Ôn tập quản trị học - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam
Ôn tập quản trị học - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế chính trị Mác - Lênin (0101000747)
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chúc mng 10đ nha:333 UKcuteeee
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
Câu 1: Quản trị là những hoạt động cần thiết được thực hiện khi con người kết hợp với
nhau trong một tổ chức nhằm thực hiện những “…” chung. Điền vào “…” là: A. Mục đích B. Mục tiêu C. Kế hoạch D. Công việc.
Câu 2: Câu nào sau đây không phải là đặc điểm của quản trị học?
A. Quản trị là hững hoạt động chỉ phát sinh khi con người cùng làm việc với nhau
B. Quản trị là những hoạt động hướng về mục tiêu
C. Quản trị là sử dụng hiệu quả nguồn lực để đạt được mục tiêu
D. Hoạt động quản trị ít chịu sự ảnh hưởng của các biến động của môi trường bên ngoài.
Câu 3: Chức năng hoạch định của quản trị học liên quan đến:
A. Dự báo và tiên liệu tương lai
B. Những mục tiêu cần đạt được
C. Những phương thức để đạt mục tiêu
D. Dự báo và tiên liệu tương lai, những mục tiêu cần đạt được và những phương thức để đạt mục tiêu đó.
Câu 4: Chức năng tổ chức của quản trị học có mục đích: A. Phân công nhiệm vụ
B. Tạo dựng cơ cấu tổ chức, thiết lập thẩm quyền
C. Phân phối ngân sách cần thiết để thực hiện kế hoạch
D. Phân công nhiệm vụ, tạo dựng cơ cấu tổ chức, thiết lập thẩm quyền và phân phối ngân
sách cần thiết để thực hiện kế hoạch.
Câu 5: Câu nào sau đây không thuộc chức năng lãnh đạo của quản trị học?
A. Quản trị nguồn nhân lực thông qua tuyển dụng, đào tạo và bố trí nhân sự
B. Thúc đẩy quan hệ cá nhân và nhóm trong mối quan hệ quản trị nhằm xây dựng một
bản sắc văn hóa cho tổ chức
C. Xác định xem ai sẽ hoàn thành nhiệm vụ nào, ở đâu và khi nào thì xong
D. Quản trị quá trình thông tin và truyền thông trong tổ chức.
Câu 6: Chức năng kiểm tra của quản trị học có mục đích:
A. Đo lường những hoạt động, kết quả hoạt động
B. Tìm ra các nguyên nhân gây sai lệch
C. Tìm ra các giải pháp điều chỉnh thích hợp
D. Đo lường những hoạt động, kết quả hoạt động, tìm ra các nguyên nhân gây sai lệch và
tìm các giải pháp điều chỉnh thích hợp.
Câu 7: Theo quản trị học, nhà quản trị được chia thành mấy cấp? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Nhà quản trị cấp trung thường là:
A. Tổ trưởng, trưởng nhóm B. Quản đốc
C. Trưởng phòng, trưởng các bộ phận
D. Trưởng phòng, trưởng các bộ phận, quản đốc.
Câu 10: Nhà quản trị cấp thấp (cấp cơ sở) thường là:
A. Tổ trưởng, trưởng nhóm B. Quản đốc C. Trưởng phòng D. Trưởng các bộ phận.
Câu 13: Kỹ năng kỹ thuật đặc biệt cần thiết cho: A. Nhà quản trị cấp cao
B. Nhà quản trị cấp trung
C. Nhà quản trị cấp thấp (cấp cơ sở)
D. Tất cả nhà quản trị ờ các cấp bậc.
Câu 14: Kỹ năng tư duy đặc biệt cần thiết cho:
A. Nhà quản trị cấp cao
B. Nhà quản trị cấp trung
C. Nhà quản trị cấp thấp (cấp cơ sở)
D. Tất cả nhà quản trị ờ các cấp bậc.
Câu 15: Theo quản trị học, nhà quản trị có bao nhiêu vai trò? A. 7 B. 8 C. 9 D. 10.
Câu 16: Vai trò nào sau đây không thuộc nhóm vai trò quan hệ với con người của nhà quản trị?
