Ôn tập thi học phần - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

4. Tham nhũng được hiểu là hành vi của bất kì người nào thực hiện vì vụ lợi. SAI (Căn cứ: Luật Phòng,chống tham nhũng 2018, Điều 3, Khoản 1: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạnđã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.”). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG - 865006
PHẦN 1. Nhận định Đúng, Sai giải thích ngắn gọn tại sao?
1. Người từ đủ 18 tuổi trở lên mới chủ thể của quan hệ pháp luật. SAI
2. Bản chất Nhà nước luôn mang tính hội. SAI
3. Năng lực pháp luật của mỗi nhân khác nhau. SAI
4. Tham nhũng được hiểu hành vi của bất người nào thực hiện vụ lợi. SAI (Căn cứ: Luật Phòng,
chống tham nhũng 2018, Điều 3, Khoản 1: “Tham nhũng hành vi của người chức vụ, quyền hạn
đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó v lợi.”)
5. Lỗi yếu tố quan trọng nhất trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật. SAI (Lỗi yếu tố quan
trọng nhất trong mặt CHỦ QUAN của vi phạm pháp luật).
6. Chính phủ quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật Ngh định Ngh quyết. SAI (chỉ
Nghị định).
7. Chính phủ quan quyền lực N nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam. SAI (Quốc hội).
8. Năng lực pháp luật năng lực hành vi của nhân xuất hiện cùng lúc. SAI
(Năng lực hành vi của nhân chỉ xuất hiện khi nhân đến một độ tuổi theo quy định của pháp luật)
(Ví dụ: Năng lực hành vi kết hôn: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, theo Luật Hôn
nhân gia đình 2014)
9. Tham ô tài sản hành vi của người chức vụ, quyền hạn đã hành vi vượt quá
thẩm quyền của mình để chiếm đoạt tài sản. SAI
(Theo Bộ luật hình s 2015, Điều 353. Tội tham ô tài sản: “Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản mình trách nhiệm quản …”)
10. Mọi quy tắc xử s tồn tại trong hội Nhà nước thì được xem pháp luật. SAI (có những quy
tắc như đạo đức, phong tục tập quán không phải pháp luật).
11. Hình thức chính thể quân chủ hình thức đó toàn bộ quyền lực tối cao tập
trung vào người đứng đầu Nhà nước. SAI (có 2 loại: chính thể quân chủ chuyên chế chính thể quân
chủ lập hiến. Chính thể quân chủ lập hiến, quyền lực tối cao thuộc về Nghị viện).
12. Mọi chủ thể đều quyền áp dụng pháp luật. SAI
13. Nhà nước hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. SAI
14. Mọi cá nhân hành vi trái pháp luật đều chủ thể của vi phạm pháp luật. SAI
15. Anh A đến Sở Kế hoạch đầu tỉnh Bình Dương để đăng thành lập doanh nghiệp, việc anh
A đã thực hiện pháp luật hình thức tuân th pháp luật. SAI
16. Nhà nước tồn tại trong mọi hội. SAI
17. Theo Hiến pháp hiện hành, Quốc hội quan duy nhất quyền lập hiến lập pháp. SAI
18. Thủ tướng Chính phủ được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật tên Quyết định
Chỉ thị. SAI
19. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật tên
Quyết định. SAI
20. Chính phủ quan quyền lập hiến, lập pháp. SAI
21. Chủ quyền quốc gia một khái niệm mang tính chính trị, pháp , thể hiện quyền tự quyết của
quốc gia đó về đối nội, đối ngoại. Bất kỳ kiểu nhà nước nào cũng chủ quyền quốc gia. ĐÚNG.
22. Sự kiện pháp luôn hành vi. SAI (là hành vi sự biến)
23. Pháp luật chỉ được hình thành theo con đường nhà nước ban hành. SAI
24. Chỉ pháp luật mới tính quy phạm. SAI
25. Chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân. Đúng (Hiến pháp 2013,
Điều 111, Khoản 2: Cấp chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân
được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do
luật định.)
26. Pháp luật tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con người. Sai (còn tiêu chuẩn
khác như: đạo đức, phong tục tập quán…).
QUY PHẠM PHÁP LUẬT:
KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh c quan hệ hội
theo định hướng của nhà nước.
dụ: Khoản 1, Điều 132, Bộ luật hình s 2015 (sđ, bs 2017) Tội không cứu giúp người đang trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng: “Người nào thấy người khác đang trong tình trạng nguy hiểm
đến tính mạng, tuy điều kiện không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh
cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt từ 03 tháng đến 02 năm.
ĐẶC ĐIỂM QUY PHẠM PHÁP LUẬT
- Quy phạm PL do NN ban hành hoặc thừa nhận.
- Quy phạm PL quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống.
- Quy phạm được thể hiện bằng hình thức xác định (Các văn bản QPPL như: Hiến pháp, Luật, Nghị
định, Thông tư…).
- Quy phạm PL được nhà nước đảm bảo thực hiện.
Cấu trúc của quy phạm pháp luật
- Giả định
- Quy định
- Chế tài
dụ:
- Khoản 1, Điều 171, BLHS 2015: Tội ớp giật tài sản: “Người nào cướp giật tài sản của người
khác, thì bị phạt t 01 năm đến 05 năm.”
+ Giả định: Người nào cướp giật tài sản của người khác.
+ Quy định: n
+ Chế i: bị phạt từ 01 năm đến 05 năm.
QUAN HỆ PHÁP LUẬT:
12.1. Khái niệm QHPL: Quan hệ pháp luật những quan hệ nảy sinh trong hội được các quy
phạm pháp luật điều chỉnh.
12.2. Cấu trúc của quan h PL
- Chủ thể: Chủ thể quan hệ pháp luật những nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện pháp
luật quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luật tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
- Nội dung của QHPL: ch xử sự của chủ thể QHPL được pháp luật quy định thông qua những hành
vi thực tế để thực hiện quyền, nghĩa v pháp khi tham gia QHPL.
- Khách thể: Khách thể của quan hệ pháp luật những lợi ích các chủ thể tham gia QHPL hướng
tới.
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm: Thực hiện pháp luật một quá trình hoạt động mục đích làm cho những quy định
của pháp luật đi vào cuộc sống, tạo ra sở pháp cho hoạt động thực tế (hành vi) của các chủ thể.
2. Các hình thức thực hiện pháp luật:
- Tuân thủ PL (xử sự thụ động): Thể hiện sự kiềm chế của chủ thể đ không vi phạm các quy định
cấm đoán của pháp luật.
VD: không trộm cắp, không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tuý, không thực hiện hành vi lừa đảo,
không đánh bạc…
- Thi hành (chấp hành) PL: Chủ thể thực hiện những điều PL yêu cầu bằng những hành vi tích cực
của mình (x sự chủ động).
dụ: Thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ nuôi dạy con cái, chăm sóc
ông bà, cha mẹ khi già yếu…
- Sử dụng (vận dụng) PL: chủ thể PL thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi
PL cho phép).
VD: công dân quyền khiếu nại, tố cáo; quyền kết hôn, quyền khởi kiện…
- Áp dụng pháp luật: Áp dụng PL một hình thức thực hiện PL, trong đó nhà nước thông qua các
quan thẩm quyền nhằm tổ chức cho các ch thể pháp luật thực hiện các quy định của pháp luật.
Đặc điểm của áp dụng PL:
+ ADPL hoạt động mang tính tổ chức quyền lực nhà nước.
+ ADPL hoạt động điều chỉnh biệt, cụ thể đối với các quan hệ hội xác định.
(Hình thức của hoạt động áp dụng PL n bản áp dụng pháp luật, VD: Bản án
của TAND, Quyết định xử phạt hành chính…)
+ ADPL phải được tiến hành theo c hình thức thủ tục chặt chẽ do PL quy
định.
+ ADPL hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo.
Các trường hợp áp dụng PL
+ Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế hoặc các chế tài pháp luật đối với
những chủ thể hành vi vi phạm PL.
+ Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp giữa các bên tham
gia quan hệ PL các bên đó không tự giải quyết được.
+ Khi những quyền nghĩa vụ pháp của chủ thể không mặc nhiên phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của Nhà nước.
+ Trong một số quan hệ PL nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra,
giám sát hoạt động của các bên tham gia vào quan hệ đó hoặc nhà nước xác nhận sự tồn
tại hay không tồn tại một sự việc, sự kiện thực tế
Ý THỨC PHÁP LUẬT:
1. Khái niệm ý thức pháp luật: Ý thức pháp luật tổng thể những học thuyết, tưởng, quan điểm,
quan niệm hình thành trong xã hội, thể hiện mối quan hệ của con người đối với pháp luật hiện hành, PL
đã qua, PL cần phải có; thể hiện sự đánh giá v tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự
của con người.
2. Các biện pháp nâng cao ý thức PL
- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục PL.
- Đưa việc giảng dạy PL vào các cấp học.
- Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thực hiện PL.
- Mở rộng dân chủ, công khai, tạo đk cho nhân dân tham gia vào hoạt động xây dựng PL.
- Đẩy mạnh công tác đấu tranh, phòng, chống vi phạm PL.
- Kết hợp giáo dục PL với giáo dục đạo đức, nâng cao trình độ cho nhân dân.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng
VI PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khái niệm: Vi phạm PL hành vi (hành động, không hành động) nguy hại cho hội, trái pháp
luật, lỗi, do chủ thể năng lực trách nhiệm pháp thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các
quan hệ hội được nhà nước xác lập bảo vệ.
2. Cấu thành vi phạm PL:
Các yếu tố cấu thành vi phạm PL những dấu hiệu bản, đặc thù cho 1 loại vi phạm PL
- Chủ thể: nhân, tổ chức năng lực trách nhiệm pháp lý, thực hiện hành vi vi phạm.
dụ: + Trong lĩnh vực hình sự:
Bộ luật hình sự 2015: Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm
Bộ luật này quy định khác.
2. Người từ đ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết
người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp
dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt
cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định
tại một trong các điều sau đây.
+ Trong lĩnh vực hành chính: Luật xử vi phạm hành chính 2012, Điều 5. Đối tượng bị xử vi
phạm hành chính
“1. Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính:
a) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý;
người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính.”
- Khách thể: Khách thể của vi phạm PL những quan hệ XH được PL bảo vệ, bị hành vi vi phạm PL
xâm hại.
+ Khách thể của vi phạm PL hình s (tội phạm): QHXH khách thể của tội phạm : độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh th Tổ quốc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc
phòng, an ninh, trật tự, an toàn hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, quyền con người (như
quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, danh dự, nhân phẩm), quyền, lợi ích hợp pháp của ng dân
(như quyền s hữu, quản tài sàn), những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN.
+ Khách thể của vi phạm PL hành chính: các quy tắc quản NN hoặc trật tự QLHCNN được PL
quy định bảo vệ (như trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt; quy tắc quản NN về an toàn
thực phẩm, phòng cháy, chữa cháy, du lịch, môi trường, y tế…)
- Chủ quan: Lỗi, động cơ, mục đích
- Khách quan: những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm PL:
+ Hành vi trái luật (hành động, không hành động).
+ Hậu quả nguy hiểm cho hội (những thiệt hại về thể chất, vật chất, tinh thần).
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL hậu quả.
+ Các yếu tố khách quan khác: thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện VPPL v.v..
15.3. Các loại vi phạm pháp luật:
- Tiêu chí phân loại: căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi các quan hệ hội VPPL xâm
hại đến.
