Ôn tập những vấn đề cơ bản của nhà nước - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị có bộ máy chuyên làm nvu cưỡng chế và thực thi chức năng quản lí XH nhằm thể hiện và bảo vệ lợi ích của gcap thống trị trong XH có gcap đối kháng công nhân, nhân dân lđộng và cả dtoc trong XHCN. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC
I. NGUỒN GỐC- BẢN CHẤT- ĐẶC TRƯNG
1. Nguồn gốc:
- Thời kì tiền sử: + Thời đại mông muội
+ Thời đại dã man
+ Thời đại văn minh
- Người nguyên thủy => Tổ chức XH đầu tiên: Công xã thị tộc =>>> Công xã nguyên thủy
- XH nguyên thủy => 3 lần phân công lđộng: + Lần 1: chăn nuôi TÁCH KHỎI trồng trọt
+ Lần 2: thủ CN >< nông nghiệp
+ Lần 3: buôn bán p.t => Xh thương nghiệp
KQ: - Sp càng nhìu => Chế độ tư hữu ra đời.
- XH phân chia giai cấp => Gc thống trị >< Gc bị trị (quyền & lợi ích)
2. Khái niệm:
- 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị có bộ máy chuyên làm nvu cưỡng chế và thực thi
chức năng quản lí XH nhằm thể hiện và bảo vệ lợi ích của gcap thống trị trong XH có gcap
đối kháng công nhân, nhân dân lđộng và cả dtoc trong XHCN.
3. Bản chất:
- Khái niệm: toàn bộ mqh sâu sắc và những quy tắc bên trong qđịnh những đặc điểm và
khuynh hướng pt cơ bản của nhà nc.
- Tính giai cấp: Nhà nc ra đời từ sự đấu tranh gcap, là sp của XH có gcap
Nhà cs công cụ của gcap thống trị bảo vệ qluc của mình
+q lí XH theo ý chí của gcap thống trị .
- Tính XH: Nhà nc ra đời giải quyết các cviec chung, bve lợi ích chung toàn XH.
4. Đặc trưng:
- Khái niệm: đặc điểm giúp nhận diện rõ hơn về Nhà nc, pbiet vs các tổ chức XH khác.
(1)Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi XH và áp đặt lên toàn XH.
- Sử dụng smanh vũ lực =lực lg quân đội, cảnh sát, vũ trang.
- Quyền lực Nhà nc dựa trên sự cưỡng bức bằng vũ lực
(2) Phân chia dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ
(3) Chủ quyền QG
- Đối nội: qluc Nhà nc đối vs những cviec bên trong vs tư cách là chủ thể thực hiện qli của
cviec 1 QG
- Đối ngoại: qluc Nhà nc đối vs những cviec bên ngoài QG
(4)Ban hành pháp luật và t.hien sự qli bắt buộc vs mọi thành viên XH.
- Đặt ra các quy tắc sử xự chung cho XH và Nhà nc, đồng thời Nhà ns có trách nhiệm đảm bảo
t.hien các quy định pháp luật.
- Nhà nc có quyền ban hành và qli XH = pháp luật
(5)Quy định và tiến hành thu các lọa thuế
- Thuế 1 khoản thu bắt buộc nộp vào ngân sách Nhà nc
- Chỉ Nha nc mới có quyền thu thuế.
II. CHỨC NĂNG
1. Khái niệm:
- Phương diện hoạt động cơ bản nhằm t.hien nhiệm vụ đặt ra cho Nhà nc
- Thể hiện bản chất & vai trò Nhà nc
- Qđịnh bởi cơ sở kinh tế, cơ cấu giai cấp và bản chất Nha nc
2. Đối nội:
- Khái niệm: mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nc trong nội bộ 1 nc.
+ Tổ chức & qli Ktế
+ Qli XH
+ Bảo dảm sự ổn định AN-CTrị,TTAT-XH, bảo vệ quyền tự do, dân chủ của nhân dân.