A. Vai trò người đại diện
B. Vai trò nhà kinh doanh
C. Vai trò người lãnh đạo D. Vai trò liên lạc.
Câu 17: Vai trò nào sau đây không thuộc nhóm vai trò thông tin của nhà quản trị?
A. Vai trò thu thập và xử lý thông tin
B. Vai trò phổ biến thông tin
C. Vai trò người đàm phán
D. Vai trò cung cấp thông tin
Câu 18: Vai trò nào sau đây không thuộc nhóm vai trò quyết định của nhà quản trị?
A. Vai trò người phân phối tài nguyên
B. Vai trò người giải quyết xáo trộn
C. Vai trò người đàm phán
D. Vai trò người lãnh đạo.
Câu 19: Nghệ thuật quản trị có được từ:
A. Kinh nghiệm của nhà quản trị trong các công việc hàng ngày
B. Qúa trình nghiên cứu của nhà quản trị
C. Quan sát, suy luận của nhà quản trị trong các công việc hàng ngày
D. Kinh nghiệm, nghiên cứu và quan sát, suy luận của nhà quản trị trong các công việc hàng ngày.
Câu 20: Tính khoa học của quản trị không xuất phát từ:
A. Những kinh nghiệm đã được tổng kết và khái quát hóa, được áp dụng tổng quát trong mọi trường hợp
B. Kinh nghiệm, suy luận cá nhân của nhà quản trị
C. Tri thức được tích lũy qua nhiều năm
D. Thừa hưởng kết quả từ các ngành khoa học khác như toán học, kinh tế học, tâm lý học,…
CHƯƠNG 2: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
Câu 1: Căn cứ theo phạm vi và cấp độ, môi trường quản trị chia thành:
A. Môi trường vĩ mô, môi trường vi mô
B. Môi trường bên ngoài, môi trường nội bộ
C. Môi trường vĩ mô, môi trường nội bộ
D. Môi trường bên ngoài, môi trường vi mô.
Câu 2: Nghiên cứu môi trường bên ngoài nhằm:
A. Tìm ra các cơ hội mà tổ chức, doanh nghiệp cần tận dụng
B. Nhận thức các nguy cơ mà tổ chức, doanh nghiệp phải đối phó
C. Xác định các điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức, doanh nghiệp
D. Nhận thức các cơ hội và nguy cơ có thể gặp phải trong quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp.
Câu 3: Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường vi mô? A. Kinh tế B. Chính trị-pháp luật C. Khách hàng D. Kỹ thuật-công nghệ.
Câu 4: Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường vĩ mô? A. Đối thủ cạnh tranh B. Các nhà cung cấp
C. Các yếu tố dân số, xã hội D. Sản phẩm thay thế.
Câu 5. Nghiên cứu môi trường bên trong (nội bộ) nhằm:
A. Tìm ra các cơ hội mà tổ chức, doanh nghiệp cần tận dụng
B. Nhận thức các nguy cơ mà tổ chức, doanh nghiệp phải đối phó
C. Xác định các điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức, doanh nghiệp
D. Nhận thức các cơ hội và nguy cơ có thể gặp phải trong quá trình hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp.
Câu 6: Yếu tố nào sau đây không thuộc môi trường nội bộ? A. Các nhóm áp lực B. Nguồn nhân lực C. Khả năng tài chính
D. Khả năng nghiên cứu và phát triển.
Câu 7: Yếu tố nào sau đây thuộc môi trường nội bộ? A. Các yếu tố tự nhiên B. Các yếu tố dân số
C. Các yếu tố văn hóa của tổ chức
D. Các yếu tố công nghệ.
Câu 8: Các biến động trên thị trường chứng khoán là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của
tổ chức, doanh nghiệp đến từ: A. Môi trường kinh tế
B. Môi trường chính trị-luật pháp C. Môi trường tự nhiên
D. Môi trường văn hóa, xã hội.
Câu 9: Giá vàng giảm mạnh là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp
kinh doanh vàng đến từ: A. Môi trường kinh tế
B. Môi trường chính trị-luật pháp C. Môi trường dân số
D. Môi trường văn hóa, xã hội.
Câu 10: Người dân Việt Nam ngày càng quan tâm hơn đến vấn đề môi trường và sức khỏe
là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp đến từ: A. Môi trường dân số
B. Môi trường chính trị-luật pháp C. Môi trường tự nhiên
D. Môi trường văn hóa, xã hội.
Câu 11: Nhà nước ban hành nhiều chính sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp đổi
mới, hiện đại hóa công nghệ sản xuất là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức,
doanh nghiệp đến từ:
A. Môi trường công nghệ, kỹ thuật
B. Môi trường chính trị-luật pháp C. Môi trường kinh tế
D. Môi trường văn hóa, xã hội.
Câu 12: Các doanh nghiệp có xu hướng chuyển dần từ sử dụng các nguồn tài nguyên
không thể tái sinh trong tự nhiên sang sử dụng các vật liệu nhân tạo là yếu tố ảnh hưởng
đến hoạt động doanh nghiệp đến từ:
A. Môi trường công nghệ, kỹ thuật B. Môi trường kinh tế
C. Môi trường tự nhiên
D. Môi trường văn hóa, xã hội.
Câu 13: Việt Nam đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” là điều kiện thuận lợi để phát
triển kinh tế. Đây là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp đến từ:
A. Môi trường dân số B. Môi trường tự nhiên C. Môi trường kinh tế
D. Môi trường văn hóa, xã hội.
Câu 14: Các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu đang giảm giá xăng dầu là điều kiện thuận
lợi để các doanh nghiệp vận tải giảm giá thành vận tải là yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động
của doanh nghiệp vận tải đến từ: A. Nhà cung cấp B. Khách hàng C. Đối thủ cạnh tranh D. Sản phẩm thay thế.
Câu 15: Đối thủ cạnh tranh của các tổ chức, doanh nghiệp có thể đến từ:
A. Cạnh tranh của các tổ chức, doanh nghiệp hiện hữu trong ngành
B. Nguy cơ xâm nhập của các tổ chức, doanh nghiệp mới C. Sản phẩm thay thế
D. Cạnh tranh của các tổ chức, doanh nghiệp hiện hữu trong ngành, nguy cơ
xâm nhập mới và sản phẩm thay thế.
Câu 16: Yếu tố nào sau đây là yếu tố của môi trường vi mô?
A. Dân số Việt Nam đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng”
B. Giá vàng trên thế giới và trong nước tiếp tục giảm giá
C. Phản ứng của người tiêu dùng sau sự kiện sữa nhiễm chất melamina của các doanh
nghiệp sản xuất sữa
D. Chính sách lãi suất cho vay ưu đãi dành cho doanh nghiệp.
Câu 17: Yếu tố nào sau đây là yếu tố của môi trường vĩ mô?
A. Phản ứng của người tiêu dùng đối với việc gây ô nhiễm môi trường của công ty Vedan
B. Đại dịch SAR ảnh hưởng xấu đến kinh tế các nước Đông Nam Á
C. Tổ chức y tế và người tiêu dùng Canada buộc các nhà sản xuất thuốc lá phải công
bố thành phần mà họ đã sử dụng để sản xuất thuốc lá
D. Đối thủ cạnh tranh của công ty đang tung ra chính sách chiết khấu hấp dẫn dành cho khách hàng mua số lượng lớn.
Câu 18: Yếu tố nào sau đây không thuộc môi trường kinh tế?
A. Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế
B. Tốc độ tăng trưởng GDP và GNP hàng năm
C. Xu hướng của tỷ giá hôi đoái
D. Chính sách thuế và chi tiêu của Nhà nước.
Câu 19: Khả năng nghiên cứu và phát triển của tổ chức, doanh nghiệp không thể hiện qua:
A. Khả năng phát triển sản phẩm mới
B. Khả năng cải tiến kỹ thuật
C. Khả năng duy trì sản phẩm hiện có
D. Khả năng ứng dụng công nghệ mới
Câu 20: Nhân viên giỏi rời bỏ doanh nghiệp đến nơi khác ảnh hưởng đến hoạt động của
tổ chức, doanh nghiệp đến từ yếu tố nào?
