Ôn tập luật thương mại - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư

Ôn tập luật thương mại - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hoa Lư 60 tài liệu

Thông tin:
11 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập luật thương mại - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư

Ôn tập luật thương mại - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
VẤN ĐỀ 1: THƯƠNG NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
I. Khái niệm, đặc điểm, phân biệt
1. Chủ thể kinh doanh
- Mục đích sinh lợi
- Mang tính nghề nghiệp
- Có năng lực hành vi thương mại
- Nhân danh chính mình tham gia vào QHPL
2. Cá nhân hoạt động thương mại
- Nghị định 39/2007/NĐ-CP
- Không đăng kí kinh doanh
- Cá nhân và hoạt động nhằm mục đích sinh lời
- Sinh lợi có nghĩa rộng hơn sinh lời: VD: B vay tiền công ty A, A đồng ý cho B vay theo
đúng tỉ suất của ngân hàng (A không có lãi – không có mục đích sinh lời). Tuy nhiên A yêu
cầu B phải cho A thuê 3 công ty con của B với giá thấp hơn 30% trong 36 tháng => Sinh lợi
3. Thương nhân
- Luật thương mại
- Phải đăng kí kinh doanh
? Thương nhân có phải chủ thể kinh doanh không – Có
II. Thương nhân
1. Khái niệm
- Khoản 1 – Điều 6 – LTM 2015 xác định:
“Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương
mại một cách độc lập, thường xuyên, và có đăng kí kinh doanh”
- Tổ chức Kinh tế và Cá nhân:
+ Hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên
+ Có Đăng kí kinh doanh
2. Đặc điểm của thương nhân
- Phải thực hiện hành vi thương mại
- Thực hiện hành vi thương mại độc lập mang danh nghĩa chính mình và vì lợi ích của bản
thân
- Thực hiện hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp
- Có năng lực hành vi thương mại
- Có đăng kí kinh doanh
? Những chủ thể nào là thương nhân. Hãy tích vào
- Trung tâm tư vấn pháp luật của HLU
- Bệnh viện hữu nghị Việt Đức
- CTCP Bệnh viện Thu Cúc
- Người hành nghề xe ôm tự do ở bến xe
- Chủ sở hữu ứng dụng gọi xe (Grab)
- Công ty TNHH Honda VN
3. Phân biệt
- Có tư cách pháp nhân vì ta tìm đc quy định pháp luật, căn cứ pháp lý
- Không có tư cách pháp nhân vì thể theo BLDS là k đủ điều kiện
? Khăng định sau đâu đúng hay sai. Vì sao
- Mọi doanh nghiệp đều là thương nhân
- Mọi thương nhân đều là doanh nghiệp
- Moi pháp nhân đều là thương nhân
Lưu ý:
Theo : “Thuơng nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, khoản 1 điều 16 LTM 2015
đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài
công nhận”
Thương nhân nước ngoài có thể không có đầy đủ những điều kiện theo quy định của
LTM 2005 nhưng vẫn được coi là thương nhân
Là 1 quy định đúng đắn, thể hiện nguyên tắc: Tôn trọng pháp luật các quốc gia, Tôn
trọng quyền lực lãnh thổ đối với các thương nhân nước ngoài
III. Hoạt động thương mại
1. Khái niệm
Theo “Hoạt đọngo thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời, điều 3 Luật TM 2005:
gồm buôn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi khác”
2. Đặc điểm
- Chủ thể thực hiện hành vi chủ yếu là thuơng nhân, bởi vì ngoài thương nhân ra có cả các cá
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên mà không phải đăng kí kinh
doanh
- Hành vi thương mại mang tính chất nghề nghiệp, thường xuyên. VD: Có A cùng hướng nhà
với B, B chia sẻ tiền xăng cho A (gần giống với dịch vụ thương mại chở khách), tuy nhiên
không phải hoạt động thuờng xuyên nên nếu xảy ra tranh chấp thì gquyet ở toà dân sự kp toà
- Được xác lập bởi hợp đồng
- Hành vi thuơng mại được thực hiện trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi, phải chịu tác
động của quy tắc Cung – Cầu
3. Phân loại hoạt động thương mại
a/ Phân biệt theo Chủ thể và mục đích của chủ thể
- Hoạt động thương mại thuần tuý: Mang tính nghề nghiệp thường xuyên với mục đích sinh
lời
- Hoạt động thương mại phụ thuộc: VP Luật mua thiết bị, văn phòng phẩm,… lquan đến Luật
để nhân viên tư vấn => Phụ thuộc vì phải có thì mới tiến hành hoạt động được
- Hoạt động thương mại hỗn hợp
VẤN ĐỀ 2: BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CỦA HỘ
KINH DOANH
I. Bản chất pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
a/ Khái niệm: Đ188 – Luật Doanh nghiệp 2020
- DNTN là DN do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
về mọi hoạt động của doanh nghiệp
- DNTN không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào
b/ Bản chất pháp lý
- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN. Chủ DNTN không được đồng thời là
chủ hộ kinh doanh, (thành viên công ty hợp danh) thành viên hợp danh của công ty hợp danh
- DNTN không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn đóng góp trong
công ty hợp dnah, công ty TNHH hoặc CTCP
2. Đặc điểm riêng
a/ Chủ sở hữu của DNTN
- Chỉ 1 cá nhân làm chủ sở hữu
- Điều kiện:
o Không phải ai cũng có thể thành lập DNTN
o Khoản 2, Khoản 3 Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014
o Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020
b/ Chế độ trach nhiệm tài sản
- Chủ DNTN chịu trách nhiệm tài sản vô hạn về khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của
DNTN
- Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn về khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của DN cho đến
khi trả hết nợ
c/ Tư cách pháp nhân
- Được thành lập hợp pháp
- Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ
- Có tài sản độc lập với tổ chức, cá nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó
- Nhân danh mình tham gia các qhe pháp luật một cách độc lập
II. Bản chất pháp lý của hộ kinh doanh
1. Khái niệm Hộ kinh doanh
Theo nghị định 01/2021 “ hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình
đăng kí thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh
doanh của hộ. Trường hợp…
2. Bản chất pháp lí của hộ kinh doanh
a) Đặc điểm của hộ kinh doanh
- Chủ hộ kinh doanh
• Số lượng: một ( cá nhân) hoặc nhiều cá nhân
• Điều kiện: cá nhân là công dân VN, dù 18t có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự
day du
• Chỉ được quyền thành lập một hộ kinh doanh không được thành lập DNTN
- Chế độ trách nhiệm tài sản của Hộ kinh doanh
• Chủ hộ kinh doanh có trách nhiệm vô hạn với mọi rủi ro trong kinh doanh Quy mô kinh
doanh: theo NĐ 01 đã mở rộng hơn rất nhiều, ví dụ như quy định về số lượng nhân viên hoặc
địa điểm kinh doanh,.....
