Ôn tập lý thuyết - Tổng quan hàng không không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam
Ôn tập lý thuyết - Tổng quan hàng không không dân dụng | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tổng quan hàng không dân dụng (K16)
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TỔNG QUAN HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG
1. Giấc mơ bay của con người: Icarus vào năm 30 TCN
2. Giấc mơ bay của con người: Davici vào năm 1400s
3. Aviation bắt nguồn từ tiếng Latin là: Avis
4. Chuyến bay đầu tiên trên tàu bay có động cơ, nặng hơn không khí vào
năm 17/12/1903 là Anh em nhà Wright
5. Chuyến bay bằng khinh khí cầu đầu tiên là Anh em nhà Pháp Mongofier.
6. “ Vua tàu lượn” là Otto Lilienthal, người Đức: thực hiện chuyến bay
lượn thành công, và ghi chếp cẩn thận. Chết khi tàu lượn thất tốc ở độ cao 50ft.
7. Phát minh tàu bay có hình dơi, chạy bằng hơi nước, bay được 50m ở
độ cao 8inch là: Clement Ader người Pháp
8. Tàu hai cánh và ba cánh là của: Kart Jatho người Đức.
9. Phi công ra đời trong chiến tranh thế giới thứ nhất
10. Phi công làm những công việc: bay biểu diễn, hoạt động thương mại
(huấn luyện bay, thuê chuyến charter, cứu hỏa, quảng cáo)
11. Hãng hàng không KLM ( Netherland) : 1919
12. Hãng hàng không Oantas (Australia): 1920
13. Hãng hàng không Crenzch: 1923
14. Hãng hàng không Lufthansa: 1926
15. Hãng hàng không Pan America: 1927
16. Hãng hàng không Iberia: 1927
17. Không lực trở nên quan trọng trong thế chiến thứ 2
18. Nguyên nhân dẫn đến điều tiết hàng không đa phương: do phát triển
nhanh của hàng không sau thế chiến thứ nhất dẫn đến xung đột và lộn xộn trên bầu trời.
19. Hội nghị Paris 1910 gồm 19 nước châu âu và bị thất bại trong việc phân định vùng trời
20. Hội nghị Paris năm 1919 có 37 quốc gia phê chuẩn (4 quốc gia phản
đối sau đó) còn 33 quốc gia vào năm 1940.
21. Hội nghị Paris năm 1919 thỏa thuận về kĩ thuật, khai thác và tổ chức
22. Hội nghị Pan-American ở: Havana
23. Hội nghị Pan-American vào năm 1928 của các quốc gia Bắc, Trung và Nam Mỹ
24. Công ước Chicago được thành lập vào năm 1944.
25. Công ước chicago Mỹ mời 53 quốc gia họp trong 37 ngày để hình
thành bản phác thảo đầu tiên về công ước hàng không
26. ICAO là viết tắt của International Civil aviation organization (Tổ
chức hàng không dân dụng quốc tế)
27. Mục tiêu của công ước Chicago là an toàn và trật tự, tạo công bằng
28. Quy tắc công ước là: chủ quyền tối cao với không phận quốc gia, dẫn