A. Tài chính của doanh nghiệp
B. Cơ sở vật chất của doanh nghiệp
C. Nguồn nhân lực của doanh nghiệp
D. Văn hóa của doanh nghiệp.
CHƯƠNG 3. HOẠCH ĐỊNH
Câu 1: Hoạch định là :
A. Xác định mục tiêu, hình thành chiến lược, xây dựng các kế hoạch hành động
B. Xác định mục tiêu, hình thành chiến lược
C. Xác định mục tiêu, xây dựng các kế hoạch hành động
D. Hình thành chiến lược, xây dựng các kế hoạch hành động
Câu 2: Mục tiêu tác nghiệp tương ứng với thời gian: A. Dưới 1 năm B. Dưới 2 năm C. Dưới 3 năm D. Dưới 4 năm
Câu 3: Mục tiêu sách lược tương ứng với thời gian:
A. Từ 1 năm đến dưới 5 năm B. Dưới 2 năm C. Dưới 3 năm D. Dưới 4 năm
Câu 4: Mục tiêu chiến lược tương ứng với thời gian: A. Trên 5 năm B. Dưới 2 năm C. Dưới 3 năm D. Dưới 4 năm
Câu 5: Kế hoạch ngắn hạn tương ứng với thời gian: A. Dưới 1 năm B. Dưới 2 năm C. Dưới 3 năm D. Dưới 4 năm
Câu 6: Kế hoạch trung hạn tương ứng với thời gian:
A. Từ 1 năm đến dưới 5 năm B. Dưới 2 năm C. Dưới 3 năm D. Dưới 4 năm
Câu 7: Kế hoạch dài hạn tương ứng với thời gian: A. Trên 5 năm B. Dưới 2 năm C. Dưới 3 năm D. Dưới 4 năm
Câu 8: Phạm vi của kế hoạch chiến lược: A. Toàn tổ chức B. Phòng chức năng C. Phân xưởng D. Cá nhân
Câu 9: Phạm vi của kế hoạch sách lược: A. Toàn tổ chức B. Phòng chức năng C. Phân xưởng D. Cá nhân
Câu 13: Phạm vi của mục tiêu tác nghiệp: A. Toàn tổ chức B. Phòng chức năng
C. Phân xưởng, cá nhân D. Cá nhân
Câu 14: Kế hoạch đơn dụng gồm:
A. Ngân sách, chương trình, dự án
B. Chính sách, thủ tục, qui định
C. Ngân sách, thủ tục, qui định
D. Ngân sách, chính sách, thủ tục
Câu 15: Kế hoạch thường xuyên gồm:
A. Ngân sách, chương trình, dự án
B. Chính sách, thủ tục, qui định
C. Ngân sách, thủ tục, qui định
D. Ngân sách, chính sách, thủ tục
Câu 16: Khi hoạch định, nhà quản trị sẽ:
A. Làm giảm tính linh hoạt của tổ chức B. Lãng phí thời gian
C. Phối hợp nỗ lực của tổ chức
D. Khó điều chỉnh được
Câu 17: Mục đích của hoạch định không bao gồm yếu tố:
A. Phối hợp nỗ lực của toàn bộ tổ chức
B. Giảm sự chồng chéo
C. Là cơ sở cho hoạt động kiểm soát
D. Loại trừ sự biến động của môi trường
Câu 18: Chính sách thuộc loại kế hoạch nào?
A. Kế hoạch sử dụng một lần
B. Kế hoạch thường trực C. Kế hoạch ngắn hạn
D. Kế hoạch dài hạn
Câu 19: Loại kế hoạch nào xác định vị thế của doanh nghiệp trong môi
trường hoạt động? A. Thường trực B. Chiến lược C. Cụ thể D. Tác nghiệp
Câu 20: Để thực hiện phương pháp ma trận SWOT, ta phải lập một bảng gồm: A. 2 yếu tố B. 4 yếu tố C. 6 yếu tố D. 8 yếu tố
Câu 21: Ma trận SWOT là:
A. Một công cụ hoạch định
B. Một công cụ giải các bài toán kinh doanh phức tạp
C. Một phương pháp phân tích chi phí sản xuất
D. Một phương pháp toán học để tối ưu trong sản xuất
Câu 22: . Phát biểu phù hợp nhất về ma trận SWOT:
A. Không phù hợp doanh nghiệp vừa và nhỏ B. Không chính xác
C. Không áp dụng trong ngành giáo dục
D. Có thể áp dụng rộng rãi.
Câu 23: Chiến lược đa dạng hóa thể hiện ở điểm:
A. Đưa sản phẩm mới vào thị trường nước ngoài
B. Đưa sản phẩm mới vào thị trường mới
C. Đưa sản phẩm mới vào thị trường có sẵn
D. Đưa sản phẩm có sẵn vào thị trường mới
Câu 24: S là từ viết tắt của mô hình SWOT, có nghĩa:
A. Các điểm yếu của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
B. Các điểm mạnh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh
C. Các đe dọa doanh nghiệp từ môi trường bên ngoài
D. Các cơ hội của doanh nghiệp từ môi trường bên ngoài
Câu 25: W là từ viết tắt của mô hình SWOT, có nghĩa:
A. Các điểm yếu của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh
B. Các điểm mạnh của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh
C. Các đe dọa doanh nghiệp từ môi trường bên ngoài
D. Các cơ hội của doanh nghiệp từ môi trường bên ngoài CHƯƠNG 4. TỔ CHỨC
Câu 1. “Là một trong những chức năng của quản trị liên quan đến các hoạt động thành lập
nên các bộ phận trong tổ chức…”. Khái niệm này thuộc về chức năng: A. Hoạch định B. Tổ chức C. Điều khiển D. Kiểm tra
Câu 2. “Là khái niệm dùng để chỉ số lượng bộ phận hay nhân viên cấp dưới mà một nhà
quản trị có thể điều khiển một cách hữu hiệu nhất”. Khái niệm này thuộc về:
A. Tầm hạn quản trị B. Chức năng quản trị
C. Quyền hành trong quản trị
D. Mô hình cơ cấu tổ chức
Câu 3. “Là năng lực cho phép chúng ta yêu cầu người khác phải hành động theo chỉ đạo
của mình”. Khái niệm này thuộc về: A. Tầm hạn quản trị
B. Chức năng điều khiển
C. Quyền hành trong quản trị
D. Sự phân quyền trong quản trị
Câu 4. Mô hình cơ cấu tổ chứa nào có ưu điểm: “…tuân thủ nguyên tắc một thủ trưởng,
tạo ra sự thống nhất và tập trung cao độ, chế độ trách nhiệm rõ ràng…”
A. Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng
B. Cơ cấu tổ chức ma trận
C. Cơ cấu tổ chức chức năng
D. Cơ cấu tổ chức trực tuyến
Câu 5. Mô hình cơ cấu tổ chứa nào có nhược điểm: “…vi phạm chế độ một thủ trưởng, chế
độ trách nhiệm không rõ ràng, sự phối hợp giữa lãnh đạo và các phòng ban chức năng và
giữa các phòng ban chức năng với nhau gặp nhiều khó khăn…”
A. Cơ cấu tổ chức trực tuyến chức năng
B. Cơ cấu tổ chức ma trận
C. Cơ cấu tổ chức chức năng
D. Cơ cấu tổ chức trực tuyến
Câu 6. “Là xu hướng phân tán các quyền ra quyết định trong một cơ cấu tổ chức”. Khái niệm này thuộc về: A. Việc ủy quyền B. Sự phân quyền C. Sự tập quyền D. Sự chuyên quyền
Câu 7. “Là việc tạo cho người khác quyền hành và trách nhiệm để thực hiện một hoạt động
nhất định”. Khái niệm này thuộc về: A. Việc ủy quyền B. Sự phân quyền C. Sự tập quyền D. Sự chuyên quyền