Yêu cầu:
Làm rõ các khái niệm
o Chủ thể kinh doanh
Chủ thể kinh doanh là Tổ chức, cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh (hoặc giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài) và thực hiện trên thực tế các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận
o Thương nhân
Theo Điều 6 , thương nhân được quy định bao Luật Thương mại 2005
gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh.
o Doanh nghiệp
Theo khoản 10 Điều 4 , doanh nghiệp là tổ Luật Doanh nghiệp 2020
chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc
đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh
doanh.
Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp còn định nghĩa các loại doanh nghiệp
sau:
o Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm
giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết theo
quy định tại Điều 88 .Luật Doanh nghiệp 2020
o Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng ký
thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại
Việt Nam.
o Pháp nhân
Hiện nay, không có định nghĩa về pháp nhân Bộ luật Dân sự 2015
nhưng có thể hiểu pháp nhân là một tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện
theo quy định của pháp luật.
Điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân bao gồm:
- Được thành lập theo quy định của , luật khác có Bộ luật Dân sự 2015
liên quan;
- Có cơ cấu tổ chức, cụ thể:
+ Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm vụ và
quyền hạn của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong
điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân.
+ Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân
hoặc theo quy định của pháp luật.
- Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình
- Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập. (Điều
74, 83 )Bộ luật Dân sự 2015
Xác định các vấn đề pháp lí cơ bản đối với các tình huống sau:
o VD: 2 người yêu nhau muốn thành vợ chồng thì phải đăng kí kết hôn
o TH1: Chủ DN tư nhân cho thuê DN, bán DN tư nhân
Cho thuê DN tư nhân:
Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh
nghiệp tư nhân của mình nhưng phải thực hiện thủ tục thông
báo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công
chứng đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế trong
thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hợp đồng cho thuê có
hiệu lực.
Và theo quy định pháp luật, trong thời gian cho thuê thì chủ
doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân.
Bán DN tư nhân:
Chủ doanh nghiệp tư nhân và người mua doanh nghiệp ký kết
Hợp đồng mua bán doanh nghiệp. Sau đó người mua doanh
nghiệp nộp hồ sơ đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân
đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ s
chính trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có sự thay đổi.
o TH2: DN tư nhân bị tuyên bố phá sản
Chủ DN phải chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản khi tuyên bố phá sản
Chú ý: Khi chủ DN đã kết hôn trước thời điểm bị tuyên bố phá sản thì
So sánh DN tư nhân và Hộ kinh doanh
VẤN ĐỀ 2: BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY HỢP DANH
I. Khái niệm và đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh
Công ty đối vốn
Công ty đối nhân
o Công ty hợp danh
o Công ty hợp danh hữu hạn
1. Khái niệm công ty hợp danh
“Công ty hợp danh là công ty mà trong đó các thành viên đều có tư cách thương gia
chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới về các khoản nợ của công ty” _ Bộ luâtj Thương
mại Pháp
“Công ty hợp danh là sự kết hợp tự nguyện giữa 2 cá nhân trở lên với tư cách là đồng
sở hữu và cùng kinh doanh để thu lợi nhuận” _ Từ điển Black’s Law
Theo Đ177 / Luật Doanh nghiệp 2020, Công ty hợp danh là mô hình công ty, trong đó
có ít nhất 2 cá nhân là đồng chủ sở hữu (thành viên hợp danh). Các chủ sở hữu chịu
trách nhiệm liên đới và vô hại trước mọi hoạt động kinh doanh của công ty.
