Ôn tập Luật Hình Sự - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng
Quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội. Ngành luật hình sự điều chỉnh quan hệxã hội này qua việc xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý của hai chủ thể - Nhà nước và người phạm tội . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (PL101)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1.
Trình bày đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của luật hình sự.
Đối tượng điều chỉnh của LHS -
Quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội. Ngành luật hình sự điều chỉnh quan hệ
xã hội này qua việc xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý của hai chủ thể - Nhà nước và người phạm tội . -
Quy phạm pháp luật hình sự không chỉ xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ
thể của quan hệ pháp luật hình sự mà còn là tiêu chuẩn để xác định giới hạn và đánh giá
hành vi của con người có phải là tội phạm hay không -
Quy phạm pháp luật hình sự xác định tội phạm quy định hình phạt cũng như biện pháp
hình sự phi hình phạt và qua đó gián tiếp “ cấm đoán” việc thực hiện những hành vi bị
coi là tội phạm – những hành vi đã được quy định trong luật hình sự Phương pháp điều chỉnh -
Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hình sự là phương pháp mệnh lệnh – phục tùng.
Các quy phạm pháp luật đều có cách thức tác động chung là bắt buộc người phạm tội
cũng như pháp nhân thương mại trong trường hợp nhất định phải thực hiện nghĩa vụ pháp lý là TNHS. -
Quy phạm pháp luật hình sự cũng gián tiếp điều chỉnh hành vi của con người trong cuộc
sống hàng ngày với cách thức tác động là cấm đoán
Phương pháp mệnh lệnh – phục tùng và cách thức tác động đặc trưng là bắt buộc . 2.
Phân tích nguyên tắc lỗi trong Luật hình sự? Lấy ví dụ minh họa. 3.
Phân tích nguyên tắc hành vi trong Luật hình sự? Lấy ví dụ minh họa. 4.
Phân tích nguyên tắc phân hóa trách nhiệm hình sự? Lấy ví dụ minh họa. 5.
Trình bày hiệu lực của đạo luật hình sự? 6.
Tội phạm là gì? Trình bày các dấu hiệu cơ bản của tội phạm. 7.
Trình bày các yếu tố của tội phạm? 8.
Cấu thành tội phạm là gì ? Phân biệt cấu thành tội phạm hình thức với cấu thành tội phạm vật chất ? 9.
Phân tích khách thể của tội phạm? Lấy ví dụ minh họa. 10.
Phân tích mặt khách quan của tội phạm? Lấy ví dụ minh họa. 11.
Phân tích chủ thể của tội phạm? Lấy ví dụ minh họa. 12.
Phân tích mặt chủ quan của tội phạm? Lấy ví dụ minh họa. 13.
Trách nhiệm hình sự là gì? Trình bày những đặc trưng cơ bản của trách nhiệm hình sự. 14.
Phân tích thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự? Lấy ví dụ minh họa. 15.
Miễn trách nhiệm hình sự là gì? Nêu các trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự đối với cá nhân phạm tội. 16.
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là gì? Phân tích các dấu hiệu pháp lí của tự ý nửa
chừng chấm dứt việc phạm tội? 17.
Trình bày khái niệm đặc điểm của chuẩn bị phạm tội? Khái niệm -
Chuẩn bị phạm tội là hành vi tạo điều kiện cần thiết cho việc thực hiện tội phạm mà chưa
thực hiện tội phạm vì nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội. 18.
Trình bày khái niệm đặc điểm của phạm tội chưa đạt? -
Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì
những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội. 19.
Tội phạm hoàn thành là gì? Phân biệt tội phạm hoàn thành với tội phạm kết thúc? -
Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn tất cả dấu hiệu được mô tả trong CTTP
Phân biệt tội phạm hoàn thành và tội phạm kết thúc -
Tội phạm hoàn thành là trường hợp hành vi phạm tội đã thỏa mãn hết các dấu hiệu được
mô tả trong cấu thành tội phạm. Còn tội phạm kết thúc là thời điểm hành vi phạm tội đã
thực sự chấm dứt trên thực tế. -
vd: A dùng vũ lực và cướp đồ của B (TPHT). Khi chạy được một đoạn thi bị công an bắt (TPKT). 20.