Câu 8. Mức độ tập trung quyền lực cao thường gặp trong kiểu phân khâu: A. Theo chức năng
B. Theo sản phẩm đơn vị C. Theo khu vực D. Theo ma trận
Câu 9. Kết quả của ủy quyền là:
A. Cấp dưới nhận thức được mệnh lệnh
B. Cấp dưới chủ động hơn trong công việc
C. Cấp dưới thực hiện công việc như chỉ dẫn
D. Cấp dưới được toàn quyền hành động
Câu 10. Cấu trúc tổ chức sẽ phụ thuộc những yếu tố nào
A. Công việc, chiến lược, công nghệ và môi trường
B. Chiến lược, qui mô, công nghệ và tự chủ
C. Qui mô, chiến lược, công nghệ và môi trường
D. Qui trình sản xuất, qui mô, công nghệ và môi trường
Câu 11. Nhược điểm chính của phân chia theo chức năng:
A. Khó kiểm soát hoạt động kinh doanh
B. Chú trọng lợi nhuận ngắn hạn
C. Khó phát triển các quản trị viên cấp cao
D. Tăng chi phí do nhiều nhân viên chức năng
Câu 12. Xây dựng cơ cấu của tổ chức là:
A. Sự hình thành sơ đồ tổ chức và xác lập mối quan hệ hàng ngang giữa các đơn vị
B. Xác lập mối quan hệ hàng ngang giữa các đơn vị và xác lập mối quan hệ hàng dọc giữa các đơn vị
C. Sự hình thành sơ đồ tổ chức và xác lập mối quan hệ hàng dọc giữa các đơn vị
D. Sự hình thành sơ đồ tổ chức, xác lập mối quan hệ hàng ngang giữa các đơn vị và xác lập
mối quan hệ hàng dọc giữa các đơn vị
Câu 13. Công ty và các doanh nghiệp nên chọn cơ cấu: A. Cơ cấu theo chức năng
B. Cơ cấu theo trực tuyến
C. Cơ cấu trực tuyến tham mưu
D. Cơ cấu theo cơ cấu phù hợp
Câu 14. “Mục tiêu của doanh nghiệp thế nào thì cơ cấu tổ chức thế đó”. Đây là nội dung
của nguyên tắc cơ bản nào của tổ chức quản trị?
A. Nguyên tắc thống nhất chỉ huy
B. Nguyên tắc hiệu quả kinh tế C. Nguyên tắc kinh tế
D. Nguyên tắc gắn với mục tiêu
Câu 15. Trình tự các giai đoạn của hình thành cơ cấu tổ chức gồm:
A. Giai đoạn phân tích -> Giai đoạn thiết kế -> Giai đoạn xây dựng
B. Giai đoạn thiết kế -> Giai đoạn xây dựng -> Giai đoạn phân tích
C. Giai đoạn xây dựng -> Giai đoạn thiết kế -> Giai đoạn phân tích
D. Giai đoạn phân tích -> Giai đoạn xây dựng -> Giai đoạn thiết kế
Câu 16. Công việc nào không thuộc hoạt động của chức năng tổ chức?
A. Phân chia công việc thành chức năng cụ thể
B. Nhóm các công việc thành các bộ phận
C. Xây dựng hệ thống lương thưởng phù hợp D. Tuyển dụng
Câu 17. Đơn vị doanh nghiệp kinh doanh đơn ngành quy mô vừa và nhỏ, hình thức phân
khâu phù hợp nhất là:
A. Theo sản phẩm đơn vị B. Theo khách hàng C. Theo chức năng D. Theo khu vực
Câu 18. Nếu doanh nghiệp muốn sử dụng ít cấp quản trị, hình thức phân khâu phù hợp nhất: A. Theo chức năng
B. Theo sản phẩm đơn vị C. Theo khu vực D. Theo ma trận
Câu 20. Khi sử dụng cơ cấu tổ chức hữu cơ, DN sẽ hoạt động hiệu quả hơn khi:
A. Phân chia bộ phận theo khách hàng B. Sử dụng chiếnlược C. Môi trường ổn định D. Đơn chiếc
Câu 21. Yếu tố nào không làm tăng phạm vi kiểm soát?