o Thành viên khác (thành viên góp vốn) chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số
vốn đã cam kết góp
2. Đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh
Thành viên công ty
o Thành viên hợp danh:
Số lượng: 2 cá nhân trở lên
Phải là Cá Nhân – Điểm b, Khoản 1, Điều 177 – LDN 2020
Cá nhân phải thoả mãn các điều kiện liệt kê ở Khoản 1,2 – Đ17 / Luật
DN 2020
Ngoại lệ: Theo Khoản 1, Điều 72: “Công ty luật hợp danh là tổ chức
hành nghề luật sư hợp danh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
và công ty luật hợp danh Việt Nam.” Luật Luật sư, không phải là cá
nhân mà có thể là công ty Luật VN với Công ty luật nước ngoài
o Thành viên góp vốn
Có thể có TVGV hoặc không có TVGV
Có thể là tổ chức / cá nhân – Nếu là tổ chức thì phải có tư cách pháp
nhân
Doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân là Doanh nghiệp Tư
nhân
Phải thoả mãn điều kiện tại khoản 3,4 – Đ17 / Luật DN 2020
Trách nhiệm tài sản
o Công ty hợp danh chịu trách nhiệm = toàn bộ tsan của công ty
o Thành viên hợp danh cùng chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn
o Thành viên góp vốn hữu hạn trong số vốn cam kết góp
o Nếu tất cả tài sản của Công ty hợp danh không trả được hết nợ thì mới đặt ra
trách nhiệm tài sản của thành viên
o VD: A và B cùng đồng thời là TVHD, A và B có giấy trắng mực đen nói rằng
A sẽ trả nợ nếu như cty không thể trả đc nổi nếu có nợ và B không cần trả =>
Chủ nợ vẫn có quyền đòi B vì lúc thực hiện hợp đồng không có sự có mặt của
chủ nợ và sau đó thì A vẫn có trách nhiệm phải bồi hoàn số tiền đó do thoả
thuận giữa A và B
Vốn điều lệ
o Vốn điều lệ do các thành viên cam kết góp tại thời điểm thành lập công ty
o Trong quá trình hoạt động, công ty có thể huy động vốn bằng các hình thức
như: Kết nạp thêm thành viên mới; Vay; Nhận tài trợ
o Tương tự như DN tư nhân, Công ty hợp danh k có khả năng huy động vốn =
các công cụ chứng khoán (Cổ phiếu/Trái phiếu)
Tư cách pháp lý
o Về mặt bản chất và Luật DN 1999 thì không thừa nhận tư cách pháp nhân của
Công ty hợp danh
o Tuy nhiên, từ Luật DN 2005 tới nay, đã thừa nhận tư cách pháp nhân của
Công ty hợp danh
II. Quy chế pháp lý về vốn của công ty hợp danh
1. Góp vốn và tài sản góp vốn
Tài sản góp vốn: Khoản 1 – ĐIều 34 – Luật DN 2020
o Hợp đồng hợp danh là một hợp đồng mà theo đó, các bên trên tinh thần hợp
tác, thoả thuận tiến hành một hoạt động bao gồm: Sự vận hành của DN , góp
vốn = sự kết hợp tài sản, kiến thức,
Thủ tục góp vốn vào công ty hợp danh:
o Định giá tài sản góp vốn
o Đăng kí quyền sở hữu => Chuyển quyền sở hữu tài sản từ cá nhân sang công
ty
o Cấp giấy chứng nhận phần góp vốn
2. Chuyển nhượng vốn và rút vốn
Thủ tục của thành viên góp vốn đơn giản hơn thành viên hợp danh
o TVHD: Chỉ đc chuyển nhượng khi các TVHD đồng ý
o TVGV: Chuyển nhượng vốn tự do
Bản chất của công ty hợp danh là công ty đối nhân – Vốn không phải yếu tố quan
trọng hàng đầu mà ia tham gia vào công ty hợp danh mới quan trọng và ngoài tài sản
thì họ đóng góp được gì
Điều 180 / Luật DN 2020
3. Quy chế thành viên của công ty hợp danh
a/ Điều kiện để trở thành thành viên hợp danh
Phải có tên trong giấy đăng kí doanh nghiệp
b/ Quyền và nghĩa vụ của thành viên
Thành viên hợp danh
o Quyền cơ bản
Quyền điều hành, quản lý công ty
Nhân danh công ty kinh doanh các nghành, nghề của công ty
o Hạn chế của thành viên hợp danh
Khoản 1, Điều 180 / Luật DN 2020
Nhân danh cá nhân hoặc người khác kinh doanh cùng nghành, nghề
với công ty
Thảo luận:
? Công ty hợp danh chịu chế độ trách nhiệm hữu hạn với các khoản nợ và nghĩa vụ tafi
sản của công ty hợp danh => SAI
VD:
Công ty hợp danh = 10 tỷ
2 tỷ đầu tư vào A => Lỗ 13 tỷ => 15 tỷ
6 tỷ đầu tư vào dự án B => Lãi 5 tỷ => 11 tỷ
Để trả khoản nợ phát sinh cho dự án A
Bằng toàn bộ tài sản của cty
? Công ty hợp danh có thể chịu trách nhiệm hữu hạn => ĐÚNG
Công ty hợp danh X => X nợ => X trả nợ = toàn bộ tài sản của X
=> X trả đủ nợ => Không đặt ra chế độ trách nhiệm tài sản của thành viên
=> X không trả đủ nợ => Đặt ra chế độ trách nhiệm tài sản của thành viên
X tham gia vào công ty hợp danh Y => X là TVGV. Y có khoản nợ
Y dùg toàn bộ tsan để trả ợ nhưng thiếu => X chịu chế độ trách nhiệm hữu hạn với khoản nợ
của Y
? Mọi cá nhân không thuộc điều 17 của LDN 2020 đều có quyền trở thành thành viên
của công ty hợp danh => SAI
Ông A đang là người có NLHVDS đầy đủ, không tham gia vào bất kì doanh nghiệp
nào, không thuộc đièu 17 => Thành lập doanh nghiệp tư nhân
Ông A không thể làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh nhưng có thể làm
thành viên góp vốn của công ty hợp danh
? Công ty hợp danh hạn chế sự tham gia của người ngoài vào trong công ty
Tham gia có tên trong danh sách chủ sở hữu
Tham gia trong việc quản lý, định đoạt, các vấn đề hoạt động của công ty
VẤN ĐỀ 3: BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
I. Khái niệm và đặc điểm pháp lý
1. Khái niệm
Điều 111 - Luật Doanh nghiệp 2020
2. Đặc điểm
Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi là cổ phần
o Vốn điều lệ là
Tổng giá trị mệnh gía cổ phần đã bán hoặc đã đc đăg kí mua khi thành
lập doanh nghiệp
Các CTCP sẽ có những thời hạn nhất định để thanh toán cổ phần
Cổ đông
o Cổ đông sáng lập là cổ đông sở hữu ít nhất 1 cổ phần phổ thông và kí tên tỏng
dah sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần
o CTCP mới thành lập phải có ít nhất 3 cổ đông sáng lập
Nếu CTCP thành lập do tách, nhập, sang nhượng,.. thì không nhất thiết
phải có 3 CĐSL
o Cổ đông có thể là tổ chức có tư cách pháp nhân, cá nhân, số lượng tối thiểu là
3 và không hạn chế số lượng tối đa
o Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
o Trong công ty cổ phần không có chuyện hứa mua hay cam kết mua
o Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cho người khác
Trừ trường hợp
Cấm chuyển nhượng
Hạn chế chuyển nhượng
Có tư cách pháp nhân, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp
o Có cơ cấu tổ chức hợp lý
o Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập
Chế độ trách nhiệm tài sản
o CTCP chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của công ty đối với các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp
o Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp
Huy động vốn
o Có quyền phát hành cổ phần các loại, trái phiếu, chứng khoán khác
Phát hành cổ phần: chào bán cổ phần riêng lẻ, phát hành chứng khoán
ra công chúng, bán cổ phần cho cổ đông trong công ty
II. Quy chế pháp lý về vốn của CTCP
Cổ phần là phần chia nhỏ nhất của vốn điều lệ công ty cổ phần
o Cổ phần phổ thông (cổ đông phổ thông)
o Cổ phần ưu đãi (cổ đông ưu đãi)
Các loại CPUD
CPUD biểu quyết
o Không được chuyển nhượng trong 3 năm
o Sau 3 năm CPUD biểu quyết tự chuyển thành CPPT
CPUD cổ tức
CPUD hoàn lại
CPUD khác
o Em hãy kể tên trong CTCP có bao nhiêu loại cổ phần?
2 loại là phổ thông và ưu đãi
Cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu
o Cổ phần
CP là chứng chỉ do CYCP phát hành, bút toán ghi số hoặc dữ liệu điện
tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó
Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên
Phải được thanh toán 1 lần
o Trái phiếu
TP DN là 1 loại chứng khoán nợ do DN phát hành, xác nhận nghĩa vụ
trả cả gốc và lãi và các nghĩa vụ khác nếu có của DN phát hành đối với
người sở hữu trái phiếu (NĐ 90/2022/NĐ-CP)
Tài sản góp vốn và chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn
o Góp vốn là việc đưa tài sản vào tjao thành vốn điều lệ của công ty
o Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị
quyền sdung đất/quyền sở hữu trí tuệ/công nghệ, bí quyết kĩ thuật, các tsan
khác có thể định giá = tiền Việt
o Với các ổ đông đăng kí mua CP khi thành lập doanh nghiệp, phải thanh toán
trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh
Tăng, giảm vốn điều lệ
o Chuyển từ các quỹ sở hữu hoặc giữ lại lợi nhuận để chuyển thành cổ phần cho
các cổ đông
o Chuyển trái phiếu thành cổ phiếu theo nghị quyết của đại học đồng cổ đôngvaf
các quy định của pháp luật
o Chào bán cổ phần
THẢO LUẬN 15/9
Anh Nguyễn Văn A có số tiền 700 triệu, anh Đoàn Văn Bình có số tiền 1 tỷ 300 triệu và anh
Trần Minh Chiến có chiếc ô tô nhãn hiệu Honda. Họ là 3 người bạn đã từng làm việc với
nhau, hiện nay có nhu cầu thành lập công ty kinh doanh trong các nghành nghề sau: Xây
dựng nhà ở các loại; Thiết kế và xây dựng công trình; Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước; Phá
dỡ công trình hạ tầng giao thông… Ngoài ra, cả 3 có yêu cầu công ty được thành lập có khả
năng hạn chế rủi ro cho các thành viên, huy động vốn từ người ngoài công ty và với sở thích
riêng là đặt tên công ty là Con Chuột Túi
1. Tư vấn loại hình công ty phù hợp với các yêu cầu trên
=> Công ty cổ phần
2. Tư vấn các vấn đề pháp lý, thủ tục hành chính, hồ sơ giấy tờ để thành lập công ty theo yêu
cầu
QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
1. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ
DOANH NGHIỆP
- Khái niệm
o Sự sắp xếp hệ thống BMĐH hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức
Người quản lý
Quyền hạn và trách nhiệm
o Sự sắp xếp được thể hiện thông qua Điều lệ, Hệ thống pháp luật về lao động
hay Quản trị nhân sự
2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP
- Công ty hợp danh
o Thành viên góp vốn chỉ được biểu quyết 1 số vấn đề liên quan trực tiếp đến họ
o Thành viên hợp danh được quyết định 100% tất cả các vấn đề tại họ phải chịu
mọi trách nhiệm về rủi ro,…
o Công ty hợp danh không thể thuê Tổng giám đốc
| 1/11

Preview text:

VẤN ĐỀ 1: THƯƠNG NHÂN VÀ HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
I. Khái niệm, đặc điểm, phân biệt 1. Chủ thể kinh doanh - Mục đích sinh lợi - Mang tính nghề nghiệp
- Có năng lực hành vi thương mại
- Nhân danh chính mình tham gia vào QHPL
2. Cá nhân hoạt động thương mại
- Nghị định 39/2007/NĐ-CP - Không đăng kí kinh doanh
- Cá nhân và hoạt động nhằm mục đích sinh lời
- Sinh lợi có nghĩa rộng hơn sinh lời: VD: B vay tiền công ty A, A đồng ý cho B vay theo
đúng tỉ suất của ngân hàng (A không có lãi – không có mục đích sinh lời). Tuy nhiên A yêu
cầu B phải cho A thuê 3 công ty con của B với giá thấp hơn 30% trong 36 tháng => Sinh lợi 3. Thương nhân - Luật thương mại - Phải đăng kí kinh doanh
? Thương nhân có phải chủ thể kinh doanh không – Có II. Thương nhân 1. Khái niệm
- Khoản 1 – Điều 6 – LTM 2015 xác định:
“Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương
mại một cách độc lập, thường xuyên, và có đăng kí kinh doanh”
- Tổ chức Kinh tế và Cá nhân:
+ Hoạt động thương mại độc lập, thường xuyên + Có Đăng kí kinh doanh
2. Đặc điểm của thương nhân
- Phải thực hiện hành vi thương mại
- Thực hiện hành vi thương mại độc lập mang danh nghĩa chính mình và vì lợi ích của bản thân
