinh tế vĩ mô nghiên cứu:
Mức giá chung và lạm phát.
Tỷ lệ thất nghiệp và cán cân thanh toán.
Tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ trong nước. Tất cả các phương án.
Câu 20: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Cần cắt giảm tỉ lệ thất nghiệp.
Thâm hụt ngân sách chính phủ quá lớn làm cho kinh tế tăng trưởng chậm.
Việc phát hành quá nhiều tiền sẽ gây ra lạm phát.
Mọi người làm việc chăm chỉ hơn nếu tiền lương cao hơn.
Câu 21: Một trong các nhược điểm của kinh tế thị trường là tạo nên sự chênh lệch quá mức
trong thu nhập, cần thực hiện mục tiêu nào để hạn chế nhược điểm trên trong các chính
sách kinh tế vĩ mô:
Hiệu quả. Ổn định Công bằng. Tăng trưởng
Câu 22:Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Trong thời kỳ suy thoái kinh tế, sản lượng giảm và tỉ lệ thất nghiệp tăng.
Nên giảm lãi suất để kích thích đầu tư.
Chính sách tiền tệ mở rộng sẽ làm giảm lãi suất và tăng đầu tư.
Lãi suất thấp sẽ kích thích đầu tư.
Câu 23: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Chi ngân sách của chính phủ tăng mạnh năm 2019.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2020 thấp hơn 2019.
Hộ gia đình nên gia tăng tiết kiệm.
Câu 24: Chi tiêu của các hộ gia đình giảm mạnh trước bối cảnh đại dịch Covid-19 Chính
sách nào được thực hiện bằng cách thay đổi các khoản thu và chi ngân sách của chính phủ: Chính sách thu nhập.
Chính sách kinh tế đối ngoại. Chính sách tài khoá. Chính sách tiền tệ.
Câu 25: Các mục tiêu của chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm: Ổn định giá cả.
Tăng trưởng kinh tế cao và vững chắc.
Tạo ra nhiều việc làm tốt, hạ thấp được tỷ lệ thất nghiệp. Tất cả các phương án.
Câu 26: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng:
Chính phủ cần yêu cầu những người được nhận trợ cấp thất nghiệp đi tìm kiếm việc làm.
Chính phủ cần thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng để giảm thất nghiệp
Xã hội phải đối mặt với sự đánh đổi ngắn hạn và trung hạn giữa lạm phát và thất nghiệp.
Chính phủ cần thắt chặt tiền tệ khi lạm phát tăng cao.
Câu 27: Kinh tế vĩ mô không đề cập đến:
Sự thay đổi mức giá chung.
Thất nghiệp của nền kinh tế.
Sự thay đổi giá cả một sản phẩm cụ thể.
Sự thay đổi tổng thu nhập nền kinh tế
Câu 28: Chính sách nào được thực hiện nhằm tác động trực tiếp đến tiền công và giá cả để
kiềm chế lạm phát:
Chính sách tiền tệ. Chính sách tài khoá. Chính sách thu nhập.
Chính sách kinh tế đối ngoại.
Câu 29: Mục tiêu sản lượng nghĩa là:
Đạt được tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc.
Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao tương ứng mức sản lượng tiềm năng.
Hạ thấp và kiểm soát có hiệu quả tỷ lệ lạm phát trong điều kiện thị trường tự do.
Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực nhằm đạt mức sản lượng cao tương ứng mức sản lượng tiềm
năng đồng thời có thể đạt được tốc độ tăng trưởng cao và vững chắc.
Câu 30: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học thực chứng:
Nên cắt giảm tỉ lệ thất nghiệp vì thất nghiệp gây mất ổn định xã hội.
Nhà nước cần tăng trợ cấp cho các trường đại học vì tương lai của đất nước phụ thuộc vào trình
độ và kỹ năng của lực lượng lao động.
Nên cắt giảm tỉ lệ lạm phát vì nó làm giảm thu nhập của người dân.
Cắt giảm trợ cấp thất nghiệp sẽ làm giảm tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên.
Câu 31: Chính sách nào được thực hiện nhằm tác động và kiểm soát mức cung ứng tiền tệ
và lãi suất hướng nền kinh tế vào các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra:
Chính sách thu nhập. Chính sách tài khoá. Chính sách tiền tệ.
Chính sách kinh tế đối ngoại.
Câu 33: Nhận định chuẩn tắc:
Nhằm trả lời câu hỏi: Là bao nhiêu? Như thế nào?
Đưa ra các nhận định, các phán xét xem nền kinh tế phải như thế nào.
Mô tả và phân tích sự kiện, những mối quan hệ trong nền kinh tế.
Là những nhận định được kiểm chứng bằng thực tế. Mục khác:
Câu 34: Nhận định nào sau đây thuộc kinh tế học chuẩn tắc:
Chính phủ cần có chính sách ưu đãi đối với những người nghèo.
Lạm phát năm 2007 thấp hơn năm 2008.
Mức thu nhập ở Nhật cao hơn ở Việt Nam.
Dịch cúm gia cầm làm cho giá lương thực tăng.
CHƯƠNG 2: ĐO LƯỜNG CÁC BIẾN SỐ KTVM
Câu 1: Khoản mục nào dưới đây được coi là khoản mục chi tiêu của chính phủ trong hệ
thống tài khoản thu nhập quốc dân
A. Công ty mua chiến xe ôtô để vận chuyển hàng hóa
B. Học viện hành chính Quốc gia được cấp ngân sách xây trụ sở mới
C. Hiệp hội doanh nghiệp tổ chức hội chợ
D. Giá trị máy móc thiết bị doanh nghiệp nhập khẩu
Câu 2: Trong các khoản mục sau đây khoản mục nào không phải là thành tố của GDP theo phương pháp thu nhập
Thuế giá trị gia tăng
Thu nhập của chủ một cửa hàng bán tạp hóa Xuất khẩu ròng Lợi nhuận của công ty
Câu 3: Vấn đề nào sau đây không thuộc nội dung nghiên cứu của kinh tế vĩ mô:
Ảnh hưởng của công nghệ đến tăng trưởng kinh tế. Ảnh
hưởng của thâm hụt ngân sách đến tiết kiệm quốc dân Ảnh
hưởng của tăng giá xăng, dầu đến sản xuất ô tô.
Ảnh hưởng của tăng cung tiền đến lạm phát.
Câu 4: Các yếu tố quyết định năng suất của nền kinh tế bao gồm, ngoại trừ Nhân lực
Tư bản vốn và hiện vật Tri thức công nghệ Ưu đãi của chính phủ
Câu 5: Khoản tiền trợ cấp xã hội mà bà của bạn nhận được:
Nằm trong khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính GDP.
Là một khoản chuyển giao thu nhập nên được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP
Được tính vào chi tiêu chính phủ, nhưng không tính vào GDP
Không nằm trong khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính GDP.
Câu 6: Bột mì được một lò bánh mì mua về sản xuất:
Là hàng hóa cuối cùng và được tính vào GDP
Là hàng hóa cuối cùng nhưng không được tính vào GDP
Là hàng hóa trung gian và không được tính vào GDP
Là hàng hóa trung gian và được tính vào GDP
Câu 7: Giả sử chính phủ trợ cấp cho hộ gia đình một khoản tiền là 100 triệu đồng, sau đó
các hộ gia đình dùng khoản tiền này để mua thuốc y tế. Khi hạch toán theo luồng hàng hóa
và dịch vụ cuối cùng thì khoản tiền trên được tính vào thành tố nào của GDP theo phương
pháp chi tiêu:
Tiêu dùng của hộ gia đình Đầu tư của chính phủ
Trợ cấp của chính phủ cho hộ gia đình
Chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ
Câu 8: Khoản mục nào sau đây được tính là đầu tư trong khi tính GDP
Tiền mua máy tính mới cho con học.
Tiền mua xe máy mới để chở hàng Tiền gửi tiết kiệm
Tiền mua cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Câu 9: Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là
Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ được tạo ra trong phạm vi một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.
Tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi một quốc gia trong
một thời kỳ nhất định.
Giá trị của hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định
Giá trị hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân của một nước tạo ra trong một thời kỳ nhất định.
Câu 10: Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào không được tính vào GDP theo phương pháp chi tiêu:
Dịch vụ giúp việc mà một gia đình thuê
Dịch vụ tư vấn luật mà một gia đình thuê
Sợi bông mà công ty dệt 8.3 mua về để dệt thành sợi
Giáo trình bán cho sinh viên
Câu 11: Giá trị hao mòn của nhà máy và các trang thiết bị trong quá trình sản xuất hàng
hoá và dịch vụ được gọi là:
Đầu tư Khấu hao Hàng hóa trung gian Tiêu dùng
Câu 12: Sản phẩm nông sản do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng:
Không mang ra thị trường, nhưng vẫn phải xác định giá trị nông sản này vào GDP.
Xác định được giá trị của nông sản này, nên phải được tính vào GDP.
Không mang ra thị trường, không xác định được giá trị thị trường của nông sản này, nên không được tính vào GDP.
Được tính vào GDP, vì sản phẩm nông sản này mặc dù không được mang ra thị trường nhưng
nông sản vẫn có giá trị.
