Ôn tập lý thuyết luật dân sự - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư

Ôn tập lý thuyết luật dân sự - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Linh Giang - 473432
Mục lục
LÝ THUYẾT LUẬT DÂN SỰ ( HỌC PHẦN 1 )..............................................................2
PHẦN BÀI TẬP..............................................................................................................11
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH..................................................................................................25
LÝ THUYẾT LUẬT DÂN SỰ ( HỌC PHẦN 1 )
Cho ví dụ về áp dụng pháp luật và áp dụng tự về PLtương
1/ Áp dụng luật dân sự là những hoạt động cụ thể của cơ quan NN có thẩm quyền dựa
trên những QPPL của ngành luật đó mà ra những quyết định thừa nhận hay bác bỏ các
quyền và nghĩa vụ của công dân hay tổ chức và quyết định áp dụng chế tài cho những
trường hợp cần thiết. Những QĐ của cơ quan NN có thẩm quyền đưa ra có thể là:
- Công nhận hay bác bỏ 1 quyền DS nào đó đối với 1 chủ thể ( quyền sở hữu, quyền
thừa kế, quyền đòi nợ)
- Xác lập 1 nghĩa vụ cho 1 chủ thể nhất định như: Bồi thường thiệt hại, trả nợ, giao
vật, trả tiền, chấm dứt hành vi vi phạm…
- Áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo vệ quyền-lợi ích của chủ thể khác,
của NN như tịch thu TS, phạt vi phạm, QĐ bán đấu giá…
2/ Áp dụng tương tự về PLnhững QPPL đang có hiệu lực đối với những QH tương
tự như QH cần xử PL chưa nhằm điều chỉnh QH cần xử đó như: dùng
QH vay để xử QH về hụi hay dùng các QH dịch vụ để điều chỉnh QH đối công với
nhau.
2.Căn cứ phát sinh QHPLDS và cho vd minh họa?
1/Khái niệm: QHPLDS những QHXH phát sinh từ các lợi ích vật chất phi vật
chất được các QPPLDS điều chỉnh trong đó các bên tham gia đều bình đẳng với nhau
về mặt pháp lý, những quyền nghĩa vụ tương ứng các bên được NN đảm bảo thực
hiện.
Cũng như những QPPL khác ,QPPLDS phát sinh,thay đổi hay chấm dứt do những sự
kiện nhất định đó là những sự kiện pháp lý.
Trong sự kiện pháp lý bao gồm:
a.Sự biến: những hiện tượng xẩy ra trong thực tế sự xuất hiện, biến đổi hay
chấm dứt không phụ thuộc vào ý chí của con người, sự biến tuyệt đối ( hoàn
toàn không phụ thuộc vào ý muốn hay hành động của con người), sự biến tương đối
(…)
1
Linh Giang - 473432
b.Hành vi: sự ý thức của con người nhằm làm phát sinh, chấm dứt, thay đổi
QHPLDS dưới dạng hành động hay không hành động bao gồm hành vi hợp
pháp và bất hợp pháp.
c. Xử sự pháp lý: những hành vi không nhằm phát sinh những hậu quả pháp
nhưng do quy định của pháp luật, hậu quả pháp lý vẫn được phát sinh.
d. Thời hạn: Thời gian được xác định từ thời điểm này cho đến thời điểm khác ( do
luật định hay do thỏa thuận thành lập.)
e. Thời hiệu: Thời hạn do NN quy định về cá nhân chiệu trách nhiệm hoặc không chiu
trách nhiệm DS trong QHPLDS.
2/ Ví dụ
A bán cho B căn nhà số 04 đường Lê Duẩn quận 1 với giá 150 cây vàng. Việc bán nhà
là một sự kiện pháp lý, là căn cứ phát sinh HĐ mua bán giữa A và B trong đó:
- A quyền được nhận 150 cây vàng nghãi vụ giao căn nhà số 4 Duẩn được
xác lập
- B có quyền nhận căn nhà số 4 Lê Duẫn và có nghĩa vụ thanh toán 150 cây vàng được
xác lập.
Câu 3: Cho vd về 1 sự kiện pháp lý làm phát sinh 2 hay nhiều QHPLDS:
1/ Khái niệm: Sự kiện pháp những sự kiện xẩy ra trong thực tế được pháp luật
thừa nhận có giá trị làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt 1 QHPLDS.
Không phải sự kiện nào trong QHXH đều các sự kiện pháp phải được nhà
nước thừa nhận nó bởi các văn bản pháp luật thì các sự kiện đó trong QHXH mới là sự
kiện pháp lý.
2/ Ví dụ:Ông A là chủ nhà hàng BC có vay tiền của H và K để kinh doanh nhà hàng A
bị bệnh chết. Việc A chết một s kiện pháp sẽ làm phát sinh rất nhiều
QHPLDS:
-QH thừa kế của vợ và con ông đối với phần TS ông để lại. Đây là QHTS phát sinh từ
QH nhân than.
-Trách nhiệm giải quyết nợ của ông A để lại. Đây là quan hệ tài sản phát sinh từ quan
hệ nhân than
-Việc khai tử cho ông A
-Việc chấm dứt hôn nhân của ông A.
Câu 4: Trong năng lực PLDS của công dân dưới 16 tuổi không các nghĩa vụ
dân sự mà chủ yếu là . Ý kiến này đúng không:QDS
2
Linh Giang - 473432
-Vì theo điều 16 khoản 2 LDS: mọi cá hân đều bình đẳng trước pháp luật về năng lực
PL. Năng lực PLDS của cá nhân không bị hạn chế bởi (độ tuổi, địa vị xã hội, giới tính,
tôn giáo, dân tộc…) mội nhân đều khả năng hưởng quyền như nhau gánh
chịu nghĩa vụ như nhau.
-Năng lực PL là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ mà PL quy định cho cá nhân. Do đó
nếu pháp luật đã quy định mọi nhân đều bình đẳng về năng lực PLDS ngĩa
mọi nhân đều khả năng quyền nghĩa vụ đều hưởng tất cả các quyền
phải thực hiện tất cả quy định của pháp luật không phân biệt tuổi tác.
Câu 5: ý kiến cho rằng nhân năng lực PLDS từ khi còn thai nhi. Ý
kiến này đúng không? Tại sao?
nhân năng lực PLDS từ khi còn thai nhi. Ý kiến này đúng chỉ đúng
trong quan hệ thừa kế của LDS quy định của thừa kế con chung phần tài sản
do cha mẹ để lại khi 2 người này qua đời ( trường hợp đặc biệt).
Trường hợp ngoại lệ được PL quy định là:” Người sinh ra và còn sống trong thời điểm
mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản thừa kế chết” vẫn được
hưởng di sản của người chết để lại, vậy thai nhi vẫn được bảo đảm quyền thừa kế nếu
còn sống sau khi sinh ra.
Gỉa thiết được đặt ra cha của nhân đó chết trước khi nhân đó ra đời thì trong
trường hợp thai nhi đã xác nhận là mộtnhân và được hưởng một phần thừa kế 1
người con.
