Ôn tập thi - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam
Ôn tập thi - Kinh tế vĩ mô | Học viện Hàng Không Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (0101000104)
Trường: Học viện Hàng Không Việt Nam
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1. Trong một nền kinh tế có các dữ liệu được cho như sau: tiêu dùng biên: 0,75, thuế
suất biên: 0,2 , nhập khẩu biên 0,1. Nếu chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ là 100,
tăng thuế là 80. Vậy sản lượng sẽ thay đổi a. Giảm đi 80
b. Tăng thêm 80 c. Giảm đi 360 d. Tăng thêm 360 1 k = = 2
1 − 𝐶𝑚 . (1 − 𝑇𝑚) − 𝐼𝑚 + 𝑀𝑚) ∆G = kG.∆Go = k.∆Y
∆YT = kT.∆To = –k.Cm.∆To ∆T = (∆Y - k∆G)/-k.Cm
∆Y = - k∆G+k.Cm .∆T = 2*100 -2*0.75*80 = 80
Câu 2. Với số nhân tổng quát k = 4, tổng cầu tăng thêm là ∆AD = 100 thì sản lượng sẽ tăng thêm e. ∆Y = 100. f. ∆Y = 250 g. ∆Y = 400 h. ∆Y = - 400
∆Y = k . ∆A0 = 4*100 = 400
Câu 3. Cắt giảm các khoản chi ngân sách của chính phủ là một trong những biện pháp để:
A. Giảm tỷ lệ thất nghiệp.
B. Hạn chế lạm phát.
C. Tăng đầu tư cho giáo dục. D. Giảm thuế
Câu 4. Trong tình hình nền kinh tế bị suy thoái, để khắc phục suy thoái kinh tế chính phủ áp dụng các biện pháp:
a. Đầu tư vào một số công trình công cộng.
b. Giảm lãi suất chiết khấu c. Cả a và b đều sai.
d. Cả a và b đều đúng
Lãi suất chiết khấu là lãi suất mà ngân hàng trung ương (ngân hàng Nhà nước) đánh vào các khoản tiền
cho các ngân hàng thương mại vay để đáp ứng nhu cầu tiền mặt ngắn hạn hoặc bất thường của các ngân
hàng này. Quy định lãi suất chiết khấu là một trong những công cụ của chính sách tiền tệ nhằm điều tiết lượng cung tiền
Tác động của lãi suất chiết khấu
Các ngân hàng thương mại phải tính toán tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi (dự trữ của ngân hàng) để đáp ứng
nhu cầu của khách hàng và họ có một tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi an toàn tối thiểu. Tỷ lệ này ngoài quy
định của ngân hàng trung ương về tỷ lệ dự trữ bắt buộc còn phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của ngân
hàng thương mại và dự trữ của ngân hàng thường lớn hơn dự trữ bắt buộc do ngân hàng trung ương quy
định. Khi tỷ lệ dự trữ tiền mặt thực tế của ngân hàng thương mại giảm xuống đến gần tỷ lệ an toàn tối thiểu
thì họ sẽ phải cân nhắc việc có tiếp tục cho vay hay không vì buộc phải tính toán giữa số tiền thu được từ
việc cho vay với các chi phí liên quan trong trường hợp khách hàng có nhu cầu tiền mặt cao bất thường: •
Nếu lãi suất chiết khấu bằng hoặc thấp hơn lãi suất thị trường thì ngân hàng thương mại sẽ tiếp tục cho
vay đến khi tỷ lệ dự trữ tiền mặt giảm đến mức tối thiểu cho phép vì nếu thiếu tiền mặt họ có thể vay từ ngân
hàng trung ương mà không phải chịu bất kỳ thiệt hại nào. •
Nếu lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường, các ngân hàng thương mại không thể để cho tỷ lệ dự
trữ tiền mặt giảm xuống đến mức tối thiểu cho phép, thậm chí phải dự trữ thêm tiền mặt để tránh phải vay
tiền từ ngân hàng trung ương với lãi suất cao hơn lãi suất thị trường khi phát sinh nhu cầu tiền mặt bất thường từ phía khách hàng.
Do vậy, với một tiền cơ sở nhất định, bằng cách quy định lãi suất chiết khấu cao hơn lãi suất thị trường, ngân
hàng trung ương có thể buộc các ngân hàng thương mại phải dự trữ tiền mặt bổ sung khiến cho số nhân tiền
tệ giảm xuống (vì tỉ số của tiền gửi so với tiền mặt giảm) để làm giảm lượng cung tiền. Ngược lại, khi lãi
suất chiết khấu giảm xuống thì các ngân hàng thương mại có thể giảm tỷ lệ dự trữ tiền mặt và do vậy số nhân
tiền tệ tăng lên dẫn đến tăng lượng cung tiền.