Câu 13: Những khoản nào dưới đây được tính vào GDP năm nay
Máy in mới được sản xuất năm nay và được một công ty xuất bản mua
Một nhà đầu tư bất động sản bán căn nhà được xây từ năm ngoái
Một lao động Việt Nam ở nước ngoài gửi tiền về
Một chiếc ô tô mới được nhập khẩu từ nước ngoài
Câu 14: Sự gia tăng hàng tồn kho tại các doanh nghiệp:
Không được tính vào khoản mục đầu tư khi tính GDP. Nằm
trong khoản mục đầu tư nhưng không được tính vào GDP Nằm
trong khoản mục đầu tư để tính GDP. Không được tính vào GDP
Câu 15: Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP năm 2020 của Việt Nam:
Dịch vụ của nhà môi giới bất động sản năm 2020
Dịch vụ cắt tóc năm 2020
Một ngôi nhà được xây năm 2019 và được bán lần đầu tiên năm 2020
Một chiếc xe máy sản xuất năm 2020 bởi Honda Việt Nam
Câu 16: Giá trị chiếc xe máy do hãng Honda Việt Nam sản xuất tháng 11/2020 và được bán
ra thị trường vào tháng 1/2021 được tính vào
GDP năm 2020 GDP năm 2021 GDP quý 1 năm 2021 GNP của Việt Nam năm 2020
Câu 17: GDP không phải là một tiêu thức hoàn hảo để đo lường phúc lợi kinh tế vì:
Không tính đến chất lượng môi trường
Không tính đến thời gian nhàn rỗi
Không tính đến công bằng xã hội Tất cả các ý trên
Câu 18: Hàng hóa nào sau đây không được tính giá trị vào GDP của quốc gia
Điện thoại Samsung sản xuất tại nhà máy ở Thái Nguyên
Doanh thu của cơ sở đào tạo nước ngoài đặt tại Việt Nam
Chiếc túi xách làm nhái thương hiệu nổi tiếng
Chiếc xe máy được sản xuất bởi Công ty Honda Việt Nam
Câu 19: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là:
Giá trị của tất cả các hàng hóa và dịch vụ tạo ra trên lãnh thổ một nước trong một thời kỳ nhất định.
Giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc
gia, trong một thời kỳ nhất định.
Giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi
lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Giá trị thị trường của tất cả các hàng hoá và dịch vụ cuối cùng do các công dân trong nước sản
xuất ra trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm).
Câu 20: Hàng hóa trung gian được dùng làm hàng dự trữ và được đưa vào hàng tồn kho
được coi là
Hàng hóa trung gian Hàng trung gian tồn kho Hàng trung gian dự trữ Hàng hóa cuối cùng
Câu 21: Bình luận nào dưới đây về GDP là sai
GDP danh nghĩa được điều chỉnh theo lạm phát là GDP thực tế.
Chỉ tính những hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu
GDP có thể được tính theo giá cả hiện hành và giá cả của năm gốc
Các hàng hóa trung gian và hàng hóa cuối cùng đều được tính vào GDP
Câu 22: Giá trị của hàng hóa trung gian không được tính vào GDP vì:
Tránh tính nhiều lần giá trị của chúng và do vậy phóng đại GDP
Chúng chỉ được giao dịch trên thị trường yếu tố sản xuất Khó tính vào GDP
Làm giảm phúc lợi xã hội
Câu 23: Thiết bị sấy bánh:
Được xếp vào hàng hóa trung gian vì giá trị của thiết bị sấy bánh được chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm.
Được xếp vào hàng hóa cuối cùng vì giá trị của thiết bị sấy bánh được chuyển dần từng phần vào giá trị sản phẩm.
Được xếp vào hàng hóa trung gian vì giá trị của thiết bị sấy bánh được chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm.
Được xếp vào hàng hóa cuối cùng vì giá trị của thiết bị sấy bánh được chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị sản phẩm.
Câu 24: Chênh lệch giữa đầu tư và đầu tư ròng bằng: Thuế trực thu Thuế gián thu Khấu hao Hàng tồn kho
Câu 25: Tổng sản phẩm trong nước (GDP) có thể được tính bằng tổng của:
Hàng hóa dịch vụ cuối cùng, hàng hóa trung gian, chuyển giao thu nhập và tiền thuê
Tiêu dùng, chuyển giao thu nhập, tiền lương và lợi nhuận
Tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu của chính phủ và xuất khẩu ròng
Đầu tư, tiền lương, lợi nhuận, và hàng hóa trung gian
Câu 26: Theo cách tiếp cận chi tiêu trong việc tính GDP, khoản mục chi trả lương cho công
nhân viên chức làm việc cho bộ máy quản lý nhà nước được tính là:
Không được tính vào GDP Tiêu dùng Chi tiêu của chính phủ Đầu tư
Câu 27: Bạn mua một chiếc máy tính do hãng Toshiba (Nhật) sản xuất tại Việt Nam.
Giao dịch này làm cho
GDP của Việt Nam giảm; GDP của Việt Nam tăng. GDP của Việt
Nam không thay đổi; GNP của Nhật giảm.
Câu 28: Tổng đầu tư (I) được tính bằng:
Đầu tư ròng (IN) - Khấu hao (Dep)
Đầu tư ròng (IN) + Khấu hao (Dep)
Đầu tư ròng (IN) x Khấu hao (Dep)
Đầu tư ròng (IN) : Khấu hao (Dep)
Câu 29: Khoản mục nào dưới đây được coi là khoản mục đầu tư trong hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân
Mua trái phiếu chính phủ
Mua 1000 cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Một người thợ gốm mua chiếc xe tải để chở hàng
Mua một ngôi nhà xây năm ngoái
Câu 30: Người tiêu dùng mua một chai rượu nhập khẩu, giao dịch này làm
Tăng tiêu dùng của hộ gia đình C và từ đó tăng GDP.
Tăng tiêu dùng của hộ gia đình nhưng giảm giá trị NX tương ứng, GDP không đổi
Tăng tiêu dùng đồng thời tăng khả năng sản xuất trong nước
Thay đổi tỷ giá hối đoái và chỉ số giá tiêu dùng
Câu 31: Bạn mua một ngôi nhà mới để kinh doanh, giao dịch này làm ảnh hưởng đến: Tiêu dùng. Đầu tư. Chi tiêu chính phủ. Xuất khẩu ròng.
Câu 32: GDP là một chỉ tiêu phản ánh không chính xác giá trị các hàng hoá và dịch vụ
được sản xuất trong năm của một nước vì:
Bỏ sót nhiều hàng hóa, dịch vụ sản xuất để tự tiêu dùng.
Không tính giá trị hàng hóa nhập khẩu
Không tính đến giá trị hàng hóa sản xuất từ những năm trước
Không tính đến các khoản chuyển giao thu nhập
Câu 33: Khoản mục nào sau đây được tính vào GDP:
Hoạt động mua bán bất hợp pháp
Hoạt động tự sản xuất tự tiêu dùng Dịch vụ tư vấn Giá trị hàng trung gian
Câu 34: Khoản mục nào sau đây không được tính vào GDP theo cách tiếp cận chi tiêu:
Dịch vụ dọn nhà do một gia đình thuê
Sửa lại đường phố để chào mừng các ngày lễ lớn
Một ngôi nhà vừa được một gia đình mới xây xong
Sợi bông được một hãng dệt mua.
Câu 35: Một ví dụ về chuyển giao thu nhập trong hệ thống tài khoản quốc gia là: Tiền thuế.
Kinh phí mà nhà nước cấp cho Bộ Giáo dục & Đào tạo để trả lương cho cán bộ công nhân viên
Trợ cấp cho đồng bào miền Trung sau cơn bão số 6.
Khoản tiền chính phủ vừa chi ra để sửa chữa tuyến đường cao tốc.
Câu 36: Một người Hàn Quốc sang Việt Nam đầu tư, giá trị sản lượng mà anh ta làm ra
được tính vào
GDP của Việt Nam GDP Hàn Quốc
Không được tính vào GDP của Việt Nam
GDP của Việt Nam và Hàn Quốc
Câu 37: Giá trị gia tăng (VA) là:
Giá trị sản lượng của doanh nghiệp cộng với giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
Giá trị sản lượng của doanh nghiệp.
Giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
Giá trị sản lượng của doanh nghiệp trừ đi giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh nghiệp khác.
Câu 38: Các khoản mục được tính vào chi tiêu của chính phủ gồm, ngoại trừ
Chi xây dựng trường công lập
Chi trả lương cho công chức quản lý nhà nước
Chi trợ cấp cho người nghèo
Chi mua sắm vũ khí quân sự
Câu 39: Theo cách tiếp cận chi tiêu trong việc tính GDP, khoản mục chi tiêu của các hộ gia
đình mua nhà ở mới được tính là:
Không được tính vào GDP Chi tiêu của chính phủ Tiêu dùng Đầu tư
Câu 40: Trợ cấp thất nghiệp:
Được tính vào chi tiêu của chính phủ và GDP
Là một khoản chuyển giao thu nhập nên không được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP
Là một khoản chuyển giao thu nhập nên được tính vào chi tiêu chính phủ và GDP
Được tính vào chi tiêu chính phủ, nhưng không tính vào GDP
Câu 41: GDP không tính đến giá trị của:
Hàng hóa đã qua sử dụng
Hàng hóa tự sản tự tiêu dùng Hàng hóa bất hợp pháp
Tất cả các hàng hóa trên
Câu 42: Bạn mua một chiếc TV được sản xuất ở Nhật. Giao dịch này làm cho
GDP của Việt Nam không thay đổi GDP của Việt Nam giảm GDP của Việt Nam tăng GNP của Nhật giảm
Câu 43: Trong các khoản mục sau đây, khoản mục nào không được tính vào GDP theo phương pháp chi tiêu:
Tiền trả cho tài xế taxi.