A. Người quản lý năng lực
B. Nhân viên được đào tạo tốt
C. Nhân viên thích làm việc độc lập
D. Công việc không được tiêu chuẩn hóa.
Câu 22. Xác lập cơ cấu tổ chức phải căn cứ vào:
A. Nhiều yếu tố khác nhau B. Quy mô của các công ty
C. Ý muốn của người lãnh đạo D. Chiến lược
Câu 23. Nhà quản trị không muốn phân chia quyền cho nhân viên do:
A. Sợ bị cấp dưới lấn áp
B. Không tin vào cấp dưới C. Do năng lực kém
D. Sợ bị cấp dưới lấn áp, không tin vào cấp dưới và do năng lực kém
Câu 24. Phân quyền có hiệu quả khi:
A. Cho các nhân viên cấp dưới tham gia vào quá trình phân quyền và chỉ chú trọng đến kết quả
B. Gắn liền quyền hạn với trách nhiệm
C. Chỉ chú trọng đến kết quả
D. Cho các nhân viên cấp dưới tham gia vào quá trình phân quyền, gắn liền quyền
hạn với trách nhiệm và chỉ chú trọng đến kết quả
Câu 25. Lợi ích của phân quyền là:
A. Tăng cường được thiện cảm cấp dưới
B. Tránh được những sai lầm đáng kể
C. Được gánh nặng về trách nhiệm
D. Giảm được áp lực công việc nhờ đó nhà quản trị tập trung vào những công việc lớn
CHƯƠNG 5. LÃNH ĐẠO
Câu 1. Con người có bản chất là:
A. Lười biếng không muốn làm việc
B. Siêng năng rất thích làm việc
C. Siêng năng hay lười biếng không phải là bản chất
D. Siêng năng hay lười biếng đều là bản chất.
Câu 2. Sự lãnh đạo của nhà quản trị đến nhân viên liên quan đến: A. Sự động viên B. Truyền thông C. Hoạch định D. Kiểm tra.
Câu 3. Yếu tố nào sau đây thuộc thuyết X?
A. Con người thích nhận trách nhiệm
B. Các quản đốc thích quản lý nhân viên
C. Các nhu cầu ở thứ bậc cao kích thích nhân viên
D. Con người muốn lẫn tránh trách nhiệm.
Câu 4. Yếu tố nào sau đây thuộc thuyết Y?
A. Con người thích nhận trách nhiệm
B. Các quản đốc thích quản lý nhân viên
C. Con người thích lẫn tránh trách nhiệm
D. Một người bình thường sẽ có cách chấp nhận và gánh vác trách nhiệm trong những điều kiện phù hợp
Câu 5. Phong cách lãnh đạo độc đoán không mang đặc điểm sau đây:
A. Không tính đến ý kiến tập thể mà chỉ dựa vào năng lực, kinh nghiệm cá nhân để ra quyết định
B. Chỉ phù hợp với những tập thể thiếu kỷ luật, không tự giác, công việc trì trệ,... Cần chấn chỉnh nhanh
C. Không phát huy tính chủ động sáng tạo của quần chúng
D. Khá thu hút người khác tham gia ý kiến
Câu 6. Khi nhu cầu được thỏa mãn, nó không còn là động cơ thúc đẩy, là quan điểm của ai: A. Taylor B. Maslow C. Herberg D. Mac gregor
Câu 7. Động cơ hành động của con người xuất phát mạnh nhất từ:
A. Nhu cầu chưa được thỏa mãn
B. Những gì mà nhà quản trị hứa sẽ thưởng sau khi hoàn thành
C. Các nhu cầu của con người trong sơ đồ maslow D. Các nhu cầu bậc cao
Câu 8. Để biện pháp động viên khuyến khích đạt hiệu quả cao nhà quản trị xuất phát từ:
A. Nhu cầu nguyện vọng của cấp dưới B. Tiềm lực của công ty
C. Phụ thuộc vào yếu tố của mình D. Tài chính Công ty
Câu 9. Động cơ của con người xuất phát: A. Nhu cầu bậc cao
B. Những gì mà nhà quản trị phải làm cho người lao động
C. Nhu cầu chưa được thỏa mãn D. Năm cấp bậc nhu cầu
Câu 10.Vấn đề nào trong các vấn đề sau đây không phải là nội dung của lý thuyết lãnh đạo: A. Đặc trưng cá nhân. B. Tình huống.
