Ôn tập Luật hành chính - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Thế nào là công vụ? Trình bày các nguyên tắc hoạt động công vụ Điều 2,3 CBCC2. Khái niệm cán bộ, công chức và viên chức? Điểm khác biệt giữa các chủ thểnày là gì ? Điều 4 CBCC, Điều 2 VC3. Kể tên các cán bộ cấp xã và công chức cấp xã. Ai sẽ tuyển dụng và quản lý công chức cấp xã? Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

LU T HÀNH CHÍNH
1. Thế nào là công vụ? Trình bày các nguyên tắc hoạt động công vụ
Điều 2,3 CBCC
2. Khái niệm cán bộ, công chức và viên chức? Điểm khác biệt giữa các chủ thể
này là gì ?
Điều 4 CBCC, Điều 2 VC
3. Kể tên các cán bộ cấp xã và công chức cấp xã. Ai sẽ tuyển dụng và quản lý
công chức cấp xã?
Điều 61,64 CBCC
UBND cấp huyện
4. Trình bày các nguyên tắc của hoạt động quản lý cán bộ, công chức
Điều 5 CBCC
5. Nêu các quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức. Phân loại các nhóm
quyền và nghĩa vụ
Điều 8-14 CBCC
6. Nêu những việc cán bộ công chức không được làm
Điều 18-20 CBCC
7. Phân loại công chức dựa vào các tiêu chí sau: ngạch công chức và vị trí bổ
nhiệm.
Điều 34 CBCC
8. Phân tích các căn cứ để tuyển dụng công chức và viên chức. Tại sao lại có
sự khác biệt
Điều 20 VC, Đ.35 CBCC.
Xuất phát từ yêu cầu công việc
9. Điều kiện để trở thành cán bộ, công chức, viên chức
Điều 36 CBCC, Đ.22 VC
10. Các phương thức tuyển dụng công chức và viên chức. Trong các phương
thức này thì phương thức nào được áp dụng chủ yếu, tại sao?
Điều 37 CBCC, Đ.23 VC
Thi tuyển
11. Phân loại cán bộ, công chức và viên chức
Điều 29 CBCC, Đ.42 VC
12. Các trường hợp cán bộ, công chức bị cho thôi làm nhiệm vụ
Điều 30,59 CBCC
13. Phân biệt các hình thức: từ chức, cách chức; miễn nhiệm, bãi nhiệm
Điều 7,54 CBCC
14. Liệt kê các trường hợp cán bộ công chức sẽ xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức
hoặc miễn nhiệm.
Điều 30 CBCC
15. Trình bày các nguyên tắc tuyển dụng công chức
Điều 38 CBCC
16. Ngạch công chức là gì? Kể tên các ngạch công chức
Điều 7,42 CBCC
17. Phân tích các hình thức kỷ luật với cán bộ, công chức và viên chức
Điều 78,79 CBCC, Đ.52 VC
18. Trình bày thời hiệu và thời hạn xử lý kỷ luật của cán bộ, công chức và viên
chức.
Điều 80 CBCC, Đ.53 VC
19. Liệt kê các nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức
Điều 4,5 VC
20. Trình bày các nguyên tắc trong hoạt động sử dụng và quản lý cán bộ, công
chức và viên chức
Điều 65 CBCC, Đ.48 VC
21. Phân biệt các hình thức biệt phái, luân chuyển và điều động với công chức
Điều 50, 52, 53 CBCC
22. Trình bày các tiêu chí để đánh giá viên chức
Điều 40, 41 VC
23. Phân biệt giữa tái phạm và vi phạm nhiều lần trong vi phạm hành chính
Điều 2 XLVPHC
24. Trình bày các nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
Điều 3 XLVPHC
25. Liệt kê các trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính
Điều 11 XLVPHC
26. Ai là chủ thể trong vi phạm hành chính
Điều 5 XLVPHC
27. Có bao nhiêu hình thức xử phạt vi phạm hành chính. Liệt kê các hình thức
cụ thể
Điều 21 XLVPHC
28. Ai được quyền xử phạt vi phạm hành chính và phạm vi thẩm quyền
Điều 38-51 XLVPHC
29. Trình bày trình tự và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
Điều 55-68 XLVPHC
30. Liệt kê các biện pháp khắc phục trong xử phạt vi phạm hành chính
Điều 28-37 XLVPHC
31. Nêu các biện pháp xử lý hành chính (đối tượng bị áp dụng, chủ thể có thẩm
quyền, thời hạn áp dụng và thủ tục)
Điều 89-106 XLVPHC
32. Trình bày việc xử phạt vi phạm hành chính với người chưa thành niên
Điều 138-140 XLVPHC
33. Trình bày các nội dung sau đây của khiếu nại: ai được quyền khiếu nại, hình
thức, chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, thời hạn giải quyết.
Chủ thể có quyền khiếu nại bao gồm công dân, cơ quan tổ chức hoặc cán bộ
công chức thực hiện quyền khiếu nại.
Đối tượng bị KN là cơ quan hành chính hoặc người trong CQHC; người
đứng đầu cơ quan quản lý cán bộ công chức.
Hình thức: bằng đơn, trực tiếp
Thời hạn giải quyết KN
Lần 1: 30-45 ngày
Lần 2: 45-60 ngày
Chủ thể có thẩm quyền giải quyết KN: là người có thẩm quyền theo quy
đinhj của PL, bao gồm người trực tiếp ban hành hoặc thưc hiện các quyết
định hành chính, hành vi hành chính hoặc cấp trên của những người này
https://tracnghiemcongchuc.com/luat-can-bo-cong-chuc/trac-nghiem-luat-can-bo-
cong-chuc-9-free-258.html
| 1/3