Tiền trả cho người làm công việc nội trợ do một gia đình thuê.
Giá trị rau quả do người nông dân tự trồng và tự tiêu dùng.
Tiền trả cho người trông trẻ.
Câu 44: Một gia đình mua một chiếc xe nhập khẩu từ Mỹ với giá 15000 USD, giao dịch này sẽ
Làm giảm GDP của Việt Nam một lượng tương ứng.
Làm tăng GDP của Việt Nam một lượng tương ứng.
GDP của Việt Nam không đổi
Làm tăng GNP của Việt Nam
Câu 45: Chiếc xe Honda được sản xuất tại Việt Nam năm 2020 và được bán vào năm 2021
được tính vào GDP của Việt Nam:
Năm 2020 Cả năm 2020 và 2021 Năm chiếc xe được bán Năm 2021
Câu 46: GDP không tính đến những:
Sản phẩm tự sản tự tiêu và hàng hóa trung gian. Hàng hóa trung gian.
Tất cả các sản phẩm được sản xuất trong thời kỳ nghiên cứu
Hàng hóa dịch vụ tiêu dùng cuối cùng
Câu 47: Một ví dụ về chuyển giao thu nhập là Tiền lương Lợi nhuận Tiền thuê đất Trợ cấp chính phủ
Câu 48: Khi tính toán GDP của quốc gia, các khoản mục được tính vào GDP, ngoại trừ Tiền công Tiền tiết kiệm Tiền cho thuê Tiền lãi suất
Câu 49: Khoản tiền trợ cấp xã hội do dịch Covid 19 mà gia đình bạn nhận được
Được tính vào khoản lợi nhuận thu được của hộ gia đình
Không được tính vào khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính GDP
Được tính vào khoản tiền công khi tính GDP
Được tính vào khoản chi tiêu của Chính phủ (G) khi tính GDP
Câu 50: Bạn đi ăn tối ở nhà hàng, điều này làm cho: GDP không thay đổi. GDP giảm. GDP tăng.
GDP không thay đổi, tiêu dùng tăng.
Câu 51: Nếu GDP danh nghĩa tăng từ 8.000 tỉ trong năm cơ sở lên 8.400 tỉ trong năm tiếp
theo, và GDP thực tế không đổi. Điều nào dưới đây sẽ đúng:
Giá cả của hàng sản xuất trong nước tăng trung bình 5%. CPI tăng trung bình 5%.
Chỉ số điều chỉnh GDP tăng từ 100 lên 110. Mức giá không thay đổi.
Câu 52: Khi giá dầu thô khai thác trong nước tăng sẽ tác động đến
Chỉ số điều chỉnh GDP
Tỷ lệ lạm phát trong nền kinh tế Chỉ số giá tiêu dùng
Chỉ số điều chỉnh GDP và chỉ số giá tiêu dùng
Câu 53: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) phản ánh
Thị hiếu, sở thích tiêu dùng của người dân
Tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia
Sự thay đổi chi phí sinh hoạt theo thời gian
Sự thay đổi thói quen tiêu dùng theo thời gian
Câu 55: Nếu như người cho vay và đi vay thống nhất về một mức lãi suất danh nghĩa nào
đó và lạm phát trên thực tế lại thấp hơn so với mức mà họ dự kiến thì

62. Yếu tố nào sau đây gây ra sự dịch chuyển của đường tổng cung ngắn hạn: Chi tiêu chính phủ Cung lao động
Thị hiếu của người tiêu dùng
Thu nhập của người nước ngoài
63. Đường tổng cung dài hạn là đường thẳng đứng hàm ý rằng:
Đường tổng cung dài hạn không bao giờ thay đổi vị trí
Tổng cung dài hạn chỉ phụ thuộc vào cung về các yếu tố sản xuất và trình độ công nghệ mà
không phụ thuộc vào mức giá
Tổng cung dài hạn không phụ thuộc vào cung về các yếu tố sản xuất và trình độ công nghệ mà phụ thuộc vào mức giá
Giá tăng sẽ giúp nền kinh tế đạt mức sản lượng cao hơn
64. Chính phủ tăng chi tiêu cho quốc phòng sẽ dẫn đến:
AD dịch chuyển sang phải
AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải
AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái AD dịch chuyển sang trái
65. Thị trường chứng khoán tăng điểm mạnh làm người dân trở nên giàu có hơn sẽ dẫn đến:
AS ngắn hạn dịch chuyển sang phải AD dịch chuyển sang phải
AS ngắn hạn dịch chuyển sang trái AD dịch chuyển sang trái
66. Giả sử một nền kinh tế ban đầu ở trạng thái cân bằng toàn dụng nguồn lực. Việc: “Thuế
đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu tăng” sẽ tác động như thế nào tới mức giá chung và
sản lượng trong ngắn hạn? (Giả thiết các yếu tố khác không đổi).

Mức giá chung giảm, sản lượng tăng
Mức giá chung tăng, sản lượng giảm
Mức giá chung giảm, sản lượng giảm
Mức giá chung tăng, sản lượng tăng
67. Chính phủ tăng thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu sẽ làm dịch chuyển:
Đường tổng cung ngắn hạn sang trái
Đường tổng cầu sang trái
Đường tổng cung ngắn hạn sang phải
Đường tổng cầu sang phải
68. Ở nước nhập khẩu dầu mỏ, Chính phủ tăng thuế đánh vào dầu mỏ sẽ làm:
Chi phí sản xuất giảm, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
Chi phí sản xuất tăng, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
Chi phí sản xuất tăng, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
Chi phí sản xuất giảm, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
69. Doanh nghiệp tăng niềm tin vào triển vọng phát triển kinh tế trong tương lai sẽ làm:
Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang trái
Đường tổng cung ngắn hạn dịch sang phải
Đường tổng cầu dịch sang trái
Đường tổng cầu dịch sang phải
70. Đối với quốc gia nhập khẩu dầu mỏ, giá dầu mỏ giảm mạnh trên thị trường thế giới sẽ làm:
Chi phí sản xuất giảm, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
Chi phí sản xuất tăng, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
Chi phí sản xuất tăng, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang trái
Chi phí sản xuất giảm, đường tổng cung ngắn hạn dịch chuyển sang phải
71. Yếu tố nào sau đây gây ra sự dịch chuyển của đường tổng cầu: Công nghệ Cầu lao động Thuế thu nhập Khối lượng tư bản
72. Yếu tố nào sau đây làm dịch chuyển cả đường tổng cung ngắn hạn và tổng cung dài hạn: Khối lượng tư bản
Giá nguyên vật liệu đầu vào Xuất khẩu ròng Mức giá chung
73. Chính phủ giảm thuế đánh vào hàng tiêu dùng nhập khẩu sẽ làm dịch chuyển:
Đường tổng cung ngắn hạn sang trái
Đường tổng cầu sang phải
Đường tổng cung ngắn hạn sang phải
Đường tổng cầu sang trái
CHƯƠNG 5: TỔNG CẦU - CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA
1. So với đường tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế mở, độ dốc của đường tổng chi tiêu AE
trong nền kinh tế đóng: Bằng nhau Lớn hơn Nhỏ hơn
Không so sánh được độ dốc của 2 đường này
2. So với đường tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế mở, đường tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế đóng: Dốc hơn
Không so sánh được độ dốc của 2 đường này Có độ dốc như nhau Thoải hơn
3. Trong mô hình AE-Y, đường tổng chi tiêu AE phản ánh mối quan hệ giữa:
Tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế và thu nhập quốc dân tại một mức giá cho trước
Tổng chi tiêu dự kiến của nền kinh tế và thu nhập quốc dân khi giá cả thay đổi
Tiêu dùng và thu nhập khả dụng
Mức giá chung và sản lượng
4. Xu hướng tiêu dùng cận biên MPC cho biết:
Khi có thêm 1 đơn vị tiết kiệm, thì tiêu dùng tăng lên bao nhiêu
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập khả dụng, thì tiêu dùng tăng lên bao nhiêu
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập khả dụng, thì đầu tư tăng lên bao nhiêu
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập quốc dân, thì tiêu dùng tăng lên bao nhiêu
5. Khi tiêu dùng tự định của các hộ gia đình tăng (các yếu tố khác không đổi) thì đường
tổng chi tiêu AE: Di chuyển Không thay đổi
Dịch chuyển xuống dưới Dịch chuyển lên trên
6. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.8. Muốn Y tăng lên thêm
300 tỷ USD thì cần thay đổi G một lượng là bao nhiêu? ∆G = - 60 tỷ USD ∆G = 60 tỷ USD ∆G = - 75 tỷ USD ∆G = 75 tỷ USD
7. Khi đầu tư tư nhân tăng lên (các yếu tố khác không đổi) thì đường tổng chi tiêu AE: Di chuyển Không thay đổi Dịch chuyển lên trên
Dịch chuyển xuống dưới
8. Tổng của xu hướng tiêu dùng cận biên MPC và xu hướng tiết kiệm cận biên MPS: Bằng 0 Lớn hơn 0 Bằng 1 Lớn hơn 1
9. Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa rộng (lỏng), tức là:
Tăng chi tiêu chính phủ G và/hoặc tăng thuế T
Giảm chi tiêu chính phủ G và/hoặc tăng thuế T
Giảm chi tiêu chính phủ G và/hoặc giảm thuế T
Tăng chi tiêu chính phủ G và/hoặc giảm thuế T
10. Xu hướng tiêu dùng cận biên MPC = 0.8 có nghĩa là:
Khi thu nhập khả dụng giảm 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng 0.8 đồng
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiêu dùng sẽ giảm 0.8 đồng
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiêu dùng sẽ tăng 0.8 đồng
Khi thu nhập khả dụng giảm 0.8 đồng thì tiêu dùng sẽ giảm 1 đồng
11. Độ dốc của đường tiêu dùng bằng: MPC MPC + MPS 1- MPC MPS 12.
Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập, = 100 tỷ USD, I = 150 tỷ USD, G =
200 tỷ USD, t = 20%, MPC = 0.75. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu? Yo = 1800 tỷ USD Yo = 2250 tỷ USD Yo = 1125 tỷ USD Yo = 473.9 tỷ USD 13.
Trong nền kinh tế đóng, trường hợp thuế phụ thuộc thu nhập, số nhân chi tiêu được tính bằng: m = 1- MPC m = 1/ [1- MPC (1-t) + MPM] m = 1/ [1- MPC (1-t)] m = 1/ (1- MPC)
14. Trong một nền kinh tế giản đơn, nếu xu hướng tiết kiệm cận biên MPS = 0.25 thì số nhân chi tiêu bằng: 1.33 4 0.8 1.25
15. Giá trị của số nhân chi tiêu trong nền kinh tế giản đơn phụ thuộc vào:
MPC và thuế suất thuế thu nhập MPM MPC
Thuế suất thuế thu nhập
16. So với đường tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế đóng, đường tổng chi tiêu AE trong nền
kinh tế mở: Dốc hơn Thoải hơn
Không so sánh được độ dốc của 2 đường này Có độ dốc như nhau
17. Cán cân ngân sách chính phủ thặng dư khi: T – G = 0 T – G < 0 T – G > 0 T – G > 1
18. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập thu nhập, nếu MPS = 0.2 thì giá trị của số nhân thuế là: - 0.25 - 4 - 2 - 1
19. Mô hình nền kinh tế mở gồm có các tác nhân kinh tế sau:
Doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài
Hộ gia đình, doanh nghiệp
Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài
Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ
20. Mục đích của chính sách tài khóa rộng là:
Giảm tổng cầu và giảm sản lượng
Tăng tổng cầu và tăng sản lượng
Cắt giảm tổng cầu và tăng sản lượng
Cắt giảm tổng cầu và kiềm chế lạm phát
21. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.9. Muốn Y tăng lên thêm
100 tỷ USD thì G cần phải thay đổi một lượng là bao nhiêu? ∆G = - 11.11 tỷ USD ∆G = 10 tỷ USD ∆G = 11.11 tỷ USD ∆G = - 10 tỷ USD
22. Nếu thu nhập khả dụng bằng không, tiêu dùng sẽ: Bằng không
Bằng tiêu dùng tự định
Dương và bằng tiêu dùng tự định Dương
23. Độ dốc của đường tiết kiệm bằng: MPC + MPS 1 - MPS MPC 1 - MPC
24. Cán cân ngân sách chính phủ cân bằng khi: T – G > 1 T – G < 0 T – G > 0 T – G = 0
25. Nếu một hộ gia đình tăng tiêu dùng từ 800 lên 1000 khi thu nhập khả dụng tăng từ 1500
lên 1900 (Đơn vị tính là nghìn đồng). Xu hướng tiêu dùng cận biên của hộ gia đình đó là: 0.78 0.5 0.12 0.2
26. Mức giá chung thay đổi sẽ làm đường tổng chi tiêu AE: Không thay đổi Di chuyển Dịch chuyển
Di chuyển hoặc dịch chuyển
27. Trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, nếu Chính phủ quyết định
tăng thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng ∆G = ∆T. Khi đó thu nhập quốc dân
thay đổi một lượng là:
∆Y = ∆G + ∆T ∆Y = 0 ∆Y = ∆T - ∆G ∆Y = ∆G = ∆T
28. Tiết kiệm sẽ mang giá trị dương nếu:
Tiêu dùng ít hơn thu nhập khả dụng
Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả dụng
Tiêu dùng nhiều hơn tiết kiệm
Tiết kiệm nhiều hơn tiêu dùng
29. Tiêu dùng tự định là:
Phần tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập
Phần tiêu dùng không phụ thuộc vào thu nhập và phải tiêu dùng ngay cả khi không có thu nhập
Phần phải tiêu dùng ngay cả khi không có thu nhập
Phần tiêu dùng phụ thuộc vào thu nhập
30. Nếu hàm tiêu dùng có dạng là C = 250 + 0.75Yd, thì hàm tiết kiệm là: S = -250 + 0.75Yd S = -250 + 0.25Yd S = 250 + 0.75Yd S = 250 + 0.25Yd
31. Trong mô hình số nhân của Keynes, sự gia tăng thu nhập (∆Y) do đầu tư tăng thêm (∆I)
sẽ càng lớn khi: Không phụ thuộc m m càng lớn m càng nhỏ m không đổi
32. Trong mô hình thu nhập chi tiêu AE-Y, khi mức chi tiêu dự kiến thấp hơn mức sản
lượng của nền kinh tế đang sản xuất thì:
Các doanh nghiệp phải huy động hàng dự trữ trong kế hoạch ra bán
Các doanh nghiệp phải giữ lại hàng dư thừa dưới dạng hàng tồn kho ngoài kế hoạch
Các doanh nghiệp phải huy động hàng dự trữ ngoài kế hoạch ra bán
Các doanh nghiệp phải giữ lại hàng dư thừa dưới dạng hàng tồn kho trong kế hoạch
33. Khi chính phủ giảm chi tiêu (các yếu tố khác không đổi) thì đường tổng chi tiêu AE: Không thay đổi Di chuyển Dịch chuyển lên trên
Dịch chuyển xuống dưới
34. Trong mô hình thu nhập chi tiêu AE-Y, khi mức chi tiêu dự kiến cao hơn mức sản
lượng của nền kinh tế đang sản xuất thì:
Các doanh nghiệp phải giữ lại hàng dư thừa dưới dạng hàng tồn kho trong kế hoạch
Các doanh nghiệp phải huy động hàng dự trữ ngoài kế hoạch ra bán
Các doanh nghiệp phải huy động hàng dự trữ trong kế hoạch ra bán
Các doanh nghiệp phải giữ lại hàng dư thừa dưới dạng hàng tồn kho ngoài kế hoạch
35. Trong mô hình số nhân của Keynes, sự gia tăng thu nhập (∆Y) do chi tiêu chính phủ
tăng thêm (∆G) sẽ càng nhỏ khi: MPC không đổi Không phụ thuộc vào MPC MPC càng nhỏ MPC càng lớn
36. Trong nền kinh tế mở, khi hàng hóa được xuất khẩu nhiều hơn ra nước ngoài (các yếu
tố khác không đổi) thì tổng chi tiêu AE: Giảm Tăng Có thể tăng hoặc giảm Không thay đổi
37. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, T= 300 tỷ USD. Hàm tiêu dùng: C =
250+ 0.75YD, I = 250 tỷ USD; G = 300 tỷ USD. Y* = 2600 tỷ USD. Tại mức sản lượng
cân bằng, xác định trạng thái của nền kinh tế?
Tăng trưởng Suy thoái
Không đủ căn cứ xác định Cân bằng
38. So với đường tổng chi tiêu AE trong nền kinh tế đóng, độ dốc của đường tổng chi tiêu
AE trong nền kinh tế mở: Lớn hơn Nhỏ hơn Bằng nhau
Không so sánh được độ dốc của 2 đường này
39. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, T = 200 tỷ USD; hàm tiêu dùng: C =
150+ 0.8YD; I = 200 tỷ USD; G = 250 tỷ USD, Y* = 2500. Tại Y*, xác định trạng thái
của nền kinh tế?
