Ôn tập lý thuyết và bài tập trắc nghiệm tin học trong kỹ thuật | Trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP Hồ Chí Minh
Biến và kiểu dữ liệu cơ bản:- Biến và các giá trị cơ bản trong python: đặt tên biến, gán giá trị, các hằng số đặc biệt.- Cách biểu diễn số nguyên, số thực, số phức.- Các phép tính cơ bản trong Python. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tin học ứng dụng (TECO125474)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN TẬP
TIN HỌC TRONG KỸ THUẬT I. NỘI DUNG ÔN TẬP:
1.1 Biến và kiểu dữ liệu cơ bản:
- Biến và các giá trị cơ bản trong python: đặt tên biến, gán giá trị, các hằng số đặc biệt.
- Cách biểu diễn số nguyên, số thực, số phức.
- Các phép tính cơ bản trong Python.
- Các hàm tính toán toán học cơ bản. 1.2 Toán tử: Toán tử số học : -
: Phép trừ hay phép lấy phần âm. + : Phép cộng. * : Phép nhân. / : Phép chia. % : Phép chia lấy dư. ** : Phép lũy thừa. //
: Phép chia lấy phần nguyên. Toán tử gán : = : gán giá trị cho biến. Toán tử so sánh : > : So sánh lớn hơn. < : So sánh nhỏ hơn. >=
: So sánh lớn hơn hoặc bằng. <=
: So sánh nhỏ hơn hoặc bằng. == : So sánh bằng. != : So sánh không bằng. Toán tử logic : not : Phép NOT. and : Phép AND. or : Phép OR. 1.3
Chuỗi kí tự (string):
- Khai báo mảng chuỗi kí tự.
- Gán giá trị cho chuỗi kí tự.
- Nhập giá trị cho chuỗi từ bàn phím (hàm input()).
- Xuất giá trị chuỗi ra màn hình (hàm print()).
- Chuyển đổi chuỗi kí tự sang kiểu dữ liệu số.
- Phần tử của chuỗi, vị trí của kí tự trong chuỗi
- Các hàm xử lý chuỗi: chuyển chữ thường-chữ HOA, tách chuỗi, đếm số kí tự trong chuỗi, so sánh chuỗi.
- Các toán tử trên chuỗi. - Định dạng cho chuỗi. 1.4
Tập hợp (collection):
- 4 kiểu dữ liệu tập hợp: List, Tuple, Set, Dictionary.
- Gán giá trị cho từng loại.
- Phần tử của tập hợp, vị trí của phần tử
- Xuất giá trị phần tử ra màn hình (hàm print()). - Các hàm xử lý. 2.1.
Cấu trúc điều kiện:
a) Cấu trúc điều kiện if: Cú pháp : if điều kiện: Statement1
Thực hiện đoạn lệnh Statement1 khi điều kiện là đúng.
b) Cấu trúc điều kiện if…else: Cú pháp : if điều kiện: Statement1 else: Statement2
-Thực hiện đoạn lệnh Statement1 khi điều kiện là đúng, bỏ qua Statement2.
-Nếu điều kiện sai, bỏ qua Statement1, thực hiện Statement2
c) Cấu trúc điều kiện if…elif…else: Cú pháp : if điều kiện1: Statement1 elif điều kiện2: Statement2 ... else Statementn
-Thực hiện đoạn lệnh Statement1 khi điều kiện là đúng, bỏ qua tất cả các Statement còn lại.
-Nếu điều kiện sai, bỏ qua Statement1, kiểm tra điều kiện tiếp theo: o
Nếu điều kiện tiếp theo là đúng, thực hiện Statement tương ứng, bỏ qua tất cả các Statement còn lại o
Nếu điều kiện sai, bỏ qua Statement, kiểm tra điều kiện tiếp theo
- Nếu tất cả điều kiện là sai, thực hiện Statementn 2.2. Cấu trúc lặp for:
for biến lặp in tập hợp: Statements
- Lặp đoạn lệnh statements với số lần lặp bằng số phần tử của tập hợp.
- Biến lặp có giá trị bằng từng phần tử của tập hợp trong mỗi vòng lặp
2.3. Cấu trúc lặp while: while điều kiện: Statements
- Thực hiện lại đoạn lệnh khi điều kiện vẫn còn đúng. 3. Hàm (Function):
- Cấu trúc hàm: hàm không trả về giá trị, hàm trả về giá trị
- Khai báo hàm và định nghĩa hàm.