đường hàng không, tính khả phi tàu bay, các tiêu chuẩn và khuyến cáo thực hành
29. Năm 1944 có bao nhiêu phụ ước: 12 phụ ước
30. Hiện nay có bao nhiu phụ ước: 19 phụ ước 31. Có 9 thương quyền
32. Thương quyền 1-5 hình thành nên International Air Transport
Agreement ( Hiệp định vận tải hàng không quốc tế)
33. Thương quyền từ 6-9 được đồng thuận giữa các quốc gia
34. Các thách thức của thương quyền đến các quốc gia: các quốc gia đều
ưu tiên lợi ích riêng của họ, chiến tranh khủng bố chỉ là phần nhỏ ngăn họ
chấp thuận các thương quyền
35. ICAO là tổ chức thuộc: Liên hợp quốc
36. Cơ quan quyền lực tối cao của ICAO là: đại hội đồng
37. Icao họp bao nhiêu lần 1 năm: 3 lần
38. Thành viên của đại hội đồng là 191 quốc gia
39. Cơ quan thực thi của Icao là: Hội đồng
40. Thành viên của Hội đồng là 30 quốc gia
41. Bao nhiêu năm bầu lại Hội đồng: 3 năm
42. Vận hành ban thư kí và chịu trách nhiệm trước hội đồng là: Tổng thư kí
43. Ban thư kí bao gồm: Ủy ban không vận, không tải, pháp chế và quan
hệ đối ngoại, hành chính và dịch vụ, hợp tác kĩ thuật
44. Văn phòng đại diện được đặt ở: Bangkok, Nairobi, Cairo, Paris, Mexico, Lima, Dakar
45. Có 19 chuyên gia độc lập về hàng không
46. Ủy ban tư vấn độc lập chịu trách nhiệm về chương trình kĩ thuật
47. ASA nghĩa là Air Service Agreement (
48. IATA nghĩa là Hiệp hội vận tải hàng không quốc tế
49. CAA là viết tắt của Civil Aviation Authority ( cục hàng không dân
dụng - nhà chức trách hàng không)
50. CAA có trách nhiệm: cấp phép và từ chối cấp phép, xây dựng luật và
chính sách, các chức năng quản lý và kiểm soát hàng không.
51. IGO là tổ chức chính phủ quốc tế
52. INGO là tổ chức phi chính phủ quốc tế
53. Lịch sử hàng không việt nam trải qua bao nhiu giai đoạn: 3 giai đoạn
54. Giai đoạn phát triển nền móng hàng không dân dụng: 1976-1988
55. Sân bay Lũng Cò xây dựng vào năm: 6/1945
56. Ban nghiên cứu không quân ra đời vào: 9/3/1949
57. Sân bay Gia Lâm vào: 10/10/1954
58. Xác nhận chủ quyền không phận miền Bắc: 1/1/1955
59. Trung đoàn Không quân vận tải 919: 1/5/1959
60. Quân chủng phòng không không quân: 22/10/1963
61. Thành lập cục hàng không dân dụng VN: 7/6/1963
62. Thành lập Tổng cục hàng không dân dụng VN: 11/2/1976
63. VN gia nhập ICAO: 12/4/1981
64. Ngành hàng không tham gia vào phát triển kinh tế vào năm: 1985
65. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hàng không tại Vn bao gồm:
Luật hàng không, thông tư, nghị định 66.
