Ôn tập Luật dân sự- Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tài sản, nhân thân, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của chủ thể, trên nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý, tôn trọng quyền tự định đoạt và khả năng tự chịu trách nhiệm về tài sản của các chủ thể. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN TẬP – LUẬT DÂN SỰ (Phần chung)
Bài 1 – NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ LUẬT DÂN SỰ Luật Dân Điều 1
Là ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng hợp các QPPL điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sự VN
sinh trong lĩnh vực tài sản, nhân thân, nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của chủ thể, trên nguyên tắc bình
đẳng về mặt pháp lý, tôn trọng quyền tự định đoạt và khả năng tự chịu trách nhiệm về tài sản của các chủ thể Đối tượng
Điều 105 Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản điều chỉnh
Điều 115 − Quan hệ tài sản: quan hệ giữa các chủ thể về những lợi ích vật chất ệ
Điều 25 − Quan h nhân thân: quan hệ giữa các chủ thể liên qyan đến các giá trị nhân thân
− Tài sản: vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản
− Quyền tài sản: quyền trị giá được bằng tiền và có thể chuyển giao cho người khác
− Quyền nhân thân: quyền gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác trừ khi PL quy định
− Quyền dân sự khả năng được phép xử sự theo một cách nhất định của chủ thể trong quan hệ dân sự, phát sinh
trong lĩnh vực dân sự để thỏa mãn các nhu cầu vật chất, tinh thần của mình − Phương
− Tự do thỏa thuận nhưng không xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác pháp điều
− Mệnh lệnh quyền uy (trong một số trường hợp) chỉnh
Nguồn của
Nguồn chung: Hiến pháp, Bộ luật dân sự, các bộ luật và luật liên quan, các văn bản dưới luật, tập quán và án lệ
luật dân sự
Nguồn chủ yếu, trực tiếp và quan trọng nhất: BLDS 2015
Nguồn (hiểu theo nghĩa rộng): những văn bản chứa đựng các quy phạm pháp luật dân sự do cơ quan nhà nước có ằm điề ỉ ệ ả ệ thẩm quyền ban hành nh
u ch nh các quan h tài s n và quan h nhân thân Tập quán: Điều 5
Quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng để xác định quyền, nghĩa vụ của cá nhân, pháp nhân trong quan hệ dân
sự cụ thể, được hình thành và lặp đi lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài, được thừa nhận và áp dụng rộng rãi
trong một vùng, miền, dân tộc, cộng đồng dân cư hoặc trong một lĩnh vực dân sự.
− Tập quán được áp dụng trong trường hợp các bên không có thỏa thuận v
à pháp luật không có quy định
− Tập quán pháp trái với nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự: không được phép áp dụng.
Án lệ được áp dụng trong trường hợp:
− Các bên không có thỏa thuận,
− Pháp luật không có quy định,
− Không có tập quán được áp dụng,
− Không thể áp dụng tương tự pháp luật
− Không áp dụng được nguyên tắc cơ của pháp luật dân sự. Điều 6
Áp dụng tương tự pháp luật:
− Có quan hệ A thuộc lĩnh vực luật dân sự điều chỉnh nhưng không có quy phạm A.
− Có quan hệ B, có quy phạm B trực tiếp điều chỉnh quan hệ B
− Quan hệ B này tương tự như quan hệ A thuộc lĩnh vực do luật dân sự điều chỉnh.
=> Dùng quy phạm B để điều chỉnh quan hệ A
Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ
thể được Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao lựa chọn và được Chánh án Toà án nhân dân tối cao công bố
là án lệ để các Toà án nghiên cứu, áp dụng trong xét xử ậ Quan hệ nhữ
ệ XH được PL điều chỉnh − − Quan hệ pháp lu t là ng quan h ầ ủa quan hệ pháp luậ ộ ể pháp luật − Thành ph n c
t: chủ thể, n i dung và khách th
− Căn cứ phát sinh quan hệ pháp luật: o Hành vi pháp lý o Sự kiện pháp lý o Sự biến pháp lý ạ ự ọ Quy phạm −
− Quy ph m tùy nghi l a ch n PL dân sự − Quy phạm định nghĩa − Quy phạm mệnh lện h − Quy phạm tùy nghi Xem lại khái niệm
Các thành phần của một quy phạm pháp luật là: giả định, quy định và chế tài Áp dụng Điều 4
Các điều kiện để áp dụng tương tự pháp luật: pháp luật
− Phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự mà các bên không có thỏa thuận, pháp luật không có quy định
− Không có tập quán được áp dụng
thì có thể áp dụng quy định của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự tương tự − Nguyên tắc Điều 3
Điều 3 – BLDS của LDS − Bình đẳng − Tự do – tự nguyện
− Thiện chí – trung thực
− Chịu trách nhiệm dân sự
− Tôn trọng lợi ích của nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích của người khác Các
Điều 11 Khi quyền dân sự của cá nhân, pháp nhân bị xâm phạm, chủ thể có thể tự bảo vệ theo quy định của BLDS, luật khác phương
có liên quan hoặc yêu cầu cơ quan, tổ chức có thẩm quyền bảo vệ quyền dân sự cho mình
thức bảo vệ quyền DS
Bài 2 – CÁ NHÂN NLPL Điều 16
− Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự.
− Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật dân sự như nhau.
− Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết.
− Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có thể bị hạn chế trong trường hợp văn bản pháp luật có quy định cụ thể
về các trường hợp không được thực hiện một giao dịch hoặc do quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Năng lực hành vi dân sự của cá nhân là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện NLHV
Điều 19 quyền, nghĩa vụ dân sự.
Điều 20 Tuổi Điều 21
− (1) chưa đủ 6 tuổi: tất cả giao dịch dân sự phải thông qua người đại diện
− (2) từ đủ 6 tuổi đến dưới 18 tuổi: NLHV chưa đầy đủ: thực hiện các giao dịch dân sự khi có sự đồng ý của người đại diện
− (2’) từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi và có TS riêng: có thể tự mình xác lập, thực hiện hợp đồng đối với động sản Điều 22
không phải đăng ký quyền sở hữu
− (3) từ đủ 18 tuổi: NLHV đầy đủ: thục hiện tất cả gao dịch dân sự mà PL không cấm.
Điều 23 Khả năng nhận thức và điêu khiển hành vi
Điều 24 − (A) Hạn chế NLHV: nghiện ma túy hoặc nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tá n TS của gia đình
− (B) Khó khăn về nhận thức và điều khiển hành vi:nNgười thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không
đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự
− (C) Mất NLHV: bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi
❖ Phải có QĐ của Tòa án
Bài 3 – GIÁM HỘ Người được giám hộ Các trường Điều 47 bao gồm:
hợp cần
a) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc không xác định được cha, mẹ; phải có
b) Người chưa thành niên có cha, mẹ nhưng cha, mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự; cha, mẹ đều có khó khăn người giám
trong nhận thức, làm chủ hành vi; cha, mẹ đều bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; cha, mẹ đều bị Tòa án tuyên bố hộ
hạn chế quyền đối với con; cha, mẹ đều không có điều kiện chăm sóc, giáo dục con và có yêu cầu người giám hộ;
c) Người mất năng lực hành vi dân sự;
d) Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Cá nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ: Điều kiện Điều 49 của làm
1. Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; người giám
Điều 50 2. Có tư cách đạo đức tốt và các điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ; hộ
3. Không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc người bị kết án nhưng chưa được xoá án tích về
một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của người khác;
4. Không phải là người bị Tòa án tuyên bố hạn chế quyền đối với con chưa thành niên.
Pháp nhân có đủ các điều kiện sau đây có thể làm người giám hộ:
1. Có năng lực pháp luật dân sự phù hợp với việc giám hộ;
2. Có điều kiện cần thiết để thực hiện quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
Một cá nhân có thể được hai người giám hộ Người giám
Người giám hộ đương nhiên của người chưa thành niên được xác định theo thứ tự sau đây: Điều 52 hộ đương nhiên của
1. Anh ruột là anh cả hoặc chị ruột là chị cả là người giám hộ; nếu anh cả hoặc chị cả không có đủ điều kiện làm
người giám hộ thì anh ruột hoặc chị ruột tiếp theo là người giám hộ, trừ trường hợp có thỏa thuận anh ruột người chưa thành niên
hoặc chị ruột khác làm người giám hộ; 2.
Trường hợp không có người giám hộ quy định tại khoản 1 Điều này thì ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại là
người giám hộ hoặc những người này thỏa thuận cử một hoặc một số người trong số họ làm người giám hộ;
3. Trường hợp không có người giám hộ quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì bác ruột, chú ruột, cậu
ruột, cô ruột hoặc dì ruột là người giám hộ. Người giám hộ đương
Điều 53 Người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự được xác định như sau: nhiên của
1. Trường hợp vợ là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng là người mất
năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ; người mất năng lực
2. Trường hợp cha và mẹ đều mất năng lực hành vi dân sự hoặc một người mất năng lực hành vi dân sự, còn hành vi dân
người kia không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con cả là người giám hộ; nếu người con cả sự
không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì người con tiếp theo có đủ điều kiện làm người giám hộ là người giám hộ;
3. Trường hợp người thành niên mất năng lực hành vi dân sự chưa có vợ, chồng, con hoặc có mà vợ, chồng, con
đều không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì cha, mẹ là người giám hộ. Quản lý tài Điều 59
1. Người giám hộ của người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự có trách nhiệm quản lý tài sản sản của
của người được giám hộ như tài sản của chính mình; được thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản người được
của người được giám hộ vì lợi ích của người được giám hộ. giám hộ
2. Việc bán, trao đổi, cho thuê, cho mượn, cho vay, cầm cố, thế chấp, đặt cọc và giao dịch dân sự khác đối với
tài sản có giá trị lớn của người được giám hộ phải được sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
3. Người giám hộ không được đem tài sản của người được giám hộ tặng cho người khác. Các giao dịch dân sự
giữa người giám hộ với người được giám hộ có liên quan đến tài sản của người được giám hộ đều vô hiệu, trừ
trường hợp giao dịch được thực hiện vì lợi ích của người được giám hộ và có sự đồng ý của người giám sát việc giám hộ.
4. 2. Người giám hộ của người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi được quản lý tài sản của người
được giám hộ theo quyết định của Tòa án trong phạm vi được quy định tại khoản 1 Điều này.
Bài 4 – THÔNG BÁO TÌM KIẾM NGƯỜI VẮNG MẶT – TUYÊN BỐ MẤT TÍCH – TUYÊN BỐ CHẾT - Xem bảng so sánh - Xem BLDS