Preview text:

LUẬT HÀNH CHÍNH
1. Thế nào là công vụ? Trình bày các nguyên tắc hoạt động công vụ Điều 2,3 CBCC
2. Khái niệm cán bộ, công chức và viên chức? Điểm khác biệt giữa các chủ thể này là gì ?
Điều 4 CBCC, Điều 2 VC
3. Kể tên các cán bộ cấp xã và công chức cấp xã. Ai sẽ tuyển dụng và quản lý công chức cấp xã? Điều 61,64 CBCC UBND cấp huyện
4. Trình bày các nguyên tắc của hoạt động quản lý cán bộ, công chức Điều 5 CBCC
5. Nêu các quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức. Phân loại các nhóm quyền và nghĩa vụ Điều 8-14 CBCC
6. Nêu những việc cán bộ công chức không được làm Điều 18-20 CBCC
7. Phân loại công chức dựa vào các tiêu chí sau: ngạch công chức và vị trí bổ nhiệm. Điều 34 CBCC
8. Phân tích các căn cứ để tuyển dụng công chức và viên chức. Tại sao lại có sự khác biệt Điều 20 VC, Đ.35 CBCC.
Xuất phát từ yêu cầu công việc

9. Điều kiện để trở thành cán bộ, công chức, viên chức
Điều 36 CBCC, Đ.22 VC
10. Các phương thức tuyển dụng công chức và viên chức. Trong các phương
thức này thì phương thức nào được áp dụng chủ yếu, tại sao? Điều 37 CBCC, Đ.23 VC Thi tuyển
11. Phân loại cán bộ, công chức và viên chức
Điều 29 CBCC, Đ.42 VC
12. Các trường hợp cán bộ, công chức bị cho thôi làm nhiệm vụ Điều 30,59 CBCC
13. Phân biệt các hình thức: từ chức, cách chức; miễn nhiệm, bãi nhiệm Điều 7,54 CBCC
14. Liệt kê các trường hợp cán bộ công chức sẽ xin thôi làm nhiệm vụ, từ chức hoặc miễn nhiệm. Điều 30 CBCC
15. Trình bày các nguyên tắc tuyển dụng công chức Điều 38 CBCC
16. Ngạch công chức là gì? Kể tên các ngạch công chức Điều 7,42 CBCC
17. Phân tích các hình thức kỷ luật với cán bộ, công chức và viên chức
Điều 78,79 CBCC, Đ.52 VC
18. Trình bày thời hiệu và thời hạn xử lý kỷ luật của cán bộ, công chức và viên chức.
Điều 80 CBCC, Đ.53 VC
19. Liệt kê các nguyên tắc trong hoạt động nghề nghiệp của viên chức Điều 4,5 VC
20. Trình bày các nguyên tắc trong hoạt động sử dụng và quản lý cán bộ, công chức và viên chức
Điều 65 CBCC, Đ.48 VC
21. Phân biệt các hình thức biệt phái, luân chuyển và điều động với công chức
Điều 50, 52, 53 CBCC
22. Trình bày các tiêu chí để đánh giá viên chức Điều 40, 41 VC
23. Phân biệt giữa tái phạm và vi phạm nhiều lần trong vi phạm hành chính Điều 2 XLVPHC
24. Trình bày các nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính Điều 3 XLVPHC
25. Liệt kê các trường hợp không xử phạt vi phạm hành chính Điều 11 XLVPHC
26. Ai là chủ thể trong vi phạm hành chính Điều 5 XLVPHC
27. Có bao nhiêu hình thức xử phạt vi phạm hành chính. Liệt kê các hình thức cụ thể Điều 21 XLVPHC
28. Ai được quyền xử phạt vi phạm hành chính và phạm vi thẩm quyền Điều 38-51 XLVPHC
29. Trình bày trình tự và thủ tục xử phạt vi phạm hành chính Điều 55-68 XLVPHC
30. Liệt kê các biện pháp khắc phục trong xử phạt vi phạm hành chính Điều 28-37 XLVPHC
31. Nêu các biện pháp xử lý hành chính (đối tượng bị áp dụng, chủ thể có thẩm
quyền, thời hạn áp dụng và thủ tục) Điều 89-106 XLVPHC
32. Trình bày việc xử phạt vi phạm hành chính với người chưa thành niên Điều 138-140 XLVPHC
33. Trình bày các nội dung sau đây của khiếu nại: ai được quyền khiếu nại, hình
thức, chủ thể có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, thời hạn giải quyết.
 Chủ thể có quyền khiếu nại bao gồm công dân, cơ quan tổ chức hoặc cán bộ
công chức thực hiện quyền khiếu nại.
 Đối tượng bị KN là cơ quan hành chính hoặc người trong CQHC; người
đứng đầu cơ quan quản lý cán bộ công chức.
 Hình thức: bằng đơn, trực tiếp
 Thời hạn giải quyết KN Lần 1: 30-45 ngày Lần 2: 45-60 ngày
 Chủ thể có thẩm quyền giải quyết KN: là người có thẩm quyền theo quy
đinhj của PL, bao gồm người trực tiếp ban hành hoặc thưc hiện các quyết
định hành chính, hành vi hành chính hoặc cấp trên của những người này
https://tracnghiemcongchuc.com/luat-can-bo-cong-chuc/trac-nghiem-luat-can-bo- cong-chuc-9-free-258.html