- Các loại vi phạm pháp luật:
+ Vi phạm hình sự
+ Vi phạm hành chính
+ Vi phạm dân sự
+ Vi phạm kỷ luật
+ Vi phạm hình sự: hành vi nguy hiểm cho hội (tội phạm), do người năng lực trách nhiệm
hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc ý, xâm hại đến các quan hệ XH được BLHS điều chỉnh.
(BLHS 2015, Điều 2. sở của trách nhiệm hình sự: Khoản 1: Chỉ người nào phạm một tội đã được
Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự).
Chủ thể: nhân, pháp nhân thương mại
+ Vi phạm hành chính: hành vi do nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc ý, xâm phạm
các quy tắc quản nhà nước không phải tội phạm hình sự theo quy định của PL phải xử
hành chính.
Chủ thể: nhân, cơ quan, tổ chức.
+ Vi phạm dân sự: hành vi trái PL, lỗi xâm hại tới những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân
liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản…(như vi phạm nội dung hợp đồng, làm thiệt hại tài sản, sức
khoẻ của người khác…)
Chủ thể: thể nhân ng thể tổ chức.
+ Vi phạm kỷ luật: Là những hành vi lỗi trái với những quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ
một quan, ng ty, trường học…
Chủ thể: cán bộ, công nhân, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên
LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
a. Khái niệm: Luật tố tụng hành chính một ngành luật độc lập trong hệ thống PL Việt Nam bao gồm
những quy phạm PL quy định về các vấn đề liên quan đến việc Toà án giải quyết các vụ án hành chính,
gồm: quy định những nguyên tắc bản trong tố tụng hành chính; nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm
của quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền nghĩa v của người tham gia tố tụng,
quan, tổ chức, nhân liên quan; trình tự, thủ tục khởi kiện, giải quyết vụ án hành chính, thi hành
án hành chính giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính.
b. Tình huống:
Chị A kết qu trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức pháp - Hộ tịch được phân công công
tác tại UBND B, huyện C, tỉnh D. Trong quá trình công tác, chị A một số vi phạm pháp luật,
ngày 30/10/2018, Chủ rịch UBND huyện C ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với chị A.
Không đồng ý với quyết định này, ngày 10/11/2018, Chị A đã khởi kiện quyết định buộc thôi việc
của Chủ tịch UBND huyện C ra Toà án nhân dân tỉnh D.
* Hỏi: - Xác định quan tiến hành tố tụng?
* Trả lời: Căn cứ Luật tố tụng hành chính 2015, Điều 36, Khoản 1:
quan tiến hành tố tụng gồm:
+ Tòa án nhân dân tỉnh D
+ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh D.
* Hỏi: - Xác định người tiến nh tố tụng?
* Trả lời: Căn cứ Luật tố tụng hành chính 2015, Điều 36, Khoản 2:
+ Người tiến hành tố tụng gồm: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư
Tòa án (TAND tỉnh D)
+ Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên (VKSND tỉnh D)
* Hỏi: Xác định đương s trọng vụ án?
* Trả lời: Đương sự trong vụ án này là:
+ Người khởi kiện: Chị A
+ Người bị kiện: Chủ tịch UBND huyện C.
(Căn cứ Luật tố tụng hành chính, Điều 3, Khoản 7: Đương sự bao gồm người khởi kiện, người bị kiện,
người quyền lợi, nghĩa v liên quan).
LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Tình huống:
Ông S và ông T (cùng cư ng tại huyện CB, TG) thực hiện hợp đồng mua bán mít. Ông S đã giao
đủ số lượng mít cho ông T, nhưng ông T mới trả cho ông S được một nửa sô tiền mua mít. Số tiền
còn lại 30.000.000 đồng. Ông S đã nhiều lần liên hệ với ông T, nhưng ông T vẫn không trả số
tiền trên. vậy, ông S đã làm đơn khởi kiện ra TAND huyện CB, tỉnh TG để yêu cầu ông T trả
cho mình số tiền còn nợ trên.
Hỏi:
1. TAND huyện CB thụ đơn khởi kiện của ông S không? sao?
TAND huyện CB thụ đơn kiện của ông S, theo quy định của Bộ luật tố tụng dân
sự, TAND huyện CB (nơi b đơn ông T trú) quan thẩm quyền giải quyết vụ
án dân sự này
(Căn cứ: B luật tố tụng dân sự 2015: Điều 26, khoản 3; Điều 35, Khoản 1, Điểm a;
Điều 39, Khoản 1, Điểm a)
2. Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự thẩm này, TAND huyện CB đã không tiến hành cho các
đương sự (nguyên đơn: ông S, bị đơn: ông T) hoà giải.Việc làm này của TAND đúng thủ tục giải
quyết vụ án dân sự không?
Việc làm này của TNAD huyện CB không đúng thủ tục giải quyết vụ án dân sự. trong thời hạn
chuẩn bị xét xử thẩm vụ án, Tòa án phải tiến hành hòa giải để các đương sự thoả thuận với nhau về
việc giải quyết vụ án.
Căn cứ: Bộ luật tố tụng dân s 2015:
+ Điều 10. Hòa giải trong tố tụng dân sự: Tòa án trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện
thuận lợi để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân s theo quy định của Bộ
luật này.
+ Điều 205. Nguyên tắc tiến hành hòa giải: Khoản 1: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử thẩm vụ án,
Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ
án không được a giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 Điều 207 của Bộ
luật này hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
PHẦN 3. Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật
Cấu trúc của quy phạm pháp luật gồm:
- Giả định
- Quy định
- Chế tài
dụ: - Bộ luật hình sự 2015, Điều 196. Tội đầu cơ
«1. Người nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai,
dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng
bình ổn giá hoặc thuộc danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá nhằm bán lại để thu lợi bất chính
thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng
hoặc phạt từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Hàng hóa trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng;
b) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.»
+ Giả định: Người nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình
thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục
mặt hàng bình ổn giá hoặc thuộc danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá nhằm bán lại đ thu lợi
bất chính thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Hàng hóa trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng;
b) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng
+ Quy định: n
+ Chế i: phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt từ 06 tháng đến 03 năm.
«2. Khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân gia đình 2014:
“Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn hòa giải tại Tòa án không thành thì a án giải quyết cho ly
hôn nếu n cứ về việc vợ, chồng hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền,
nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo
dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”.
+ Giả định: “Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn hòa giải tại Tòa án không thành; nếu căn cứ về
việc vợ, chồng hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng
làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn
nhân không đạt được”
+ Bộ phận quy định: “Thì Tòa án giải quyết cho ly hôn”
+ Chế i: Ẩn
- Luật giao thông đường bộ 2008, Điều 14. ợt xe
Xe xin vượt phải báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị khu đông dân từ 22 giờ đến 5 giờ
chỉ được o hiệu xin vượt bằng đèn.”
+ Giả định: Xe xin vượt…. trong đô thị khu đông dân từ 22 giờ đến 5 giờ.
+ Quy định: Phải báo hiệu bằng đèn hoặc còi…chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
+ Chế i: Ẩn
- Điều 63, Luật Hôn nhân gia đình 2014: Quyền lưu của vợ hoặc chồng khi ly hôn
«Nhà thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng đã đưa vào sử dụng chung thì khi ly hôn vẫn thuộc sở hữu
riêng của người đó; trường hợp vợ hoặc chồng khó khăn về chỗ thì được quyền lưu trong thời
hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên thỏa thuận khác.»
+ Giả định: Nhà thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng đã đưa vào sử dụng chung thì khi ly hôn… trường
hợp vợ hoặc chồng khó khăn về chỗ ở.
+ Quy định: vẫn thuộc sở hữu riêng của người đó…thì được quyền lưu trong thời hạn 06 tháng kể
từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên thỏa thuận khác.
+ Chế i: Ẩn
PHẦN 4. Bài tập tình huống
1/ Vào c 22h ngày 01/01/2020, anh A 25 tuổi điều khiển xe gắn máy trong tình trạng say rượu.
Khi đến giao lộ, A đã đâm vào xe của chị B đang lưu thông trên đường. Chị B bị chấn thương, xe
chị B bị hỏng. Hỏi A vi phạm pháp luật không? Nêu các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật?
2/ Ông A được UBND quận X thành phố H cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhưng sau đó
ủy ban quận cho rằng việc cấp giấy chứng nhận này sai đất đó đang trong quá trình tranh
chấp. Cho n UBND quận đã ra quyết định thu hồi giấy chứng nhận quyền s dụng đất đó. Không
đồng ý với quyết định thu hồi, ông A đã làm đơn khởi kiện ra TAND thành phố H, yêu cầu hủy
quyết định thu hồi của ủy ban. Hỏi:
a/ Quyết định thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ủy ban quyết định hành chính
hay hành vi hành chính? sao?
- Quyết định thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ủy ban quyết định hành chính. đây
văn bản cho quan quản hành chính Nhà nước ban hành, áp dụng cho một vấn đề cụ thể.
b. Ông A thực hiện pháp luật hình thức gì? sao?
Ông A thực hiện pháp luật thức Sử dụng pháp luật. sử dụng quyền của công dân (quyền được khởi
kiện) để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình
c/ Xác định người khởi kiện, người bị kiện trong vụ án này?
Người khởi kiện: ông A.
Người b kiện: UBND quận X.
d. Toà án nhân dân thành phố H đã đưa vụ án này ra xét xử thẩm tuyên bản án hủy quyết
định thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của UBND quận X. Hỏi: TAND Quận X đã
thực hiện pháp luật hình thức o?
TAND Quận X đã thực hiện pháp luật hình thức áp dụng pháp luật
Giải thích: …..
3/ Nguyễn Văn X (32 tuổi, trú tại Quận BT, TP.H) vợ chị Thị Y (22 tuổi). Do X nghi ng
vợ mình “có quan hệ không trong sáng”, nên giữa hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn.
Vào lúc 21 giờ, ngày 28/2/2020, X nằm đợi sẵn trong nhà, khi chị Y vừa mở cửa vào thì X chồm dậy
dùng cây gỗ đánh liên liếp vào người của vợ. Chị Y kêu cứu được hàng xóm kịp thời đến can
ngăn, đưa vào bệnh viện cấp cứu. Theo bệnh án, chị Y bị thương tật với tỷ lệ 15%.
1. Nguyễn Văn X vi phạm pháp luật không? Tại sao?
- Nguyễn Văn X vi phạm pháp luật . Tại vì:
+ Chủ thể: Nguyễn Văn X năng lực chịu trách nhiệm pháp (độ tuổi, khả năng nhận thức)
+ Khách thể: Quyền được bảo vệ (quyền bất khả xâm phạm) về sức khỏe, tính mạng của con người.
+ Chủ quan: Lỗi cố ý; động cơ: ghen tuông; mục đích: gây thương tích cho Y
+ Khách quan: Hành vi dùng cây gỗ đánh liên tiếp vào chân, tay của vợ.
+ Hậu quả: chị Y bị thương tật với tỷ lệ 15%.
+ Thời gian: Vào lúc 21 giờ, ngày 28/2/2020; Địa điểm: tại nhà
+ Công cụ phạm tội: y gỗ
2. Ngày 28/5/2020, Tòa án nhân dân Quận BT đã mở phiên tòa thẩm xét xử Nguyễn Văn X
ra bản án tuyên phạt Nguyễn Văn X 02 năm giam về tội: cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của người khác (Theo Khoản 1, Điều 134, Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung
năm 2017). Bản án của Tòa án nhân dân Quận BT văn bản quy phạm pháp luật hay văn bản
áp dụng pháp luật?
- Hãy nêu đặc điểm của văn bản áp dụng pháp luật (VBADPL)
+ Khái niệm: VBADPL văn bản chứa đựng các quy định cá biệt, do quan, nhân thẩm
quyền ban nh, được áp dụng một lần trong đời sống.