Đồng phạm là gì? Phân tích các dấu hiệu của đồng phạm? -
Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện tội phạm
Phân tích dấu hiệu của đồng phạm -
Dâu hiệu về mặt khách quan ( phải có 2 dấu hiệu )
+ Có hai người trở lên :
Phải có ít nhất hai người Phải đủ TNHS
Chủ thể đặc biệt không đòi hỏi phải có ở tất cả những người đồng phạm mà chỉ đòi hỏi ở một
loại người đồng phạm là người thực hành
+ Cùng thực hiện tội phạm : người đồng phạm phải tham gia vào tội phạm với một trong những hành vi sau
Hành vi thực hiện tội phạm
Hành vi tổ chức thực hiện tôi phạm
Hành vi xúi giục người khác thực hiện tội phạm
Hành vi giúp sức người khác thực hiện tội phạm -
Dấu hiệu về mặt chủ quan
+Dấu hiệu lỗi : không chỉ cố ý với hành vi của mình mà còn biết và mong muốn sự cố ý tham
gia của những người đồng phạm khác Về lí trí:
Đều biết hành vi của mình có tính gây hại cho xã hội
Đều biết người khác cũng có hành vi như vậ giống mình Về ý chí
Mong muốn có hoạt động chung và cũng mong muốn hoặc cùng có ý thức để mặc cho hậu quả thiệt hại xảy ra .
+ Dấu hiệu mục đích phạm tội 21.
Phân tích các loại người đồng phạm theo quy định của Bộ luật hính sự năm 2015? -
Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm ( khoản 3 điều 17 BLHS )
+ Trường hợp thứ nhất tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP
+ Trường hợp thứ 2 là không tự mình thực hiện hành vi được mô tả trong CTTP
+ Việc người đã thực hiện hànhvi được mô tả trong CTTP không p chịu TNHS có thể vì 1 số lý do sau:
Họ không có lỗi hoặc chỉ có lỗi hoặc chỉ có lỗi vô ý do sai lầm
Họ được loại trừ TNHS do bị cưỡng bức tinh thần -
Người tổ chức là người chủ mưu, cần đầu , chỉ huy việc thực hiện tội phạm
+ là người giữ vai trò thành lập nhóm đồng phạm hoặc điều khiển hoạt động của nhóm đó. -
Người xúi giục là người kích động , dũ dỗ , thúc đẩy người khác thực hiện tội phạm
+ Sự xúi giục có thể được thực hiện bằng các thủ đoạn khác như kích động, lôi kéo, dụ dỗ, lừa phỉnh,.. -
Người giúp sức là người tạo điều kiện tinh thần hay vật chất cho việc thực hiện tội phạm
+ giúp sức về tính thần là cung câp những gì tuy không có tính vật chất nhưng cũng tạo cho
người thực hành điều kiện thuận lợi hơn trong việc thực hiện tội phạm 22.
Hình phạt là gì? Phân tích hình phạt tù có thời hạn đối với cá nhân người phạm tội? -
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong
bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại
phạm tội nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền , lợi ích của
người, pháp nhân thương mại đó -
Tù có thời hạn là việc buộc người bị kết án phải chấp hành hình phạt tại trại giam trong
một thời hạn nhất định, trong một khoảng thời gian tối thiểu là 3 tháng và tối đa là 20
năm theo pháp luật quy định. -
Về thời hạn chấp hành phạt tù có thời hạn
Căn cứ khoản 1 Điều 38 này, người bị kết án phạt tù có thời hạn, nếu trước đó họ đã bị tạm
giữ hoặc tạm giam, thì thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào thời hạn chấp hành hình phạt
tù, cứ một ngày tạm giữ, tạm giam bằng một ngày tù.
Trong đó, theo Điều 117, 119 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015:
Tạm giữ là biện pháp ngăn chặn do người có thẩm quyền áp dụng đối với người bị giữ trong
trường hợp khẩn cấp, người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú,
đầu thú hoặc đối với người bị bắt theo quyết định truy nã.
Còn tạm giam có thể hiểu là một biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, khi bị áp dụng
biện pháp ngăn chặn này, người bị tạm giam bị cách ly khỏi xã hội một thời gian nhất định, bị
hạn chế một số quyền con người, quyền công dân như quyền tự do thân thể, cư trú, đi lại …
Nếu đến ngày tuyên án, người bị kết án không bị tạm giam, thì Tòa án phải tuyên trong bản
án thời hạn tù tính từ ngày bắt thi hành án. Nếu giao cho cơ quan công an quản lý tại trại
giam thì hồ sơ thi hành án phải phản ánh đầy đủ thời gian tạm giam, tạm giữ đối với người bị kết án. 23.