Song song thời hiệu khởi kiện về thừa kế 10 năm điều đó đảm bảo quyền lợi của
thai nhi khi ra đời có đủ thời gian để khởi kiện về thừa kế trừ trường hợp thai chi chết.
Câu 6: Người mù, câm, điếc phải người mất NLHVDS hay hạn chếbị
NLHVDS? Tại sao?
Người bị mù, câm, điếc không phải là người hạn chế NLHVDS.
Người bị câm, điếc, bị vẫn đủ khả năng nhận thức về hành vi của mình nhưng bị
hạn chế không thực tự mình thực hiện được các QHPLDS trực tiếp phải thông
qua một người trung gian hoặc người đại diện.
Câu 7: Hậu pháp lý của việc tuyên bố mất tích và tuyên bố một người chết cóquả
gí khác nhau?
Hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân mất tích:
+Viêc tuyên bố 1 nhân mất tích chỉ một giải pháp tạm thời để giải quyết các
quyền lợi dân sự, tư cách chủ thể của cá nhân này không bị chấm dứt mà chỉ tạm đình
chỉ.
3
Linh Giang - 473432
Hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân chết:
+Khi quyết định của tòa án tuyên bố cá nhân chết có hiệu lực pháp luật thì các quan hệ
về hôn nhân, gia đình các quan hệ khác, nhân thân của người đó được giải quyết
như người đã chết (đương nhiên chấm dứt)
+Tài sản của người được tòa án tuyên đã chết thì giải quyết thoe pháp luật về thừa
kế.
Sự khác nhau:
+Về quyền lợi DS cách chủ thể của nhân khi tòa án tuyên bố đã chết hay bị
mất tích chỉ còn quyền lợi DS cách chủ thể của cá nhân khi tòa án tuyên bố đã
chết thì:
-Về TS của cá nhân khi bị tòa án tuyên bố là đã mất tích chỉ được NN giao cho người
thâm tạm thời quản nên TS của nhân. Khi tòa án tuyên bố đã chết thì giải
quyết theo luật thừa kế.
-Về quan hệ hôn nhân gia đình của nhân khi tòa án tuyên bố mất tích của
nhân khi tòa án tuyên bố là đã chết thì người vợ hoặc chồng được quyền giải quyết các
thủ tục ly hôn do quá thời hiệu giải quyết ly hôn vì người kia vắng mặt hoặc đã chết.
Câu 8: Theo quy định của BLDS thì những ai cần được giám hộ? Người hạn chế
NLHVDS có cần được giám hộ không? Và những ai có khả năng trở thành người
giám hộ?
Theo điều 58 BLDS, những người cần được giám hộ bao gổm:
Người dưới 15 tuổi không còn cha mẹ- Không xác định được cha mẹ hoặc cha mẹ đều
mất năng lực hành vi dân sự-hạn chế NLHVDS hoặc còn cha, mẹ nhưng cha mẹ
không đủ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó.
Những người bị bệnh tâm thần, hoặc mất các bệnh khác và khi có yêu cầu của cha mẹ:
Những người bị hạn chế NLHVDS cần được giám hộ.
Những người có khả năng trở thành giám hộ là những người:
Phải có đủ các điều kiện như sau:
+ Đủ 18 tuổi trở lên.
+Có NLHVDS đầy đủ
+Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ.
Bao gồm các loại giám hộ sau;
4
Linh Giang - 473432
+Giám hộ đương nhiên: theo thứ tự, vai vế của vợ chồng- cha mẹ thứ tự tuổi tác
trong quan hệ gia đình như an hem đối với người cần giám hộ thành viên trong
quan hệ gia đình kế bên ông bà nội ngoại.
+Giám hộ cử: Trong trường hợp không có giám hộ đương nhiên thì những người thân
thích cử trong số họ đủ điều kiện làm người giám hộ. Nếu cũng không ai đủ điều
kiện thì họ có thể cử một người khác.
Khi những người thân thích không cử được người giám hộ thì Uỷ ban nhân dân
phường, thị trấn trách nhiệm cùng với các tổ chức hội cử người giám hoặc đề
nghị tổ chức từ thiện giám hộ.
+Giám hộ của cơ quan lao động thương binh XH:
Trong trường hợp không người giám hộ đương nhiên giám hộ cử thì quan
LĐTBXH nơi cư trú của người được giám hộ đảm nhiệm việc giám hộ.
Câu 9: Để tổ chức cách của một pháp nhân thì tổ chức phảinhững điều
nào? Phân tích yếu tố có TS độc lập của cá nhân
Các khái niệm;
-Về mặt ngôn ngữ, pháp nhân một chủ thể của quan hệ pháp luật được Pl quy định
cho các quyền và nghĩa vụ.
-Về mặt pháp lý, pháp nhân là một tổ chức được nhà nước cho phép thành lập và thừa
nhận TS riêng, nhân danh mình tham gia các QHPLDS khả năng độc lập
chiệu trách nhiệm bằng TS của mình.
-Để một tổ chức cách pháp nhân thì tổ chức đó phải những điều kiện sau: 1.
Được thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
-Có TS độc lập một điều kiện vật chất đảm bảo sự tồn tại hoạt động của pháp
nhân đồng thời là một yêu cầu khách quan đặt ra khi tham gia vào các QHPLDS
-TS độc lập của pháp nhân TS thuộc quyền sở hữu của pháp nhân đó .Ngoài ra TS
độc lập cũng có thể không thuộc sở hữu của pháp nhân nhưng được NN giao cho
pháp nhân quản lý theo chức năng, nhiệm vụ.
-TS pháp nhân độc lập với TS thành viên của PN.
-Trách nhiệm độc lập của pháp nhân: Trên sở tài sản độc lập pháp nhân phải
chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản của mình.
Pháp nhân có khả năng độc lập chịu trách nhiệm Ts có nghĩa là trong các giao dịch DS
pháp nhân đủ khả năng chi trả mọi chi phí, thực hiện mọi nghĩ vụ ngay cả thực
hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại (nếu có) do mình gây ra, bằng tài sản của mình.
5
Linh Giang - 473432
Pháp nhân chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình không chịu trách nhiệm thay cho
các thành viên của pháp nhân đối với các nghĩ vụ thành viên xác lập, thực hiện
không nhân danh pháp nhân.
Ngược lại các thành viên của pháp nhân không chịu trách nhiệm thay pháp nhân đối
với các giao dịch dân sự do pháp nhân thực hiện.
Câu 10: Đại vị pháp lý của cá nhân đực quy định như thế nào trong BLDS:
*BLDS quy định địa vị pháp lý của cá nhân bao gồm;
1.Năng lực pháp luật dân sự:
-Được quy định tại điều 16 LDS thì NLPLDS nhân khả năng quyền DS
nghĩa vụ DS
-Được nhà nước quy định trong các văn bản pháp quy căn cứ vào trình độ phát triển
của nền kinh tế, văn hóa xã hội khoa học ở từng giai đoạn lịch sử nhất định.
-Được NN bảo đảm cho cá nhân thực hiện trọn vẹn các quyền và nghĩa vụ dân sự.
Ngoài việc quy định NLPLDS cho cácnhân NN cũng không cho phép công dân ta
hạn chế NLPL của chính họ và của cá nhân khác.