+ Về phạm vi áp dụng: VBADPL phạm vi áp dụng chỉ có hiệu lực đối với một hoặc một số đối
tượng được xác định đích danh trong văn bản (ví dụ: Bản án, Quyết định xử phạt vi phạm hành chính)
+ Về sở để ban hành: VBADPL sở ban hành thường dựa vào ít nhất một văn bản quy phạm
pháp luật hoặc dựa vào văn bản áp dụng pháp luật của chủ thể thẩm quyền.
- Về tên gọi, hình thức chủ thể ban hành: Hiện chưa được pháp điển hóa tập trung về tên gọi hình
thức thể hiện; các văn bản áp dụng pháp luật được ban hành bởi quan, nhân thẩm quyền ban
hành.
- Hãy phân biệt văn bản quy phạm pháp luật văn bản áp dụng pháp luật?
(cái scan)
Câu hỏi PLDC:
1. Bạn vay tiền nhưng không trả phải chịu trách nhiêm dân sự hay không? Nếu thì đó
tội gì?
Theo Điều 466 Bộ luật Dân sự quy định:
Bên vay tài sản tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản vật thì phải trả vật cùng loại đúng
số lượng, chất lượng, trừ trường hợp thoả thuận khác.Như vậy, trả nợ khi đến hạn nghĩa vụ của
người đi vay. Nếu đến hạn trả nợ nhưng bên vay không trả, 02 trường hợp xảy ra như sau:
- Trường hợp 1: Bên vay không tr nợ do không có khả năng chi trả và không dấu hiệu b trốn hay
dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản thì đây sẽ tranh chấp dân sự. Để đòi lại được tiền, bên
cho vay thể đến Tòa án dân sự để thực hiện thủ tục kiện đòi tài sản.
- Trường hợp 2: Nếu bên vay th trả nợ nhưng không trả cố tình dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ
trốn nhằm chiếm đoạt tài sản thì thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội lạm dụng tín nhiệm
chiếm đoạt tài sản.
Nếu thuộc trường hợp 2 trên sẽ bị tội hình sự tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
2. Một người thể để lại tài sản theo di chúc cho người mang quốc tịch nước ngoài không?
Không chỉ người để lại di sản thể lập di chúc nước ngoài còn thể để lại tài sản của mình cho
người nước ngoài hoặc quốc tịch nước ngoài
3. Tuổi bắt đầu hành vi dân sự cá nhân bao nhiêu ?
nhân từ 18t trở lên đủ năng lực hành vi được phép tham gia tất cả các hợp đồng dân tự mình
chịu trách nhiệm về việc làm thực hiện hợp đồng đó.
+ Đủ 15t -> 18t được hợp đồng nếu tự mình tài sản để thực hiện hợp đồng đó.
+ Dưới 16t thì thực hiện phải người đại diện trách nhiệm pháp đồng ý khi xác lập
4. Nếu một người mất đi không con cháu để kế thừa t tài sản đó sẽ như thế nào ?
Xét theo hàng thừa kế
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng
+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, nội, ông ngoại, ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người
chết; cháu ruột của người chết người chết ông nội, nội, ông ngoại, ngoại;
+ Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, ruột,
ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết bác ruột, chú ruột, cậu ruột, ruột,
ruột; chắt ruột của người chết người chết cụ nội, cụ ngoại.
HÔN NHÂN GIA ĐÌNH:
Câu 1. Pháp luật quy định Nam nữ được kết hôn khi đạt độ tuổi nào?
A. Nam từ đ 19 tuổi, nữ từ đủ 17 tuổi.
B. Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi.
C. Nam từ đ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi.
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
Câu 2. Pháp luật cấm kết n trong những trường hợp nào sau đây:
A. Giữa người đang vợ đang chồng.
B. Người mất năng lực hành vi dân sự.
C. Người dòng máu về trực hệ; họ trong phạm vi ba đời.
D. Tất cả các trường hợp trên đều bị cấm.
Câu 3. Việc kết hôn phải được đăng với quan nào?
A. Thôn, bản, khối phố.
B. UBND cấp của 01 trong hai n nam,nữ.
C. UBND cấp huyện của 01 trong hai bên nam, nữ.
D. Nhà thờ
Câu 4. Vợ chồng đã ly hôn nay muốn kết hôn lại cần phải đăng kết hôn không?
A. Không cần đăng ký.
B. Phải đăng ký.
C. Không đăng nhưng phải báo cáo UBND cấp xã.
D. Không đăng nhưng phải báo cáo thôn, khối phố.
Câu 5. quan nào thẩm quуền hủу kết hôn trái pháp luật
A. UBND cấp хã nơi đã đăng kết hôn.
B. Hội Liên hiệp phụ nữ.
C. quan bảo ᴠệ ᴠà chăm ѕóc trẻ em.
D. Tòa án nhân dân.
Câu 6. Vợ, chồng nghĩa ᴠụ ᴠà quуền đối ới nhau như thế nào?
A. Vợ chồng bình đẳng, nghĩa ᴠụ ᴠà quуền ngang nhau ᴠề mọi mặt trong gia đình.
B. Vợ chồng bình đẳng, nghĩa ᴠụ ᴠà quуền ngang nhau ᴠề một ѕố mặt trong gia đình.
C. nghĩa ᴠụ ᴠà quуền khác nhau.
D. Tất cả các phương án trên đều ѕai.
Câu 7. Vợ, chồng quyền như thế nào trong việc chiếm hữu, s dụng định đoạt tài sản chung?
A. Chồng quyền cao hơn vợ.
B. Vợ quyền cao hơn chồng.
C. Vợ chồng quyền ngang nhau.
D. Do vợ chồng tự thỏa thuận.
Câu 8. Con sinh ra trong thời kỳ nào sau đây thì được coi con chung của vợ chồng?
A. Con sinh ra trước ngày đăng kết hôn được cha mẹ thừa nhận.
B. Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc vợ đã thai trong thời kỳ đó.
C. Con của vợ chồng nhờ mang thai hộ.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9. Khi giải quyết yêu cầu nào sau đây không bắt buộc tòa tiến hành thủ tục hòa giải
A. Vợ, chồng yêu cầu tòa chia tài sản chung trong thời hôn nhân
B. Tòa giải quyết ly hôn theo yêu cầu của một bên
C. Vợ, chồng thuận tình yêu cầu tòa giải quyết ly n
D. A B đúng
E. A C đúng
Câu 10. Anh chị Ngọc cùng nộp đơn yêu cầu tòa án giải quyết thuận tình ly hôn. Biết rằng,
thời điểm này chị Ngọc đang mang thai 7 tháng. Vậy, tòa án tiếp nhận giải quyết ly hôn
không?
A. Không, vì chị Ngọc đang mang thai
B. Không, vợ, chồng không được thuận tình ly hôn khi vợ đang mang thai
C. Có, đây sự thuận tình của hai vợ chồng
D. A, B đúng
Câu 11. Thúy gọi Thùy ruột, Thủy con ruột của Thúy. Xét về quan hệ huyết thống:
A. Giữa Thúy Thùy, Thúy thuộc đời 3, Thùy thuộc đời 2.
B. Giữa Thúy Thủy, Thúy thuộc đời 1, Thủy thuộc đời 2.
C. Giữa Thùy Thủy, Thủy thuộc đời 4, Thùy thuộc đời 2.
D. A, C đúng
E. A, B, C đúng
Câu 12. Trần Nam con Trần Tuấn Trần Hùng. Trần Hùng con Trần Dũng Trần
Hà. Mối quan hệ huyết thống giữa người nào sau đây trực hệ?
A. Trần Tuấn với Trần Hùng
B. Trần Nam với Trần Tuấn
C. Trần Tuấn với Trần
D. B C đúng
Câu 13. Nhân căn nhà tài sản riêng (trước khi kết hôn) cho thuê mỗi tháng được 10 triệu đồng.
Sau khi cưới vợ, tiền cho thuê nhà mỗi tháng tài sản chung hay riêng của Nhân?
A. Tài sản chung đây thu nhập hợp pháp của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân.
B. Tài sản riêng, phát sinh từ n nhà, cũng tài sản riêng của Nhân.
C. Tài sản chung, mọi tài sản vợ chồng được trong thời kỳ hôn nhân đều tải sản chung.
D. A C đúng
Câu 14. Vợ chồng Loan ông Phú tài sản chung 1 tỷ. Do không thống nhất việc sử dụng số
tiền này nên hai vợ chồng thỏa thuận chia mỗi người 500 triệu. Nếu Loan lấy 500 triệu đi gởi tiết
kiệm thì tiền lãi là:
A. Tài sản riêng của Loan
B. Tài sản chung, đây thu nhập hợp pháp của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân
C. Tài sản chung, hai vợ chồng không thỏa thuận tải sản riêng của Loan
D. B C đúng
Câu 15. Các phát biểu o sau đây đúng
(1) Chỉ những người quan hệ huyết thống trong phạm vị 03 đời mới bị cấm kết hôn.
(2) Mọi nhân đủ điều kiện theo quy định của Luật hôn nhân gia đình đều quyền đăng kết
hôn.
(3) Giữa ông, nội ngoại với cháu nội, ngoại quan hệ huyết thống trực hệ.
(4) Mọi tài sản vợ hoặc chồng được trong thời kỳ hôn nhân đều tài sản chung.
(5) Chỉ vợ chồng mới quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn.
A. 1, 2, 3, 4, 5.
B. 2, 3, 4.
C. 2, 3, 4, 5.
D. 2, 3.
Tình huống
Tình huống 1: Anh Khánh chị Hoàng kết hôn được hơn 5 năm vẫn chưa con. Hai anh
chị thống nhất sẽ nhờ chị Hải (con chú của anh Khánh) mang thai hộ. Mọi th tục đãhoàn thành,
chị Hải đã mang thai, sau 09 tháng 10 ngày chị sinh được trai nặng 3,5 kg, nhưnglúc này, vợ
chồng anh Khánh xảy ra cãi vã, mâu thuẫn nhau nên không muốn nhận con về, đến thời gian
giao con cho bên nhờ mang thai hộ, nhưng vợ chồng anh Khánh không đến nhận.Chị Hải muốn
biết, trong trường hợp này, pháp luật quy định như thế o?
Đáp án
Tại Điều 98 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ
mục đích nhân đạo như sau:
- Bên nhờ mang thai hộ nghĩa vụ chi trả các chi phí thực tế đ bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh
sản theo quy định của Bộ Y tế.
- Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ mục đích nhân đạo đối với con phát sinh kể từ thời
điểm con được sinh ra. Người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của
pháp luật về lao động bảo hiểm hội từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
- Bên nhờ mang thai hộ không được từ chối nhận con. Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chậm
nhận con hoặc vi phạm nghĩa vụ về nuôi dưỡng, chăm sóc con thì phải nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
theo quy định của Luật này bị xử theo quy định của pháp luật liên quan; nếu gây thiệt hại cho
bên mang thai hộ thì phải bồi thường. Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chết thì con được hưởng
thừa kế theo quy định của pháp luật đối với di sản của bên nhờ mang thai hộ.
- Giữa con sinh ra từ việc mang thai hộ với các thành viên khác của gia đình n nhờ mang thai hộ
các quyền, nghĩa vụ theo quy định của Luật n nhân gia đình năm 2014, Bộ luật dân sự năm 2015
luật khác liên quan.
- Trong trường hợp n mang thai hộ từ chối giao con thì bên nhờ mang thai hộ quyền yêu cầu Tòa
án buộc n mang thai h giao con.
Khoản 5 Điều 97 Luật Hôn nhân gia đình 2014 quy định như sau:Trong trường hợp bên nhờ mang
thai hộ từ chối nhận con thì bên mang thai hộ quyền yêu cầu Tòa án buộc bên nhờ mang thai h
nhận con.