- Thực hiện hành vi thương mại mang tính nghề nghiệp
- Có năng lực hành vi thương mại - Có đăng kí kinh doanh
? Những chủ thể nào là thương nhân. Hãy tích vào -
Trung tâm tư vấn pháp luật của HLU -
Bệnh viện hữu nghị Việt Đức - CTCP Bệnh viện Thu Cúc -
Người hành nghề xe ôm tự do ở bến xe -
Chủ sở hữu ứng dụng gọi xe (Grab) - Công ty TNHH Honda VN 3. Phân biệt -
Có tư cách pháp nhân vì ta tìm đc quy định pháp luật, căn cứ pháp lý -
Không có tư cách pháp nhân vì thể theo BLDS là k đủ điều kiện
? Khăng định sau đâu đúng hay sai. Vì sao -
Mọi doanh nghiệp đều là thương nhân -
Mọi thương nhân đều là doanh nghiệp -
Moi pháp nhân đều là thương nhân Lưu ý:
Theo khoản 1 điều 16 LTM 2015: “Thuơng nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập,
đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận” 
Thương nhân nước ngoài có thể không có đầy đủ những điều kiện theo quy định của
LTM 2005 nhưng vẫn được coi là thương nhân 
Là 1 quy định đúng đắn, thể hiện nguyên tắc: Tôn trọng pháp luật các quốc gia, Tôn
trọng quyền lực lãnh thổ đối với các thương nhân nước ngoài
III. Hoạt động thương mại 1. Khái niệm
Theo điều 3 Luật TM 2005: “Hoạt đọngo thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lời,
gồm buôn bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi khác” 2. Đặc điểm
- Chủ thể thực hiện hành vi chủ yếu là thuơng nhân, bởi vì ngoài thương nhân ra có cả các cá
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập thường xuyên mà không phải đăng kí kinh doanh
- Hành vi thương mại mang tính chất nghề nghiệp, thường xuyên. VD: Có A cùng hướng nhà
với B, B chia sẻ tiền xăng cho A (gần giống với dịch vụ thương mại chở khách), tuy nhiên
không phải hoạt động thuờng xuyên nên nếu xảy ra tranh chấp thì gquyet ở toà dân sự kp toà
- Được xác lập bởi hợp đồng
- Hành vi thuơng mại được thực hiện trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi, phải chịu tác
động của quy tắc Cung – Cầu
3. Phân loại hoạt động thương mại
a/ Phân biệt theo Chủ thể và mục đích của chủ thể
- Hoạt động thương mại thuần tuý: Mang tính nghề nghiệp thường xuyên với mục đích sinh lời
- Hoạt động thương mại phụ thuộc: VP Luật mua thiết bị, văn phòng phẩm,… lquan đến Luật
để nhân viên tư vấn => Phụ thuộc vì phải có thì mới tiến hành hoạt động được
- Hoạt động thương mại hỗn hợp
VẤN ĐỀ 2: BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN VÀ CỦA HỘ KINH DOANH
I. Bản chất pháp lý của doanh nghiệp tư nhân
a/ Khái niệm:
Đ188 – Luật Doanh nghiệp 2020
- DNTN là DN do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình
về mọi hoạt động của doanh nghiệp
- DNTN không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào b/ Bản chất pháp lý
- Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một DNTN. Chủ DNTN không được đồng thời là
chủ hộ kinh doanh, (thành viên công ty hợp danh) thành viên hợp danh của công ty hợp danh
- DNTN không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn đóng góp trong
công ty hợp dnah, công ty TNHH hoặc CTCP 2. Đặc điểm riêng
a/ Chủ sở hữu của DNTN
-
Chỉ 1 cá nhân làm chủ sở hữu - Điều kiện: o
Không phải ai cũng có thể thành lập DNTN o
Khoản 2, Khoản 3 Điều 18 Luật Doanh nghiệp 2014 o
Điều 17 Luật Doanh nghiệp 2020
b/ Chế độ trach nhiệm tài sản -
Chủ DNTN chịu trách nhiệm tài sản vô hạn về khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của DNTN -
Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn về khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của DN cho đến khi trả hết nợ
c/ Tư cách pháp nhân -
Được thành lập hợp pháp -
Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ -
Có tài sản độc lập với tổ chức, cá nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó -
Nhân danh mình tham gia các qhe pháp luật một cách độc lập
II. Bản chất pháp lý của hộ kinh doanh
1. Khái niệm Hộ kinh doanh
Theo nghị định 01/2021 “ hộ kinh doanh do một cá nhân hoặc các thành viên hộ gia đình
đăng kí thành lập và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với hoạt động kinh
doanh của hộ. Trường hợp…
2. Bản chất pháp lí của hộ kinh doanh
a) Đặc điểm của hộ kinh doanh - Chủ hộ kinh doanh
• Số lượng: một ( cá nhân) hoặc nhiều cá nhân
• Điều kiện: cá nhân là công dân VN, dù 18t có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự day du
• Chỉ được quyền thành lập một hộ kinh doanh không được thành lập DNTN
- Chế độ trách nhiệm tài sản của Hộ kinh doanh
• Chủ hộ kinh doanh có trách nhiệm vô hạn với mọi rủi ro trong kinh doanh Quy mô kinh
doanh: theo NĐ 01 đã mở rộng hơn rất nhiều, ví dụ như quy định về số lượng nhân viên hoặc
địa điểm kinh doanh,..... Yêu cầu:
Làm rõ các khái niệm o Chủ thể kinh doanh
Chủ thể kinh doanh là Tổ chức, cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh
doanh (hoặc giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài) và thực hiện trên thực tế các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận o Thương nhân  Theo Điều 6
, thương nhân được quy định bao Luật Thương mại 2005
gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động
thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh. o Doanh nghiệp
Theo khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp là tổ
chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc
đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. 