Tăng trưởng Cân bằng Suy thoái
Không đủ căn cứ xác định
40. Hiệu quả của chính sách tài khóa phụ thuộc vào: MPC ∆G MPC, ∆G và ∆T ∆T
41. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.8. Muốn Y tăng lên thêm
300 tỷ USD thì cần thay đổi thuế một lượng là bao nhiêu? ∆T = 60 tỷ USD ∆T = - 75 tỷ USD ∆T = 75 tỷ USD ∆T = - 60 tỷ USD
42. Giá trị của số nhân chi tiêu trong nền kinh tế mở phụ thuộc vào:
MPC, MPM và thuế suất thuế thu nhập MPM MPC
Thuế suất thuế thu nhập
43. Trong nền kinh tế mở, khi hàng hóa được xuất khẩu ra nước ngoài nhiều hơn (các yếu
tố khác không đổi) thì đường tổng chi tiêu AE: Dịch chuyển lên trên
Dịch chuyển xuống dưới Di chuyển Không thay đổi
44. Một nền kinh tế mở có X = 60 tỷ đồng, MPM = 0.12, = 120 tỷ đồng, MPC= 0.9, t = 20%,
I = 60 tỷ đồng và G = 200 tỷ đồng. Mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu? Yo = 167.2 tỷ đồng Yo = 1157.9 tỷ đồng Yo = 1100 tỷ đồng Yo = 176 tỷ đồng
45. Nếu trong nền kinh tế mở có xuất khẩu X = 500 và hàm nhập khẩu IM = 150 + 0.5Y.
Khi đó, hàm xuất khẩu ròng là: NX = 350 + 0.5Y NX = 350 – 0.5Y NX = 650 – 0.5Y NX = 650 + 0.5Y
46. Nếu thu nhập khả dụng Yd = 1000, tiêu dùng C = 550 thì tiết kiệm S bằng: 1000 1550 350 450
47. Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS cho biết:
Khi có thêm 1 đơn vị tiêu dùng, thì tiết kiệm tăng lên bao nhiêu
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập khả dụng, thì tiết kiệm tăng lên bao nhiêu
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập khả dụng, thì đầu tư tăng lên bao nhiêu
Khi có thêm 1 đơn vị thu nhập quốc dân, thì tiết kiệm tăng lên bao nhiêu
48. Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập, C ngang = 300 triệu đồng, MPC =
0.8, I = 200 triệu đồng, G = 300 triệu đồng và t = 25%. Xác định sản lượng cân bằng của
nền kinh tế?
Yo = 1333.33 triệu đồng Yo = 3200 triệu đồng Yo = 4000 triệu đồng Yo = 2000 triệu đồng
49. Thu nhập khả dụng Yd bằng:
Hiệu của tiêu dùng và tiết kiệm
Tổng của đầu tư và tiết kiệm
Tổng của tiêu dùng và đầu tư
Tổng của tiêu dùng và tiết kiệm
50. Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập. = 200 triệu USD, I = 500 triệu USD,
MPC = 0.8, G = 300 triệu USD và t = 15%. Mức sản lượng cân bằng của nền kinh tế là bao nhiêu? Yo = 680 triệu USD Yo = 3125 triệu USD Yo = 1470.6 triệu USD Yo = 320 triệu USD
51. Trong mô hình AE-Y, sản lượng cân bằng đạt tại điểm mà:
Sản lượng thực tế bằng tổng chi tiêu dự kiến
Sản lượng thực tế bằng sản lượng tiềm năng
Thu nhập bằng tiết kiệm Thu nhập bằng tiêu dùng
52. Trong nền kinh tế mở, số nhân chi tiêu được tính bằng: m = 1/ (1- MPC) m = 1/ [1- MPC (1-t) + MPM] m = 1/ [1- MPC (1-t)] m = 1- MPC
53. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.9. Muốn Y tăng lên thêm
100 tỷ USD thì T cần phải thay đổi một lượng là bao nhiêu? ∆T = - 11.11 tỷ USD ∆T = 11.11 tỷ USD ∆T = 10 tỷ USD ∆T = - 10 tỷ USD
54. Giả định nền kinh tế đóng, có hàm tiêu dùng C = 200 + 0.75 (Y – T); I = 100, G = T =
100 (đơn vị tính là nghìn USD). Xác định phương trình đường chi tiêu dự kiến? AE = 475 + 0.75Y AE = 325 - 0.75Y AE = 475 - 0.75Y AE = 325 + 0.75Y
55. Trong mô hình số nhân của Keynes, sự gia tăng thu nhập (∆Y) do chi tiêu chính phủ
tăng thêm (∆G) sẽ càng nhỏ khi: MPS càng nhỏ MPS càng lớn Không phụ thuộc vào MPS MPS không đổi
56. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.75. Muốn Y tăng lên thêm
300 tỷ USD thì cần thay đổi G một lượng là bao nhiêu? ∆G = 0 ∆G = - 75 tỷ USD ∆G = 75 tỷ USD ∆G = 300 tỷ USD
57. Tại điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng thì: Tiêu dùng bằng 0
Tiêu dùng bằng tiết kiệm Tiết kiệm bằng 0
Cả tiêu dùng và tiết kiệm đều bằng 0
58. Khi nền kinh tế suy thoái, nếu ngân sách thâm hụt mà chính phủ áp dụng các biện pháp
để giữ ngân sách cân bằng thì nền kinh tế sẽ: Bớt suy thoái
Không tác động đến trạng thái của nền kinh tế Tăng trưởng Suy thoái sâu hơn
59. Xu hướng tiêu dùng cận biên MPC có giá trị: MPC > 1 0 < MPC < 1 MPC < 0 MPC < 1
60. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.9. Muốn Y tăng lên thêm
100 tỷ USD và giữ cho cán cân ngân sách không bị ảnh hưởng thì T và G cùng phải thay
đổi một lượng là bao nhiêu?
∆T = ∆G = 100 tỷ USD ∆T = ∆G = - 100 tỷ USD ∆T = ∆G = - 10 tỷ USD ∆T = ∆G = 10 tỷ USD
61. Trong nền kinh tế đóng, khi đầu tư tư nhân giảm (các yếu tố khác không đổi) thì đường
tổng chi tiêu AE: Di chuyển Không thay đổi
Dịch chuyển xuống dưới Dịch chuyển lên trên
62. Một nền kinh tế giản đơn có thu nhập bằng 600 tỷ USD, tiêu dùng tự định bằng 100 tỷ
USD, xu hướng tiết kiệm cận biên bằng 0.2. Khi đó, tiêu dùng bằng: 220 580 680 620
63. Trong mô hình AE-Y, khi thu nhập giảm thì tổng chi tiêu: Không thay đổi
Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào mức giá Tăng Giảm
64. Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập, = 300 triệu đồng. MPC = 0.8, I = 200
triệu đồng, G = 300 triệu đồng và t = 25%. Xác định hàm tổng chi tiêu AE của nền kinh tế? AE = 800 + 0.8Y AE = 800 + 0.25Y AE = 800 + 0.6Y AE = 800 + 0.75Y
65. Mô hình nền kinh tế đóng gồm có các tác nhân kinh tế sau:
Hộ gia đình, doanh nghiệp
Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài
Hộ gia đình, doanh nghiệp, chính phủ
Doanh nghiệp, chính phủ, người nước ngoài
66. Trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, nếu Chính phủ quyết định
tăng thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng thì: Cán cân ngân sách và thu nhập quốc dân không thay đổi
Cán cân ngân sách và thu nhập quốc dân đều thay đổi
Cán cân ngân sách không đổi nhưng thu nhập quốc dân thay đổi
Cán cân ngân sách thay đổi nhưng thu nhập quốc dân không đổi
67. Trong mô hình AE-Y, khi thu nhập tăng thì tổng chi tiêu: Giảm Không thay đổi
Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào mức giá Tăng
68. Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập, = 300 triệu đồng. MPC = 0.8, t =
25%. Xác định hàm tiêu dùng của nền kinh tế? C = 300 + 0.25Y C = 300 + 0.8Y C = 300 + 0.75Y C = 300 + 0.6Y
69. Đường tổng chi tiêu AE là đường: Nằm ngang Có độ dốc âm 45 độ Có độ dốc dương
70. Nếu các hộ gia đình kỳ vọng thu nhập sẽ tăng mạnh trong tương lai (các yếu tố khác là không đổi), thì:
Chi tiêu cho tiêu dùng của họ không đổi
Chi tiêu cho tiêu dùng của họ có xu hướng tăng
Tiết kiệm của họ có xu hướng tăng
Chi tiêu cho tiêu dùng của họ có xu hướng giảm
71. Mục đích của chính sách tài khóa chặt là:
Tăng tổng cầu và giảm sản lượng
Cắt giảm tổng cầu và tăng sản lượng
Tăng tổng cầu và tăng sản lượng
Cắt giảm tổng cầu và kiềm chế lạm phát
72. Khi thực hiện chính sách tài khóa có sự ràng buộc bởi cân bằng ngân sách, nếu chi tiêu
chính phủ tăng 1 đồng, sản lượng cân bằng của nền kinh tế sẽ tăng: 10 đồng 1 đồng 2 đồng 0 đồng
73. Trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, nếu Chính phủ quyết định
