lOMoARcPSD|45470368
● Nhà cung cấp: là những cá nhân hay tổ chức cung ứng các yếu tố ầu vào cho doanh nghiệp, bao gồm cả nguyên
vật liệu, tài chính và lao ộng ầu vào. Các nhà quản trị tìm kiếm những nguồn cung cấp ầu vào cần thiết một
cách ổn ịnh với giá thấp nhất có thể, tránh sự trì hoãn có thể giảm hiệu quả của doanh nghiệp. Ví dụ: sự thiếu
hụt những y tá, bác sĩ giỏi thì các bệnh viện khó mà áp ứng những yêu cầu của khách hàng và ạt ược mục tiêu
của mình.
Yếu tố có tác ộng nhiều nhất ối với doanh nghiệp là yếu tố khách hàng. Vì các tổ chức tồn tại ể áp ứng nhu
cầu khách hàng. Đây là yếu tố có tác ộng trực tiếp, quan trọng hơn so với các yếu tố vi mô khác, tác ộng ến lợi
nhuận, danh tiếng, mà mọi doanh nghiệp ều hướng ến ể tồn tại và phát triển.
3. Hãy nêu và phân tích tác ộng của các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô hoặc môi trường chung lên hoạt
ộng của doanh nghiệp. Cho VD minh họa. Yếu tố nào tác ộng nhiều nhất?
Môi trường chung (môi trường vĩ mô) bao gồm: yếu tố kinh tế, chính trị - pháp luật, văn hóa - xã hội, tự
nhiên, công nghệ. Những yếu tố này có thể tác ộng ến doanh nghiệp. Sự thay ổi bất kỳ yếu tố kể trên thường
không tác ộng mạnh bằng các yếu tố trong môi trường tác nghiệp, nhưng nhà quản trị phải xem xét chúng
khi thực hiện các chức năng hoạch ịnh, tổ chức, lãnh ạo và kiểm soát.
● Kinh tế: tổng sản phẩm quốc nội (GDP), lạm phát, lãi suất, thu nhập.
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): GDP tác ộng ến nhu cầu của gia ình, doanh nghiệp, nhà nước; và tácộng
ến các mặt hoạt ộng quản trị như: hoạch ịnh, lãnh ạo, tổ chức, kiểm soát và ra quyết ịnh.
- Yếu tố lạm phát: Ảnh hưởng tới tâm lý và tiêu dùng của người dân; việc dự oán chính xác các yếu tố là
rấtquan trọng trong chiến lược sản xuất kinh doanh.
- Tỉ giá hối oái và lãi suất: Ảnh hưởng tới các hoạt ộng xuất nhập khẩu; lãi suất sẽ ảnh hưởng ến hoạt ộngầu
tư của doanh nghiệp và tiêu dùng của người dân.
- Tiền lương và thu nhập: Tác ộng ến giá thành và nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
Ví dụ: nhiều doanh nghiệp bán lẻ hàng chuyên dụng như Harvey, IKEA hoàn toàn nhận biết ược sức ảnh
hưởng của mức thu nhập ròng ến doanh số bán ra của họ. Khi thu nhập của người dân giảm hay mức ộ ổn
ịnh công việc giảm, người ta sẽ không mua bất cứ thứ gì chưa thật cần thiết.
● Chính trị- Pháp luật: Để tận dụng ược cơ hội và giảm thiểu những nguy cơ, các doanh nghiệp phải nắm bắt ược
các quan iểm, những quy ịnh, ưu tiên, chương trình chi tiêu của Chính phủ.
Ví dụ: các cuộc bạo ộng diễn ra ở các nước Trung Á làm cho các doanh nghiệp không thể hoạt ộng bình
thường -> Làm ảnh hưởng ến lợi nhuận của các doanh nghiệp.
● Văn hóa - xã hội (dân số, lối sống, văn hóa, gia ình, tô giáo): Sự tác ộng của các yếu tố văn hóa có tính chất lâu
dài và tinh tế, khó nhận biết. Phải linh hoạt trong việc áp ứng những mong ợi không ngừng thay ổi của xã hội
tại những nơi doanh nghiệp hoạt ộng.