Hình phạt là gì? Phân tích hình phạt cản tạo không giam giữ đối với người phạm tội? -
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong
bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại
phạm tội nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền , lợi ích của
người, pháp nhân thương mại đó -
Cải tạo không giam giữ được áp dụng từ 06 tháng đến 03 năm đối với người phạm tội ít
nghiêm trọng, phạm tội nghiêm trọng do Bộ luật Hình sự quy định mà đang có nơi làm
việc ổn định hoặc có nơi cư trú rõ ràng nếu xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội. -
Nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian tạm giữ, tạm giam được trừ vào
thời gian chấp hành hình phạt cải tạo không giam giữ, cứ 01 ngày tạm giữ, tạm giam
bằng 03 ngày cải tạo không giam giữ. 24.
Hình phạt là gì? Phân tích hình phạt tù chung thân đối với người phạm tội? -
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong
bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại
phạm tội nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền , lợi ích của
người, pháp nhân thương mại đó -
Tù chung thân là hình phạt tù không thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội đặc
biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình. -
Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. -
Đối với tù có thời hạn thì khung hình phạt tù là từ 03 tháng đến 20 năm -
Đối với tù chung thân thì khung hình phạt tù ở đây không được quy định cố định vì đây
là tù không thời hạn. Khung hình phạt tù được tính từ khi người đó chấp hành hình phạt
tù đến khi được đặc xá, đại xá, giảm thời hạn chấp hành án phạt tù hoặc khi người đó chết… 25.
Hình phạt là gì? Phân tích hình phạt tử hình đối với người phạm tội? -
Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong
bộ luật này, do Tòa án quyết định áp dụng đối với người hoặc pháp nhân thương mại
phạm tội nhân thương mại phạm tội nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền , lợi ích của
người, pháp nhân thương mại đó -
Những trường hợp loại trừ áp dụng án tử hình nhiều hơn, cụ thể bao gồm: + Người dưới 18t
+ Phụ nữ có thai, đang nuôi con dưới 36 tháng khi phạm tội hoặc khi xét xử
+ Người đủ 75t trở lên 26.
Quyết định hình phạt là gì? Phân tích các căn cứ quyết định hình phạt? 27.
Trình bày điều kiện và phạm vi chịu trách nhiệm hình sự đối với pháp nhân thương mại phạm tội. 28.
Trình bày các hình phạt áp dụng với pháp nhân thương mại phạm tội? 29.
Phân tích các căn cứ quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội?. 30.
Trình bày các nguyên tắc xử lý đối với người dưới 18 tuổi phạm tội? 31.
Trình bày các hình phạt áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tội? 32.
Phân tích dấu hiệu pháp lí tội giết người theo quy định tại Điều 123 BLHS? 33.
Phân tích dấu hiệu pháp lí tội giết con mới đẻ theo quy định tại Điều 124 BLHS? 34.
Phân tích dấu hiệu phái lí tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo
quy định tại Điều 125 BLHS? 35.
Phân tích dấu hiệu phái lí tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc
do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội theo quy định tại Điều 126 BLHS? 36.
Phân tích dấu hiệu phái lí tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác theo quy định tại Điều 134 BLHS? 37.
Phân tích dấu hiệu phái lí tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh theo quy định tại Điều 135 BLHS? 38.
Phân tích dấu hiệu phái lí tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của
người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ
người phạm tội theo quy định tại Điều 136 BLHS? 39.
Phân tích dấu hiệu pháp lí tội hành hạ người khác theo quy định tại Điều 140 BLHS? 40.
Phân tích dấu hiệu pháp lí tội hiếp dâm theo quy định tại Điều 141 BLHS? 41.
Phân tích dấu hiệu pháp lí tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi theo quy định tại Điều 142 BLHS? 42.
Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội cưỡng dâm theo quy định tại Điều 143 BLHS? 43.
Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi theo
quy định tại Điều 144BLHS? 44.
Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 168 BLHS? 45.
Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 169 BLHS? 46.
Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội cưỡng đoạt tài sản theo quy định tại Điều 170 BLHS? 47.
Phân tích dấu hiệu pháp lí của cướp giật tài sản theo quy định tại Điều 171 BLHS? 48.
Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội công nhiên chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 172 BLHS? 49.
Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 173 BLHS? 50.
Phân tích dấu hiệu pháp lí của tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 174 BLHS?