C. Mối quan tâm của nhà quản trị.
D. Sự kì vọng của nhân viên.
Câu 11. Một trong những nội dung của lãnh đạo là:
A. Ảnh hưởng đến hành vi người khác B. Phân công
C. Kiểm tra công việc người khác
D. Không có việc nào trong các việc kể trên
Câu 12. Khi bàn về động viên trong quản trị, lý thuyết về bản chất con người
củaMc.Gregor ngụ ý rằng:
A. Người có bản chất X là loại người không thích làm việc, lười biếng trong công việc, không
muốn chịu trách nhiệm, và chỉ khi làm việc khi bị người khác bắt buộc
B. Người có bản chất Y là loại nguời ham thích làm việc, biết tự kiểm soát để hoàn thành mục
tiêu, sẵn sàng chấp nhận trách nhiệm, và có khả năng sáng tạo trong công việc
C. Cần phải tìm hiểu, phân loại bản chất của công nhân để sa thải dần công nhân bản chất x,
thay thế dần chỉ toàn những công nhân có bản chất y
D. Biện pháp động viên cần thích hợp với bản chất con người
Câu 13. Nguồn gốc của uy tín lãnh đạo không thể là:
A. Do quyền lực hợp pháp
B. Do phẩm chất cá nhân lãnh đạo
C. Do khả năng của người lãnh đạo
D. Do sự tuyên bố của người lãnh đạo
Câu 14. Đặc điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ là:
A. Ra quyết định đơn phương
B. Cấp dưới được phép ra một số quyết định
C. Giao nhiệm vụ kiểu mệnh lệnh D. Giám sát chặt chẽ
Câu 15. Theo Herberg, yếu tố dẫn đến sự thỏa mãn của nhân viên không bao gồm A. Cơ hội phát triển B. Trách nhiệm C. Sự tiến bộ D. Tiền lương
Câu 16. Theo Herzberg các yếu tố nào là yếu tố bình thường, không có giá trị động viên: A. Sự công nhận.
B. Tăng trách nhiệm trong công việc. C. Cơ hội thăng tiến
D. Lương bổng, phúc lợi, an tâm công tác.
Câu 17.Theo Herzberg các yếu tố nào là yếu tố động viên nhân viên làm việc hăng hái hơn:
A. Lương bổng, phúc lợi, an tâm công tác.
B. Công việc hứng thú, điều kiện làm việc thoải mái.
C. Quan hệ với đồng nghiệp.
D. Cảm giác hoàn thành công việc, công việc đòi hỏi sự phấn đấu và cơ hội được cấp trên nhận biết.
Câu 18. Phong cách lãnh đạo sau đây, phong cách nào mang hiệu quả: A. Dân chủ B. Tự do C. Độc đoán
D. Mỗi phong cách đều hiệu quả với một số điều kiện nhất định.
Câu 19. Khi chọn phong cách lãnh đạo cần tính đến: A. Nhà quản trị B. Cấp dưới C. Tình huống
D. Nhà quản trị, cấp dưới và tình huống.
Câu 20. Nhà quản trị nên chọn phong cách lãnh đạo:
A. Phong cách lãnh đạo tự do
B. Phong cách lãnh đạo dân chủ
C. Phong cách lãnh đạo độc đoán
D. Chọn phong cách nào là tùy điệu kiện thực tế của doanh nghiệp.
Câu 21. Tại sao các tổ chức Mỹ áp dụng chế độ “Cá nhân quyết định và chịu trách nhiệm"?
A. Vì người Mỹ thường ít sợ trách nhiệm
B. Vì tập quán của người mỹ
C. Vì họ coi trọng yếu tố cá nhân trong tập thể
D. Để gắn chặt giữa quyền hạn và trách nhiệm
Câu 22. Uy tín thật và uy tín giả của người lãnh đạo có điểm chung là:
A. Cùng xuất phát từ quyền lực và chức vụ hợp pháp của người lãnh đạo
B. Cùng gây sự tôn trọng và kính trọng nơi người khác
C. Cùng là một sự ảnh hưởng đến người khác
D. Cùng do phẩm chất và giá trị cá nhân của người lãnh đạo quyết định nên
Câu 23. Hoạt động nào trong các hoạt động sau đây không thuộc chức năng điều khiển của người quản trị:
A. Tuyển dụng và đào tạo nhân viên
B. Sắp xếp, phân công các nhân viên đã tuyển dụng
C. Động viên nhân viên
D. Giải quyết các xung đột, mâu thuẫn
Câu 24. Đóng góp của Maslow đối với quản trị là chỉ ra tầm quan trọng của: A. Phát hiện nhu cầu
B. Tạo cơ hội cho nhân viên ra quyết định