Câu 6. Nguyên nhân nào sau đây có thể là nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách
a. Cắt giảm thuế nhập khẩu theo lộ trình cam kết
b. Thực hiện gói kích thích cắt g ả
i m thuế và tăng chi tiêu của chính phủ
c. Nền kinh tế suy thoái nghiêm trọng.
d. Cả 3 câu trên
Câu 7. Biết rằng c = 20%; d = 10%. Muốn giảm lượng cung tiền 1 tỷ đồng, ngân hàng trung ương cần:
a. Mua 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ
b. Bán 100 triệu đồng trái phiếu chính phủ
c. Bán 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ
d. Mua 250 triệu đồng trái phiếu chính phủ
Số nhân tiền tệ Km = (c+1)/(c+d) = (0,2 +1)/(0.2=0.1) = 4 AH = M/Km = -1/4 = -0,25 tỷ
Câu 8. Để kiềm c ế h lạm phát NHTW nên:
a. Mua trái phiếu của chính phủ b. Tăng thuế
c. Cắt giảm các khoản trợ cấp
d. Các câu trên đều sai
Câu 9. Biết rằng c = 20%; d = 10%. M0 = 2,000 tỉ đồng.
Giả sử NHTW tăng dbb t hêm 10%. Lượng c ung tiền sẽ a. tăng 2000 tỉ đồng
b. giảm 2000 tỉ đồng c. không thay đổi d. kết quả khac
Km = (c+1)/(c+d) = (0,2 +1)/(0.2+0.1) = 4, M = Km * Mo = 4* 2000= 8000 tỷ đồng
Km’ = (c+1)/(c+d’) = (0,2 +1)/(0.2+0.2) = 3, M = Km * Mo = 3* 2000= 6000 tỷ đồng Chênh lệch = -2000
Câu 10. Nếu xu hướng tiết kiệm biên là 0,2; thuế biên là 0 1; đầu tư biên là 0,08. Số nhân chi tiêu ủ c a nền kinh tế sẽ là A : . k = 4 B. k = 5 C. k = 6 D. Tất ả c đều sai.
Đề bài không đề cập đến xuất khẩu hay nhập khẩu, nên đây là mô hình kinh tế đóng
(không có ngoại thương). Do đó, số nhân được tính theo công thức: 1 k = (1 – Cm(1 − Tm) − Im . 1 k = = 5
(1 – (1 − Sm)(1 − Tm) − Im
Câu 11. Những hoạt động nào sau đây của NHTW sẽ làm giảm l ợ ư ng cung tiền a. bán ngoại ệ
t trên thị trường ngoại hối
b. tăng cho các ngân hàng thương mại vay
c. hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại
d. Giảm lãi suất chiết khấu Câu 12.
Xét trên góc độ Vĩ mô, khi lãi suất t ề i n tệ tăng thì:
a. Lượng cung tiền tăng, lượng cầu tiền giảm
b. Lượng cung tiền không đổi, l ợng ư cầu tiền tăng
c. Lượng cung tiền giảm, l ợng ư cầu tiền không đổi
d. Lượng cung tiền không đổi, lượng cầu tiền giảm Câu 13.
NHTW phát hành thêm một lượng tiền mặt 100 tỷ đồng, khi đó:
a. Lượng tiền mạnh (cơ sở tiền) tăng 100 tỷ
b. Lượng tiền M1 tăng thêm hơn 100 tỷ
c. Lượng tiền M2 tăng thêm hơn 100 tỷ d. Câu a,b đúng Câu 14.
Ngân hàng trung ương có thể ảnh h ở
ư ng lên số nhân tiền bằng cách:
a. Mua bán chứng khoán trên thị trường
b. Can thiệp trên thị tr ờ ư ng ngoại ố h i
c. Quy định tỷ lệ dự trữ bắt buộc
d. Cả a, b, c đều không đúng Câu 15.
Độ dốc của đường X – M âm bởi vì:
A. Giá trị hàng hóa nhập khẩu giảm x ố
u ng khi sản lượng tăng lên.
B. Giá trị hàng hóa xuất khẩu giảm x ố
u ng khi sản lượng gia tăng.
C. Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập khẩu giảm xuống khi sản lượng gia tăng
D.Xuất khẩu là hằng số trong khi nhập k ẩ
h u gia tăng khi sản l ợ ư ng tăng lên.