- Gọi hàm và truyền tham số cho hàm. III. BÀI TẬP ÔN TẬP: Bài 1:
Cho a,b,c là các biến số nguyên và a = 3, b = 2,
. Hãy cho biết giá trị của các biểu thức sau: c = 5 a) a/b b) a%c c) a*b/c d) (a%b)//c e) a*c%b f) a//b/c g) a-b%c h) a//a*b Bài2 :
Cho a,b,c là các biến số nguyên và a = 4, b = 2,
.Hãy xác định kết quả của biểu thức sau : c = 5
a) (a>5) and (a<3) or (c==4)
b) (a<4) or (b<2) or (c==3)
c) not(a>5) and (b<3) or (c>=4)
e) (a>4) or (not(b<3)and(c==4)) Bài 3 :
Cho biết kết quả xuất ra màn hình và giá trị của k sau khi chạy đoạn mã sau : M = [[2,0],[1,1],[0,-1]] k = 0 for x in M: for y in x: if y%2==0: print(y) else: k = k + 1 Bài 4 :
Cho giá trị x = 1.253, viết câu lệnh tính toán giá trị các biểu thức sau bằng Python: a. b. c. d. e. sin( Bài 5 :
Cho x = [3, 1, 5, 7, 9, 2, 6], cho biết kết quả các dòng lệnh sau : a. x[3] b. x[1:7] c. x[1:-1] d. x[-1:1] Bài 6 :
Cho giá trị x = [2, 5 ,1, 6], viết câu lệnh Python để thực hiện:
a. Cộng thêm 16 vào tất cả các phần tử
b. Lấy căn bậc 2 của tất cả các phần tử
c. Bình phương tất cả các phần tử
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP Câu 1
Giá trị None trong Python được hiểu là: a. Đáp số gần nhất b. Vô cùng lớn. c. Không xác định. d. Vô nghiệm. Câu 2
Khi đặt tên biến trong Python, ta được phép sử dụng: a. Chữ cái. b. Chữ số.
c. Kí tự gạch dưới ( _ ). d. Tất cả đều đúng. Câu 3
Câu lệnh gán giá trị số phức nào sau đây là ĐÚNG:
a. >>> x = 1 + 2*j
b. >>> x = 1 + 2*i
c. >>> x = 1 + 2i
d. Tất cả đều sai Câu 4 Chọn phát biểu SAI:
a. Tên biến trong Python phải bắt đầu bằng chữ cái.
b. Không được sử dụng chữ số khi đặt tên biến .
c. Không được dùng kí tự khoảng trắng (space bar) khi đặt tên biến
d. Tất cả các phát biểu trên đều SAI. Câu 5
Trong các câu lệnh Python sau, câu lệnh nào là ĐÚNG: a. >> x = 5 b. >> x_5 = 5 c. >> x5 = 5 d. Tất cả đều đúng. Câu 6
Cho biết kết quả của phép toán sau: >> 1/0 a. 0 b. Inf c. None d. Tất cả đều SAI. Câu 7
Cho biết kết quả của phép toán sau: >> 0/0 a. 0 b. None c. Câu lệnh báo lỗi d. Tất cả đều SAI. Câu 8
Cho biết kết quả của câu lệnh: >>> import math >>> math.log10(10) a. 1 b. 10
c. Câu lệnh báo lỗi
d. Tất cả đều sai Câu 9
Cho biết kết quả của câu lệnh: >>> import math >>> sqrt(4) a. 1 b. 2
c. Câu lệnh báo lỗi
d. Tất cả đều sai Câu 10
Trong Python, kết quả của phép toán 2**3*2//2 là: a. 2 b. 4 c. 8
d. Tất cả đều sai Câu 11
Hàm math.abs() trong Python được hiểu là: a. Tính căn bậc 2
b. Tính trị tuyệt đối c. Tính giai thừa
d. Tất cả đều sai Câu 12
Hàm math.factorial() trong Python được hiểu là: a. Tính căn bậc 2
b. Tính trị tuyệt đối c. Tính giai thừa
d. Tất cả đều sai Câu 13
Hàm math.log(x) trong Python được hiểu là: a. Tính ln(x) b. Tính log (x) 10 c. Tính log2(x)
d. Tất cả đều sai Câu 14:
Cho 3 biến số nguyên (int) a = 5, , b = 4
, hãy cho biết giá trị của biểu thức: c = 3 (a*b)//c a. 0. b. 1. c. 2.