2.Năng lực hành vi dân sự
-Là khả năng nhân bằng hành vi của mình xác lập thực hiện các quyền
nghĩa vụ DS
-Để thực hiện hành vi, làm chủ được hành vi đó hiểu mục đích ý nghĩa dự liệu
hết các hậu quả của hành vi đem lại thì nhân phải một số yếu tố nhất định
như: độ tuổi, mức độ nhận thức hành vi.
-Căn cứ vào khả ng nhận thức, hiểu được hành vi hậu quả của hành vi. Năng
lựcHVDS được chia ra: Người có NLHVDS đầy đủ, người có NLHVDS chưa đầy đủ,
người không có NLHVDS, người mất NLHVDS và người hạn chế NLHVDS.
3.Các quyền dân sự
-Các DS của cá nhân
+Quyền nhân thân: quốc tịch, xác định dân tộc, quyền nhân về mật đời tư, bảo
đảm an toàn tính mạng tài sản, kết hôn, ly hôn, lao động, tự do kinh doanh, đi lại
trú, sáng tạo...
-Các quyền về tài sản sở hữu: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt,
các quyền về thừa kế...
4.Các nghĩa vụ dân sự:
Về các nghĩa vụ DS nhận cũng được BLDS quy định khá chi tiết bao gồm các
nghĩa vụ công dân đối với nhà nước, nghĩa vụ nhân với nhân, đối với người thứ
6
Linh Giang - 473432
ba, việc thực hiện các nghĩa vụ chuyển giao quy định các điều để bảo đảm thực
hiện các nghĩa vụ.
Câu 11.Tại sao hộ gia đình là chủ thể hạn chế của luật dân sự?nói
1.Khái niệm:
-Năng lực chủ thể của hộ GĐ có nhưng nét tương đồng vơi năng lực chủ thể của pháp
nhân đó:
+NLPL và NLHV của hộ GĐ phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ gia đình
+Năng lực chụ thể của hộ gia đình do NN quy địnhtính chất hạn chế trong một
số lĩnh vực: hoạt động kinh tế chungtrong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản
xuất nông lâm ngư nghiệp trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh do pháp luật
quy định (điều 116/ BLDS)
2.Sự hạn chế của chủ thể hộ GĐ trong BLDS
-Hộ là chủ thể hạn chế trong QHDS, chỉ được tham gia vào các QHDS hạn chế
liên quan đến quyền sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, vay vốn ngân hàng để
sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ.
-Hạn chế NL chủ thể của hộ liên quan đến tính chất của các QHDS cũng như
những đặc thù nói chung hộ nói riêng. Đó sự cộng đồng các thành viên
trong gia đình, trật tự gia đình truyền thống, sụ phân háo các gia đình thành các hộ
gia đình hay một hộ gia đình thành nhiều hộ gia đình.
-Việc phát sinh hay chấm dứt một hộ GĐ hoặc thay đổi vai trò chủ hộ ( với tư cách là
đại diện)trong hộ gia đình nhiều khi không thể xác định được bằng quy tắc pháp lý.
Tùy quy định, hộ với cách chủ thể nhưng pháp luật không quy định cách
thức phát sinh, trình tự phát sinh, hay chấm dứt 1 hộ GĐcăn cứ vào các điều kiện
thực tế tồn tại trong GĐ có để xác nhận một hộ GĐ với tư cách chủ thể.
-Có thể tồn tại trong một ngôi nhà nhiều hộ gia đình với cách chủ thể, nhưng cũng
có hộ gia đình mà thành viên sống ở nhiều ngôi nhà khác nha, thậm chí các thành viên
của hộ gia đình có nơi cư trú khác nhau.
-Nhưng nếu thỏa mãn điều kiện: tài sản chung để hoạt động kinh tế chung thì
thể hình thành một hộ GĐ với tư cách là chủ thể tham gia vào các QHPL.
Câu 12: Phan năng lực chủ thể của cá nhân với pháp nhânbiệt
1.Cá nhân
Khi xem xét năng lực ch3 thể của cá nhân là xem xét NLPL và NLHV của cá nhân
-NLPL của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ DS
7
Linh Giang - 473432
-NLHV của nhân là những khả năng của nhân bằng hành vi của mình xác lập,
thực hiện quyền và nghĩa vụ DS
2.Pháp nhân:
-Là một tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp, tài sản riêng chịu trách nhiệm
bằng TS riêng của mình, nhân danh mình tham gia vào các QHPL độc lập.
-Pháp nhân tham gia vào các QHPL như là một chủ thể bình đẳng, độc lập với các chủ
thể khác nên pháp nhân phải có NLPL và NLHV
-Năng lực chủ thể bao gồm: NLPL NLHV, muốn phân biệt năng lực chủ thể thì
nên so sánh NLPL vàNLHV của cá nhân và pháp nhân.
3.Sự khác nhau:
-NLPL NLHV của nhân phát sinh không cùng một lúc nhưng NLPL NLHV
của pháp nhân phát sinh cùng một lúc.
-NLHV của cá nhân có thể còn, có thể hạn chế, có thể mất đi trong từng thời điểm do
sự thay đổi mức độ nhận thức hiểu biết hành vi của mình hoặc do các quyết định của
quan NN thẩm quyền, nhưng NLHV của pháp nhân chỉ tồn tại hoặc chấm
dứt.
-Cá nhân NLPL như nhau còn pháp nhân thì không. Tùy từng loại hình pháp nhân
mà pháp luật có quy định khác nhau.
-NL chủ thể của pháp nhân phát sinh từ thời điểm đăng ký hoạt động chứ không phải
lúc có quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập. Còn NL chủ thể của cá nhân phát
sinh ngay từ lúc mới sinh.
Câu 13: Phân biệt NL chủ thể của cá nhân với Hộ GĐ
1.Cá nhân:
Khi xem xét năng lực chủ thể của cá nhân là xam xét NLPL và NLHV của cá nhân
-NLPLDS của cá nhân là khả năng của cá nhân có các quyền và nghĩa vụ DS
-NLHV của nhân là những khả năng của nhân, bằng những hành vi của mình
xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ DS.
2.Hộ gia đình
Nhửng hộ các thành viên TS chung để hoạt động kinh tế chung trong QH
sử dụng đất, hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, và một số lĩnh vực kinh doanh
khác do PL quy định là các chủ thể của QHDS. Những hộ GĐ mà đất ở được giao cho
hộ cũng là chủ thể trong QHDS liên quan tới đất.
Năng lực chủ thể của hộ GĐ do PL quy định và có tính chất hạn chế trong một số lĩnh
vực hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số hoạt động sàn xuất kinh doanh do PL quy định.
8
Linh Giang - 473432
3.Sự khác nhau
NLHV của cá nhân có thể còn, thể hạn chế, thể mất đi trong từng thời điểm do
sự thay đổi mức độ nhận thức hiểu biết hành vi của mình hoặc do các quyết định của
cơ quan NN có thẩm quyền, nhưng NLHV của hộ GĐ không thể bị hạn chế và không
thể mấthộ GĐ là một tập thể nhiều thành viên có thể tiếp tục thực hiện HVDS đầy
đủ.