3. Đối ngoại:
- Khái niệm: mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nc trong quan hệ các nc và các dân tộc khác.
+ Phòng thủ, bảo vệ QG, chống xâm lược từ bên ngoài.
+ Mở rộng qhe hợp tác các nc, các tổ chức quốc tế và khu vực trên TG.
III. HÌNH THỨC
1. Khái niệm: cách thức tổ chức và pp t.hien quyền lực Nhà nc.
2. Hình thức chính thể:
- Khái niệm: biểu hiện bề ngoài thành mô hình, hình dáng của Nhà nc thông qua cách thức
thành lập, cơ cấu bên trong việc tổ chức, vị trí, quyền hạn, trách nhiệm, mqh, các cơ quan Nhà
nc cấu tạo nên Nhà nc và bản chất nguồn gốc của quyền lực Nhà nc.
(1) Chính thể quân chủ :
- Tập trung toàn bộ hay 1 phần vào ng đứng đầu Nhà nc theo ntac thừa kế (vua, hoàng đế)
a) Chính thể quân chủ tuyệt đối
- Người đứng đầu có quyền lực vô hạn.
b) Chính thể quân chủ hạn chế
- Quyền lực NHà nc đc phân chia cho các cơ quan nhà nc khác .
(2) Chính thể cộng hòa
- Qluc tối cao đc t.h bởi các cơ quan đại diện dc bầu ra trong 1 thời gian nhất định.
a) Chính thể cộng hòa dân chủ
- Quyền tham gia thành lập các cơ quan đại diện quyền lực Nhà nc đc trao cho tất cả tầng lớp
nhân dân lđộng
a) Chính thể cộng hòa quý tộc
- Quyền bầu cử chỉ dành cho tầng lớp quý tộc
3. Hình thức cấu trúc :
- Khái niệm: sự cấu thành Nhà nc thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mqh qua lại
giữa trung ương vs địa phương.
(1)Nhà nc đơn nhất:
– Chia các đơn vị hành chính lãnh thổ, cơ quan qluc, quản lí, xét xử tối cao và 1 hệ thống pháp
luật chung cho cả nc.
(2)Nhà nc lien bang:
– Nhà nc liên hợp nhiều nhà nc, có 2 hệ thống cơ quan qluc và quản lí cho toàn liên bang, và
cho từng bang thành viên.
VN: + Hình thức chính thể : Chính thể Cộng hòa XHCN.
+ Hình thức cấu trúc : Nhà nc đơn nhất
+ Nguyên tắc tổ chức & vận hành: Ntac tập quyền
4. Chế độ chính trị :
- Khái niệm: tổng thể những phương pháp và biện pháp nà Nhà nc sử dụng để t.h qluc Nhà nc.
(1)Đa nguyên : nhiều Đảng lãnh đạo
(2)Nhất nguyên : 1 Đảng lãnh đạo
(3)Dân chủ : nhiều Đảng lãnh đạo
a) Dân chủ trực tiếp
b) Dân chủ đại diện
(4)Phản dân chủ
5. Hệ thống chính trị CHXHCN VN :
- Khái niệm: hệ thống các tổ chức: Nhà nc, đảng phái, đoàn thể, tổ chức XH chính trị tồn tại và
h.đ trong khuôn khổ pháp luật, đc chế định theo tư tg của giai cấp cầm quyền vs mục đích duy trì và
p.t chế độ.
- Nhà nc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân.
(1) Đảng CS VN => Lãnh đạo Nhà nc và XH
Vai trò: - Đội tiên phong của gcap công nhân, nhân dân lđ và toàn dtoc VN
- Đại biểu trung thành gcap công nhân…
- Lực lg lãnh đạo Nhà nc và XH
(2) Nhà nc CHXHCN VN => Qli XH
(3) Mặt trận TQ VN và tổ chức thành viên => Tập hợp nhân dân
- Khái niệm: Tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị -XH tiêu hiểu
của các gcap, tầng lớp XH, dtoc, tôn giáo, ng VN định cư nc ngoài.