tăng thuế và chi tiêu cùng một lượng thì số nhân ngân sách bằng: 1 -1 0
Không đủ căn cứ để xác định
74. Tiết kiệm sẽ mang giá trị âm nếu:
Tiết kiệm nhiều hơn tiêu dùng
Tiêu dùng nhiều hơn tiết kiệm
Tiêu dùng nhiều hơn thu nhập khả dụng
Tiêu dùng ít hơn thu nhập khả dụng
75. Trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập quốc dân, số nhân ngân sách
bằng 1 khi chính phủ quyết định:
Tăng thuế nhiều hơn tăng chi tiêu chính phủ
Tăng thuế và tăng chi tiêu chính phủ cùng một lượng
Tăng thuế và giảm chi tiêu chính phủ cùng một lượng
Tăng thuế ít hơn tăng chi tiêu chính phủ
76. Giá trị của số nhân chi tiêu trong nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập phụ thuộc vào: MPM
Thuế suất thuế thu nhập MPC
MPC và thuế suất thuế thu nhập
77. Giả định nền kinh tế đóng, có hàm tiêu dùng C = 200 + 0.75 (Y – T); I = 100, G = T =
100 (đơn vị tính là nghìn USD). Xác định sản lượng cân bằng của nền kinh tế? Yo = 1300 nghìn USD Yo = 433.3 nghìn USD Yo = 633.3 nghìn USD Yo = 1828 nghìn USD
78. Trong một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, nếu Chính phủ quyết định
tăng thuế và chi tiêu chính phủ cùng một lượng ∆G = ∆T. Khi đó thu nhập quốc dân
thay đổi một lượng là:
∆Y < ∆G ∆Y = ∆G = ∆T ∆Y > ∆G ∆Y = ∆G + ∆T
79. Nếu thu nhập khả dụng Yd = 500, tiết kiệm S = 150 thì tiêu dùng C bằng: 350 500 150 650
80. Trong mô hình số nhân của Keynes, sự gia tăng thu nhập (∆Y) do đầu tư tăng thêm (∆I)
sẽ càng lớn khi: MPC không đổi MPC càng nhỏ MPC càng lớn Không phụ thuộc vào MPC
81. Một nền kinh tế đóng có thuế phụ thuộc thu nhập, = 100 tỷ USD, I = 150 tỷ USD, G =
200 tỷ USD, t = 20%, MPC = 0.75. Xác định hàm tổng chi tiêu AE của nền kinh tế? AE = 450 + 0.05Y AE = 450 + 0.6Y AE = 450 + 0.8Y AE = 450 + 0.75Y
82. Trong mô hình AE-Y, khi thu nhập giảm thì tổng chi tiêu: Tăng Giảm
Chưa kết luận được vì còn phụ thuộc vào mức giá Không thay đổi
83. Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa chặt (thắt chặt), tức là:
Giảm chi tiêu chính phủ G và/hoặc tăng thuế T
Tăng chi tiêu chính phủ G và/hoặc giảm thuế T
Giảm chi tiêu chính phủ G và/hoặc giảm thuế T
Tăng chi tiêu chính phủ G và/hoặc tăng thuế T
84. Nếu hàm tiết kiệm có dạng là S = -20 + 0.6Yd, thì hàm tiêu dùng là: C = 20 + 0.4Yd C = -20 + 0.6Yd C = 20 + 0.6Yd C = -20 + 0.4Yd
85. Cán cân ngân sách chính phủ thâm hụt khi: T – G = 0 T – G > 1 T – G < 0 T – G > 0
86. Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS = 0.3 có nghĩa là:
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0.3 đồng
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0.3 đồng
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ tăng 0.7 đồng
Khi thu nhập khả dụng tăng 1 đồng thì tiết kiệm sẽ giảm 0.7 đồng
87. Xu hướng tiêu dùng cận biên MPC được tính bằng:
Sự thay đổi của tiết kiệm chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng
Tiêu dùng chia cho thu nhập khả dụng
Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng
Tiết kiệm chia cho thu nhập khả dụng
88. Trong mô hình AE-Y, khi thu nhập bằng không (Y = 0) thì tổng chi tiêu: AE > 0 AE < 0 AE = 1 AE = 0
89. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập thu nhập, nếu MPC = 0.75 thì giá trị của số nhân thuế bằng: - 3 - 1.5 - 0.75 - 4
90. Hàm tiêu dùng thể hiện mối quan hệ giữa:
Tiêu dùng và thu nhập khả dụng của các hộ gia đình
Tiêu dùng và thu nhập quốc dân
Tiêu dùng và tiết kiệm của các hộ gia đình
Tiêu dùng của các hộ gia đình và đầu tư của các doanh nghiệp
91. Xu hướng tiết kiệm cận biên MPS được tính bằng:
Tiêu dùng chia cho thu nhập khả dụng
Tiết kiệm chia cho thu nhập khả dụng
Sự thay đổi của tiêu dùng chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng
Sự thay đổi của tiết kiệm chia cho sự thay đổi của thu nhập khả dụng
92. Chi tiêu tự định trong nền kinh tế đóng không phụ thuộc vào: Xuất khẩu
Đầu tư của các doanh nghiệp Tiêu dùng tự định Chi tiêu của chính phủ
93. Nếu hàm tiêu dùng có dạng là C = 60 + 0.8Yd, thì hàm tiết kiệm là: S = 60 – 0.2Yd S = -60 – 0.2Yd S = -60 + 0.2Yd S = 60 + 0.2Yd
94. Điểm vừa đủ trên đường tiêu dùng là điểm mà tại đó:
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng đầu tư của các doanh nghiệp
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng tiết kiệm của họ
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng chi tiêu chính phủ
Tiêu dùng của các hộ gia đình bằng thu nhập khả dụng của họ
95. Trong mô hình số nhân của Keynes, sự gia tăng thu nhập (∆Y) do đầu tư tăng thêm (∆I) sẽ càng lớn khi: MPS càng lớn Không phụ thuộc vào MPS MPS không đổi MPS càng nhỏ
96. Một nền kinh tế đóng có thuế độc lập với thu nhập, MPC = 0.75. Muốn Y tăng lên thêm
300 tỷ USD thì cần thay đổi thuế một lượng là bao nhiêu? ∆T = - 300 tỷ USD ∆T = - 100 tỷ USD ∆T = 0 ∆T = 100 tỷ USD
97. Một nền kinh tế mở có X = 60 tỷ đồng, MPM = 0.12, = 120 tỷ đồng, MPC= 0.9, t = 20%,
I = 60 tỷ đồng và G = 200 tỷ đồng. Xác định hàm tổng chi tiêu AE của nền kinh tế? AE = 440 + 0.6Y AE = 440 - 0.72Y AE = 440 + 0.72Y AE = 440 – 0.6Y
98. Nếu hàm tiết kiệm có dạng là S = - 50 + 0.7Yd, thì hàm tiêu dùng là: C = -50 + 0.3Yd C = 50 + 0.7Yd C = -50 + 0.7Yd C = 50 + 0.3Yd
99. Khi chi tiêu chính phủ G giảm xuống (các yếu tố khác không đổi) thì tổng chi tiêu AE:
Có thể tăng hoặc giảm Tăng Giảm Không thay đổi
100. Thu nhập khả dụng tăng sẽ làm:
Đường tiêu dùng dịch chuyển sang phải
Không ảnh hưởng đến đường tiêu dùng
Đường tiêu dùng di chuyển
Đường tiêu dùng dịch chuyển sang trái
CHƯƠNG 6: TIỀN TỆ - CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
1. Đường cung tiền dịch chuyển sang phải dẫn đến
A. Lãi suất tăng => đầu tư giảm => đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
B. Giá cả tăng => chi tiêu giảm => đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
C. Giá sụt giảm => chi tiêu tăng => đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
D. Lãi suất giảm => đầu tư tăng => đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
2. Cung tiền giảm có thể làm:
A. Lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng cầu giảm.
B. Cả lãi suất, đầu tư và tổng cầu đều giảm.
C. Lãi suất giảm => đầu tư tăng => tổng cầu tăng.
D. Cả lãi suất, đầu tư và tổng cầu cùng tăng. 3. Có số liệu sau: cr = 20%; rr = 20%
Cung ứng tiền là 6000 tỉ đồng. Cơ sở tiền tệ là:
1500 tỉ đồng 3000 tỉ đồng 2000 tỉ đồng 2500 tỉ đồng
4. Nhu cầu chi tiêu mua sắm trong dịp lễ tết khiến người dân giữ tiền mặt nhiều hơn, điều này dẫn đến:
Sự dịch chuyển cả đường cung và cầu tiền
Sự dịch chuyển đường cung tiền
Sự dịch chuyển đường cầu tiền
Sự di chuyển dọc đường cầu tiền.
5. Biến cố nào sau đây sẽ làm cầu tiền tăng, đường cầu tiền dịch chuyển sang phải:
NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc.
NHTW giảm lãi suất chiết khấu khi cho các NHTM vay tiền.
NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
Các hộ gia đình quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi tiêu trong dịp tết. 6. Có số liệu sau:
cr = 50%; rr = 25%; Số nhân tiền là:
2 3 4 5
7. Chính sách tiền tệ mở rộng làm cho:
Giảm cầu tiền; giảm lãi suất
Tăng cầu tiền; tăng lãi suất
Giảm cung tiền; giảm lãi suất
Tăng cung tiền; giảm lãi suất
8. Cân bằng thị trường tiền tệ xuất hiện khi:
Cung tiền cân bằng với cầu tiền
Cung hàng hóa cân bằng với cầu hàng hóa Lãi suất không đổi GDP thực tế không đổi
9. Hàm cung tiền giản đơn (khi không có rò rỉ tiền): MS = (1/cr) x B MS = kY – hi MS = kY + hi MS = (1/rr) x B
10. NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, nghĩa là NHTW đang thực thi:
Chính sách tài khóa thắt chặt
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tiền tệ thắt chặt
Chính sách tài khóa mở rộng
11. Ngân hàng trung ương thực thi chính sách tiền tệ thắt chặt cần:
Mua trái phiếu chính phủ.
Bán trái phiếu chính phủ
Giảm lãi suất chiết khấu.
Yêu cầu chính phủ tăng chi tiêu.
12. Đường cung tiền dịch chuyển sang trái dẫn đến:
Lãi suất giảm => đầu tư tăng => đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
Giá sụt giảm => chi tiêu tăng => đường tổng cầu dịch chuyển sang phải.
Lãi suất tăng => đầu tư giảm => đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
Giá cả tăng => chi tiêu giảm => đường tổng cầu dịch chuyển sang trái.
13. Cung tiền tăng có thể làm:
Lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng cầu giảm.
Lãi suất giảm => đầu tư tăng => tổng cầu tăng.
Lãi suất tăng => đầu tư và tổng cầu cùng tăng.
Cả lãi suất, đầu tư và tổng cầu đều giảm.
14. Khi lãi suất thay đổi gây ra:
Không gây ra sự di chuyển của đường cầu tiền
Gây ra sự dịch chuyển đường cầu tiền
Cả sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu tiền
Sự di chuyển dọc đường cầu tiền
15. NHTW mua trái phiếu chính phủ, nghĩa là NHTW đang thực thi:
Chính sách tài khóa thắt chặt
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tài khóa mở rộng
Chính sách tiền tệ thắt chặt
16. Ảnh hưởng của chính sách tiền tệ mở rộng là làm tăng sản lượng bằng cách:
Làm giảm lãi suất dẫn đến giảm đầu tư.
Làm tăng lãi suất dẫn đến tăng đầu tư.
Làm tăng lãi suất dẫn đến giảm đầu tư.
Làm giảm lãi suất dẫn đến tăng đầu tư.
17. Giả sử trong một nền kinh tế có:
MS = 500; và MD = 1000 – 100i
Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ khi đó:
5% 5.5% 4.5% 3.5% 18. Có số liệu sau:
cr = 20%; rr = 10%. Số nhân tiền là:
2 5 4 3
19. NHTW tăng lãi suất chiết khấu, nghĩa là NHTW đang thực thi:
Chính sách tài khóa mở rộng
Chính sách tài khóa thắt chặt
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tiền tệ thắt chặt
20. Chính sách tiền tệ thắt chặt làm cho:
Giảm cầu tiền; giảm lãi suất
Tăng cung tiền; giảm lãi suất
Tăng cầu tiền; tăng lãi suất
Giảm cung tiền; tăng lãi suất
21. Nhằm cắt giảm AD, NHTW có thể:
Tăng cung tiền => lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng chi tiêu dự kiến giảm.
Giảm cung tiền => lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng chi tiêu dự kiến giảm.
Tăng hàng tồn kho không dự kiến tăng => GDP thực tế bắt đầu giảm => cầu tiền tăng lên.
Giảm cung tiền => lãi suất giảm => đầu tư giảm => tổng chi tiêu dự kiến giảm.
22. NHTW tăng lãi suất chiết khấu có thể làm cho: Lãi suất tăng => đầu tư và tổng cầu cùng tăng.
Lãi suất tăng => đầu tư giảm => tổng cầu giảm.
Lãi suất giảm => đầu tư tăng => tổng cầu tăng.
Cả lãi suất, đầu tư và tổng cầu đều giảm.
23. Biến cố nào sau đây sẽ làm cung tiền giảm, đường cung tiền dịch chuyển sang trái:
NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
NHTW tăng lãi suất chiết khấu khi cho các NHTM vay tiền.
NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Các hộ gia đình quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi tiêu trong dịp tết.
24. Chính sách tiền tệ thắt chặt có thể làm cho:
Lãi suất tăng => I tăng => AD tăng
Lãi suất giảm => I tăng => AD tăng
Lãi suất giảm => I giảm => AD giảm
Lãi suất tăng => I giảm => AD giảm 25. Hàm cầu về tiền: MD = kY + hi MD = (1/rr) x B MD = kY – hi MD = (1/cr) x B
26. Dọc theo đường cầu tiền, lãi suất tăng thì: Lượng cầu tiền giảm Lượng cầu tiền tăng Lượng cung tiền tăng Lượng cung tiền giảm 27. Có số liệu sau: cr = 20%; rr = 10%
Muốn giảm cung tiền 1 tỉ đồng, NHTW:
Bán 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ
Mua 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
Bán 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
Mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
28. Lãi suất danh nghĩa là:
Chi phí cơ hội của việc giữ tiền
Khả năng thanh khoản bị bỏ qua
Mức tiêu dùng bị bỏ qua Mức đầu tư bị bỏ qua 29. Có số liệu sau: cr = 10%; rr = 10%
Cung tiền 22 000 tỉ đồng. Cơ sở tiền tệ của nền kinh tế là:
4 400 tỉ đồng 4 000 tỉ đồng 3 300 tỉ đồng 2 200 tỉ đồng
30. Nếu NHTW bán trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì đường cung tiền sẽ dịch chuyển sang:
Trái dẫn đến lãi suất tăng lên
Phải dẫn đến lãi suất sẽ giảm xuống
Trái dẫn đến lãi suất giảm xuống
Phải dẫn đến lãi suất sẽ tăng lên
31. Nỗ lực nhằm kiểm soát lạm phát và giảm bớt chu kỳ kinh doanh bằng cách thay đổi
lượng tiền trong lưu thông và điều chỉnh lãi suất được gọi là: Chính sách tín dụng
Chính sách tỉ giá hối đoái Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóa
32. Vị trí của đường cung tiền được xác định bởi:
Quyết định chính sách tiền tệ của NHTW
Mức độ phản ứng của đầu tư với lãi suất
Mức độ phản ứng của cầu tiền với lãi suất
Mức độ phản ứng của cầu tiền với thu nhập
33. Biến cố nào sau đây sẽ làm cung tiền tăng, đường cung tiền dịch chuyển sang phải:
NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở.
Các hộ gia đình quyết định nắm giữ tiền mặt nhiều hơn để chi tiêu trong dịp tết.
NHTW tăng lãi suất chiết khấu khi cho các NHTM vay tiền.
Một làn sóng bi quan khiến đầu tư và tổng cầu giảm. 34. Có số liệu sau: cr = 20%; rr = 20%
Muốn giảm cung tiền 3 tỉ đồng, NHTW:
Mua 750 triệu đồng trái phiếu chính phủ.
Bán 1 tỉ đồng trái phiếu chính phủ.
Mua 1 tỉ đồng trái phiếu chính phủ.
Bán 750 triệu đồng trái phiếu chính phủ
35. Nguyên nhân nào làm cho đường cầu tiền dịch chuyển sang bên phải: GDP thực tế tăng lên Lãi suất tăng lên
NHTW thực thi chính sách tiền tệ mở rộng Lãi suất giảm xuống
36. Nhân tố nào sau đây không xác định vị trí của đường cung tiền danh nghĩa?
Quyết định chính sách tiền tệ của NHTW
Hành vi giữ tiền của người dân
Chính sách cho vay của các NHTM Lãi suất 37. Có số liệu sau:
cr = 10%; rr = 10%; Số nhân tiền là:
4.5 5.5 5 4
38. Số nhân tiền giản đơn (khi không có rò rỉ tiền) được xác định như sau: 1/(cr+rr) 1/(cr-rr) 1/rr 1/cr
39. Nếu hàm cầu tiền có dạng MD = 900 – 100i;
Cung tiền của nền kinh tế MS=600
Lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ bằng:
5% 9% 3% 6%
40. Khi cung tiền tăng, các yếu tố khác không đổi: Lãi suất không đổi
Lãi suất có thể tăng hoặc giảm
Lãi suất trên thị trường tiền tệ giảm
Lãi suất trên thị trường tiền tệ tăng
41. GDP thực tế tăng lên, đường cầu tiền sẽ dịch chuyển:
Trái dẫn đến lãi suất tăng lên
Phải dẫn đến lãi suất sẽ giảm xuống
Phải dẫn đến lãi suất sẽ tăng lên
Trái dẫn đến lãi suất giảm xuống
42. NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các NHTM sẽ làm:
Dịch chuyển đường cung tiền sang trái.
Dịch chuyển đường cung tiền sang phải
Dịch chuyển đường cầu tiền sang phải
Dịch chuyển đường cầu tiền sang trái.