NLHV cá nhân phân loại theo tuổi hoặc bị giới hạn bởi trình độ nhận thức hiểu biết về
hành vi xử sự của cá nhân chứ NLHV của hộ GĐ không bị chi phối hay phân loại.
NL chủ thể của nhân mất đi nếu người đó chết còn năng lực chủ thể của hộ
không thể mất khi chủ hộ chết.
NL chủ thể của hộ tình chất hạn chế trong một số lĩnh vực còn năng lực chủ
thể nhân không bị hạn chế một số lĩnh vực nhất định rộng hơn nhiều do PL quy
định.
-NLPL và NLHV của hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ GĐ còn
NLPL và NLHV cá nhân không phát sinh cùng một lúc.
Câu 14: Phân NL chủ thể của pháp nhân với NL chủ thể hộ GĐ, tổ hợp tác.biệt
1.Hộ GĐ
Những hộ mà các thành viên TS chung để hoạt động kinh tế chung trong QH
sử dụng đất, hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và một số lĩnh vực kinh doanh
khác do PL quy định các chủ thể QHDS. Những hộ GĐđất ở được giao cho hộ
cũng là chủ thể trong QHDS liên quan tới đất.
Năng lực chủ thể của hộ GĐ do PL quy định và có tính chất hạn chế trong một số lĩnh
vực: hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sàn xuất
nông lâm ngư nghiệp và trong một số hoạt động sản xuất kinh doanh do PL quy định.
2.Pháp nhân
Pháp nhân không năng lực hành vi dân sự chỉ NLPLDS.Khoản 1 điều 86
quy định “Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các
quyền, nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục đích hoạt động của mình”
Năng lực pháp luật của pháp nhân hình thành khi pháp nhân được cấp giấy chứng
nhận đăng ký hoạt động kinh doanh và mất đi khi pháp nhân mất đi
Pháp nhân thực hiện các quyền nghĩa vụ của mình thông qua người đại diện theo
pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyền hợp pháp.
3.Tổ hợp tác
9
Linh Giang - 473432
Năng lực chủ thể của Tổ hợp tác hình thành kể từ khi hợp đồng hợp tác được Uỷ ban
nhân dân chứng thực, cũng giống như hộ gia đình và pháp nhân, năng lực chủ thể của
tổ hợp tác chấm dứt khi tổ hợp tác chấm dứt.
Năng lực PLDS của tổ hợp táckhả năng của tổ hợp tác được hưởng quyềngánh
vác các nghĩa vụ dân sự.Xét về mặt khách quan thì NLPL của tổ hợp tác không mang
tính hạn chế.( nghị định ngày 10/10/2007)151/2007/nđ-cp
Năng lực HVDS của tổ hợp tác khả năng tổ hợp tác tự mình xác lập các quyền
nghĩa vụ dân sự, NLHV thực hiện thông qua người đại diện của tổ hợp tác, một vài
trường hợp thì phải cần đến sự thống nhất của tất cả các tổ viên của tổ hợp tác.
PHẦN BÀI TẬP.
Bài tập 1:
A và B tranh chấp nhau về một ngôi mộ, A thì bảo đó là mộ của con A, còn B thì
bảo đó ngôi mộ của cha B, A thờ cúng ngôi mộ đó thì B kiện cho rằng ngôi
mộ đó là của cha B, mà bảo đó là con của A. Như vậy là xúc phạm đến danh dự
của cà một dòng họ B.
Với hiểu biết của anh (chị) cho biết tranh chấp trên có những quan hệ xã hội nào
phương pháp điều chỉnh của luật dân sự Việt Nam, anh chị cho biết tranh
chấp trên những quan hệ hội nằm trong phạm vi điều chỉnh của luật dân
sự Việt Nam ahy không? Tại sao?
1.Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự bao gồm một số các quan hệ tài sản một số
quan hệ về nhân thân
2.Phương pháp điều chỉnh
Là những cách thức, biện pháp mà nhà nước sử dụng tác động đến quan hệ tài sản
quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát sinh,thay đổi, chấm dứt,phù hợp với
ý chí nhà nước.
3.So sánh:
-Quan hệ trên không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật dân sự, không thuộc
phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh của bộ luật dân sự. Nói rõ hơn, không
phải đối tượng về quan hệ nhân thân nên bộ luật dân sự không điều chỉnh quan hệ
trên.
10
Linh Giang - 473432
Tạm giữ, thông báo cho chủ sở hữu đến nhận.
Sau 1 năm nếu không có người đến nhận thì người nhận thì người nhặt sẽ được hưởng
50% giá trị của viên ngọc đó 50% còn lại thuộc về nhà nước.
Bài tập 18
Ông Nguyễn Văn H giám đốc công ty X ( cách pháp nhân). bận công
tác nên ông H đã ủy quyền cho ông Trần Văn M thay mặt mình đứng ra tổ chức
việc kết thực hiện hợp đồng mua bán xi măng do công ty sản xuất với đại
diện pháp nhân Y, hợp đồng ủy quyền giữa ông H ông M hiệu lực từ ngày
01/01/1996 đến 01/01/1997
-Dựa trên giấy ủy quyền của ông H, ngày 30/04/1997, ông M đã đại diện cho công
ty X hợp đồng đại diện cho công ty Y. Hợp đồng mua bán này được kết
đúng quy định của pháp luật và đã có hiệu lực.
Ngày 15/05/1997, ông H chết
Theo anh, chị thì khi ông H chết co1lam2 chấm dứt chách đại diện của M
không? Vì sao?
Bài làm
Khi ông H chết thì tư cách đại diện của M chấm dứt.
Theo điều 589 BLDS Chấm dứt hợp đồng ủy quyền:” Bên ủy quyền hoặc bên được ủy
quyền chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết”
Bài tập 19
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu giải quyết tranh chấp di sản thừa kế thời hạn
luật định là 10 năm, nhưng những người thừa kế khi nhận di sản thừa kế đã thỏa
thuận với nhau muốn rút ngắn thời hiệu nói trên còn 5 năm hoặc muốn kéo dài
thời hiệu nói trên thành 12 năm được không? Tại sao?
Bài làm
Không ai thể thay đổi hiệu lực giải quyết tranh chấp thừa kế là 5 năm hay 12 năm.
Vì theo điều 648/ BLDS về thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ thời
điểm chia thừa kế”.
Bài tập 20
Ngày 1/1/1996, ông Nguyễn Văn A buộc phải lập các giao dịch với Trần Văn B do
bị tên B đe dọa .