Thành lập theo ntac tự nguyện, hđ trên ntac tự quản, phương thức: hiệp thương dân chủ, phối
hợp và thống nhất hđ giữa các thành viên.
+ Công Đoàn
+ Đoàn Thanh niên
+ Hội Liên hiệp phụ nữ
+ Hội Cựu chiến binh
+ Hội Nông dân VN
(4) Đặc trưng cơ bản:
- Tính nhất nguyên chính trị
- Tính thống nhất
- Gắn bó mật thiết vs nhân dân, và chịu sự giám sát của nhân dân.
- Sự kết hợp tính gcap và tính dân tộc
IV. BỘ MÁY NHÀ NC CHXHCN VN
- Khái niệm:
- Hệ thống cơ quan Nhà nc từ trung ương xuống địa phương đc tổ chức theo ntac chung thống
nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để t.h các nvu & chức năng Nhà nc.
1. Nguyên tắc :
(1)Quyền lực Nhà nc thuộc về nhân dân:
- CSPL: Điều 2, Hiến pháp 2013
- Nhân dân t.h quyền lực của mình thông qua cơ quan đại diện của mình+ có quyền giám sát
h.đ các cơ quan trong bộ máy Nhà nc- Quốc hội
=> Những vấn đề quan trọng nhất do Quốc hội quyết định
(2)Đảng lãnh đạo:
- CSPL: Điều 4, Hiến pháp 2013
- Bằng 2 phương thức: + Vạch ra đg lối, chủ trg, phg hướng cho hđ Nhà nc.
+ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, cán bộ.
- Đảng và đảng viên hđ trong khuôn khổ Hiến pháp & Pháp luật.
(3)Bình đẳng và toàn kết dân tộc
- CSPL: Điều 5, Hiến pháp 2013
- Các dtoc đều có quyền đại biểu trong cơ quan đại diện trung ương & địa phương.
- Trong bộ máy có cơ quan chuyên trách về dân tộc
- Tất cả chính sách luôn bảo đảm sự bình đẳng dtoc về quyền và nghĩa vụ.
- Ngôn ngữ QG: Tiếng Việt => Các dtoc khác có quyền sdung tiếng nói & chữ viết riêng.
(4)Tập trung dân chủ
- CSPL: Điều 8, Hiến pháp 2013
- P.anh tính tập trung quyền lực Nhà nc: cấp dưới >< cấp trên, địa phương >< trung ương
- Vấn đề qtrong dc đưa ra thảo luận tập thể & biểu quyết theo đa số
(5)Phân công phối hợp quyền lực
- CSPL: Điều 2, Hiến pháp 2013
- Quyền lực Nhà nc: Thống nhất
- Phân công, phối hợp, ksoat t.h quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
2. Nguyên tắc :
(1) Nhóm cơ quan dân cử: QHội & HĐND các cấp
a) Cách thức hình thành:
- Do cử tri cả nc bầu ra theo ntac: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
- Nhiệm kì: 5 năm
- QH họp mỗi năm 2 kì
b) Địa vị pháp lí:
- Cơ quan đại biểu cao nhất: Nhân dân
- Cơ quan qluc cao nhất: Nhà nc
c) Chức năng:
- Lập hiến, lập pháp: ban hành Hiến pháp, Luật/ Bộ luật, Nghị quyết,…
- Giám sát tối cao đối vs Nhà nc
- Qđịnh các vđề qtrong
d) Thẩm quyền :
- Bỏ phiếu tín nhiệm qđịnh trưng cầu ý dân
- Qđịnh vấn đề ctranh, hòa bình
Phân cấp theo cấp
quản lí
Trung ương
Tỉnh, TP trực thuộc
trung ương
Huyện, Quận , Xã trực
thuộc tỉnh và đơn vị
hành chính Trung
ương.