d. Tất cả đều sai. Câu 15:
Cho 3 biến số nguyên a = 5, b = 2,
, kết quả của biểu thức: c = 3
(a>5) and ( c<2) or (b ==2) là: a. Đúng/True. b. Sai/False. Câu 16:
Trong các câu lệnh sau, câu lệnh nào là : ĐÚNG a. x = y = z = 10
b. x = 10, y = 10, z = 10 c. x,y,z = 10
d. Tất cả đều đúng. Câu 17:
Cho đoạn chương trình như sau: S = "kiem tra" n = len(S)
Giá trị của biến n là: a.8 b.9 c.10
d. Tất cả đều sai. Câu 18:
Trong các câu lệnh sau khai danh sách (List) M sau, câu lệnh nào là ĐÚNG: a. M = 1,2,3,4 b. M = [1,2,3,4] c. M = [1 2 3 4]
d. Không có câu lệnh nào ĐÚNG. Câu 19:
Cho đoạn chương trình như sau: S = "kiem tra" n = max(S)
Giá trị của biến n là: a. ‘a’ b. ‘k’ c. ‘t’
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 20,21: S = "kiem tra" x = 0 y = 0 for i in range(0,len(S)-1): if S[i] == ' ': x = x + 1 else: y = y + x Câu 20:
Kết quả của biến sau khi chạy đoạn chương trình trên là: x a.2. b.3. c.4.
d. Tất cả đều sai. Câu 21:
Kết quả của biến sau khi chạy đoạn chương trình trên là: y a.2. b.3. c.4.
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 22,23: i=0 x=2 n=0 while i<3: while x>=0: n = n + 1
print(x, end = ‘ ‘) x = x - 1 i = i + 1 Câu 22:
Cho biết giá trị của n sau khi kết thúc đoạn chương trình trên: a. 3. b. 4. c. 5. d. 6. Câu 23:
Kết quả xuất ra màn hình sau khi chạy đoạn chương trình trên là: a. 0 1 b. 1 2 c. 0 1 2 d. 2 1 0
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 24,25: i = 5 n = 0 while i>0: n = n + 1 if (i%2 == 1): i = i - 1 : else print(i, end = ' ') i = i - 2 Câu 24:
Cho biết đoạn lệnh trong vòng lặp while được lặp lại mấy lần: a. 3. b. 4. c. 5. d. 6. Câu 25:
Kết quả xuất ra màn hình sau khi chạy đoạn chương trình trên là: a. 4 2 b. 3 1 c. 2 4
d. Tất cả đều SAI.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 26,27: M = [-1,9,6] S = 0 for i in M: if (i%2 == 1): S = S + i print(S, end = ' ') : else S = S - i print(S, end = ' ') Câu 26:
Cho biết giá trị của S sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. 2. b. 3. c. 4. d. 6. Câu 27:
Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. -1 8 2 b. -2 6 3 c. 2 4 6
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 28,29,30: M = [[-1,4,2],[4,2,7],[1,5,4]]
for i in range(0,3):
for j in range(0,3): if (M[i][j]>M[j][i]): M[i][j] = M[j][i]
print(M[i][i], end = ' ') Câu 28:
Cho biết giá trị của phần tử M[1][1] sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. -1. b. 1. c. 2. d. 4. Câu 29:
Cho biết giá trị của phần tử M[2][0] sau khi chạy đoạn chương trình trên: a.-1. b. 1. c.4. d. 5. Câu 30:
Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. 4 2 b. -1 2 4 c. 5 4 2 -1
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 31,32,33: M = [2,5,2,1,6] a = M[0] for i in range(0,len(M)-1): if (M[i]>a): M[i]= a a = M[len(M)-a] else: print(M[i], end = ' ') Câu 31:
Cho biết giá trị của phần tử M[2] sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. 6. b. 3. c. 4. d. 1. Câu 32:
Cho biết giá trị của phần tử M[4] sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. 6. b. 1. c. 4. d. 5. Câu 33:
Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. 4 2 b. 2 1 c. 5 4
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 35,36: S1 = '01' S2 = 'a1' S3 = '' n = 0 for i in S1: for j in S2: if i == j: S3 = S3 + i else: S3 = S3 + '-' n = n+1 Câu 35:
Giá trị của chuỗi S3 sau khi kết thúc đoạn chương trình trên là: a. ---1 b. -1- c. 1--
d. Tất cả đều sai Câu 36:
Giá trị của n sau khi kết thúc đoạn chương trình trên là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 37,38:
def abc(a,b = 0,*c): return Câu 37:
Tham số nào trong các tham số trên là tham số mặc định: a. a b. a và b c. a và c
d. Tất cả đều sai. Câu 38:
Tham số nào trong các tham số trên là tham số bắt buộc: a. a b. a và b c. a và c
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 39,40:
def A(a,b = 1): if a == b: return a**b else: return b**a c = A(1,2) d = A(c) Câu 39:
Giá trị của c sau khi kết thúc đoạn chương trình trên là: a. 1 b. 2 c. 4
d. Tất cả đều sai. Câu 40:
Giá trị của biến d sau khi kết thúc đoạn chương trình trên là: a. 2 b. 4
c. Câu lệnh báo lỗi
d. Tất cả đều sai.