43. Nếu NHTW mua trái phiếu chính phủ trên thị trường mở thì đường cung tiền sẽ dịch chuyển sang:
Phải dẫn đến lãi suất sẽ giảm xuống
Trái dẫn đến lãi suất tăng lên
Phải dẫn đến lãi suất sẽ tăng lên
Trái dẫn đến lãi suất giảm xuống
44. Có số liệu sau: cr = 23%; rr = 7%; Số nhân tiền là: 5 4.5 4.3 4.1
45. Số nhân tiền tổng quát (khi có rò rỉ tiền) được xác định như sau: 1/rr cr/(cr+rr) (cr+1)/(cr+rr) 1/cr
46. Lãi suất thay đổi gây ra sự:
Dịch chuyển của cả đường cầu tiền và đường cung tiền.
Chỉ gây ra sự dịch chuyển của đường cung tiền.
Sự vận động dọc đường cầu tiền
Gây ra sự dịch chuyển của đường cầu tiền
47. Nếu NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì đường cung tiền sẽ dịch chuyển sang:
Trái dẫn đến lãi suất tăng lên
Phải dẫn đến lãi suất giảm xuống
Phải dẫn đến lãi suất tăng lên
Trái dẫn đến lãi suất giảm xuống
48. Kết quả cuối cùng của sự thay đổi chính sách của chính phủ là lãi suất giảm, đầu tư
tăng. Đó là do kết quả của việc áp dụng:
Chính sách tiền tệ thắt chặt
Chính sách tiền tệ mở rộng
Chính sách tài khóa thắt chặt
Chính sách tài khóa mở rộng
CHƯƠNG 7: THẤT NGHIỆP
Câu 1: Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động được tính bằng:
Số người có việc làm chia cho số người trong lực lượng lao động
Số người có việc làm chia cho dân số trưởng thành
Số người trong lực lượng lao động chia cho dân số
Số người trong lực lượng lao động chia cho dân số trưởng thành
Câu 2: Bảo hiểm thất nghiệp làm:
Tăng động lực tìm việc của người lao động
Tăng tỷ lệ thất nghiệp
Giảm tỷ lệ thất nghiệp
Không ảnh hưởng đến tỷ lệ thất nghiệp
Câu 3: Trường hợp nào sau đây được tính vào thất nghiệp chu kỳ:
A. Một công nhân bỏ việc để đi tìm việc làm gần nhà hơn
B. Một công nhân mất việc vì doanh nghiệp phá sản (không phải do kinh tế suy thoái)
C. Một công nhân mất việc vì kinh tế suy thoái
D. Một phụ nữ sau thời gian ở nhà làm nội trợ bắt đầu đi tìm việc
Câu 4: Tỷ lệ thất nghiệp được tính bằng:
Số người thất nghiệp chia cho lực lượng lao động
Số người thất nghiệp chia cho dân số trưởng thành
Số người thất nghiệp chia cho số người có việc
Số người thất nghiệp chia cho tổng dân số
Câu 5: Việc tiền lương được ấn định ở mức cao hơn mức lương cân bằng trên thị trường
lao động liên quan đến loại thất nghiệp nào sau đây:
Thất nghiệp tạm thời
Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Thất nghiệp cơ cấu Thất nghiệp chu kỳ
Câu 6: Trường hợp nào sau đây được tính vào thất nghiệp tạm thời:
Một công nhân bỏ việc để đi tìm việc làm mới lương cao hơn
Một công nhân bỏ việc ở nhà chăm sóc gia đình
Một công nhân phải nghỉ việc vì kinh tế suy thoái
Một công nhân bỏ việc do chuyển dịch vùng kinh tế
Câu 7: Nguyên nhân nào sau đây gây ra thất nghiệp chu kỳ:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
Tiền lương tối thiểu tăng
Công đoàn đấu tranh thành công với chủ sử dụng lao động
Nền kinh tế lâm vào suy thoái
Câu 8: Nếu một nền kinh tế có số người có việc là 40 triệu, số người thất nghiệp là 10 triệu
thì tỷ lệ thất nghiệp là:
25% 20% 4% 80%
Câu 9: Lực lượng lao động được tính bằng:
Số người nằm trong độ tuổi trưởng thành có việc
Số người nằm trong độ tuổi trưởng thành thất nghiệp
Dân số trưởng thành trừ số người thất nghiệp
Số người trong độ tuổi trưởng thành có việc cộng với số người thất nghiệp
Câu 10: Trường hợp nào sau đây được coi là thất nghiệp:
Một sinh viên đang học đại học
Một cán bộ đã về hưu và nghỉ ngơi, không có nhu cầu tìm việc
Một công nhân bị sa thải và đang tìm việc
Tất cả các trường hợp
Câu 11: Một nhân viên xin nghỉ việc và ở nhà làm nội trợ được xếp vào nhóm:
Nằm ngoài dân số trưởng thành
Nằm ngoài lực lượng lao động Có việc làm Thất nghiệp
Câu 12: Luật tiền lương tối thiểu tác động lớn đến:
Người lao động có trình độ tay nghề thấp
Mọi lực lượng lao động
Người lao động có nhiều kinh nghiệm, thâm niên
Người lao động đang làm vị trị quản lý cấp cao trong doanh nghiệp
Câu 13: Một sinh viên đang theo học đại học được xếp vào nhóm:
Nằm ngoài dân số trưởng thành
Nằm ngoài lực lượng lao động Có việc làm Thất nghiệp
Câu 14: Chính sách nào sau đây giúp làm giảm tỷ lệ thất nghiệp:
Khuyến khích thành lập văn phòng giới thiệu việc làm
Tăng tiền lương tối thiểu
Tăng trợ cấp thất nghiệp
Tất cả các chính sách trên
Câu 15: Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển có nguyên nhân là:
Luật tiền lương tối thiểu
Công đoàn và thương lượng tập thể Tiền lương hiệu quả Cả 3 nguyên nhân
Câu 16: Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên bằng:
Tổng của tỷ lệ thất nghiệp tạm thời, tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu và tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ
Tổng của tỷ lệ thất nghiệp tạm thời, tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu và tỷ lệ thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển
Tổng của tỷ lệ thất nghiệp tạm thời, tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu và tỷ lệ thất nghiệp do luật tiền lương tối thiểu
Tổng của tỷ lệ thất nghiệp cơ cấu, tỷ lệ thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển và tỷ lệ thất nghiệp chu kỳ
Câu 17: Một quốc gia có dân số trưởng thành là 60 triệu, trong đó có 40 triệu người có việc
và 5 triệu người thất nghiệp. Số người nằm ngoài lực lượng lao động của quốc gia đó là bao nhiêu?
45 triệu 55 triệu 15 triệu 20 triệu
Câu 18: Thương lượng đòi tăng lương của công đoàn với chủ sử dụng lao động thành công có thể gây ra:
Số người thất nghiệp giảm
Mọi người lao động đều được hưởng lợi
Số người thất nghiệp không đổi
Tình trạng gia tăng số người thất nghiệp
Câu 19: Thị trường lao động có hiện tượng dư cung lao động khi:
Mức tiền lương thực tế cao hơn mức tiền lương cân bằng trên thị trường lao động
Mức tiền lương thực tế thấp hơn mức tiền lương cân bằng trên thị trường lao động
Mức tiền lương thực tế chính là mức tiền lương cân bằng trên thị trường lao động
Không có trường hợp nào đúng
Câu 20: Khi nền kinh tế ở trạng thái toàn dụng nhân công, thì: Thất nghiệp bằng 0
Thất nghiệp tự nhiên bằng 0
Thất nghiệp chu kỳ bằng 0
Thất nghiệp tạm thời bằng 0
Câu 21: Trường hợp nào sau đây được tính vào thất nghiệp cơ cấu:
Một công nhân ngành dệt may bỏ việc để ở nhà làm nội trợ
Một công nhân cơ khí mất việc vì ngành cơ khí bị thu hẹp nên đang học thêm để chuyển sang nghề khác
Một nhân viên văn phòng nghỉ việc để tìm việc làm lương cao hơn
Một sinh viên mới tốt nghiệp đang trong thời gian xin việc
Câu 22: Một nền kinh tế có số người nằm trong lực lượng lao động là 60 triệu, số người có
việc là 54 triệu thì tỷ lệ thất nghiệp là:
10% 11,1% 9% 90%
Câu 23: Công nhân ngành mía đường bị mất việc làm do ngành này bị thu hẹp thì xếp vào loại thất nghiệp: Cơ cấu Tạm thời
Theo lý thuyết cổ điển Chu kỳ
Câu 24: Một quốc gia có dân số trưởng thành là 50 triệu, trong đó có 6 triệu người nằm
ngoài lực lượng lao động và 8 triệu người thất nghiệp. Số người có việc làm của quốc gia đó
là bao nhiêu?
A. 36 triệu B. 42 triệu C. 44 triệu D. 48 triệu
Câu 25: Khi doanh nghiệp tự nguyện trả lương cao hơn mức cân bằng thì sẽ tăng hiệu quả
làm việc của công nhân, vì:
A. Công nhân có sức khỏe tốt hơn
B. Công nhân nỗ lực làm việc hơn
C. Công nhân có trình độ, kỹ năng, kinh nghiệm tốt hơn D. Tất cả các ý