=> Như vậy, căn cứ quy định tại Điều 98, khoản 5 Điều 97 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 thì
vợ chồng anh Khánh chị Hoàng không được từ chối nhận con. Trong trường hợp bên vợ chồng
anh Khánh chậm nhận con hoặc vi phạm nghĩa vụ về nuôi dưỡng, chăm sóc con thì phải nghĩa
vụ cấp dưỡng cho con theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình m 2014 bị xử theo quy
định của pháp luật liên quan; nếu gây thiệt hại cho cho chị Hải thì phải bồi thường. chị Hải
quyền yêu cầu Tòa án buộc bên v chồng anh Khánh nhận con.
Tình huống 2: Ông A B cưới năm 1985 nhưng không đi đăng kết hôn. Khi tổ chức lễ
cưới, hai bên không vi phạm điều kiện kết hôn. Đến tháng 06/2018 ông A B nảy sinh mâu
thuẫn do B không kh năng sinh con nên ông A nộp đơn yêu cầu Tòa án nhân dân thẩm
quyền hủy việc kết hôn trái pháp luật của ông với B với do ông không đăng kết hôn.
Hỏi: Tòa án thẩm quyền giải quyết trường hợp trên như thế nào?
Đáp án:
- Do ông A B sống chung như vợ chồng với nhau từ năm 1985 đây trường hợp hôn nhân thực
tế nên mặc đến nay ông A B chưa đăng kết hôn. Trong trường hợp này, theo hướng dẫn tại
Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 hướng dẫn thi nh một số điều của Luật Hộ tịch
2014 Luật Hôn nhân gia đình 2014 thì quan hệ n nhân giữa ông A B được xác nhận hai
ông xác lập quan hệ sống chung với nhau như vợ chồng. Nói cách khác, ông A bà B vợ chồng
hợp pháp, quan hệ hôn nhân không trái quy định của pháp luật.
- Do việc kết hôn của ông A B đúng pháp luật nên Tòa án bác đơn yêu cầu của ông A về việc
hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định tại Điều 10 Luật Hôn nhân gia đình 2014.
- Trong trường hợp trên, nếu ông A vẫn muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân với B thì phải khởi kiện
ra Tòa án yêu cầu ly n với B.
- Căn cứ pháp lý: khoản 2, Điều 44, Nghị định số 123/2015/NĐ-CP Điều 10 Luật Hôn nhân gia
đình 2014.
Tình huống 3: Anh Táo kết hôn với chị từ m 2015, đến nay đã sinh được 01 con trai một
con gái. Do cuộc sống gia đình khó khăn, anh Táo phải đi làm ăn xa. Thời gian gần đây, chị
phát hiện anh Táo ngoại tình, đang chung sống với người phụ nữ khác. Chị muốn biết, hành
vi của anh Táo bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Trả lời: Tại Điều 59 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực bổ trợ pháp; hành chính pháp; hôn nhân gia đình; thi hành án dân sự; phá
sản doanh nghiệp, hợp tác quy định thì hành vi vi phạm quy định về kết hôn, ly hôn vi phạm chế
độ hôn nhân một vợ, một chồng b xử phạt như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các nh vi sau:
- Đang vợ hoặc đang chồng kết hôn với người khác, chưa vợ hoặc chưa chồng kết
hôn với người mình biết đang chồng hoặc đang vợ;
- Đang vợ hoặc đang chồng chung sống như vợ chồng với người khác;
- Chưa vợ hoặc chưa chồng chung sống như vợ chồng với người mình biết đang
chồng hoặc đang vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa người đã từng cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng
với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
- Cản trở kết hôn, yêu sách của cải trong kết hôn hoặc cản trở ly hôn.
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ hoặc giữa những
người họ trong phạm vi ba đời;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;
- Cưỡng ép kết hôn hoặc lừa dối kết hôn; cưỡng ép ly hôn hoặc lừa dối ly hôn;- Lợi dụng việc kết hôn
để xuất cảnh, nhập cảnh, trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước
ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác không nhằm mục đích
xây dựng gia đình;
- Lợi dụng việc ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để
đạt được mục đích khác không nhằm mục đích chấm dứt hôn nhân.
Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm d đ
khoản 2 nêu trên.
=> Như vậy, căn cứ quy định nêu trên, hành vi chung sống như vợ chồng với người khác trong
khi đang vợ của anh Táo sẽ bị x phạt vi phạm hành chính, mức xử phạt từ 3.000.000 đồng
đến 5.000.000 đồng.
Tình huống 4: Anh Cam chung sống với chị Mây như vợ chồng nhưng không đăng kết hôn,
chị Mây mang thai sinh được gái. Chị Mây đăng khai sinh cho con nhưng do không
đăng kết hôn nên không ghi họ tên cha trong giấy khai sinh của con. Một thời gian sau, do
cuộc sống quá khó khăn, vất vả, chị Mây bỏ đi, để lại con cho anh Cam nuôi dưỡng và không liên
lạc được. Đến tháng 9/2020, con đủ tuổi đi học, anh Cam muốn làm thủ tục nhận con. Anh Cam
muốn biết anh đăng nhận con trong trường hợp này như thế nào?
Trả lời
Trường hợp 1: Trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng, không đăng kết hôn, sinh
con, người con sống cùng với người cha, khi người cha làm thủ tục nhận con không liên hệ được
với người mẹ thì không cần ý kiến của người mẹ trong Tờ khai đăng nhận cha, mẹ, con. Nếu
Giấy chứng sinh giấy tờ tuỳ thân của người m thì phần khai về người mẹ được ghi theo Giấy chứng
sinh giấy tờ tuỳ thân của người mẹ. Nếu không Giấy chứng sinh giấy tờ tuỳ thân của người mẹ
thì ghi theo thông tin do người cha cung cấp; người cha chịu trách nhiệm về thông tin do mình cung
cấp.
Trường hợp 2: Trường hợp con do người vợ sinh ra trước thời điểm đăng kết hôn, đã được đăng
khai sinh nhưng không thông tin về người cha, nay vợ chồng văn bản thừa nhận con chung thì
không phải làm th tục nhận cha, con làm thủ tục bổ sung hộ tịch để ghi bổ sung thông tin về người
cha trong Sổ đăng khai sinh Giấy khai sinh của người con.
Trường hợp 3: Trường hợp con do người vợ sinh ra trước thời điểm đăng kết hôn, chưa được đăng
khai sinh khi đăng ký khai sinh, vợ chồng có văn bản thừa nhận con chung thì thông tin về
người cha được ghi ngay vào Giấy khai sinh của người con không phải làm thủ tục đăng nhận
cha, con. Trách nhiệm, hệ qu pháp của việc cung cấp thông tin về người mẹ và lập văn bản thừa
nhận con chung không đúng sự thật tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 nêu trên theo quy định tại Điều 5
Thông s 04/2020/TT-BTP.
Trường hợp 4. Trường hợp con do người vợ sinh ra hoặc thai trong thời kỳ hôn nhân nhưng v
hoặc chồng không thừa nhận con chung hoặc người khác muốn nhận con thì do Tòa án nhân dân xác
định theo quy định pháp luật.Trường hợp Tòa án nhân dân từ chối giải quyết thì quan đăng hộ
tịch tiếp nhận, giải quyết yêu cầu đăng khai sinh cho trẻ em chưa xác định được cha hoặc đăng
nhận cha, con, hồ phải văn bản từ chối giải quyết của Tòa án chứng cứ chứng minh quan hệ
cha, con theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Thông số 04/2020/TT-BTP.
=> Như vậy, do anh Cam chung sống với chị Mây như vợ chồng, không đăng kết hôn, trong
trường hợp này, khi làm thủ tục nhận con mà không liên hệ được với người mẹ thì không cần ý
kiến của người mẹ trong Tờ khai đăng nhận cha, mẹ, con. Nếu Giấy chứng sinh giấy tờ tuỳ
thân của chị Mây thì phần khai về người mẹ được ghi theo Giấy chứng sinh giấy tờ tuỳ thân của
chị. Nếu không Giấy chứng sinh giấy tờ tuỳ thân của người chị Mây thì ghi theo thông tin do
anh Cam cung cấp; anh Cam chịu trách nhiệm về thông tin do mình cung cấp.
Tình huống 4: Ông Năm Sáu kết hôn với nhau 03 người con, 02 trai, 01 gái. Trong
một lần theo tàu đi biển đánh bắt cá, do u gặp nạn, nên gia đình không liên lạc được với ông
Năm, đội tìm kiếm cựu nạn cũng không tìm được, mọi người trong gia đình đều ng rằng ông
mọi người trên tàu đã chết. Thời gian sau, Sáu quen biết với ông Vân, hai người nảy sinh tình
cảm. Sáu đã yêu cầu Tòa án tuyên bố ông Năm đã chết yêu cầu ly hôn, sau đó kết hôn với
ông Vân. Một ngày, ông m bỗng quay tr về, rất tức giận về việc Sáu kết hôn với người đàn
ông khác. Ông Năm muốn yêu cầu Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố ông đã chết xác lập
lại quan hệ hôn nhân với Sáu. Trong trường hợp y, hòa giải viên, phải thực hiện hòa giải
như thế nào?
Trả lời:
Điều 67 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 quy định quan hệ nhân thân, tài sản khi vợ, chồng bị
tuyên bố đã chết tr về như sau:
1. Khi Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người đã chết vợ hoặc chồng của người đó chưa
kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân được khôi phục kể từ thời điểm kết hôn. Trong trường
hợp quyết định cho ly hôn của Tòa án theo quy định tại khoản 2 Điều 56 của Luật Hôn nhân gia
đình (trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án
giải quyết cho ly hôn) thì quyết định cho ly hôn vẫn hiệu lực pháp luật. Trong trường hợp vợ, chồng
của người đó đã kết hôn với người khác thì quan hệ n nhân được xác lập sau hiệu lực pháp luật.
2. Quan hệ tài sản của người bị tuyên bố đã chết tr về với người vợ hoặc chồng được giải quyết như
sau:
a) Trong trường hợp hôn nhân được khôi phục thì quan h tài sản được khôi phục kể từ thời điểm quyết
định của Tòa án hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ đã chết hiệu lực. Tài sản do vợ, chồng được kể từ
thời điểm quyết định của Tòa án về việc tuyên bố chồng, vợ đã chết hiệu lực đến khi quyết định
hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ đã chết hiệu lực tài sản riêng của người đó;
b) Trong trường hợp hôn nhân không được khôi phục thì i sản được trước khi quyết định của Tòa
án về việc tuyên bố vợ, chồng đã chết hiệu lực chưa chia được giải quyết như chia tài sản khi
ly hôn.
=> Như vậy, hòa giải viên căn cứ quy định tại Điều 67 Luật Hôn nhân gia đình để giải thích
cho ông m hiểu khi Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố ông đã chết vợ ông chưa kết hôn
với người khác thì quan hệ hôn nhân được khôi phục, nhưng do Sáu vợ ông đã kết hôn với
người khác nên quan hệ hôn nhân được xác lập sau hiệu lực pháp luật
| 1/10

Preview text:

ÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG - 865006
PHẦN 1. Nhận định Đúng, Sai và giải thích ngắn gọn tại sao?
1. Người từ đủ 18 tuổi trở lên mới là chủ thể của quan hệ pháp luật. SAI
2. Bản chất Nhà nước luôn mang tính xã hội. SAI
3. Năng lực pháp luật của mỗi cá nhân là khác nhau. SAI
4. Tham nhũng được hiểu là hành vi của bất kì người nào thực hiện vì vụ lợi. SAI (Căn cứ: Luật Phòng,
chống tham nhũng 2018, Điều 3, Khoản 1: “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn
đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì vụ lợi.”)
