-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập môn Luật Dân sự-Trường đại học Văn Lang
Vì chiếm hữu không ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Pháp luật đại cương (22) 50 tài liệu
Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Ôn tập môn Luật Dân sự-Trường đại học Văn Lang
Vì chiếm hữu không ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết hoặc phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Pháp luật đại cương (22) 50 tài liệu
Trường: Đại học Văn Lang 741 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Văn Lang
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45473628
ÔN TẬP HỌC PHẦN: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ,
TÀI SẢN VÀ QUYỀN THỪA KẾ (3TC)
GV: ThS. Đinh Lê Oanh 1. Thời gian thi:
75 phút, được sử dụng tài liệu in giấy.
2. Nội dung ôn tập:
• Phần Trắc nghiệm: ôn từ chương 1 đến chương 7: 15 câu - 6 điểm • Phần tự luận:
- Nhận định đúng sai: 2 câu – 2 điểm;
+ Trả lời Đúng hay sai: 0.25 điểm
+ Giải thích đúng, phù hợp với phần đã nhận định : 0.5 điểm
+ Nêu cơ sở pháp lý: 0.25 điểm
- Bài tập tình huống: 1 câu – 2 điểm. Trọng tâm ôn tập là chia thừa kế. CÂU HỎI THAM KHẢO
Phần 1: Những nhận định sau đúng hay sai? Giải thích tại sao? Nêu rõ cơ sở pháp lý?
1. Chủ sở hữu có toàn quyền định đoạt đối với tài sản thuộc sở hữu
của mình. (01 điểm)
2. Chiếm hữu không ngay tình chỉ trong trường hợp người chiếm hữu
biết mìnhkhông có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu. (01 điểm)
3. Giao dịch dân sự do người chưa thành niên xác lập luôn là giao dịch dân sự vôhiệu. (01 điểm)
4. Chi nhánh của công ty cổ phần là pháp nhân được tổ chức dưới
dạng quy mô nhỏ. (01 điểm)
5. Tài sản hình thành trong tương lai là những tài sản chưa hình thành
tại thời điểmxác lập giao dịch. (01 điểm) Gợi ý trả lời: 1. Sai. lOMoAR cPSD| 45473628
Vì có những trường hợp bị hạn chế ví dụ khi tài sản đem bán là tài sản thuộc di
tích lịch sử - văn hóa theo quy định của Luật di sản văn hóa thì Nhà nước có quyền ưu tiên mua.
Cơ sở pháp lý Điều 196 BLDS 2015. 2. Sai.
Vì chiếm hữu không ngay tình là việc chiếm hữu mà người chiếm hữu biết hoặc
phải biết rằng mình không có quyền đối với tài sản đang chiếm hữu.
Cơ sở pháp lý Điều 181 BLDS 2015 3. Sai.
Vì giao dịch dân sự của người chưa thành niên không bị vô hiệu trong trường hợp
sau đây: Giao dịch dân sự của người chưa thành niên nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu
hàng ngày của người đó; Giao dịch dân sự chỉ làm phát sinh quyền hoặc chỉ miễn trừ
nghĩa vụ cho người chưa thành niên với người đã xác lập, thực hiện giao dịch với họ;
Giao dịch dân sự được người xác lập giao dịch thừa nhận hiệu lực sau khi đã thành niên.
Cơ sở pháp lý Khoản 2 Điều 125 BLDS 2015. 4. Sai.
Vì chi nhánh của công ty cổ phần là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, không phải là pháp nhân.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 84 BLDS 2015 5. Sai.
Vì tài sản hình thành trong tương lai bao gồm: Tài sản chưa hình thành và tài sản
đã hình thành nhưng chủ thể xác lập quyền sở hữu tài sản sau thời điểm xác lập giao dịch.
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 108 BLDS 2015 2/2 lOMoAR cPSD| 45473628
Phần 2: Câu trắc nghiệm:
1. Sở hữu chung của vợ chồng là:
A. Sở hữu chung hợp nhất có thể phân chia.
B. Sở hữu chung hợp nhất không phân chia.
C. Sở hữu chung theo phần.
D. Sở hữu chung hỗn hợp.
2. Nhận định nào sau đây sai?
A. Lợi tức là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại.
B. Vật tiêu hao không thể là đối tượng của hợp đồng cho thuê.
C. Động sản là những tài sản không phải bất động sản.
D. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản.
3. Theo pháp luật Việt Nam hiện hành, nhận định nào sau đây là đúng?
A. Đối với quan hệ pháp luật dân sự, tập quán được ưu tiên áp dụng trước so với ánlệ.
B. Lẽ công bằng không phải là nguồn của pháp luật dân sự Việt Nam.
C. Trường hợp phát sinh quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự màcác
bên không có thỏa thuận và không có tập quán được áp dụng thì áp dụng quy định
của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự tương tự.
D. Đối với quan hệ pháp luật dân sự, trường hợp không thể áp dụng tương tự pháp luật thì áp dụng tập quán.
4. Đây không phải là nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự Việt Nam?
A. Nguyên tắc người gây thiệt hại phải trả tiền.
B. Nguyên tắc thiện chí, trung thực.
C. Nguyên tắc tự chịu trách nhiệm.
D. Nguyên tắc bình đẳng. lOMoAR cPSD| 45473628 ANSWER:
5. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Bộ Luật dân sự chỉ điều chỉnh các quan hệ xã hội khi có tranh chấp xảy ra.
B. Thực tiễn là nguồn của pháp luật dân sự Việt Nam.
C. Bộ luật dân sự là nguồn văn bản của pháp luật dân sự Việt Nam.
D. Nghị định là nguồn văn bản của pháp luật dân sự Việt Nam.
6.Đây không phải quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự Việt Nam?
A. E nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định của pháp luật.
B. M phải bồi thường thiệt hại do đã làm hư hỏng chiếc xe của N.
C. X ủy quyền cho Y bán nhà.
D. A tặng B chiếc đồng hồ trị giá 300 triệu đồng.
7. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Quan hệ tài sản có thể không được chuyển giao cho người khác nếu luật có quyđịnh.
B. Mọi quan hệ xã hội đều là đối tượng điều chỉnh của Bộ luật dân sự
C. Mọi quan hệ nhân thân đều không liên quan đến tài sản.
D. Mọi quan hệ tài sản đều là đối tượng điều chỉnh của Bộ luật dân sự.
8. Quan hệ nào sau đây là quan hệ pháp luật dân sự?
A. M bán cho N một chiếc máy vi tính.
B. K nộp đơn khởi kiện H tại Tòa án nhân dân.
C. Q liên hệ với Sở kế hoạch và đầu tư để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn.
D. G cố ý gây thương tích cho F tỷ lệ thương tật 30%. ANSWER: 4/2 lOMoAR cPSD| 45473628
9. Nhận định nào sau đây là đúng?
Anh A (17 tuổi, có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi như một người bình thường):
A. Được nhận ủy quyền của ông D (40 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ) để ký
hợp đồng mua bán điện thoại Vertu trị giá 350 triệu đồng. B. Không thể là người đại diện theo ủy quyền.
C. Được nhận ủy quyền của ông B (50 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ) để ký
hợp đồng mua bán nhà ở với bà C (30 tuổi, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ). D. Có
thể là người đại diện theo pháp luật của em trai ruột 3 tuổi.