67. Cảng HK quốc tế Nội Bài: 1982
68. CAAV: Cục hàng không VN
69. ACV: Airport Corporation Of VN: tổng công ty cảng hàng không việt nam
70. VNIAC: VN AEROUNAUTICAL INFORMATION CENTER: trung tâm thông báo tin tức HK
71. VN AIR TRAFFIC MANAGEMENT CORPORATION: tổng công ty quản lý bay VN
72. Tổng công ty hk Vn bao gồm: Cụm cảng HK miền bắc, trung, nam
73. Nghị định 66/2015/ ND-CP ban hành vào ngày 12/8/2015 quy định về
nội dung: nhà chức trách hàng không
74. Thiết bị bay nhẹ hơn không khí là: lực nâng đến từ khí heli, không khí được đốt nóng
75. Thiết bị nặng hơn không khí là: lực nâng đến từ cánh, có nhiều hình dạng cánh
76. Tàu bay nặng hơn không khí bao gồm: Aeroplane, Rotocraft, Ornithopter
77. Tàu bay nhẹ hơn không khí ko có động cơ bao gồm: Captive Balloon, Free Balloon 78.
79. Tàu bay phản lực(Aeroplane): nặng hơn không khí và lực nâng từ cánh cố định
80. Tàu bay cánh quạt ( Roto Craft): lực nâng từ quay cánh quạt và tear- drop
81. Tàu bay cánh vỗ (Ornithopter): lực nâng được tạo từ việc đập cánh
82. Tàu lượn (Glider): Lực nâng từ đốt nóng không khí
83. Drag (lực cản): ma sát, ngăn cản tàu bay di chuyển
84. Thrust (lực đẩy): tạo ra sự di chuyển cho tàu bay, được sản sinh từ lực đẩy của động cơ
85. Gravity (trọng lực): lực hút, kéo tàu bay về mặt đất
86. Lift (lực nâng): tạo ra cánh của tàu bay
87. Tàu bay dựa theo định luật: Bernouli, 2 và 3 Newton
88. Cánh tàu bay được thiết kế đặc biệt: làm xuất hiện lực đẩy áp suất từ mặt dưới cánh lên trên 89. L>G: tăng độ cao 90. D>T: bay chậm
91. Vertical Stabilizer là một phần cánh cố định của đuôi giúp giữ thăng bằng theo chiều: dọc
92. Horizontal Stabilizer: là một phần cánh cố định của đuôi giúp giữ
thăng bằng theo chiều: ngang
93. Rudder tạo chuyển động: Yaw ( hướng từ trên xuống), bằng bàn đạp 94.
95. Elevator là một bề mặt có thể chuyển động được, tạo cân bằng: ngang,
bằng cách kéo/ đẩy stick, tạo chuyển động pitch
96. Flaps có công dụng: giảm tốc độ, bằng cần gạt (lever)
97. Aileron: bằng cách kéo/ đẩy stick, tạo chuyển động roll
98. Công dụng của Turboprop engine: sử dụng cánh và động cơ tạo lực đẩy
99. Công dụng của Turboshaft engine: cung cấp lực đẩy/ nâng gián tiếp
thông qua bộ phận trục chuyển động
100. Công dụng của Tuborjet engine: sử dụng cơ chế hút, nén khí để tạo ra lực đẩy
101. OEM ( ORIGIONAL EQUIPMENT MANUFACTURERS): nahf sản xuất phụ tùng gốc
102. OEMS: chỉ công ty sản xuất linh kiện cho tàu bay
103. ICCAIA ( INTERNATIONAL COORDINATING COUNCIL OF
AERSPACE INDUSTRIES ASSOCIATIONS): hiệp hội các nhà sản xuất
công nghệ hàng không vùng
104. ICCAIA: đại diện cho 6 hiệp hội
105. ICAO ban hành tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành về vấn đề khai thác tàu bay: Annex 6
106. ICAO ban hành tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành về vấn đề quốc
tịch tàu bay và dấu hiệu đăng kí tàu bay: annex 7
107. ICAO ban hành tiêu chuẩn và hướng dẫn thực hành về vấn đề tính
khả phi của tàu bay: annex 8
108. Các thông tin đăng kí quốc tịch bay được lưu: sổ đăng bạ tàu bay
109. Quốc gia có thẩm quyền với tổ chức về thiết kế loại tàu bay: quốc
gia thiết kế-State of déign
110. Quốc gia nơi mà các nhà khai thác đăng kí hoạt động kin doanh:
quốc gia khai thác - state of orperation
111. Tài liệu hướng dẫn quản lý bảo dưỡng: mô tả về hoạt động bảo
dưỡng theo lịch trình và không theo lịch trình mà nhà khai thác phải tiến hành
112. Nhật kí bảo dưỡng được quy định trong: phụ ước 6