5. Lỗi là yếu tố quan trọng nhất trong mặt khách quan của vi phạm pháp luật. SAI (Lỗi là yếu tố quan
trọng nhất trong mặt CHỦ QUAN của vi phạm pháp luật).
6. Chính phủ có quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật là Nghị định và Nghị quyết. SAI (chỉ Nghị định).
7. Chính phủ là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của Nhà nước Việt Nam. SAI (Quốc hội).
8. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân xuất hiện cùng lúc. SAI
(Năng lực hành vi của cá nhân chỉ xuất hiện khi cá nhân đến một độ tuổi theo quy định của pháp luật)
(Ví dụ: Năng lực hành vi kết hôn: Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên, theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014)
9. Tham ô tài sản là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã có hành vi vượt quá
thẩm quyền của mình để chiếm đoạt tài sản. SAI
(Theo Bộ luật hình sự 2015, Điều 353. Tội tham ô tài sản: “Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn
chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý…”)
10. Mọi quy tắc xử sự tồn tại trong xã hội có Nhà nước thì được xem là pháp luật. SAI (có những quy
tắc như đạo đức, phong tục tập quán không phải là pháp luật).
11. Hình thức chính thể quân chủ là hình thức mà ở đó toàn bộ quyền lực tối cao tập
trung vào người đứng đầu Nhà nước. SAI (có 2 loại: chính thể quân chủ chuyên chế và chính thể quân
chủ lập hiến. Chính thể quân chủ lập hiến, quyền lực tối cao thuộc về Nghị viện).
12. Mọi chủ thể đều có quyền áp dụng pháp luật. SAI
13. Nhà nước là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến. SAI
14. Mọi cá nhân có hành vi trái pháp luật đều là chủ thể của vi phạm pháp luật. SAI
15. Anh A đến Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương để đăng ký thành lập doanh nghiệp, là việc anh
A đã thực hiện pháp luật ở hình thức tuân thủ pháp luật. SAI
16. Nhà nước tồn tại trong mọi xã hội. SAI
17. Theo Hiến pháp hiện hành, Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp. SAI
18. Thủ tướng Chính phủ được quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Quyết định và Chỉ thị. SAI
19. Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật có tên là Quyết định. SAI
20. Chính phủ là cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp. SAI
21. Chủ quyền quốc gia là một khái niệm mang tính chính trị, pháp lý, thể hiện quyền tự quyết của
quốc gia đó về đối nội, đối ngoại. Bất kỳ kiểu nhà nước nào cũng có chủ quyền quốc gia. ĐÚNG.
22. Sự kiện pháp lý luôn là hành vi. SAI (là hành vi và sự biến)
23. Pháp luật chỉ được hình thành theo con đường nhà nước ban hành. SAI
24. Chỉ có pháp luật mới có tính quy phạm. SAI
25. Chính quyền địa phương gồm Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân. Đúng (Hiến pháp 2013,
Điều 111, Khoản 2: Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.)
26. Pháp luật là tiêu chuẩn (chuẩn mực) duy nhất đánh giá hành vi của con người. Sai (còn tiêu chuẩn
khác như: đạo đức, phong tục tập quán…). QUY PHẠM PHÁP LUẬT:
KHÁI NIỆM QUY PHẠM PHÁP LUẬT Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc
chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
theo định hướng của nhà nước.
Ví dụ: Khoản 1, Điều 132, Bộ luật hình sự 2015 (sđ, bs 2017) Tội không cứu giúp người đang ở trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng: “Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm
đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh
cáo, phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.”
ĐẶC ĐIỂM QUY PHẠM PHÁP LUẬT
- Quy phạm PL do NN ban hành hoặc thừa nhận.
- Quy phạm PL là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung được áp dụng nhiều lần trong đời sống.
- Quy phạm được thể hiện bằng hình thức xác định (Các văn bản QPPL như: Hiến pháp, Luật, Nghị định, Thông tư…).
- Quy phạm PL được nhà nước đảm bảo thực hiện.
Cấu trúc của quy phạm pháp luật - Giả định - Quy định - Chế tài Ví dụ:
- Khoản 1, Điều 171, BLHS 2015: Tội cướp giật tài sản: “Người nào cướp giật tài sản của người
khác, thì bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm.”
+ Giả định: Người nào cướp giật tài sản của người khác. + Quy định: Ẩn
+ Chế tài: bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm. QUAN HỆ PHÁP LUẬT:
12.1. Khái niệm QHPL: Quan hệ pháp luật là những quan hệ nảy sinh trong xã hội được các quy
phạm pháp luật điều chỉnh.
12.2. Cấu trúc của quan hệ PL
- Chủ thể: Chủ thể quan hệ pháp luật là những cá nhân, tổ chức đáp ứng được những điều kiện mà pháp
luật quy định cho mỗi loại quan hệ pháp luật và tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
- Nội dung của QHPL: là cách xử sự của chủ thể QHPL được pháp luật quy định thông qua những hành
vi thực tế để thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý khi tham gia QHPL.
- Khách thể: Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích mà các chủ thể tham gia QHPL hướng tới. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
1. Khái niệm: Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định
của pháp luật đi vào cuộc sống, tạo ra cơ sở pháp lý cho hoạt động thực tế (hành vi) của các chủ thể.
2. Các hình thức thực hiện pháp luật:
- Tuân thủ PL (xử sự thụ động): Thể hiện ở sự kiềm chế của chủ thể để không vi phạm các quy định
cấm đoán của pháp luật.
VD: không trộm cắp, không nhận hối lộ, không sử dụng chất ma tuý, không thực hiện hành vi lừa đảo, không đánh bạc…
- Thi hành (chấp hành) PL: Chủ thể thực hiện những điều PL yêu cầu bằng những hành vi tích cực
của mình (xử sự chủ động).
Ví dụ: Thực hiện nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, nghĩa vụ nuôi dạy con cái, chăm sóc
ông bà, cha mẹ khi già yếu…
- Sử dụng (vận dụng) PL: Là chủ thể PL thực hiện quyền chủ thể của mình (thực hiện những hành vi mà PL cho phép).
VD: công dân có quyền khiếu nại, tố cáo; có quyền kết hôn, quyền khởi kiện…
- Áp dụng pháp luật: Áp dụng PL là một hình thức thực hiện PL, trong đó nhà nước thông qua các cơ
quan có thẩm quyền nhằm tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện các quy định của pháp luật.
Đặc điểm của áp dụng PL:
+ ADPL Là hoạt động mang tính tổ chức quyền lực nhà nước.
+ ADPL là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội xác định.
(Hình thức của hoạt động áp dụng PL là văn bản áp dụng pháp luật, VD: Bản án
của TAND, Quyết định xử phạt hành chính…)
+ ADPL phải được tiến hành theo các hình thức và thủ tục chặt chẽ do PL quy định.
+ ADPL là hoạt động đòi hỏi tính sáng tạo.
Các trường hợp áp dụng PL
+ Khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế hoặc các chế tài pháp luật đối với
những chủ thể có hành vi vi phạm PL.
+ Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham
gia quan hệ PL mà các bên đó không tự giải quyết được.
+ Khi những quyền và nghĩa vụ pháp lý của chủ thể không mặc nhiên phát sinh,
thay đổi hoặc chấm dứt nếu thiếu sự can thiệp của Nhà nước.
+ Trong một số quan hệ PL mà nhà nước thấy cần thiết phải tham gia để kiểm tra,
giám sát hoạt động của các bên tham gia vào quan hệ đó hoặc nhà nước xác nhận sự tồn
tại hay không tồn tại một sự việc, sự kiện thực tế Ý THỨC PHÁP LUẬT:
1. Khái niệm ý thức pháp luật: Ý thức pháp luật là tổng thể những học thuyết, tư tưởng, quan điểm,
quan niệm hình thành trong xã hội, thể hiện mối quan hệ của con người đối với pháp luật hiện hành, PL
đã qua, PL cần phải có; thể hiện sự đánh giá về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người.
2. Các biện pháp nâng cao ý thức PL
- Tăng cường tuyên truyền, phổ biến, giáo dục PL.
- Đưa việc giảng dạy PL vào các cấp học.
- Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng đội ngũ cán bộ thực hiện PL.
- Mở rộng dân chủ, công khai, tạo đk cho nhân dân tham gia vào hoạt động xây dựng PL.
- Đẩy mạnh công tác đấu tranh, phòng, chống vi phạm PL.
- Kết hợp giáo dục PL với giáo dục đạo đức, nâng cao trình độ cho nhân dân.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng VI PHẠM PHÁP LUẬT
1. Khái niệm: Vi phạm PL là hành vi (hành động, không hành động) nguy hại cho xã hội, trái pháp
luật, có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại hoặc đe dọa xâm hại đến các
quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ. 2. Cấu thành vi phạm PL:
Các yếu tố cấu thành vi phạm PL là những dấu hiệu cơ bản, đặc thù cho 1 loại vi phạm PL
- Chủ thể: Là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý, thực hiện hành vi vi phạm.
Ví dụ: + Trong lĩnh vực hình sự:
Bộ luật hình sự 2015: Điều 12. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự
1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà
Bộ luật này có quy định khác.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết
người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp
dâm người dưới 16 tuổi, tội cưỡng dâm người từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, tội cướp tài sản, tội bắt
cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định
tại một trong các điều sau đây.
+ Trong lĩnh vực hành chính: Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, Điều 5. Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính
“1. Các đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính:
a) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành chính về vi phạm hành chính do cố ý;
người từ đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt vi phạm hành chính về mọi vi phạm hành chính.”
- Khách thể: Khách thể của vi phạm PL là những quan hệ XH được PL bảo vệ, bị hành vi vi phạm PL xâm hại.
+ Khách thể của vi phạm PL hình sự (tội phạm): QHXH là khách thể của tội phạm là: độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc
phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, quyền con người (như
quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, danh dự, nhân phẩm), quyền, lợi ích hợp pháp của công dân
(như quyền sở hữu, quản lý tài sàn), những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN.
+ Khách thể của vi phạm PL hành chính: Là các quy tắc quản lý NN hoặc trật tự QLHCNN được PL
quy định và bảo vệ (như trật tự an toàn giao thông đường bộ, đường sắt; quy tắc quản lý NN về an toàn
thực phẩm, phòng cháy, chữa cháy, du lịch, môi trường, y tế…)
- Chủ quan: Lỗi, động cơ, mục đích
- Khách quan: Là những biểu hiện ra bên ngoài của vi phạm PL:
+ Hành vi trái luật (hành động, không hành động).
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội (những thiệt hại về thể chất, vật chất, tinh thần).
+ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái PL và hậu quả.
+ Các yếu tố khách quan khác: thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện VPPL v.v..
15.3. Các loại vi phạm pháp luật:
- Tiêu chí phân loại: căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi và các quan hệ xã hội mà VPPL xâm hại đến.
- Các loại vi phạm pháp luật: + Vi phạm hình sự + Vi phạm hành chính + Vi phạm dân sự + Vi phạm kỷ luật
+ Vi phạm hình sự: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội (tội phạm), do người có năng lực trách nhiệm
hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại đến các quan hệ XH được BLHS điều chỉnh.
(BLHS 2015, Điều 2. Cơ sở của trách nhiệm hình sự: Khoản 1: Chỉ người nào phạm một tội đã được
Bộ luật hình sự quy định mới phải chịu trách nhiệm hình sự).