20
| 1/35

Preview text:

Linh Giang - 473432 Mục lục
LÝ THUYẾT LUẬT DÂN SỰ ( HỌC PHẦN 1 )..............................................................2
PHẦN BÀI TẬP..............................................................................................................11
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH..................................................................................................25
LÝ THUYẾT LUẬT DÂN SỰ ( HỌC PHẦN 1 )
Cho ví dụ về áp dụng pháp luật và áp dụng tương tự về PL
1/ Áp dụng luật dân sự là những hoạt động cụ thể của cơ quan NN có thẩm quyền dựa
trên những QPPL của ngành luật đó mà ra những quyết định thừa nhận hay bác bỏ các
quyền và nghĩa vụ của công dân hay tổ chức và quyết định áp dụng chế tài cho những
trường hợp cần thiết. Những QĐ của cơ quan NN có thẩm quyền đưa ra có thể là:
- Công nhận hay bác bỏ 1 quyền DS nào đó đối với 1 chủ thể ( quyền sở hữu, quyền
thừa kế, quyền đòi nợ)
- Xác lập 1 nghĩa vụ cho 1 chủ thể nhất định như: Bồi thường thiệt hại, trả nợ, giao
vật, trả tiền, chấm dứt hành vi vi phạm…
- Áp dụng các biện pháp cưỡng chế cần thiết để bảo vệ quyền-lợi ích của chủ thể khác,
của NN như tịch thu TS, phạt vi phạm, QĐ bán đấu giá…
2/ Áp dụng tương tự về PL là những QPPL đang có hiệu lực đối với những QH tương
tự như QH cần xử lý mà PL chưa QĐ nhằm điều chỉnh QH cần xử lý đó như: dùng
QH vay để xử lý QH về hụi hay dùng các QH dịch vụ để điều chỉnh QH đối công với nhau.
2.Căn cứ phát sinh QHPLDS và cho vd minh họa?
1/Khái niệm: QHPLDS là những QHXH phát sinh từ các lợi ích vật chất và phi vật
chất được các QPPLDS điều chỉnh trong đó các bên tham gia đều bình đẳng với nhau
về mặt pháp lý, những quyền và nghĩa vụ tương ứng các bên được NN đảm bảo thực hiện.
Cũng như những QPPL khác ,QPPLDS phát sinh,thay đổi hay chấm dứt do những sự
kiện nhất định đó là những sự kiện pháp lý.
Trong sự kiện pháp lý bao gồm:
a.Sự biến: là những hiện tượng xẩy ra trong thực tế mà sự xuất hiện, biến đổi hay
chấm dứt không phụ thuộc vào ý chí của con người, nó có sự biến tuyệt đối ( hoàn
toàn không phụ thuộc vào ý muốn hay hành động của con người), sự biến tương đối (…) 1 Linh Giang - 473432
b.Hành vi: là sự ý thức của con người nhằm làm phát sinh, chấm dứt, thay đổi
QHPLDS dưới dạng hành động hay không hành động và nó bao gồm hành vi hợp pháp và bất hợp pháp.
c. Xử sự pháp lý: Là những hành vi không nhằm phát sinh những hậu quả pháp lý
nhưng do quy định của pháp luật, hậu quả pháp lý vẫn được phát sinh.
d. Thời hạn: Thời gian được xác định từ thời điểm này cho đến thời điểm khác ( do
luật định hay do thỏa thuận thành lập.)
e. Thời hiệu: Thời hạn do NN quy định về cá nhân chiệu trách nhiệm hoặc không chiu
trách nhiệm DS trong QHPLDS. 2/ Ví dụ
A bán cho B căn nhà số 04 đường Lê Duẩn quận 1 với giá 150 cây vàng. Việc bán nhà
là một sự kiện pháp lý, là căn cứ phát sinh HĐ mua bán giữa A và B trong đó:
- A có quyền được nhận 150 cây vàng và nghãi vụ giao căn nhà số 4 Lê Duẩn được xác lập
- B có quyền nhận căn nhà số 4 Lê Duẫn và có nghĩa vụ thanh toán 150 cây vàng được xác lập.
Câu 3: Cho vd về 1 sự kiện pháp lý làm phát sinh 2 hay nhiều QHPLDS:
1/ Khái niệm: Sự kiện pháp lý là những sự kiện xẩy ra trong thực tế được pháp luật
thừa nhận có giá trị làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt 1 QHPLDS.
Không phải sự kiện nào trong QHXH đều là các sự kiện pháp lý mà phải được nhà
nước thừa nhận nó bởi các văn bản pháp luật thì các sự kiện đó trong QHXH mới là sự kiện pháp lý.
2/ Ví dụ:Ông A là chủ nhà hàng BC có vay tiền của H và K để kinh doanh nhà hàng A
bị bệnh và chết. Việc A chết là một sự kiện pháp lý nó sẽ làm phát sinh rất nhiều QHPLDS:
-QH thừa kế của vợ và con ông đối với phần TS ông để lại. Đây là QHTS phát sinh từ QH nhân than.
-Trách nhiệm giải quyết nợ của ông A để lại. Đây là quan hệ tài sản phát sinh từ quan hệ nhân than -Việc khai tử cho ông A
-Việc chấm dứt hôn nhân của ông A.
Câu 4: Trong năng lực PLDS của công dân dưới 16 tuổi không có các nghĩa vụ
dân sự mà chủ yếu là
QDS. Ý kiến này đúng không: 2 Linh Giang - 473432
-Vì theo điều 16 khoản 2 LDS: mọi cá hân đều bình đẳng trước pháp luật về năng lực
PL. Năng lực PLDS của cá nhân không bị hạn chế bởi (độ tuổi, địa vị xã hội, giới tính,
tôn giáo, dân tộc…) mội cá nhân đều có khả năng hưởng quyền như nhau và gánh chịu nghĩa vụ như nhau.
-Năng lực PL là tổng hợp các quyền và nghĩa vụ mà PL quy định cho cá nhân. Do đó
nếu pháp luật đã quy định mọi cá nhân đều bình đẳng về năng lực PLDS có ngĩa là
mọi cá nhân đều có khả năng có quyền và nghĩa vụ đều hưởng tất cả các quyền và
phải thực hiện tất cả quy định của pháp luật không phân biệt tuổi tác.
Câu 5: Có ý kiến cho rằng cá nhân có năng lực PLDS từ khi còn là thai nhi. Ý
kiến này đúng không? Tại sao?

Cá nhân có năng lực PLDS từ khi còn là thai nhi. Ý kiến này đúng và nó chỉ đúng
trong quan hệ thừa kế của LDS vì quy định của thừa kế là con có chung phần tài sản
do cha mẹ để lại khi 2 người này qua đời ( trường hợp đặc biệt).
Trường hợp ngoại lệ được PL quy định là:” Người sinh ra và còn sống trong thời điểm
mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản thừa kế chết” vẫn được
hưởng di sản của người chết để lại, vậy thai nhi vẫn được bảo đảm quyền thừa kế nếu còn sống sau khi sinh ra.
Gỉa thiết được đặt ra là cha của cá nhân đó chết trước khi cá nhân đó ra đời thì trong
trường hợp thai nhi đã xác nhận là một cá nhân và được hưởng một phần thừa kế là 1 người con.
Song song thời hiệu khởi kiện về thừa kế là 10 năm điều đó đảm bảo quyền lợi của
thai nhi khi ra đời có đủ thời gian để khởi kiện về thừa kế trừ trường hợp thai chi chết.
Câu 6: Người bị mù, câm, điếc có phải là người mất NLHVDS hay hạn chế NLHVDS? Tại sao?
Người bị mù, câm, điếc không phải là người hạn chế NLHVDS.