Xã, Phường, Thị trấn
Phân cấp theo
chức năng
Cơ quan lập pháp
Cơ quan hành pháp
Cơ quan tư pháp
Chủ tịch nc + các chế định độc
lập bên cạnh Quốc Hội
(2) Nhóm cơ quan dân cử:
- Chính phủ : Cơ quan hành chính cao nhất – T.h quyền Hành pháp- Cơ quan chấp hành QH
- UBND : Cơ quan chấp hành Địa Phương
a) Cách thức hình thành:
- Chính phủ : Chủ tịch nc giới thiệu QH bầu Thủ tướng Chính Phủ
- UBND : Cơ quan quyền lực nhà nc cùng cấp bầu ra.
b) Cơ cấu:
- 18 bộ và 4 cơ quan ngang Bộ
- Thành viên Chính phủ: Thủ tướng, Phó thủ tg, Bộ trg & Thủ trg (18 ng)
c) Chức năng:
- Chấp hành qđịnh cơ quan qluc cùng cấp + trực tiếp đhanh lên XH
d) Thẩm quyền: quản lí hành chính Nhà nc
(3) Tòa án nhân dân:
a) TAND cấp cao :
- Chánh án TAND tối cao do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nc.
- Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao do Uỷ ban Thường vụ QH qđịnh theo đề nghị Chánh
án TAND tối cao.
b) TAND cac cấp :
- Uỷ ban Thường vụ QH qđịnh tlap, giải thể TAND cấp huyện, tỉnh, cấp cao.
c) Chức năng :
- T.h quyền tư pháp xét xử các tranh chấp, áp dụng pluat để xử lí các vi phạm
- Bve công lí, quyền con ng, công dân, chế độ XHCN
- Be lợi ích & quyền Nhà nc
(4) VKS nhân dân:
a) VKS tối cao : QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nc
b) VKS các cấp : tlap, giải thể Uỷ ban thg vụ QH
TAND tối cao
TAND cấp cao (HN,HCM, ĐN)
TAND cấp tỉnh
TAND cấp huyện
TAND tối cao
Tòa án Quân sự trung ương
TAQS quân khu và ơng đương
TAQS khu vực
| 1/8

Preview text:

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NHÀ NƯỚC I.
NGUỒN GỐC- BẢN CHẤT- ĐẶC TRƯNG 1. Nguồn gốc:
- Thời kì tiền sử: + Thời đại mông muội + Thời đại dã man + Thời đại văn minh
- Người nguyên thủy => Tổ chức XH đầu tiên: Công xã thị tộc =>>> Công xã nguyên thủy
- XH nguyên thủy => 3 lần phân công lđộng: + Lần 1: chăn nuôi TÁCH KHỎI trồng trọt
+ Lần 2: thủ CN >< nông nghiệp
+ Lần 3: buôn bán p.t => Xh thương nghiệp
KQ: - Sp càng nhìu => Chế độ tư hữu ra đời.
- XH phân chia giai cấp => Gc thống trị >< Gc bị trị (quyền & lợi ích) 2. Khái niệm:
- 1 tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị có bộ máy chuyên làm nvu cưỡng chế và thực thi
chức năng quản lí XH nhằm thể hiện và bảo vệ lợi ích của gcap thống trị trong XH có gcap
đối kháng công nhân, nhân dân lđộng và cả dtoc trong XHCN. 3. Bản chất:
- Khái niệm: toàn bộ mqh sâu sắc và những quy tắc bên trong qđịnh những đặc điểm và
khuynh hướng pt cơ bản của nhà nc.
- Tính giai cấp: Nhà nc ra đời từ sự đấu tranh gcap, là sp của XH có gcap
Nhà cs công cụ của gcap thống trị bảo vệ qluc của mình
+q lí XH theo ý chí của gcap thống trị .