Hàm xuất khẩu là hằng số: X = Xo
Trong khi hàm nhập khẩu là hàm đồng biến theo sản lượng: M = Mo + Tm.Y Do đó hàm (X – M):
X – M = (Xo – Mo) – Tm.Y Vì Tm > 0 nên –Tm <
0. Do đó đường (X – M) là đường dốc xuống. Câu 16. Giả sử T =
m 0; Mm = 0; Cm= 0,6; Mm = 0,1; Co = 35; Io = 105; To = 0; G =140;
X = 40; Mo = 35. Mức sản l ợ ư ng cân bằng: A. Y = 570 B. Y = 900 C. Y = 710 D. Gần bằng 360
Mức sản lượng cân bằng
𝐶𝑜 – 𝐶𝑚. 𝑇𝑜 + 𝐼𝑜 + 𝐺𝑜 + 𝑋𝑜 – 𝑀𝑜 Y = = 570 1 – Cm(1 − Tm) − Im + Mm Câu 17.
Hàm số nhập khẩu phụ th ộ u c nhân tố sau: A. Sản lượng quốc gia. B. Tỷ giá hối đoái A. Lãi suất. D. A và B đúng Nhập khẩu phụ th ộ
u c đồng biến theo sản lượng quốc gia và nghịch biến với tỷ giá hối đoái. Câu 18.
Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là: A. I + T + G = S + I + M B. S – T = I + G + X – M C. M – X = I – G – S – T
D. S + T + M = I + G + X
Trong nền kinh tế mở, điều kiện cân bằng sẽ là “tổng rò rỉ” bằng “tổng bơm vào”: S + T + M = I + G + X Câu 19.
Dùng thông tin sau đây để trả lời các câu hỏi ừ t câu 23 đến 28
Giả sử: Cm = 0,55; Tm = 0,2; Im = 0,14; Mm = 0,08; Co = 38; To = 20;
Io = 100; G =120; X = 40; Mo = 38; Yp = 600;
Mức sản lượng cân bằng: A. Y = 350 B. Y = 498 C. Y = 450 D. Y =600
𝐶𝑜 – 𝐶𝑚. 𝑇𝑜 + 𝐼𝑜 + 𝐺𝑜 + 𝑋𝑜 – 𝑀𝑜 Y = 1 – Cm(1 − Tm) − Im + Mm
Y = 38 – 0.55.20 + 100+120 + 40 –38 = 498
1 – 0.55(1−0,2)−0,14+0,08 Câu 20.
Trình trạng ngân sách tại đ ể i m cân bằng: A. Cân bằng.
B. Thiếu thông tin để kết luận. C. Thâm hụt. D. Thặng dư.
Ta có chi tiêu của chính phủ: G = Go = 120
Thuế ròng của chính phủ:
T = To + Tm.Y = 20 + 0,2.498 = 119,6 G > T ↔ G – T > 0
Nên tại mức sản lượng cân bằng, tình trạng ngân sách bị thâm hụt. Câu 21.
Giả sử chính phủ tăng chi tiêu thêm 20 và đầu tư tư nhân tăng thêm 5. Mức sản lượng cân bằng mới: A. Y = 600 B. Y = 500 C. Y = 548 D. Không câu nào đúng
Mức tổng cầu tăng thêm:
∆AD = ∆G + ∆I = 20 + 5 = 25
Mức sản lượng tăng them: ∆Y = k.∆AD = 2.25 = 50
Mức sản lượng cân bằng mới: Y = Y + ∆Y = 498 + 50 = 548 Câu 22.
Từ kết quả ở câu 21 để đạt được sản lượng tiềm năng, xuất khẩu phải tăng thêm: A. ∆X = 20 B. ∆X = 26 C. ∆X = 50 D. Không câu nào đúng.
Để đạt được sản lượng tiềm năng, ả
s n lượng cần tăng thêm:
∆Y = Yp – Y = 600 – 548 = 52
Để đạt được sản lượng tiềm năng, xuất khẩu phải tăng thêm:
∆X = ∆Y/Kx = ∆Y/k = 52/2 = = 26 Câu 23.
Khi nền kinh tế đang suy thoái thì chính phủ nên tăng chi ngân sách mua hàng và dịch vụ.
A. Đúng, vì tăng chi ngân sách như vậy sẽ làm tăng tổng ầ
c u, do đó làm tăng sản lượng.
B. Sai, vì khi nền kinh tế suy t hoái, nguồn thu của chính phủ bị giảm, do đó chính phủ
không thể tăng chi ngân sách được.