Người bị câm, điếc, bị mù vẫn đủ khả năng nhận thức về hành vi của mình nhưng bị
hạn chế vì không thực tự mình thực hiện được các QHPLDS trực tiếp mà phải thông
qua một người trung gian hoặc người đại diện.
Câu 7: Hậu quả pháp lý của việc tuyên bố mất tích và tuyên bố một người chết có gí khác nhau?
Hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân mất tích:
+Viêc tuyên bố 1 cá nhân mất tích chỉ là một giải pháp tạm thời để giải quyết các
quyền lợi dân sự, tư cách chủ thể của cá nhân này không bị chấm dứt mà chỉ tạm đình chỉ. 3 Linh Giang - 473432
Hậu quả pháp lý của việc tuyên bố cá nhân chết:
+Khi quyết định của tòa án tuyên bố cá nhân chết có hiệu lực pháp luật thì các quan hệ
về hôn nhân, gia đình và các quan hệ khác, nhân thân của người đó được giải quyết
như người đã chết (đương nhiên chấm dứt)
+Tài sản của người được tòa án tuyên là đã chết thì giải quyết thoe pháp luật về thừa kế. Sự khác nhau:
+Về quyền lợi DS tư cách chủ thể của cá nhân khi tòa án tuyên bố là đã chết hay bị
mất tích chỉ còn quyền lợi DS tư cách chủ thể của cá nhân khi tòa án tuyên bố là đã chết thì:
-Về TS của cá nhân khi bị tòa án tuyên bố là đã mất tích chỉ được NN giao cho người
thâm tạm thời quản lý nên TS của cá nhân. Khi tòa án tuyên bố là đã chết thì giải
quyết theo luật thừa kế.
-Về quan hệ hôn nhân gia đình của cá nhân khi tòa án tuyên bố là mất tích và của cá
nhân khi tòa án tuyên bố là đã chết thì người vợ hoặc chồng được quyền giải quyết các
thủ tục ly hôn do quá thời hiệu giải quyết ly hôn vì người kia vắng mặt hoặc đã chết.
Câu 8: Theo quy định của BLDS thì những ai cần được giám hộ? Người hạn chế
NLHVDS có cần được giám hộ không? Và những ai có khả năng trở thành người giám hộ?

Theo điều 58 BLDS, những người cần được giám hộ bao gổm:
Người dưới 15 tuổi không còn cha mẹ- Không xác định được cha mẹ hoặc cha mẹ đều
mất năng lực hành vi dân sự-hạn chế NLHVDS hoặc còn cha, mẹ nhưng cha mẹ
không đủ điều kiện chăm sóc, giáo dục người chưa thành niên đó.
Những người bị bệnh tâm thần, hoặc mất các bệnh khác và khi có yêu cầu của cha mẹ:
Những người bị hạn chế NLHVDS cần được giám hộ.
Những người có khả năng trở thành giám hộ là những người:
Phải có đủ các điều kiện như sau: + Đủ 18 tuổi trở lên. +Có NLHVDS đầy đủ
+Có điều kiện cần thiết bảo đảm thực hiện việc giám hộ.
Bao gồm các loại giám hộ sau; 4 Linh Giang - 473432
+Giám hộ đương nhiên: theo thứ tự, vai vế của vợ chồng- cha mẹ và thứ tự tuổi tác
trong quan hệ gia đình như an hem đối với người cần giám hộ là thành viên trong
quan hệ gia đình kế bên ông bà nội ngoại.
+Giám hộ cử: Trong trường hợp không có giám hộ đương nhiên thì những người thân
thích cử trong số họ đủ điều kiện làm người giám hộ. Nếu cũng không có ai đủ điều
kiện thì họ có thể cử một người khác.
Khi những người thân thích không cử được người giám hộ thì Uỷ ban nhân dân xã
phường, thị trấn có trách nhiệm cùng với các tổ chức xã hội cử người giám hoặc đề
nghị tổ chức từ thiện giám hộ.
+Giám hộ của cơ quan lao động thương binh XH:
Trong trường hợp không có người giám hộ đương nhiên và giám hộ cử thì cơ quan
LĐTBXH nơi cư trú của người được giám hộ đảm nhiệm việc giám hộ.
Câu 9: Để tổ chức có tư cách của một pháp nhân thì tổ chức phải có những điều
nào? Phân tích yếu tố có TS độc lập của cá nhân
Các khái niệm;
-Về mặt ngôn ngữ, pháp nhân là một chủ thể của quan hệ pháp luật được Pl quy định
cho các quyền và nghĩa vụ.
-Về mặt pháp lý, pháp nhân là một tổ chức được nhà nước cho phép thành lập và thừa
nhận có TS riêng, nhân danh mình tham gia các QHPLDS và có khả năng độc lập
chiệu trách nhiệm bằng TS của mình.
-Để một tổ chức có tư cách pháp nhân thì tổ chức đó phải có những điều kiện sau: 1.
Được thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập
-Có TS độc lập là một điều kiện vật chất đảm bảo sự tồn tại và hoạt động của pháp
nhân đồng thời là một yêu cầu khách quan đặt ra khi tham gia vào các QHPLDS
-TS độc lập của pháp nhân là TS thuộc quyền sở hữu của pháp nhân đó .Ngoài ra TS
độc lập cũng có thể không thuộc sở hữu của pháp nhân nhưng nó được NN giao cho
pháp nhân quản lý theo chức năng, nhiệm vụ.
-TS pháp nhân độc lập với TS thành viên của PN.
-Trách nhiệm độc lập của pháp nhân: Trên cơ sở có tài sản độc lập pháp nhân phải
chịu trách nhiệm độc lập bằng tài sản của mình.
Pháp nhân có khả năng độc lập chịu trách nhiệm Ts có nghĩa là trong các giao dịch DS
pháp nhân có đủ khả năng chi trả mọi chi phí, thực hiện mọi nghĩ vụ và ngay cả thực
hiện nghĩa vụ bồi thường thiệt hại (nếu có) do mình gây ra, bằng tài sản của mình. 5 Linh Giang - 473432
Pháp nhân chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình không chịu trách nhiệm thay cho
các thành viên của pháp nhân đối với các nghĩ vụ mà thành viên xác lập, thực hiện không nhân danh pháp nhân.
Ngược lại các thành viên của pháp nhân không chịu trách nhiệm thay pháp nhân đối
với các giao dịch dân sự do pháp nhân thực hiện.
Câu 10: Đại vị pháp lý của cá nhân đực quy định như thế nào trong BLDS:
*BLDS quy định địa vị pháp lý của cá nhân bao gồm;
1.Năng lực pháp luật dân sự:
-Được quy định tại điều 16 LDS thì NLPLDS cá nhân là khả năng có quyền DS và nghĩa vụ DS
-Được nhà nước quy định trong các văn bản pháp quy căn cứ vào trình độ phát triển
của nền kinh tế, văn hóa xã hội khoa học ở từng giai đoạn lịch sử nhất định.
-Được NN bảo đảm cho cá nhân thực hiện trọn vẹn các quyền và nghĩa vụ dân sự.
Ngoài việc quy định NLPLDS cho các cá nhân NN cũng không cho phép công dân ta
hạn chế NLPL của chính họ và của cá nhân khác.