- Tính XH: Nhà nc ra đời giải quyết các cviec chung, bve lợi ích chung toàn XH. 4. Đặc trưng: - Khái niệm:
đặc điểm giúp nhận diện rõ hơn về Nhà nc, pbiet vs các tổ chức XH khác.
(1)Thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt tách rời khỏi XH và áp đặt lên toàn XH.
- Sử dụng smanh vũ lực =lực lg quân đội, cảnh sát, vũ trang.
- Quyền lực Nhà nc dựa trên sự cưỡng bức bằng vũ lực
(2) Phân chia dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ (3) Chủ quyền QG
- Đối nội: qluc Nhà nc đối vs những cviec bên trong vs tư cách là chủ thể thực hiện qli của cviec 1 QG
- Đối ngoại: qluc Nhà nc đối vs những cviec bên ngoài QG
(4)Ban hành pháp luật và t.hien sự qli bắt buộc vs mọi thành viên XH.
- Đặt ra các quy tắc sử xự chung cho XH và Nhà nc, đồng thời Nhà ns có trách nhiệm đảm bảo
t.hien các quy định pháp luật.
- Nhà nc có quyền ban hành và qli XH = pháp luật
(5)Quy định và tiến hành thu các lọa thuế
- Thuế 1 khoản thu bắt buộc nộp vào ngân sách Nhà nc
- Chỉ Nha nc mới có quyền thu thuế. II. CHỨC NĂNG 1. Khái niệm:
- Phương diện hoạt động cơ bản nhằm t.hien nhiệm vụ đặt ra cho Nhà nc
- Thể hiện bản chất & vai trò Nhà nc
- Qđịnh bởi cơ sở kinh tế, cơ cấu giai cấp và bản chất Nha nc 2. Đối nội:
- Khái niệm: mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nc trong nội bộ 1 nc. + Tổ chức & qli Ktế + Qli XH
+ Bảo dảm sự ổn định AN-CTrị,TTAT-XH, bảo vệ quyền tự do, dân chủ của nhân dân. 3. Đối ngoại:
- Khái niệm: mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nc trong quan hệ các nc và các dân tộc khác.
+ Phòng thủ, bảo vệ QG, chống xâm lược từ bên ngoài.
+ Mở rộng qhe hợp tác các nc, các tổ chức quốc tế và khu vực trên TG. III. HÌNH THỨC
1. Khái niệm: cách thức tổ chức và pp t.hien quyền lực Nhà nc.
2. Hình thức chính thể:
- Khái niệm: biểu hiện bề ngoài thành mô hình, hình dáng của Nhà nc thông qua cách thức
thành lập, cơ cấu bên trong việc tổ chức, vị trí, quyền hạn, trách nhiệm, mqh, các cơ quan Nhà
nc cấu tạo nên Nhà nc và bản chất nguồn gốc của quyền lực Nhà nc. (1) Chính thể quân chủ :
- Tập trung toàn bộ hay 1 phần vào ng đứng đầu Nhà nc theo ntac thừa kế (vua, hoàng đế)
a) Chính thể quân chủ tuyệt đối
- Người đứng đầu có quyền lực vô hạn.
b) Chính thể quân chủ hạn chế
- Quyền lực NHà nc đc phân chia cho các cơ quan nhà nc khác . (2) Chính thể cộng hòa
- Qluc tối cao đc t.h bởi các cơ quan đại diện dc bầu ra trong 1 thời gian nhất định.
a) Chính thể cộng hòa dân chủ
- Quyền tham gia thành lập các cơ quan đại diện quyền lực Nhà nc đc trao cho tất cả tầng lớp nhân dân lđộng
a) Chính thể cộng hòa quý tộc
- Quyền bầu cử chỉ dành cho tầng lớp quý tộc
3. Hình thức cấu trúc :
- Khái niệm: sự cấu thành Nhà nc thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mqh qua lại
giữa trung ương vs địa phương. (1) Nhà nc đơn nhất:
– Chia các đơn vị hành chính lãnh thổ, cơ quan qluc, quản lí, xét xử tối cao và 1 hệ thống pháp luật chung cho cả nc. (2) Nhà nc lien bang:
– Nhà nc liên hợp nhiều nhà nc, có 2 hệ thống cơ quan qluc và quản lí cho toàn liên bang, và cho từng bang thành viên.