Chủ thể: cá nhân, pháp nhân thương mại
+ Vi phạm hành chính: Là hành vi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm
các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự và theo quy định của PL phải xử lý hành chính.
Chủ thể: cá nhân, cơ quan, tổ chức.
+ Vi phạm dân sự: Là hành vi trái PL, có lỗi xâm hại tới những quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân có
liên quan tới tài sản, quan hệ phi tài sản…(như vi phạm nội dung hợp đồng, làm thiệt hại tài sản, sức
khoẻ của người khác…)
Chủ thể: có thể là cá nhân và cũng có thể là tổ chức.
+ Vi phạm kỷ luật: Là những hành vi có lỗi trái với những quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ
một cơ quan, công ty, trường học…
Chủ thể: là cán bộ, công nhân, công chức, viên chức, học sinh, sinh viên…
LUẬT TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH
a. Khái niệm: Luật tố tụng hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống PL Việt Nam bao gồm
những quy phạm PL quy định về các vấn đề liên quan đến việc Toà án giải quyết các vụ án hành chính,
gồm: quy định những nguyên tắc cơ bản trong tố tụng hành chính; nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm
của cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng,
cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan; trình tự, thủ tục khởi kiện, giải quyết vụ án hành chính, thi hành
án hành chính và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hành chính. b. Tình huống:
Chị A có kết quả trúng tuyển kỳ thi tuyển công chức Tư pháp - Hộ tịch và được phân công công
tác tại UBND xã B, huyện C, tỉnh D. Trong quá trình công tác, chị A có một số vi phạm pháp luật,
ngày 30/10/2018, Chủ rịch UBND huyện C ra quyết định kỷ luật buộc thôi việc đối với chị A.
Không đồng ý với quyết định này, ngày 10/11/2018, Chị A đã khởi kiện quyết định buộc thôi việc
của Chủ tịch UBND huyện C ra Toà án nhân dân tỉnh D.
* Hỏi: - Xác định cơ quan tiến hành tố tụng?
* Trả lời: Căn cứ Luật tố tụng hành chính 2015, Điều 36, Khoản 1:
Cơ quan tiến hành tố tụng gồm: + Tòa án nhân dân tỉnh D
+ Viện kiểm sát nhân dân tỉnh D.
* Hỏi: - Xác định người tiến hành tố tụng?
* Trả lời: Căn cứ Luật tố tụng hành chính 2015, Điều 36, Khoản 2:
+ Người tiến hành tố tụng gồm: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký Tòa án (TAND tỉnh D)
+ Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên (VKSND tỉnh D)
* Hỏi: Xác định đương sự trọng vụ án?
* Trả lời: Đương sự trong vụ án này là:
+ Người khởi kiện: Chị A
+ Người bị kiện: Chủ tịch UBND huyện C.
(Căn cứ Luật tố tụng hành chính, Điều 3, Khoản 7: Đương sự bao gồm người khởi kiện, người bị kiện,
người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan). LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Tình huống:
Ông S và ông T (cùng cư ngụ tại huyện CB, TG) thực hiện hợp đồng mua bán mít. Ông S đã giao
đủ số lượng mít cho ông T, nhưng ông T mới trả cho ông S được một nửa sô tiền mua mít. Số tiền
còn lại là 30.000.000 đồng. Ông S đã nhiều lần liên hệ với ông T, nhưng ông T vẫn không trả số
tiền trên. Vì vậy, ông S đã làm đơn khởi kiện ra TAND huyện CB, tỉnh TG để yêu cầu ông T trả
cho mình số tiền còn nợ trên. Hỏi:
1. TAND huyện CB có thụ lý đơn khởi kiện của ông S không? Vì sao?
TAND huyện CB thụ lý đơn kiện của ông S, vì theo quy định của Bộ luật tố tụng dân
sự, TAND huyện CB (nơi bị đơn là ông T cư trú) là cơ quan có thẩm quyền giải quyết vụ án dân sự này
(Căn cứ: Bộ luật tố tụng dân sự 2015: Điều 26, khoản 3; Điều 35, Khoản 1, Điểm a;
Điều 39, Khoản 1, Điểm a)
2. Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự sơ thẩm này, TAND huyện CB đã không tiến hành cho các
đương sự (nguyên đơn: ông S, bị đơn: ông T) hoà giải.Việc làm này của TAND có đúng thủ tục giải
quyết vụ án dân sự không?
Việc làm này của TNAD huyện CB là không đúng thủ tục giải quyết vụ án dân sự. Vì trong thời hạn
chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án phải tiến hành hòa giải để các đương sự thoả thuận với nhau về
việc giải quyết vụ án.
Căn cứ: Bộ luật tố tụng dân sự 2015:
+ Điều 10. Hòa giải trong tố tụng dân sự: Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện
thuận lợi để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật này.
+ Điều 205. Nguyên tắc tiến hành hòa giải: Khoản 1: Trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án,
Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thoả thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ
án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ
luật này hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
PHẦN 3. Xác định cấu trúc của quy phạm pháp luật
Cấu trúc của quy phạm pháp luật gồm: - Giả định - Quy định - Chế tài
Ví dụ: - Bộ luật hình sự 2015, Điều 196. Tội đầu cơ
«1. Người nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình thiên tai,
dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục mặt hàng
bình ổn giá hoặc thuộc danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá nhằm bán lại để thu lợi bất chính
thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng
hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Hàng hóa trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng;
b) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng.»
+ Giả định: Người nào lợi dụng tình hình khan hiếm hoặc tạo ra sự khan hiếm giả tạo trong tình hình
thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh hoặc tình hình khó khăn về kinh tế mua vét hàng hóa thuộc danh mục
mặt hàng bình ổn giá hoặc thuộc danh mục hàng hóa được Nhà nước định giá nhằm bán lại để thu lợi
bất chính thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Hàng hóa trị giá từ 500.000.000 đồng đến dưới 1.500.000.000 đồng;
b) Thu lợi bất chính từ 100.000.000 đồng đến dưới 500.000.000 đồng + Quy định: Ẩn
+ Chế tài: phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm.
«2. Khoản 1 Điều 56 Luật Hôn nhân và gia đình 2014:
“Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành thì Tòa án giải quyết cho ly
hôn nếu có căn cứ về việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền,
nghĩa vụ của vợ, chồng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo
dài, mục đích của hôn nhân không đạt được”.
+ Giả định: “Khi vợ hoặc chồng yêu cầu ly hôn mà hòa giải tại Tòa án không thành; nếu có căn cứ về
việc vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng
làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo dài, mục đích của hôn
nhân không đạt được”
+ Bộ phận quy định: “Thì Tòa án giải quyết cho ly hôn” + Chế tài: Ẩn
- Luật giao thông đường bộ 2008, Điều 14. Vượt xe
Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ
chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.”
+ Giả định: Xe xin vượt…. trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ.
+ Quy định: Phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi…chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn. + Chế tài: Ẩn
- Điều 63, Luật Hôn nhân và gia đình 2014: Quyền lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hôn
«Nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng đã đưa vào sử dụng chung thì khi ly hôn vẫn thuộc sở hữu
riêng của người đó; trường hợp vợ hoặc chồng có khó khăn về chỗ ở thì được quyền lưu cư trong thời
hạn 06 tháng kể từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.»
+ Giả định: Nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ, chồng đã đưa vào sử dụng chung thì khi ly hôn… trường
hợp vợ hoặc chồng có khó khăn về chỗ ở.
+ Quy định: vẫn thuộc sở hữu riêng của người đó…thì được quyền lưu cư trong thời hạn 06 tháng kể
từ ngày quan hệ hôn nhân chấm dứt, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác. + Chế tài: Ẩn
PHẦN 4. Bài tập tình huống
1/ Vào lúc 22h ngày 01/01/2020, anh A 25 tuổi điều khiển xe gắn máy trong tình trạng say rượu.
Khi đến giao lộ, A đã đâm vào xe của chị B đang lưu thông trên đường. Chị B bị chấn thương, xe
chị B bị hư hỏng. Hỏi A có vi phạm pháp luật không? Nêu các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật?
2/ Ông A được UBND quận X thành phố H cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhưng sau đó
ủy ban quận cho rằng việc cấp giấy chứng nhận này là sai vì đất đó đang trong quá trình tranh
chấp. Cho nên UBND quận đã ra quyết định thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó. Không
đồng ý với quyết định thu hồi, ông A đã làm đơn khởi kiện ra TAND thành phố H, yêu cầu hủy
quyết định thu hồi của ủy ban. Hỏi:
a/ Quyết định thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ủy ban là quyết định hành chính
hay hành vi hành chính? Vì sao?
- Quyết định thu hồi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của ủy ban là quyết định hành chính. Vì đây
là văn bản cho cơ quan quản lí hành chính Nhà nước ban hành, áp dụng cho một vấn đề cụ thể.
b. Ông A thực hiện pháp luật ở hình thức gì? Vì sao?
Ông A thực hiện pháp luật ở thức Sử dụng pháp luật. Vì sử dụng quyền của công dân (quyền được khởi
kiện) để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình
c/ Xác định người khởi kiện, người bị kiện trong vụ án này?
Người khởi kiện: ông A.
Người bị kiện: UBND quận X.
d. Toà án nhân dân thành phố H đã đưa vụ án này ra xét xử sơ thẩm và tuyên bản án hủy quyết
định thu hồi Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của UBND quận X. Hỏi: TAND Quận X đã
thực hiện pháp luật ở hình thức nào?
TAND Quận X đã thực hiện pháp luật ở hình thức áp dụng pháp luật Giải thích: …..
3/ Nguyễn Văn X (32 tuổi, cư trú tại Quận BT, TP.H) có vợ là chị Lê Thị Y (22 tuổi). Do X nghi ngờ
vợ mình “có quan hệ không trong sáng”, nên giữa hai vợ chồng thường xuyên xảy ra mâu thuẫn.
Vào lúc 21 giờ, ngày 28/2/2020, X nằm đợi sẵn trong nhà, khi chị Y vừa mở cửa vào thì X chồm dậy
dùng cây gỗ đánh liên liếp vào người của vợ. Chị Y kêu cứu và được hàng xóm kịp thời đến can
ngăn, đưa vào bệnh viện cấp cứu. Theo bệnh án, chị Y bị thương tật với tỷ lệ 15%.
1. Nguyễn Văn X có vi phạm pháp luật không? Tại sao?
- Nguyễn Văn X có vi phạm pháp luật . Tại vì:
+ Chủ thể: Nguyễn Văn X có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý (độ tuổi, khả năng nhận thức)
+ Khách thể: Quyền được bảo vệ (quyền bất khả xâm phạm) về sức khỏe, tính mạng của con người.
+ Chủ quan: Lỗi cố ý; động cơ: ghen tuông; mục đích: gây thương tích cho Y
+ Khách quan: Hành vi dùng cây gỗ đánh liên tiếp vào chân, tay của vợ.
+ Hậu quả: chị Y bị thương tật với tỷ lệ 15%.
+ Thời gian: Vào lúc 21 giờ, ngày 28/2/2020; Địa điểm: tại nhà
+ Công cụ phạm tội: Cây gỗ
2. Ngày 28/5/2020, Tòa án nhân dân Quận BT đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử Nguyễn Văn X và
ra bản án tuyên phạt Nguyễn Văn X 02 năm tù giam về tội: cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của người khác (Theo Khoản 1, Điều 134, Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi, bổ sung
năm 2017). Bản án của Tòa án nhân dân Quận BT là văn bản quy phạm pháp luật hay văn bản áp dụng pháp luật?
- Hãy nêu đặc điểm của văn bản áp dụng pháp luật (VBADPL)
+ Khái niệm: VBADPL Là văn bản chứa đựng các quy định cá biệt, do cơ quan, cá nhân có thẩm
quyền ban hành, được áp dụng một lần trong đời sống.