2.Năng lực hành vi dân sự
-Là khả năng cá nhân bằng hành vi của mình xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ DS
-Để thực hiện hành vi, làm chủ được hành vi đó hiểu rõ mục đích ý nghĩa và dự liệu
hết các hậu quả của hành vi đem lại thì cá nhân phải có một số yếu tố nhất định
như: độ tuổi, mức độ nhận thức hành vi.
-Căn cứ vào khả năng nhận thức, hiểu được hành vi và hậu quả của hành vi. Năng
lựcHVDS được chia ra: Người có NLHVDS đầy đủ, người có NLHVDS chưa đầy đủ,
người không có NLHVDS, người mất NLHVDS và người hạn chế NLHVDS. 3.Các quyền dân sự -Các DS của cá nhân
+Quyền nhân thân: quốc tịch, xác định dân tộc, quyền cá nhân về bí mật đời tư, bảo
đảm an toàn tính mạng tài sản, kết hôn, ly hôn, lao động, tự do kinh doanh, đi lại cư trú, sáng tạo...
-Các quyền về tài sản và sở hữu: quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt,
các quyền về thừa kế... 4.Các nghĩa vụ dân sự:
Về các nghĩa vụ DS cá nhận cũng được BLDS quy định khá chi tiết bao gồm các
nghĩa vụ công dân đối với nhà nước, nghĩa vụ cá nhân với cá nhân, đối với người thứ 6 Linh Giang - 473432
ba, việc thực hiện các nghĩa vụ chuyển giao và quy định các điều để bảo đảm thực hiện các nghĩa vụ.
Câu 11.Tại sao nói hộ gia đình là chủ thể hạn chế của luật dân sự? 1.Khái niệm:
-Năng lực chủ thể của hộ GĐ có nhưng nét tương đồng vơi năng lực chủ thể của pháp nhân đó:
+NLPL và NLHV của hộ GĐ phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ gia đình
+Năng lực chụ thể của hộ gia đình do NN quy định và có tính chất hạn chế trong một
số lĩnh vực: hoạt động kinh tế chungtrong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản
xuất nông lâm ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh do pháp luật
quy định (điều 116/ BLDS)
2.Sự hạn chế của chủ thể hộ GĐ trong BLDS
-Hộ GĐ là chủ thể hạn chế trong QHDS, chỉ được tham gia vào các QHDS hạn chế
liên quan đến quyền sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất, vay vốn ngân hàng để
sản xuất kinh doanh, làm dịch vụ.
-Hạn chế NL chủ thể của hộ GĐ liên quan đến tính chất của các QHDS cũng như
những đặc thù GĐ nói chung và hộ GĐ nói riêng. Đó là sự cộng đồng các thành viên
trong gia đình, là trật tự gia đình truyền thống, sụ phân háo các gia đình thành các hộ
gia đình hay một hộ gia đình thành nhiều hộ gia đình.
-Việc phát sinh hay chấm dứt một hộ GĐ hoặc thay đổi vai trò chủ hộ ( với tư cách là
đại diện)trong hộ gia đình nhiều khi không thể xác định được bằng quy tắc pháp lý.
Tùy quy định, hộ GĐ với tư cách là chủ thể nhưng pháp luật không quy định cách
thức phát sinh, trình tự phát sinh, hay chấm dứt 1 hộ GĐ mà căn cứ vào các điều kiện
thực tế tồn tại trong GĐ có để xác nhận một hộ GĐ với tư cách chủ thể.
-Có thể tồn tại trong một ngôi nhà nhiều hộ gia đình với tư cách chủ thể, nhưng cũng
có hộ gia đình mà thành viên sống ở nhiều ngôi nhà khác nha, thậm chí các thành viên
của hộ gia đình có nơi cư trú khác nhau.
-Nhưng nếu thỏa mãn điều kiện: có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung thì có
thể hình thành một hộ GĐ với tư cách là chủ thể tham gia vào các QHPL.
Câu 12: Phan biệt năng lực chủ thể của cá nhân với pháp nhân 1.Cá nhân
Khi xem xét năng lực ch3 thể của cá nhân là xem xét NLPL và NLHV của cá nhân
-NLPL của cá nhân là khả năng của cá nhân có quyền và nghĩa vụ DS 7 Linh Giang - 473432
-NLHV của cá nhân là những khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập,
thực hiện quyền và nghĩa vụ DS 2.Pháp nhân:
-Là một tổ chức thống nhất, độc lập, hợp pháp, có tài sản riêng và chịu trách nhiệm
bằng TS riêng của mình, nhân danh mình tham gia vào các QHPL độc lập.
-Pháp nhân tham gia vào các QHPL như là một chủ thể bình đẳng, độc lập với các chủ
thể khác nên pháp nhân phải có NLPL và NLHV
-Năng lực chủ thể bao gồm: NLPL và NLHV, muốn phân biệt năng lực chủ thể thì
nên so sánh NLPL vàNLHV của cá nhân và pháp nhân. 3.Sự khác nhau:
-NLPL và NLHV của cá nhân phát sinh không cùng một lúc nhưng NLPL và NLHV
của pháp nhân phát sinh cùng một lúc.
-NLHV của cá nhân có thể còn, có thể hạn chế, có thể mất đi trong từng thời điểm do
sự thay đổi mức độ nhận thức hiểu biết hành vi của mình hoặc do các quyết định của
cơ quan NN có thẩm quyền, nhưng NLHV của pháp nhân chỉ có tồn tại hoặc chấm dứt.
-Cá nhân có NLPL như nhau còn pháp nhân thì không. Tùy từng loại hình pháp nhân
mà pháp luật có quy định khác nhau.
-NL chủ thể của pháp nhân phát sinh từ thời điểm đăng ký hoạt động chứ không phải
lúc có quyết định thành lập hoặc cho phép thành lập. Còn NL chủ thể của cá nhân phát
sinh ngay từ lúc mới sinh.
Câu 13: Phân biệt NL chủ thể của cá nhân với Hộ GĐ 1.Cá nhân:
Khi xem xét năng lực chủ thể của cá nhân là xam xét NLPL và NLHV của cá nhân
-NLPLDS của cá nhân là khả năng của cá nhân có các quyền và nghĩa vụ DS
-NLHV của cá nhân là những khả năng của cá nhân, bằng những hành vi của mình
xác lập, thực hiện các quyền và nghĩa vụ DS. 2.Hộ gia đình
Nhửng hộ GĐ mà các thành viên có TS chung để hoạt động kinh tế chung trong QH
sử dụng đất, hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, và một số lĩnh vực kinh doanh
khác do PL quy định là các chủ thể của QHDS. Những hộ GĐ mà đất ở được giao cho
hộ cũng là chủ thể trong QHDS liên quan tới đất.
Năng lực chủ thể của hộ GĐ do PL quy định và có tính chất hạn chế trong một số lĩnh
vực hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp và trong một số hoạt động sàn xuất kinh doanh do PL quy định. 8 Linh Giang - 473432 3.Sự khác nhau
NLHV của cá nhân có thể còn, có thể hạn chế, có thể mất đi trong từng thời điểm do
sự thay đổi mức độ nhận thức hiểu biết hành vi của mình hoặc do các quyết định của
cơ quan NN có thẩm quyền, nhưng NLHV của hộ GĐ không thể bị hạn chế và không
thể mất vì hộ GĐ là một tập thể nhiều thành viên có thể tiếp tục thực hiện HVDS đầy đủ.