VN: + Hình thức chính thể : Chính thể Cộng hòa XHCN.
+ Hình thức cấu trúc : Nhà nc đơn nhất
+ Nguyên tắc tổ chức & vận hành: Ntac tập quyền
4. Chế độ chính trị :
- Khái niệm: tổng thể những phương pháp và biện pháp nà Nhà nc sử dụng để t.h qluc Nhà nc. (1) Đa nguyên
: nhiều Đảng lãnh đạo (2) Nhất nguyên : 1 Đảng lãnh đạo (3) Dân chủ
: nhiều Đảng lãnh đạo a) Dân chủ trực tiếp b) Dân chủ đại diện (4) Phản dân chủ
5. Hệ thống chính trị CHXHCN VN :
- Khái niệm: hệ thống các tổ chức: Nhà nc, đảng phái, đoàn thể, tổ chức XH chính trị tồn tại và
h.đ trong khuôn khổ pháp luật, đc chế định theo tư tg của giai cấp cầm quyền vs mục đích duy trì và p.t chế độ.
- Nhà nc pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân.
(1) Đảng CS VN => Lãnh đạo Nhà nc và XH
Vai trò: - Đội tiên phong của gcap công nhân, nhân dân lđ và toàn dtoc VN
- Đại biểu trung thành gcap công nhân…
- Lực lg lãnh đạo Nhà nc và XH
(2) Nhà nc CHXHCN VN => Qli XH
(3) Mặt trận TQ VN và tổ chức thành viên => Tập hợp nhân dân
- Khái niệm: Tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị -XH tiêu hiểu
của các gcap, tầng lớp XH, dtoc, tôn giáo, ng VN định cư nc ngoài.
Thành lập theo ntac tự nguyện, hđ trên ntac tự quản, phương thức: hiệp thương dân chủ, phối
hợp và thống nhất hđ giữa các thành viên. + Công Đoàn + Đoàn Thanh niên
+ Hội Liên hiệp phụ nữ + Hội Cựu chiến binh + Hội Nông dân VN (4) Đặc trưng cơ bản:
- Tính nhất nguyên chính trị - Tính thống nhất
- Gắn bó mật thiết vs nhân dân, và chịu sự giám sát của nhân dân.
- Sự kết hợp tính gcap và tính dân tộc
IV. BỘ MÁY NHÀ NC CHXHCN VN - Khái niệm:
- Hệ thống cơ quan Nhà nc từ trung ương xuống địa phương đc tổ chức theo ntac chung thống
nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ để t.h các nvu & chức năng Nhà nc. 1. Nguyên tắc :
(1)Quyền lực Nhà nc thuộc về nhân dân:
- CSPL: Điều 2, Hiến pháp 2013
- Nhân dân t.h quyền lực của mình thông qua cơ quan đại diện của mình+ có quyền giám sát
h.đ các cơ quan trong bộ máy Nhà nc- Quốc hội
=> Những vấn đề quan trọng nhất do Quốc hội quyết định (2)Đảng lãnh đạo:
- CSPL: Điều 4, Hiến pháp 2013
- Bằng 2 phương thức: + Vạch ra đg lối, chủ trg, phg hướng cho hđ Nhà nc.
+ Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ, cán bộ.
- Đảng và đảng viên hđ trong khuôn khổ Hiến pháp & Pháp luật.
(3)Bình đẳng và toàn kết dân tộc
- CSPL: Điều 5, Hiến pháp 2013
- Các dtoc đều có quyền đại biểu trong cơ quan đại diện trung ương & địa phương.
