Ôn tập Luật hiến pháp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư

Ôn tập Luật hiến pháp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hoa Lư 60 tài liệu

Thông tin:
4 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập Luật hiến pháp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư

Ôn tập Luật hiến pháp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

41 21 lượt tải Tải xuống
HIẾN PHÁP 1980
1. Hoàn cảnh ra đời :
Ngày 25/4/1976, cuộc tổng tuyển cử theo nguyên tắc phổ thông đầu
phiếu trực tiếp và bỏ phiếu kín đã diễn ra
2/7/1976 Quốc hội khóa VI nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa quyết
định đổi tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam
18/12/1980, Vào lúc 15h 25 phút tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa VI
đã nhất trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Nội dung của hiến pháp:
LỜI NÓI ĐẦU, 147 điều, 12 chương ( tăng 2 chương và 35 điều)
Tư duy pháp lý ở hiến pháp 1980 bị xem nhẹ
2 thiết chế duy nhất chỉ xuất hiện ở HP1980 : Hội đồng nhà nước và
Hội đồng bộ trưởng
Hiến pháp trình tự sửa đổi hiến pháp 46,59,80 pháp giống nhau là trao
cho Quốc hội
Lời nói đầu : Xác định những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong điều kiện
mới. Liệt kê chi tiết những thế lực thù địch đã xâm lược Việt Nam -> là những sự
thật lịch sử -> lòng tự tôn dân tộc là rất lớn tuy nhiên việc liệt kê này khá cứng
nhắc vì ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao sau này của Việt Nam , không thích hợp
để ở phần đầu hiến pháp
Đây là lời nói đầu trang trọng, cụ thể, chi tiết nhưng khá dài dòng
3. Nội dung:
a) Chương 1: Nước CHXHCNVN – chế độ chính trị
Ghi nhận về quyền dân tộc cơ bản ( Lần đầu ghi nhận ở trong hiến pháp )
Khẳng định đây là nhà nước chuyên chính vô sản ( Học thuyết Các mác ) – sử
dụng vũ lực, vũ khí và bạo lực là giai cấp công nhân vô sản chiến đấu lật đổ chính
quyền
Dành 1 điều chính thức ghi nhận vai trò lãnh đạo của đảng
b) Chế độ kinh tế
Còn 2 hình thức sở hửu : Sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể - không thừa nhận sở
hữu tư nhân
HIẾN PHÁP 1992
1. Hoàn cảnh ra đời:
Đây là giai đoạn giao thời chuyển mình
Đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Lần đầu tiên trong quan niệm về chủ nghĩa xã hội, chính sách hội và mối tương
quan của nó với chính sách kinh tế được đặt đúng tầm vóc
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được mở rộng, tư duy độc lập được phát huy
Mục tiêu xây dựng một xã hội “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn
minh” được xác lập
Ủy ban sửa đổi Hiến pháp bao gồm 28 người
Vào hồi 11h45’ ngày ngày 15/4/1992, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa VIII, Kỳ họp thứ 11 đã biểu quyết nhất trí thông qua hiến pháp
năm 1992
Đến 2001 được sửa đổi bổ sung một số điều bởi Nghị quyết số 51/2001/QH10 ( in
nghiêng trong văn bản)
2. Nội dung của Hiến pháp:
Giữ nguyên số lượng chương, số lượng điều so với HP 1980 trong nội hàm của
những chương này có sự thay đổi vượt bậc
a) Lời nói đầu :
Không có 3 nguyên tắc xây dựng hiến pháp
Kế thừa nội dung của các hiếp pháp trước
Ghi nhận những thành quả của cách mạng VN ( không liệt kê tên đế quốc xâm
lược)
Xác định những nhiệm vụ trong giai đoạn mới
Ngắn gọn, xúc tích
b) Chương I :
Nước CHXHCNVN – Chế độ chính trị
Không quy định là ‘nhà nước chuyên chính vô sản’ -> dùng thuật ngữ “Nhà nước
của nhân dân, do dân và vì nhân dân” -> việc thay đổi ngôn ngữ không hướng đến
sự thay đổi của bản chất của Nhà nước -> Làm rõ bản chất của nhà nước -> Phù
hợp với chính sách đoàn kết dân tppck
Khẳng định vai trò lãnh đạo của ĐCS
Đề cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt
trận là cơ sở chính trị của quyền chính quyền nhân dân.
2001 sửa đổi 4 điều:
c) Chương II : Kinh tế
5 thành phần kinh tế : Nhà nước, tập thể, cá thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước
=> Thừa nhận sở hữu tư nhân
Sửa đổi bổ sung 4 điều
d) Chương III: Văn hóa, giáo dục, khcn
Nâng cao vấn đề giáo dục và đào tạo “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”
2001 sửa đổi thành “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu”
e) Chương IV:
Khẳng định nhiệm vụ tổ quốc là của toàn dân, bên cạnh đó có những lực lượng
nòng cốt là CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ
f) Chương V: Quyền và nghĩa vụ con người:
Chưa có nhận thức chính xác Quyền con người
Có thêm những quyền tiến bộ, lần đầu quy định “các quyền con người về chính trị,
dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng”
Tạo thuận lợi cho công dân Việt Nam xây dựng một cuộc sống thịnh vượng.
g) Chương VI: Quốc hội
Bỏ thể chế Hội đồng nhà nước
Khôi phục ại chế định Ủy ban THường vụ Quốc hội và chế định chủ tịch nước
Quốc hội còn có quyền quyết dịnh chính sách tôn giáo của Nhà nước
Quốc hội chỉ phân bổ ngân sách trung ương
h) Chương VII: Chủ tịch nước
Quyền hạn không rộng như 1946 và 1959
Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN về
đối nội đối ngoại
Được bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và
báo cáo công tác trước Quốc hội
| 1/4