NLHV cá nhân phân loại theo tuổi hoặc bị giới hạn bởi trình độ nhận thức hiểu biết về
hành vi xử sự của cá nhân chứ NLHV của hộ GĐ không bị chi phối hay phân loại.
NL chủ thể của cá nhân mất đi nếu người đó chết còn năng lực chủ thể của hộ GĐ
không thể mất khi chủ hộ chết.
NL chủ thể của hộ GĐ có tình chất hạn chế trong một số lĩnh vực còn năng lực chủ
thể cá nhân không bị hạn chế ở một số lĩnh vực nhất định rộng hơn nhiều do PL quy định.
-NLPL và NLHV của hộ gia đình phát sinh đồng thời với việc hình thành hộ GĐ còn
NLPL và NLHV cá nhân không phát sinh cùng một lúc.
Câu 14: Phân biệt NL chủ thể của pháp nhân với NL chủ thể hộ GĐ, tổ hợp tác. 1.Hộ GĐ
Những hộ GĐ mà các thành viên có TS chung để hoạt động kinh tế chung trong QH
sử dụng đất, hoạt động sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp và một số lĩnh vực kinh doanh
khác do PL quy định là các chủ thể QHDS. Những hộ GĐ mà đất ở được giao cho hộ
cũng là chủ thể trong QHDS liên quan tới đất.
Năng lực chủ thể của hộ GĐ do PL quy định và có tính chất hạn chế trong một số lĩnh
vực: hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong hoạt động sàn xuất
nông lâm ngư nghiệp và trong một số hoạt động sản xuất kinh doanh do PL quy định. 2.Pháp nhân
Pháp nhân không có năng lực hành vi dân sự mà chỉ có NLPLDS.Khoản 1 điều 86
quy định “Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các
quyền, nghĩa vụ dân sự phù hợp với mục đích hoạt động của mình”
Năng lực pháp luật của pháp nhân hình thành khi pháp nhân được cấp giấy chứng
nhận đăng ký hoạt động kinh doanh và mất đi khi pháp nhân mất đi
Pháp nhân thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình thông qua người đại diện theo
pháp luật hoặc người đại diện theo ủy quyền hợp pháp. 3.Tổ hợp tác 9 Linh Giang - 473432
Năng lực chủ thể của Tổ hợp tác hình thành kể từ khi hợp đồng hợp tác được Uỷ ban
nhân dân chứng thực, cũng giống như hộ gia đình và pháp nhân, năng lực chủ thể của
tổ hợp tác chấm dứt khi tổ hợp tác chấm dứt.
Năng lực PLDS của tổ hợp tác là khả năng của tổ hợp tác được hưởng quyền và gánh
vác các nghĩa vụ dân sự.Xét về mặt khách quan thì NLPL của tổ hợp tác không mang
tính hạn chế.( nghị định 151/2007/nđ-cpngày 10/10/2007)
Năng lực HVDS của tổ hợp tác là khả năng tổ hợp tác tự mình xác lập các quyền và
nghĩa vụ dân sự, NLHV thực hiện thông qua người đại diện của tổ hợp tác, một vài
trường hợp thì phải cần đến sự thống nhất của tất cả các tổ viên của tổ hợp tác. PHẦN BÀI TẬP. Bài tập 1:
A và B tranh chấp nhau về một ngôi mộ, A thì bảo đó là mộ của con A, còn B thì
bảo đó là ngôi mộ của cha B, A thờ cúng ngôi mộ đó thì B kiện vì cho rằng ngôi
mộ đó là của cha B, mà bảo đó là con của A. Như vậy là xúc phạm đến danh dự
của cà một dòng họ B.

Với hiểu biết của anh (chị) cho biết tranh chấp trên có những quan hệ xã hội nào
và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự Việt Nam, anh chị cho biết tranh
chấp trên có những quan hệ xã hội nằm trong phạm vi điều chỉnh của luật dân
sự Việt Nam ahy không? Tại sao?

1.Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự bao gồm một số các quan hệ tài sản và một số quan hệ về nhân thân
2.Phương pháp điều chỉnh
Là những cách thức, biện pháp mà nhà nước sử dụng tác động đến quan hệ tài sản và
quan hệ nhân thân làm cho các quan hệ này phát sinh,thay đổi, chấm dứt,phù hợp với ý chí nhà nước. 3.So sánh:
-Quan hệ trên không thuộc phạm vi điều chỉnh của luật dân sự, vì nó không thuộc
phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh của bộ luật dân sự. Nói rõ hơn, nó không
phải là đối tượng về quan hệ nhân thân nên bộ luật dân sự không điều chỉnh quan hệ trên. 10 Linh Giang - 473432
Tạm giữ, thông báo cho chủ sở hữu đến nhận.
Sau 1 năm nếu không có người đến nhận thì người nhận thì người nhặt sẽ được hưởng
50% giá trị của viên ngọc đó 50% còn lại thuộc về nhà nước. Bài tập 18
Ông Nguyễn Văn H là giám đốc công ty X ( có tư cách pháp nhân). Vì bận công
tác nên ông H đã ủy quyền cho ông Trần Văn M thay mặt mình đứng ra tổ chức
việc ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán xi măng do công ty sản xuất với đại
diện pháp nhân Y, hợp đồng ủy quyền giữa ông H và ông M hiệu lực từ ngày
01/01/1996 đến 01/01/1997

-Dựa trên giấy ủy quyền của ông H, ngày 30/04/1997, ông M đã đại diện cho công
ty X ký hợp đồng đại diện cho công ty Y. Hợp đồng mua bán này được ký kết
đúng quy định của pháp luật và đã có hiệu lực.

Ngày 15/05/1997, ông H chết
Theo anh, chị thì khi ông H chết co1lam2 chấm dứt tư chách đại diện của M không? Vì sao? Bài làm
Khi ông H chết thì tư cách đại diện của M chấm dứt.
Theo điều 589 BLDS Chấm dứt hợp đồng ủy quyền:” Bên ủy quyền hoặc bên được ủy
quyền chết, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, bị hạn chế năng lực hành
vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết” Bài tập 19
Thời hiệu khởi kiện để yêu cầu giải quyết tranh chấp di sản thừa kế có thời hạn
luật định là 10 năm, nhưng những người thừa kế khi nhận di sản thừa kế đã thỏa
thuận với nhau muốn rút ngắn thời hiệu nói trên còn 5 năm hoặc muốn kéo dài
thời hiệu nói trên thành 12 năm được không? Tại sao?
Bài làm
Không ai có thể thay đổi hiệu lực giải quyết tranh chấp thừa kế là 5 năm hay 12 năm.
Vì theo điều 648/ BLDS về thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm chia thừa kế”. Bài tập 20
Ngày 1/1/1996, ông Nguyễn Văn A buộc phải lập các giao dịch với Trần Văn B do bị tên B đe dọa . 20