+ Về phạm vi áp dụng: VBADPL có phạm vi áp dụng chỉ có hiệu lực đối với một hoặc một số đối
tượng được xác định đích danh trong văn bản (ví dụ: Bản án, Quyết định xử phạt vi phạm hành chính)
+ Về cơ sở để ban hành: VBADPL có cơ sở ban hành thường dựa vào ít nhất một văn bản quy phạm
pháp luật hoặc dựa vào văn bản áp dụng pháp luật của chủ thể có thẩm quyền.
- Về tên gọi, hình thức và chủ thể ban hành: Hiện chưa được pháp điển hóa tập trung về tên gọi và hình
thức thể hiện; các văn bản áp dụng pháp luật được ban hành bởi cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ban hành.
- Hãy phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật? (cái scan) Câu hỏi PLDC:
1. Bạn bè vay tiền nhưng không trả có phải chịu trách nhiêm dân sự hay không? Nếu có thì đó là tội gì?
Theo Điều 466 Bộ luật Dân sự quy định:
Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn; nếu tài sản là vật thì phải trả vật cùng loại đúng
số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thoả thuận khác.Như vậy, trả nợ khi đến hạn là nghĩa vụ của
người đi vay. Nếu đến hạn trả nợ nhưng bên vay không trả, có 02 trường hợp xảy ra như sau:
- Trường hợp 1: Bên vay không trả nợ do không có khả năng chi trả và không có dấu hiệu bỏ trốn hay
dùng thủ đoạn gian dối để chiếm đoạt tài sản thì đây sẽ là tranh chấp dân sự. Để đòi lại được tiền, bên
cho vay có thể đến Tòa án dân sự để thực hiện thủ tục kiện đòi tài sản.
- Trường hợp 2: Nếu bên vay có thể trả nợ nhưng không trả mà cố tình dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ
trốn nhằm chiếm đoạt tài sản thì có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự về Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Nếu thuộc trường hợp 2 trên sẽ bị tội hình sự tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
2. Một người có thể để lại tài sản theo di chúc cho người mang quốc tịch nước ngoài không?
Không chỉ người để lại di sản có thể lập di chúc ở nước ngoài mà còn có thể để lại tài sản của mình cho
người ở nước ngoài hoặc có quốc tịch nước ngoài
3. Tuổi bắt đầu có hành vi dân sự cá nhân là bao nhiêu ?
Cá nhân từ 18t trở lên có đủ năng lực hành vi được phép tham gia tất cả các hợp đồng dân và tự mình
chịu trách nhiệm về việc làm thực hiện hợp đồng đó.
+ Đủ 15t -> 18t được kí hợp đồng nếu tự mình có tài sản để thực hiện hợp đồng đó.
+ Dưới 16t thì thực hiện phải có người đại diện trách nhiệm pháp lí đồng ý khi xác lập
4. Nếu một người mất đi mà không có con cháu để kế thừa thì tài sản đó sẽ như thế nào ? Xét theo hàng thừa kế
+ Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng
+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người
chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
+ Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì
ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì
ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại. HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH:
Câu 1. Pháp luật quy định Nam nữ được kết hôn khi đạt độ tuổi nào?
A. Nam từ đủ 19 tuổi, nữ từ đủ 17 tuổi.
B. Nam từ 20 tuổi, nữ từ 18 tuổi.
C. Nam từ đủ 20 tuổi, nữ từ đủ 18 tuổi.
D. Cả 3 phương án trên đều sai.
Câu 2. Pháp luật cấm kết hôn trong những trường hợp nào sau đây:
A. Giữa người đang có vợ và đang có chồng.
B. Người mất năng lực hành vi dân sự.
C. Người có dòng máu về trực hệ; có họ trong phạm vi ba đời.
D. Tất cả các trường hợp trên đều bị cấm.
Câu 3. Việc kết hôn phải được đăng ký với cơ quan nào? A. Thôn, bản, khối phố.
B. UBND cấp xã của 01 trong hai bên nam,nữ.
C. UBND cấp huyện của 01 trong hai bên nam, nữ. D. Nhà thờ
Câu 4. Vợ chồng đã ly hôn nay muốn kết hôn lại có cần phải đăng ký kết hôn không? A. Không cần đăng ký. B. Phải đăng ký.
C. Không đăng ký nhưng phải báo cáo UBND cấp xã.
D. Không đăng ký nhưng phải báo cáo thôn, khối phố.
Câu 5. Cơ quan nào có thẩm quуền hủу kết hôn trái pháp luật
A. UBND cấp хã nơi đã đăng ký kết hôn.
B. Hội Liên hiệp phụ nữ.
C. Cơ quan bảo ᴠệ ᴠà chăm ѕóc trẻ em. D. Tòa án nhân dân.
Câu 6. Vợ, chồng có nghĩa ᴠụ ᴠà quуền đối ᴠới nhau như thế nào?
A. Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa ᴠụ ᴠà quуền ngang nhau ᴠề mọi mặt trong gia đình.
B. Vợ chồng bình đẳng, có nghĩa ᴠụ ᴠà quуền ngang nhau ᴠề một ѕố mặt trong gia đình.
C. Có nghĩa ᴠụ ᴠà quуền khác nhau.
D. Tất cả các phương án trên đều ѕai.
Câu 7. Vợ, chồng có quyền như thế nào trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản chung?
A. Chồng có quyền cao hơn vợ.
B. Vợ có quyền cao hơn chồng.
C. Vợ chồng có quyền ngang nhau.
D. Do vợ chồng tự thỏa thuận.
Câu 8. Con sinh ra trong thời kỳ nào sau đây thì được coi là con chung của vợ chồng?
A. Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận.
B. Con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc vợ đã có thai trong thời kỳ đó.
C. Con của vợ chồng nhờ mang thai hộ.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 9. Khi giải quyết yêu cầu nào sau đây không bắt buộc tòa tiến hành thủ tục hòa giải
A. Vợ, chồng yêu cầu tòa chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân
B. Tòa giải quyết ly hôn theo yêu cầu của một bên
C. Vợ, chồng thuận tình yêu cầu tòa giải quyết ly hôn D. A và B đúng E. A và C đúng
Câu 10. Anh Vĩ và chị Ngọc cùng nộp đơn yêu cầu tòa án giải quyết thuận tình ly hôn. Biết rằng,
thời điểm này chị Ngọc đang mang thai 7 tháng. Vậy, tòa án có tiếp nhận và giải quyết ly hôn không?
A. Không, vì chị Ngọc đang mang thai
B. Không, vì vợ, chồng không được thuận tình ly hôn khi vợ đang mang thai
C. Có, vì đây là sự thuận tình của hai vợ chồng D. A, B đúng
Câu 11. Thúy gọi Thùy là dì ruột, Thủy là con ruột của Thúy. Xét về quan hệ huyết thống:
A. Giữa Thúy và Thùy, Thúy thuộc đời 3, Thùy thuộc đời 2.
B. Giữa Thúy và Thủy, Thúy thuộc đời 1, Thủy thuộc đời 2.
C. Giữa Thùy và Thủy, Thủy thuộc đời 4, Thùy thuộc đời 2. D. A, C đúng E. A, B, C đúng
Câu 12. Trần Nam có con là Trần Tuấn và Trần Hùng. Trần Hùng có con là Trần Dũng và Trần
Hà. Mối quan hệ huyết thống giữa người nào sau đây là trực hệ?
A. Trần Tuấn với Trần Hùng
B. Trần Nam với Trần Tuấn
C. Trần Tuấn với Trần Hà D. B và C đúng
Câu 13. Nhân có căn nhà là tài sản riêng (trước khi kết hôn) cho thuê mỗi tháng được 10 triệu đồng.
Sau khi cưới vợ, tiền cho thuê nhà mỗi tháng là tài sản chung hay riêng của Nhân?
A. Tài sản chung vì đây là thu nhập hợp pháp của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân.
B. Tài sản riêng, vì nó phát sinh từ căn nhà, cũng là tài sản riêng của Nhân.
C. Tài sản chung, vì mọi tài sản vợ chồng có được trong thời kỳ hôn nhân đều là tải sản chung. D. A và C đúng
Câu 14. Vợ chồng bà Loan và ông Phú có tài sản chung là 1 tỷ. Do không thống nhất việc sử dụng số
tiền này nên hai vợ chồng thỏa thuận chia mỗi người 500 triệu. Nếu bà Loan lấy 500 triệu đi gởi tiết kiệm thì tiền lãi là:
A. Tài sản riêng của bà Loan
B. Tài sản chung, vì đây là thu nhập hợp pháp của vợ, chồng trong thời kỳ hôn nhân
C. Tài sản chung, vì hai vợ chồng không thỏa thuận là tải sản riêng của bà Loan D. B và C đúng
Câu 15. Các phát biểu nào sau đây đúng
(1) Chỉ những người có quan hệ huyết thống trong phạm vị 03 đời mới bị cấm kết hôn.
(2) Mọi cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình đều có quyền đăng ký kết hôn.
(3) Giữa ông, bà nội ngoại với cháu nội, ngoại là quan hệ huyết thống trực hệ.
(4) Mọi tài sản vợ hoặc chồng có được trong thời kỳ hôn nhân đều là tài sản chung.
(5) Chỉ vợ chồng mới có quyền yêu cầu tòa án giải quyết ly hôn. A. 1, 2, 3, 4, 5. B. 2, 3, 4. C. 2, 3, 4, 5. D. 2, 3. Tình huống
Tình huống 1: Anh Khánh và chị Hoàng kết hôn được hơn 5 năm mà vẫn chưa có con. Hai anh
chị thống nhất sẽ nhờ chị Hải (con chú của anh Khánh) mang thai hộ. Mọi thủ tục đãhoàn thành,
chị Hải đã mang thai, sau 09 tháng 10 ngày chị sinh được bé trai nặng 3,5 kg, nhưnglúc này, vợ
chồng anh Khánh xảy ra cãi vã, mâu thuẫn nhau nên không muốn nhận con về, đến thời gian
giao con cho bên nhờ mang thai hộ, nhưng vợ chồng anh Khánh không đến nhận.Chị Hải muốn
biết, trong trường hợp này, pháp luật quy định như thế nào? Đáp án
Tại Điều 98 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì
mục đích nhân đạo như sau:
- Bên nhờ mang thai hộ có nghĩa vụ chi trả các chi phí thực tế để bảo đảm việc chăm sóc sức khỏe sinh
sản theo quy định của Bộ Y tế.
- Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đối với con phát sinh kể từ thời
điểm con được sinh ra. Người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của
pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
- Bên nhờ mang thai hộ không được từ chối nhận con. Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chậm
nhận con hoặc vi phạm nghĩa vụ về nuôi dưỡng, chăm sóc con thì phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con
theo quy định của Luật này và bị xử lý theo quy định của pháp luật có liên quan; nếu gây thiệt hại cho
bên mang thai hộ thì phải bồi thường. Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chết thì con được hưởng
thừa kế theo quy định của pháp luật đối với di sản của bên nhờ mang thai hộ.
- Giữa con sinh ra từ việc mang thai hộ với các thành viên khác của gia đình bên nhờ mang thai hộ có
các quyền, nghĩa vụ theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014, Bộ luật dân sự năm 2015
và luật khác có liên quan.
- Trong trường hợp bên mang thai hộ từ chối giao con thì bên nhờ mang thai hộ có quyền yêu cầu Tòa
án buộc bên mang thai hộ giao con.
Khoản 5 Điều 97 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định như sau:Trong trường hợp bên nhờ mang
thai hộ từ chối nhận con thì bên mang thai hộ có quyền yêu cầu Tòa án buộc bên nhờ mang thai hộ nhận con.