Ngoài ra, Luật Doanh nghiệp còn định nghĩa các loại doanh nghiệp sau: o
Doanh nghiệp nhà nước bao gồm các doanh nghiệp do Nhà nước nắm
giữ trên 50% vốn điều lệ, tổng số cổ phần có quyền biểu quyết theo
quy định tại Điều 88 Luật Doanh nghiệp 2020. o
Doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp được thành lập hoặc đăng ký
thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và có trụ sở chính tại Việt Nam. o Pháp nhân  Hiện nay,
không có định nghĩa về pháp nhân Bộ luật Dân sự 2015
nhưng có thể hiểu pháp nhân là một tổ chức đáp ứng đủ các điều kiện
theo quy định của pháp luật. 
Điều kiện để một tổ chức được công nhận là pháp nhân bao gồm:
- Được thành lập theo quy định của , luật khác có Bộ luật Dân sự 2015 liên quan;
- Có cơ cấu tổ chức, cụ thể:
+ Pháp nhân phải có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm vụ và
quyền hạn của cơ quan điều hành của pháp nhân được quy định trong
điều lệ của pháp nhân hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân.
+ Pháp nhân có cơ quan khác theo quyết định của pháp nhân
hoặc theo quy định của pháp luật.
- Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách
nhiệm bằng tài sản của mình
- Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập. (Điều
74, 83 Bộ luật Dân sự 2015) 
Xác định các vấn đề pháp lí cơ bản đối với các tình huống sau: o
VD: 2 người yêu nhau muốn thành vợ chồng thì phải đăng kí kết hôn o
TH1: Chủ DN tư nhân cho thuê DN, bán DN tư nhânCho thuê DN tư nhân:
Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê toàn bộ doanh
nghiệp tư nhân của mình nhưng phải thực hiện thủ tục thông
báo bằng văn bản kèm theo bản sao hợp đồng cho thuê có công
chứng đến Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế trong
thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày hợp đồng cho thuê có hiệu lực. 
Và theo quy định pháp luật, trong thời gian cho thuê thì chủ
doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp
luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp tư nhân.  Bán DN tư nhân:
Chủ doanh nghiệp tư nhân và người mua doanh nghiệp ký kết
Hợp đồng mua bán doanh nghiệp. Sau đó người mua doanh
nghiệp nộp hồ sơ đăng ký thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân
đến Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở
chính trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có sự thay đổi. o
TH2: DN tư nhân bị tuyên bố phá sản 
Chủ DN phải chịu trách nhiệm vô hạn về tài sản khi tuyên bố phá sản 
Chú ý: Khi chủ DN đã kết hôn trước thời điểm bị tuyên bố phá sản thì 
So sánh DN tư nhân và Hộ kinh doanh
VẤN ĐỀ 2: BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY HỢP DANH
I. Khái niệm và đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh
 Công ty đối vốn  Công ty đối nhân o Công ty hợp danh o
Công ty hợp danh hữu hạn
1. Khái niệm công ty hợp danh
“Công ty hợp danh là công ty mà trong đó các thành viên đều có tư cách thương gia
chịu trách nhiệm vô hạn và liên đới về các khoản nợ của công ty” _ Bộ luâtj Thương mại Pháp 
“Công ty hợp danh là sự kết hợp tự nguyện giữa 2 cá nhân trở lên với tư cách là đồng
sở hữu và cùng kinh doanh để thu lợi nhuận” _ Từ điển Black’s Law 
Theo Đ177 / Luật Doanh nghiệp 2020, Công ty hợp danh là mô hình công ty, trong đó
có ít nhất 2 cá nhân là đồng chủ sở hữu (thành viên hợp danh). Các chủ sở hữu chịu
trách nhiệm liên đới và vô hại trước mọi hoạt động kinh doanh của công ty. o
Thành viên khác (thành viên góp vốn) chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn đã cam kết góp
2. Đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh
Thành viên công ty o Thành viên hợp danh: 
Số lượng: 2 cá nhân trở lên 
Phải là Cá Nhân – Điểm b, Khoản 1, Điều 177 – LDN 2020 
Cá nhân phải thoả mãn các điều kiện liệt kê ở Khoản 1,2 – Đ17 / Luật DN 2020 
Ngoại lệ: Theo Khoản 1, Điều 72: “Công ty luật hợp danh là tổ chức
hành nghề luật sư hợp danh giữa tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài
và công ty luật hợp danh Việt Nam.” Luật Luật sư, không phải là cá
nhân mà có thể là công ty Luật VN với Công ty luật nước ngoài o Thành viên góp vốn 
Có thể có TVGV hoặc không có TVGV 
Có thể là tổ chức / cá nhân – Nếu là tổ chức thì phải có tư cách pháp nhân 
Doanh nghiệp không có tư cách pháp nhân là Doanh nghiệp Tư nhân 
Phải thoả mãn điều kiện tại khoản 3,4 – Đ17 / Luật DN 2020