113. 5 thương quyền đầu tiên được hình thành nên Thỏa thuận vận
chuyển hàng không quốc tế
114. Tại sao cần bảo dưỡng tàu bay: do môi trường, giới hạn của thiết kế,
suy giảm vật liệu, lỗi sai của con người
115. Chuyên gia bảo dưỡng tàu bay gồm: thợ máy, thợ bảo dưỡng, kĩ sư (ammtes)
116. Cần phải làm gì để duy trì tính khả phi của tàu bay: bảo dưỡng theo
lịch thường xuyên và không thường xuyên khi có vấn đề
117. Chứng chỉ phải do: cục hàng không của quốc gia cấp
118. 2-4 năm sẽ được cấp giấy phép
119. 7 năm sẽ cấp chứng chỉ bảo dưỡng tàu bay
120. Hàng hóa nguy hiểm trong phụ ước: 18
121. AOPA: hiệp hội phi công và chủ sở hữu tàu bay
122. Có 3 lọai hãng hàng không
123. Hãng truyền thống: traditional,legacy,...đầy đủ tiện nghi
124. Hãng chi phí thấp: ít tiện nghi, khai thác mạng bay point to point
125. Hãng vùng địa phương khai thác những chặng bay ngắn
126. IFALPA: INTERNATIONAL FEDERATION OF AIRLANE
PILOTS ASSOCIASION ( hiệp hội phi công hàng không quốc tế)
127. ATSEP: AIR TRAFFIC SAFETY ELECTRONIC PERSONNEL:
nhân viên kỹ thuật bảo đảm an toàn cho hoạt động điều hành bay
128. Quy tắc bay nằm trong: annex 2
129. Khí tượng hàng không: annex 3
130. Thông tin hàng không: annex 10
131. Cảng hàng không nào kiểm soát hoạt bay đầu tiên kiểm soát viên
không lưu liên lạc với tàu bay qua ánh sáng xanh đỏ và cờ hiệu: Croydon- Anh
132. ANSPs: AIR NAVIGATION SERVICE PROVIDERS - cung cấp
dịch vụ dẫn đường hàng không
133. CANSO: CIVIL AIR NAVIGATION SERVICES
ORGANIZATION: tổ chức đại diện cho các nhà cung cấp dịch vụ bay toàn cầu
134. Canso Việt Nam là Tổng công ty quản lý bay Việt Nam
135. Các phương thức phân cách tàu bay: phân cách bằng mắt, phân cách
bằng các thiết bị giám sát tàu bay, phân cách dựa trên quy tắc phân cách
136. Trách nhiệm của kiểm soát không lưu: kiểm soát thứ tự và phân cách
tàu bay đến và đi khỏi nhà ga
137. Kiểm soát phân cách tàu bay trong quá tringh bay trong chuyến bay
thuộc trách nhiệm của đơn vị kiểm soát không lưu: KSKL đường dài
138. Khi nào KSKL phải được đánh giá lại: khi chuyển vị trí làm việc từ
tiếp cận sang đường dài hoặc thay đổi vùng làm việc.
139. VFR: VISUAL FLIGHT RULES: quy tắc bay bằng mắt
140. IFR: INSTRUMENT FLIGHT RULES: quy tắc bay bằng khí cụ
141. Khi nào chuyến bay được sử dụng quy tắc bằng mắt: khi các điều
kiện khí tượng bay bằng mắt thõa mãn
142. Quy tắc bay bằng thiết bị được thực hiện khi: bay qua mây và những
chướng ngại vật hữu hình khác
143. KSKL tối thiểu phải có chứng chỉ thông thạo tiếng anh: level 4
144. Các hình thức liên lạc của kiểm soát viên và tổ bay: bằng thoại vô
tuyến và đường truyền dữ liệu
145. Tần số dùng cho liên lạc khẩn nguy: 121.5MHz
146. Pan pan pan được sử dụng trong tình huống: nguy cấp
147. Khu vực trên không có kích thước xác định mà tại đó dịch vụ thông
báo bay và dịch vụ báo động sẽ được cung cấp: vùng thông báo bay
( FIR- FLIGHT INFORMATION REGION)
148. Vùng thông báo bay được chia thành đoạn nhỏ và đặt tên từ: A-G
149. Vùng không gian Classes A: IFR
150. Khi tàu bay ở khu vực đại dương việc phân cách được áp dụng: quy tắc phân cách
151. Đài dẫn đường VOR: VHF OMNIDIRECTIONAL RANGE - đài
dẫn đường đa hướng sóng cực ngắn
152. Công dụng VOR: cung cấp cho tàu bay thông tin về góc giữa hướng
của tàu bay đến nơi đặt đài và phương bắc
153. GNSS: GLOBAL NAVIGATION STATELLITE SYSTEM - hệ
thống dẫn đường không gian
154. GNSS sẽ thay thế cho VOR, DME, ILS, NDB
155. GNSS bao gồm: GPS, GLONASS, GALILEO