=> Như vậy, căn cứ quy định tại Điều 98, khoản 5 Điều 97 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì
vợ chồng anh Khánh và chị Hoàng không được từ chối nhận con. Trong trường hợp bên vợ chồng
anh Khánh chậm nhận con hoặc vi phạm nghĩa vụ về nuôi dưỡng, chăm sóc con thì phải có nghĩa
vụ cấp dưỡng cho con theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và bị xử lý theo quy
định của pháp luật có liên quan; nếu gây thiệt hại cho cho chị Hải thì phải bồi thường. Và chị Hải
có quyền yêu cầu Tòa án buộc bên vợ chồng anh Khánh nhận con.
Tình huống 2: Ông A và bà B cưới năm 1985 nhưng không đi đăng ký kết hôn. Khi tổ chức lễ
cưới, hai bên không vi phạm điều kiện kết hôn. Đến tháng 06/2018 ông A và bà B nảy sinh mâu
thuẫn do bà B không có khả năng sinh con nên ông A nộp đơn yêu cầu Tòa án nhân dân có thẩm
quyền hủy việc kết hôn trái pháp luật của ông với bà B với lý do ông bà không đăng ký kết hôn.
Hỏi: Tòa án có thẩm quyền giải quyết trường hợp trên như thế nào? Đáp án:
- Do ông A và bà B sống chung như vợ chồng với nhau từ năm 1985 đây là trường hợp hôn nhân thực
tế nên mặc dù đến nay ông A và bà B chưa đăng ký kết hôn. Trong trường hợp này, theo hướng dẫn tại
Nghị định số 123/2015/NĐ-CP ngày 15/11/2015 hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hộ tịch
2014 và Luật Hôn nhân và gia đình 2014 thì quan hệ hôn nhân giữa ông A và bà B được xác nhận hai
ông bà xác lập quan hệ sống chung với nhau như vợ chồng. Nói cách khác, ông A và bà B là vợ chồng
hợp pháp, quan hệ hôn nhân không trái quy định của pháp luật.
- Do việc kết hôn của ông A và bà B là đúng pháp luật nên Tòa án bác đơn yêu cầu của ông A về việc
hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định tại Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
- Trong trường hợp trên, nếu ông A vẫn muốn chấm dứt quan hệ hôn nhân với bà B thì phải khởi kiện
ra Tòa án yêu cầu ly hôn với bà B.
- Căn cứ pháp lý: khoản 2, Điều 44, Nghị định số 123/2015/NĐ-CP và Điều 10 Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
Tình huống 3: Anh Táo kết hôn với chị Lê từ năm 2015, đến nay đã sinh được 01 con trai và một
con gái. Do cuộc sống gia đình khó khăn, anh Táo phải đi làm ăn xa. Thời gian gần đây, chị Lê
phát hiện anh Táo ngoại tình, đang chung sống với người phụ nữ khác. Chị Lê muốn biết, hành
vi của anh Táo có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Trả lời: Tại Điều 59 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành chính tư pháp; hôn nhân và gia đình; thi hành án dân sự; phá
sản doanh nghiệp, hợp tác xã quy định thì hành vi vi phạm quy định về kết hôn, ly hôn và vi phạm chế
độ hôn nhân một vợ, một chồng bị xử phạt như sau:
Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
- Đang có vợ hoặc đang có chồng mà kết hôn với người khác, chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà kết
hôn với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ;
- Đang có vợ hoặc đang có chồng mà chung sống như vợ chồng với người khác;
- Chưa có vợ hoặc chưa có chồng mà chung sống như vợ chồng với người mà mình biết rõ là đang có chồng hoặc đang có vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng
với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng;
- Cản trở kết hôn, yêu sách của cải trong kết hôn hoặc cản trở ly hôn.
Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ hoặc giữa những
người có họ trong phạm vi ba đời;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi;
- Cưỡng ép kết hôn hoặc lừa dối kết hôn; cưỡng ép ly hôn hoặc lừa dối ly hôn;- Lợi dụng việc kết hôn
để xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú, nhập quốc tịch Việt Nam, quốc tịch nước
ngoài; hưởng chế độ ưu đãi của Nhà nước hoặc để đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích xây dựng gia đình;
- Lợi dụng việc ly hôn để trốn tránh nghĩa vụ tài sản, vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để
đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích chấm dứt hôn nhân.
Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm quy định tại các điểm d và đ khoản 2 nêu trên.
=> Như vậy, căn cứ quy định nêu trên, hành vi chung sống như vợ chồng với người khác trong
khi đang có vợ của anh Táo sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính, mức xử phạt từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Tình huống 4: Anh Cam chung sống với chị Mây như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn,
chị Mây mang thai và sinh được bé gái. Chị Mây đăng ký khai sinh cho con nhưng do không
đăng ký kết hôn nên không ghi họ tên cha trong giấy khai sinh của con. Một thời gian sau, do
cuộc sống quá khó khăn, vất vả, chị Mây bỏ đi, để lại con cho anh Cam nuôi dưỡng và không liên
lạc được. Đến tháng 9/2020, con đủ tuổi đi học, anh Cam muốn làm thủ tục nhận con. Anh Cam
muốn biết anh đăng ký nhận con trong trường hợp này như thế nào? Trả lời
Trường hợp 1: Trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng, không đăng ký kết hôn, sinh
con, người con sống cùng với người cha, khi người cha làm thủ tục nhận con mà không liên hệ được
với người mẹ thì không cần có ý kiến của người mẹ trong Tờ khai đăng ký nhận cha, mẹ, con. Nếu có
Giấy chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của người mẹ thì phần khai về người mẹ được ghi theo Giấy chứng
sinh và giấy tờ tuỳ thân của người mẹ. Nếu không có Giấy chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của người mẹ
thì ghi theo thông tin do người cha cung cấp; người cha chịu trách nhiệm về thông tin do mình cung cấp.
Trường hợp 2: Trường hợp con do người vợ sinh ra trước thời điểm đăng ký kết hôn, đã được đăng ký
khai sinh nhưng không có thông tin về người cha, nay vợ chồng có văn bản thừa nhận là con chung thì
không phải làm thủ tục nhận cha, con mà làm thủ tục bổ sung hộ tịch để ghi bổ sung thông tin về người
cha trong Sổ đăng ký khai sinh và Giấy khai sinh của người con.
Trường hợp 3: Trường hợp con do người vợ sinh ra trước thời điểm đăng ký kết hôn, chưa được đăng
ký khai sinh mà khi đăng ký khai sinh, vợ chồng có văn bản thừa nhận là con chung thì thông tin về
người cha được ghi ngay vào Giấy khai sinh của người con mà không phải làm thủ tục đăng ký nhận
cha, con. Trách nhiệm, hệ quả pháp lý của việc cung cấp thông tin về người mẹ và lập văn bản thừa
nhận con chung không đúng sự thật tại khoản 1, khoản 2, khoản 3 nêu trên theo quy định tại Điều 5
Thông tư số 04/2020/TT-BTP.
Trường hợp 4. Trường hợp con do người vợ sinh ra hoặc có thai trong thời kỳ hôn nhân nhưng vợ
hoặc chồng không thừa nhận là con chung hoặc người khác muốn nhận con thì do Tòa án nhân dân xác
định theo quy định pháp luật.Trường hợp Tòa án nhân dân từ chối giải quyết thì cơ quan đăng ký hộ
tịch tiếp nhận, giải quyết yêu cầu đăng ký khai sinh cho trẻ em chưa xác định được cha hoặc đăng ký
nhận cha, con, hồ sơ phải có văn bản từ chối giải quyết của Tòa án và chứng cứ chứng minh quan hệ
cha, con theo quy định tại khoản 1 Điều 14 của Thông tư số 04/2020/TT-BTP.
=> Như vậy, do anh Cam chung sống với chị Mây như vợ chồng, không đăng ký kết hôn, trong
trường hợp này, khi làm thủ tục nhận con mà không liên hệ được với người mẹ thì không cần có ý
kiến của người mẹ trong Tờ khai đăng ký nhận cha, mẹ, con. Nếu có Giấy chứng sinh và giấy tờ tuỳ
thân của chị Mây thì phần khai về người mẹ được ghi theo Giấy chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của
chị. Nếu không có Giấy chứng sinh và giấy tờ tuỳ thân của người chị Mây thì ghi theo thông tin do
anh Cam cung cấp; anh Cam chịu trách nhiệm về thông tin do mình cung cấp.
Tình huống 4: Ông Năm và bà Sáu kết hôn với nhau và có 03 người con, 02 trai, 01 gái. Trong
một lần theo tàu đi biển đánh bắt cá, do tàu gặp nạn, nên gia đình không liên lạc được với ông
Năm, đội tìm kiếm cựu nạn cũng không tìm được, mọi người trong gia đình đều nghĩ rằng ông và
mọi người trên tàu đã chết. Thời gian sau, Bà Sáu quen biết với ông Vân, hai người nảy sinh tình
cảm. Bà Sáu đã yêu cầu Tòa án tuyên bố ông Năm đã chết và yêu cầu ly hôn, sau đó kết hôn với
ông Vân. Một ngày, ông Năm bỗng quay trở về, rất tức giận về việc bà Sáu kết hôn với người đàn
ông khác. Ông Năm muốn yêu cầu Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố ông đã chết và xác lập
lại quan hệ hôn nhân với bà Sáu. Trong trường hợp này, là hòa giải viên, phải thực hiện hòa giải như thế nào? Trả lời:
Điều 67 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định quan hệ nhân thân, tài sản khi vợ, chồng bị
tuyên bố là đã chết mà trở về như sau:
1. Khi Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố một người là đã chết mà vợ hoặc chồng của người đó chưa
kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân được khôi phục kể từ thời điểm kết hôn. Trong trường
hợp có quyết định cho ly hôn của Tòa án theo quy định tại khoản 2 Điều 56 của Luật Hôn nhân và gia
đình (trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bị Tòa án tuyên bố mất tích yêu cầu ly hôn thì Tòa án
giải quyết cho ly hôn) thì quyết định cho ly hôn vẫn có hiệu lực pháp luật. Trong trường hợp vợ, chồng
của người đó đã kết hôn với người khác thì quan hệ hôn nhân được xác lập sau có hiệu lực pháp luật.
2. Quan hệ tài sản của người bị tuyên bố là đã chết trở về với người vợ hoặc chồng được giải quyết như sau:
a) Trong trường hợp hôn nhân được khôi phục thì quan hệ tài sản được khôi phục kể từ thời điểm quyết
định của Tòa án hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ là đã chết có hiệu lực. Tài sản do vợ, chồng có được kể từ
thời điểm quyết định của Tòa án về việc tuyên bố chồng, vợ là đã chết có hiệu lực đến khi quyết định
hủy bỏ tuyên bố chồng, vợ đã chết có hiệu lực là tài sản riêng của người đó;
b) Trong trường hợp hôn nhân không được khôi phục thì tài sản có được trước khi quyết định của Tòa
án về việc tuyên bố vợ, chồng là đã chết có hiệu lực mà chưa chia được giải quyết như chia tài sản khi ly hôn.
=> Như vậy, hòa giải viên căn cứ quy định tại Điều 67 Luật Hôn nhân và gia đình để giải thích
cho ông Năm hiểu khi Tòa án ra quyết định hủy bỏ tuyên bố ông đã chết mà vợ ông chưa kết hôn
với người khác thì quan hệ hôn nhân được khôi phục, nhưng do bà Sáu vợ ông đã kết hôn với
người khác nên quan hệ hôn nhân được xác lập sau có hiệu lực pháp luật