Trách nhiệm tài sản o
Công ty hợp danh chịu trách nhiệm = toàn bộ tsan của công ty o
Thành viên hợp danh cùng chịu trách nhiệm liên đới và vô hạn o
Thành viên góp vốn hữu hạn trong số vốn cam kết góp o
Nếu tất cả tài sản của Công ty hợp danh không trả được hết nợ thì mới đặt ra
trách nhiệm tài sản của thành viên o
VD: A và B cùng đồng thời là TVHD, A và B có giấy trắng mực đen nói rằng
A sẽ trả nợ nếu như cty không thể trả đc nổi nếu có nợ và B không cần trả =>
Chủ nợ vẫn có quyền đòi B vì lúc thực hiện hợp đồng không có sự có mặt của
chủ nợ và sau đó thì A vẫn có trách nhiệm phải bồi hoàn số tiền đó do thoả thuận giữa A và B  Vốn điều lệ o
Vốn điều lệ do các thành viên cam kết góp tại thời điểm thành lập công ty o
Trong quá trình hoạt động, công ty có thể huy động vốn bằng các hình thức
như: Kết nạp thêm thành viên mới; Vay; Nhận tài trợ o
Tương tự như DN tư nhân, Công ty hợp danh k có khả năng huy động vốn =
các công cụ chứng khoán (Cổ phiếu/Trái phiếu)
Tư cách pháp lý o
Về mặt bản chất và Luật DN 1999 thì không thừa nhận tư cách pháp nhân của Công ty hợp danh o
Tuy nhiên, từ Luật DN 2005 tới nay, đã thừa nhận tư cách pháp nhân của Công ty hợp danh
II. Quy chế pháp lý về vốn của công ty hợp danh
1. Góp vốn và tài sản góp vốn

Tài sản góp vốn: Khoản 1 – ĐIều 34 – Luật DN 2020 o
Hợp đồng hợp danh là một hợp đồng mà theo đó, các bên trên tinh thần hợp
tác, thoả thuận tiến hành một hoạt động bao gồm: Sự vận hành của DN , góp
vốn = sự kết hợp tài sản, kiến thức, 
Thủ tục góp vốn vào công ty hợp danh: o
Định giá tài sản góp vốn o
Đăng kí quyền sở hữu => Chuyển quyền sở hữu tài sản từ cá nhân sang công ty o
Cấp giấy chứng nhận phần góp vốn
2. Chuyển nhượng vốn và rút vốn
Thủ tục của thành viên góp vốn đơn giản hơn thành viên hợp danh o
TVHD: Chỉ đc chuyển nhượng khi các TVHD đồng ý o
TVGV: Chuyển nhượng vốn tự do 
Bản chất của công ty hợp danh là công ty đối nhân – Vốn không phải yếu tố quan
trọng hàng đầu mà ia tham gia vào công ty hợp danh mới quan trọng và ngoài tài sản
thì họ đóng góp được gì  Điều 180 / Luật DN 2020
3. Quy chế thành viên của công ty hợp danh
a/ Điều kiện để trở thành thành viên hợp danh

Phải có tên trong giấy đăng kí doanh nghiệp
b/ Quyền và nghĩa vụ của thành viên
Thành viên hợp danh o Quyền cơ bản 
Quyền điều hành, quản lý công ty 
Nhân danh công ty kinh doanh các nghành, nghề của công ty o
Hạn chế của thành viên hợp danh 
Khoản 1, Điều 180 / Luật DN 2020 
Nhân danh cá nhân hoặc người khác kinh doanh cùng nghành, nghề với công ty Thảo luận:
? Công ty hợp danh chịu chế độ trách nhiệm hữu hạn với các khoản nợ và nghĩa vụ tafi

sản của công ty hợp danh => SAI VD:  Công ty hợp danh = 10 tỷ 
2 tỷ đầu tư vào A => Lỗ 13 tỷ => 15 tỷ 
6 tỷ đầu tư vào dự án B => Lãi 5 tỷ => 11 tỷ
Để trả khoản nợ phát sinh cho dự án A
Bằng toàn bộ tài sản của cty
? Công ty hợp danh có thể chịu trách nhiệm hữu hạn => ĐÚNG
Công ty hợp danh X => X nợ => X trả nợ = toàn bộ tài sản của X
=> X trả đủ nợ => Không đặt ra chế độ trách nhiệm tài sản của thành viên
=> X không trả đủ nợ => Đặt ra chế độ trách nhiệm tài sản của thành viên 
X tham gia vào công ty hợp danh Y => X là TVGV. Y có khoản nợ
Y dùg toàn bộ tsan để trả ợ nhưng thiếu => X chịu chế độ trách nhiệm hữu hạn với khoản nợ của Y
? Mọi cá nhân không thuộc điều 17 của LDN 2020 đều có quyền trở thành thành viên
của công ty hợp danh => SAI

Ông A đang là người có NLHVDS đầy đủ, không tham gia vào bất kì doanh nghiệp
nào, không thuộc đièu 17 => Thành lập doanh nghiệp tư nhân 
Ông A không thể làm thành viên hợp danh của công ty hợp danh nhưng có thể làm
thành viên góp vốn của công ty hợp danh
? Công ty hợp danh hạn chế sự tham gia của người ngoài vào trong công ty 
Tham gia có tên trong danh sách chủ sở hữu 
Tham gia trong việc quản lý, định đoạt, các vấn đề hoạt động của công ty
VẤN ĐỀ 3: BẢN CHẤT PHÁP LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
I. Khái niệm và đặc điểm pháp lý 1. Khái niệm

Điều 111 - Luật Doanh nghiệp 2020 2. Đặc điểm
Vốn điều lệ chia thành nhiều phần gọi là cổ phần o Vốn điều lệ là 
Tổng giá trị mệnh gía cổ phần đã bán hoặc đã đc đăg kí mua khi thành lập doanh nghiệp 
Các CTCP sẽ có những thời hạn nhất định để thanh toán cổ phần  Cổ đông o
Cổ đông sáng lập là cổ đông sở hữu ít nhất 1 cổ phần phổ thông và kí tên tỏng