- Trong bộ máy có cơ quan chuyên trách về dân tộc
- Tất cả chính sách luôn bảo đảm sự bình đẳng dtoc về quyền và nghĩa vụ.
- Ngôn ngữ QG: Tiếng Việt => Các dtoc khác có quyền sdung tiếng nói & chữ viết riêng. (4)Tập trung dân chủ
- CSPL: Điều 8, Hiến pháp 2013
- P.anh tính tập trung quyền lực Nhà nc: cấp dưới >< cấp trên, địa phương >< trung ương
- Vấn đề qtrong dc đưa ra thảo luận tập thể & biểu quyết theo đa số
(5)Phân công phối hợp quyền lực
- CSPL: Điều 2, Hiến pháp 2013
- Quyền lực Nhà nc: Thống nhất
- Phân công, phối hợp, ksoat t.h quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. 2. Nguyên tắc :
(1) Nhóm cơ quan dân cử: QHội & HĐND các cấp a) Cách thức hình thành:
- Do cử tri cả nc bầu ra theo ntac: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. - Nhiệm kì: 5 năm - QH họp mỗi năm 2 kì b) Địa vị pháp lí:
- Cơ quan đại biểu cao nhất: Nhân dân
- Cơ quan qluc cao nhất: Nhà nc c) Chức năng:
- Lập hiến, lập pháp: ban hành Hiến pháp, Luật/ Bộ luật, Nghị quyết,…
- Giám sát tối cao đối vs Nhà nc - Qđịnh các vđề qtrong d) Thẩm quyền :
- Bỏ phiếu tín nhiệm qđịnh trưng cầu ý dân
- Qđịnh vấn đề ctranh, hòa bình Trung ương Tỉnh, TP trực thuộc trung ương Phân cấp theo cấp quản lí Huyện, Quận , Xã trực thuộc tỉnh và đơn vị hành chính Trung ương. Xã, Phường, Thị trấn Cơ quan lập pháp Cơ quan hành pháp Phân cấp theo chức năng Cơ quan tư pháp
Chủ tịch nc + các chế định độc
lập bên cạnh Quốc Hội (2) Nhóm cơ quan dân cử:
- Chính phủ : Cơ quan hành chính cao nhất – T.h quyền Hành pháp- Cơ quan chấp hành QH
- UBND : Cơ quan chấp hành Địa Phương a) Cách thức hình thành:
- Chính phủ : Chủ tịch nc giới thiệu QH bầu Thủ tướng Chính Phủ
- UBND : Cơ quan quyền lực nhà nc cùng cấp bầu ra. b) Cơ cấu:
- 18 bộ và 4 cơ quan ngang Bộ
- Thành viên Chính phủ: Thủ tướng, Phó thủ tg, Bộ trg & Thủ trg (18 ng) c) Chức năng:
- Chấp hành qđịnh cơ quan qluc cùng cấp + trực tiếp đhanh lên XH d) Thẩm quyền:
quản lí hành chính Nhà nc (3) Tòa án nhân dân: a) TAND cấp cao :
- Chánh án TAND tối cao do QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nc.
- Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao do Uỷ ban Thường vụ QH qđịnh theo đề nghị Chánh án TAND tối cao. b) TAND cac cấp :
- Uỷ ban Thường vụ QH qđịnh tlap, giải thể TAND cấp huyện, tỉnh, cấp cao. TAND cấp cao (HN,HCM, ĐN) TAND tối cao TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện
Tòa án Quân sự trung ương TAND tối cao
TAQS quân khu và tương đương TAQS khu vực c) Chức năng :
- T.h quyền tư pháp xét xử các tranh chấp, áp dụng pluat để xử lí các vi phạm
- Bve công lí, quyền con ng, công dân, chế độ XHCN
- Be lợi ích & quyền Nhà nc (4) VKS nhân dân:
a) VKS tối cao : QH bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị Chủ tịch nc
b) VKS các cấp : tlap, giải thể Uỷ ban thg vụ QH