Preview text:

HIẾN PHÁP 1980
1. Hoàn cảnh ra đời :
 Ngày 25/4/1976, cuộc tổng tuyển cử theo nguyên tắc phổ thông đầu
phiếu trực tiếp và bỏ phiếu kín đã diễn ra
 2/7/1976 Quốc hội khóa VI nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa quyết
định đổi tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Viêt Nam
 18/12/1980, Vào lúc 15h 25 phút tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa VI
đã nhất trí thông qua Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
2. Nội dung của hiến pháp:
 LỜI NÓI ĐẦU, 147 điều, 12 chương ( tăng 2 chương và 35 điều)
 Tư duy pháp lý ở hiến pháp 1980 bị xem nhẹ
 2 thiết chế duy nhất chỉ xuất hiện ở HP1980 : Hội đồng nhà nước và Hội đồng bộ trưởng
 Hiến pháp trình tự sửa đổi hiến pháp 46,59,80 pháp giống nhau là trao cho Quốc hội
Lời nói đầu : Xác định những nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong điều kiện
mới. Liệt kê chi tiết những thế lực thù địch đã xâm lược Việt Nam -> là những sự
thật lịch sử -> lòng tự tôn dân tộc là rất lớn tuy nhiên việc liệt kê này khá cứng
nhắc vì ảnh hưởng đến quan hệ ngoại giao sau này của Việt Nam , không thích hợp
để ở phần đầu hiến pháp
 Đây là lời nói đầu trang trọng, cụ thể, chi tiết nhưng khá dài dòng 3. Nội dung:
a) Chương 1: Nước CHXHCNVN – chế độ chính trị
Ghi nhận về quyền dân tộc cơ bản ( Lần đầu ghi nhận ở trong hiến pháp )
Khẳng định đây là nhà nước chuyên chính vô sản ( Học thuyết Các mác ) – sử
dụng vũ lực, vũ khí và bạo lực là giai cấp công nhân vô sản chiến đấu lật đổ chính quyền
Dành 1 điều chính thức ghi nhận vai trò lãnh đạo của đảng b) Chế độ kinh tế
Còn 2 hình thức sở hửu : Sở hữu nhà nước và sở hữu tập thể - không thừa nhận sở hữu tư nhân HIẾN PHÁP 1992 1. Hoàn cảnh ra đời:
Đây là giai đoạn giao thời chuyển mình
Đang ở chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Lần đầu tiên trong quan niệm về chủ nghĩa xã hội, chính sách hội và mối tương
quan của nó với chính sách kinh tế được đặt đúng tầm vóc
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được mở rộng, tư duy độc lập được phát huy
Mục tiêu xây dựng một xã hội “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh” được xác lập
Ủy ban sửa đổi Hiến pháp bao gồm 28 người
Vào hồi 11h45’ ngày ngày 15/4/1992, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa VIII, Kỳ họp thứ 11 đã biểu quyết nhất trí thông qua hiến pháp năm 1992
Đến 2001 được sửa đổi bổ sung một số điều bởi Nghị quyết số 51/2001/QH10 ( in nghiêng trong văn bản)
2. Nội dung của Hiến pháp:
Giữ nguyên số lượng chương, số lượng điều so với HP 1980 trong nội hàm của
những chương này có sự thay đổi vượt bậc a) Lời nói đầu :
Không có 3 nguyên tắc xây dựng hiến pháp
Kế thừa nội dung của các hiếp pháp trước
Ghi nhận những thành quả của cách mạng VN ( không liệt kê tên đế quốc xâm lược)
Xác định những nhiệm vụ trong giai đoạn mới  Ngắn gọn, xúc tích b) Chương I :
Nước CHXHCNVN – Chế độ chính trị
Không quy định là ‘nhà nước chuyên chính vô sản’ -> dùng thuật ngữ “Nhà nước
của nhân dân, do dân và vì nhân dân” -> việc thay đổi ngôn ngữ không hướng đến
sự thay đổi của bản chất của Nhà nước -> Làm rõ bản chất của nhà nước -> Phù
hợp với chính sách đoàn kết dân tppck
Khẳng định vai trò lãnh đạo của ĐCS
Đề cao vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt
trận là cơ sở chính trị của quyền chính quyền nhân dân. 2001 sửa đổi 4 điều: c) Chương II : Kinh tế
5 thành phần kinh tế : Nhà nước, tập thể, cá thể, tư bản tư nhân, tư bản nhà nước
=> Thừa nhận sở hữu tư nhân
Sửa đổi bổ sung 4 điều
d) Chương III: Văn hóa, giáo dục, khcn
Nâng cao vấn đề giáo dục và đào tạo “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”
2001 sửa đổi thành “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu” e) Chương IV:
Khẳng định nhiệm vụ tổ quốc là của toàn dân, bên cạnh đó có những lực lượng
nòng cốt là CAND cách mạng, chính quy, tinh nhuệ
f) Chương V: Quyền và nghĩa vụ con người:
Chưa có nhận thức chính xác Quyền con người
Có thêm những quyền tiến bộ, lần đầu quy định “các quyền con người về chính trị,
dân sự, kinh tế, văn hóa và xã hội được tôn trọng”
 Tạo thuận lợi cho công dân Việt Nam xây dựng một cuộc sống thịnh vượng. g) Chương VI: Quốc hội
Bỏ thể chế Hội đồng nhà nước
Khôi phục ại chế định Ủy ban THường vụ Quốc hội và chế định chủ tịch nước
Quốc hội còn có quyền quyết dịnh chính sách tôn giáo của Nhà nước
Quốc hội chỉ phân bổ ngân sách trung ương
h) Chương VII: Chủ tịch nước
Quyền hạn không rộng như 1946 và 1959
Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN về đối nội đối ngoại
Được bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và
báo cáo công tác trước Quốc hội