dah sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần o
CTCP mới thành lập phải có ít nhất 3 cổ đông sáng lập 
Nếu CTCP thành lập do tách, nhập, sang nhượng,.. thì không nhất thiết phải có 3 CĐSL o
Cổ đông có thể là tổ chức có tư cách pháp nhân, cá nhân, số lượng tối thiểu là
3 và không hạn chế số lượng tối đa o
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp o
Trong công ty cổ phần không có chuyện hứa mua hay cam kết mua o
Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cho người khác  Trừ trường hợp  Cấm chuyển nhượng  Hạn chế chuyển nhượng 
Có tư cách pháp nhân, kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng kí doanh nghiệp o
Có cơ cấu tổ chức hợp lý o
Nhân danh mình tham gia vào các quan hệ pháp luật một cách độc lập 
Chế độ trách nhiệm tài sản o
CTCP chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của công ty đối với các khoản nợ
và nghĩa vụ tài sản của doanh nghiệp o
Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp  Huy động vốn o
Có quyền phát hành cổ phần các loại, trái phiếu, chứng khoán khác 
Phát hành cổ phần: chào bán cổ phần riêng lẻ, phát hành chứng khoán
ra công chúng, bán cổ phần cho cổ đông trong công ty
II. Quy chế pháp lý về vốn của CTCP
Cổ phần là phần chia nhỏ nhất của vốn điều lệ công ty cổ phần o
Cổ phần phổ thông (cổ đông phổ thông) o
Cổ phần ưu đãi (cổ đông ưu đãi)  Các loại CPUD  CPUD biểu quyết o
Không được chuyển nhượng trong 3 năm o
Sau 3 năm CPUD biểu quyết tự chuyển thành CPPT  CPUD cổ tức  CPUD hoàn lại  CPUD khác o
Em hãy kể tên trong CTCP có bao nhiêu loại cổ phần? 
2 loại là phổ thông và ưu đãi 
Cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu o Cổ phần 
CP là chứng chỉ do CYCP phát hành, bút toán ghi số hoặc dữ liệu điện
tử xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó 
Cổ phiếu có thể ghi tên hoặc không ghi tên 
Phải được thanh toán 1 lần o Trái phiếu 
TP DN là 1 loại chứng khoán nợ do DN phát hành, xác nhận nghĩa vụ
trả cả gốc và lãi và các nghĩa vụ khác nếu có của DN phát hành đối với
người sở hữu trái phiếu (NĐ 90/2022/NĐ-CP) 
Tài sản góp vốn và chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn o
Góp vốn là việc đưa tài sản vào tjao thành vốn điều lệ của công ty o
Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị
quyền sdung đất/quyền sở hữu trí tuệ/công nghệ, bí quyết kĩ thuật, các tsan
khác có thể định giá = tiền Việt o
Với các ổ đông đăng kí mua CP khi thành lập doanh nghiệp, phải thanh toán
trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng kí doanh 
Tăng, giảm vốn điều lệ o
Chuyển từ các quỹ sở hữu hoặc giữ lại lợi nhuận để chuyển thành cổ phần cho các cổ đông o
Chuyển trái phiếu thành cổ phiếu theo nghị quyết của đại học đồng cổ đôngvaf
các quy định của pháp luật o Chào bán cổ phần THẢO LUẬN 15/9
Anh Nguyễn Văn A có số tiền 700 triệu, anh Đoàn Văn Bình có số tiền 1 tỷ 300 triệu và anh
Trần Minh Chiến có chiếc ô tô nhãn hiệu Honda. Họ là 3 người bạn đã từng làm việc với
nhau, hiện nay có nhu cầu thành lập công ty kinh doanh trong các nghành nghề sau: Xây
dựng nhà ở các loại; Thiết kế và xây dựng công trình; Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước; Phá
dỡ công trình hạ tầng giao thông… Ngoài ra, cả 3 có yêu cầu công ty được thành lập có khả
năng hạn chế rủi ro cho các thành viên, huy động vốn từ người ngoài công ty và với sở thích
riêng là đặt tên công ty là Con Chuột Túi
1. Tư vấn loại hình công ty phù hợp với các yêu cầu trên => Công ty cổ phần
2. Tư vấn các vấn đề pháp lý, thủ tục hành chính, hồ sơ giấy tờ để thành lập công ty theo yêu cầu
QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
1. CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP - Khái niệm o
Sự sắp xếp hệ thống BMĐH hoạt động đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp  Cơ cấu tổ chức  Người quản lý 
Quyền hạn và trách nhiệm o
Sự sắp xếp được thể hiện thông qua Điều lệ, Hệ thống pháp luật về lao động hay Quản trị nhân sự
2. MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÁC LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP -
Công ty hợp danh o
Thành viên góp vốn chỉ được biểu quyết 1 số vấn đề liên quan trực tiếp đến họ o
Thành viên hợp danh được quyết định 100% tất cả các vấn đề tại họ phải chịu
mọi trách nhiệm về rủi ro,… o
Công ty hợp danh không thể thuê Tổng giám đốc