Khi nền kinh tế đang sách thoái, chính phủ nên áp dụng chính sách mở rộng (tăng chi
ngân sách và giảm thuế) để tăng ổ
t ng cầu, do đó làm tăng sản lượng Câu 24.
Cho biết ∆C = Cm.∆Yd = –Cm.∆T với ∆T = ∆Tx – ∆Tr; theo biểu thức trên
thì tiêu dùng biên Cm là:
A. Tiêu dùng biên của nguời giàu, vì người giàu phải c ị h u thuế.
B. Tiêu dùng biên của người nghèo, vì người nghèo được hưởng trợ cấp.
C. Tiêu dùng biên của người giàu và người nghèo được giả định là giống nhau. D. Cả A B C đều đúng.
Theo biểu thức trên thì tiêu dùng biên Cm là tiêu dùng biên chung của tất ả c mọi
người (hộ gia đình) và nó cho thấy quy luật tiêu dùng quan hệ đồng biến với sản lượng
quốc gia và quan hệ nghịch biến với thuế của chính phủ.
Cán cân thương mại cân bằng khi: A. ∆X = ∆M B. X = M C. X + ∆X = M + ∆M
D. Cả B và C đều đúng
Cán cân thương mại cân bằng khi giá trị xuất khẩu bằng giá trị nhập khẩu:
∆X = ∆M: giá trị xuất khẩu thêm bằng giá trị nhập khẩu thêm, không chắc là giá trị
xuất khẩu của kỳ tr ớ
ư c bằng giá trị nhập khẩu kỳ tr ớ ư c.
• X = M: giá trị xuất khẩu bằng giá trị nhập khẩu.
• X + ∆X = M + ∆M: giá trị xuất khẩu cuối cùng (sau khi thay đổi) ằ b ng giá trị nhập khẩu
cuối cùng (sau khi thay đổi) Câu 25.
Nhập khẩu biên Mm = ∆M/∆Y phản ánh:
A. Lượng nhập khẩu giảm x ố
u ng khi thu nhập quốc giá giảm 1 đơn vị.
B. Lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1 đơn vị.
C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai.
Nhập khẩu biên Mm phản ánh lượng nhập khẩu thay đổi khi thu nhập quốc gia thay đổi 1 đơn vị Câu 26.
Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Y < Yp) nên áp dụng chính
sách mở rộng tài khóa bằng cách:
A. Tăng chi ngân sách và tăng thuế.
B. Giảm chi ngân sách và tăng thuế.
C. Tăng chi ngân sách và giảm thuế.
D. Giảm chi ngân sách và giảm thuế.
Khi sản lượng thực tế nhỏ hơn sản lượng tiềm năng (Y < Yp), nền kinh tế đang trong trạng
thái suy thoái, chính phủ nên áp dụng chính sách tài khóa mở rộng: tăng chi ngân sách và giảm th ế u . Câu 27.
Trong dài hạn, để gia tăng sản lượng của nền kinh tế cần:
a) Giảm thuế để khuyến khích đầu tư, đặc biệt những ngành công nghệ cao.
b) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. c) Giảm lãi suất ể
đ kích thích đầu tư tăng tích lũy vốn cho nền kinh tế. d) Các lựa chọn t rên đều đúng Câu 28. Trong một ề
n n kinh tế lạm phát do ầ c u, chính phủ nên:
a) Tăng chi trợ cấp xã hội. b) Tăng phát hành tiền. c) Giảm thuế.
d) Cắt giảm chi tiêu ngân sách Câu 29.
Trong một nền kinh tế có các dữ liệu được cho như sau: tiêu dùng tự định:
100, đầu tư tự định: 50, chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ: 100, thuế ròng tự
định: 40, xuất khẩu 100, nhập khẩu tự định: 20 ,tiêu dùng biên:0,75, thuế suất biên :0,2,
nhập khẩu biên: 0,1. Mức sản lượng (thu nhập) cân bằng là: a. 600 b. 800 c. 750 d. Các câu trên đều sai Câu 30.
Một nền kinh tế mở có các hàm sau:
DM = 480 – 20r; SM = 420; I = 175 + 0,04Y – 15r; C = 300 + 0,7Yd; G = 405; T = 50 + 0,2Y; Yp = 2100
1. Xác định sản lượng cân bằng?
2. Tính kM và tỷ lệ dự trữ tùy ý (dty) biết t ề
i n cơ sở M0= 140; c = 20%; dbb = 12%.
3. Cho biết tình trạng ngân sách của chính phủ?