Ôn tập thi vấn đáp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư

Ôn tập thi vấn đáp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Hoa Lư 60 tài liệu

Thông tin:
75 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập thi vấn đáp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư

Ôn tập thi vấn đáp - Luật hiến pháp Việt Nam | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

26 13 lượt tải Tải xuống
1
TRẢ LỜI
1. Phân tích khái niệm quản hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt động
quản lý hành chính nhà nước?
Quản lý hoạt động được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy, là sự tác động
mục đích của các chủ thể quản đối với các đối tượng quản nhằm điều khiển,
chỉ đạo hoạt động chung của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng
nhân tạo thành một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể hướng những hoạt
động chung đó theo những phương hướng thống nhất. Quản lý hành chính nhà nước
hoạt động quản lý của nhà nước trong lĩnh vực hành pháp. Hay qlí hchinh nhà nc
hoạt động của các chủ thể quản thẩm quyền điều khiển, điều hòa những hành vi
riêng lẻ của các đối tượng qli theo một vòng trật tự nhất định phù hợp với mục tiêu
thực hiện và triển khai thi hành pháp luật.
- Chủ thể qli: quan hchinh nhà nc, quan thẩm quyền, nhân danh
nhà nc sử dụng quyền hành pháp, cácnhân, tổ chức được nhà nc cho
phép trong một số trường hợp nhất định
- Đối tượng: con người và các tổ chức của con người
- Khách thể: trật tự qli hchinh nhà nc - tức là trật tự ql trong lĩnh vực chấp
hành - điều hành do quy phạm pháp luật hchinh quy định
- Phương tiện: quy phạm pháp luật, văn bản hchinh nhà nc, quy phạm đạo đức
- Mang tính chấp hành điều hành: nội dung đảm bảo sự chấp hành
luật nghị quyết, pháp lệnh của các cquan qli nhà nc, tiến hành trên cơ sở
pháp luật và để thực hiện pháp luật; bên cạnh đó là đảm bảo các văn bản
pluat của các cquan qli cquan hchinh cấp cao hơn được chỉ đạo trực
tiếp, đưa xuống, được thực hiện trên thực tế bởi cấp dưới các đối
tượng khác nhau trong xã hội.
- Ngoài ra còn mang tính chủ động sáng tạo (cân nhắc vào thực tiễn
đưa ra các quyết định cụ thể hay các cách thức thực hiện tốt nhất trong
giới hạn pluat cho phép); tính quyền uy-phục tùng (mệnh lệnh quản
đơn phương bắt buộc phục tùng) và tính thường xuyên liên tục
Ví dụ: Hoạt động ban hành ra NĐ 15/2020 của Chính Phủ nhằm bổ sung, thay
thế cho NĐ 174/2013 xử phạt hành chính trong lv bưu chính viễn thông, CNTT và tần
2
số tuyến điện để phù hợp hơn với sự phức tạp phát triển của công nghệ nhằm
đảm bảo trật tự qlhcnn trong các lĩnh vực này
2. Phân biệt hoạt động quản hành chính nhà nước với hoạt động lập pháp
hoạt động tư pháp?Nêu ví dụ?
Chỉ tiêu HĐ QLHCNN HĐ LP HĐ TP
Định nghĩa các hoạt động quản lý
trong lv hành pháp nhằm
bđ sự chấp hành luật,
pháp lệnh, nội quy của
cquan qli nhà nc và tổ
chức, chỉ đạo trực tiếp,
thường xuyên công cuộc
xdung kte, văn hoá xh,
hành chính - chính trị
các hoạt động tổ
chức, ban hành Hiến
Pháp các văn bản
quy phạm pháp luật
hoạt động điều tra,
truy tố, đưa ra
phán quyết nhằm
bảo vệ pháp luật
Chủ thể
- Cquan hchinh nhà
nc chủ thể có thẩm
quyền sử dụng
quyền hành pháp
- Cá nhân, tổ
chức được NN
trao quyền
cquan có chức
năng lập pháp
(Quốc hội)
Hệ thống cơ quan tư
pháp, viện kiểm sát,
các cá nhân có thẩm
quyền
Đối tượng có tư cách chủ thể tgia
vào quan hệ qli hchinh
nhà nước
có tư cách chủ thể Có thể là toà án
Mục đích Đảm bảo sự chấp hành,
tuân thủ hiến pháp và pluật
lập ra quy tắc xử sự
chung cho tất cả
mọi người
bảo vệ công lý, bảo
vệ pháp luật, chế tài
xử phạt vi phạm
pluat
3
Ví dụ:
1. Hoạt động quản lý hành chính NN: Ông A có hành vi lấn chiếm đất đai trái quy định pháp luật,
ông A đã bị UBND huyện Đan Phượng xử phạt vi phạm hành chính và UBND huyện Đan Phượng
đã ra quyết định thu hồi đất của ông A.
3. Phân biệt chấp hành quy phạm pháp luật hành chính với áp dụng quy phạm
pháp luật hành chính ? Ví dụ?
Qppl hành chính là qppl được ban hành để điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong qúa trình qli hchinh nhà nc theo phương pháp mệnh lệnh - đơn phương.
Tiêu chí Chấp hành quy phạm pluat Áp dụng quy phạm pluat
Định nghĩa là việc các cquan, tổ chức,
cá nhân thực hiện và làm
đúng theo yêu cầu , quy
định của pháp luật
là việc các chủ thể có thẩm quyền căn cứ
vào các quy phạm pluat hchinh để áp dụng
theo trình tự, thủ tục, hình thức nhất định
nhằm gquyet các cviec cụ thể phát sinh
Chủ thể mọi cá nhân, tc, cơ quan các chủ thể có thẩm quyền trong hđ qli hc nn
Kết quả pháp
Có thể làm hoặc ko làm
chấm dứt, phát sinh, thay đổi
1 qhe pluat hchinh cụ thể
luôn làm phát sinh thay đổi, chấm dứt 1 quan
hệ pluat hchinh cụ thể
Yêu cầu tuân thủ, tôn trọng và thực
hiện đúng yêu cầu, quy định
của pl
đúng thẩm quyền, nội dung, mđ qlhcnn, đúng
đối tượng và trường hợp trong thời hiệu, thời
hạn pluat quy định; dân chủ công khai minh
bạch, đảm bảo khả thi và hiệu quả.
Ví dụ đăng ký khai sinh; đi khai tử ra quyết định xử phạt vi phạm hchinh
4
4. Phân tích hình thức áp dụng quy phạm pháp luật hành chính ; các yêu cầu đối
với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính?
- Áp dụng quy phạm pluat hchinh một hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền căn cứ vào qpplhc
hiện hành để giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình qli
hchinh nhà nước. Hoạt động áp dụng quy phạm pluat hchinh luôn được
biểu hiện bằng hành động.
- Áp dụng quy phạm pluat hchinh sự kiện pháp trực tiếp làm phát
sinh, thay đổi hay chấm dứt một số quan hệ pluat cụ thể bởi khi áp dụng
quy phạm pluat hchinh thì các chủ thể quản hchinh nhà nc đơn
phương ban hành các quyết định hành chính hay thực hiện các hành vi
hành chính để tổ chức việc thực hiện pháp luật một cách trực tiếp đối
với các đối tượng quản lý thuộc quyền.
dụ: việc ra quyết định thôi việc mệnh lệnh đơn phương làm chấm dứt
quyền và nghĩa vụ của đối tượng quản lí hành chính nhà nước.
- Việc Áp dụng quy phạm pluat hchinh phải đáp ứng các yêu cầu pháp nhất
định để đảm bảo hiệu lực quản lý của Nhà nước và các quyền, lợi ích hợp pháp
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân:
- Đúng nội dung, mục đích của quy phạm phsp luật được áp dụng bởi mỗi một
qpplhc thì sẽ có một nội dung cụ thể điều chỉnh một đối tượng nhất định, do đó
khi công việc cần giải quyết thì phải xác định đúng tính chất, nội dung của
công việc để từ đó lựa chọn quy phạm trực tiếp điều chỉnh loại công việc đó để
ad; nếu áp dụng không đúng sẽ gây thiệt hại lợi ích và hậu quả nghiêm trọng.
dụ: Khi người vượt đèn đỏ thì csgt phải xử phạt theo qp quy định về lỗi
vượt đèn đỏ chứ không thể xử theo qp qđ về lỗi đi sai làn đường.
- Được thực hiện bởi chủ thể thẩm quyền. Tuỳ thuộc vào yêu cầu cthể của
pháp luật yêu cầu phân cấp phân quyền trong quản hchinh nhà nước
mà mỗi chủ thể quản lí hành chính nhà nước chỉ có thẩm quyền áp dụng một số
quy phạm pháp luật nhất định, trong một số trường hợp nhất định.
5
Ví dụ: Chánh thanh tra Bộ thẩm quyền áp dụng các quy phạm pluat hchinh
để ra xử phạt vpham hchinh nhưng Bộ Trưởng lại không thẩm quyền
này.
- Phải được áp dụng theo đúng trình tự, thủ tục cho pháp luật hành chính quy
định. Chỉ khi không bỏ qua bước nào trong quy trình thì công việc mới đc gq
một cách hiệu quả, có logic và khoa học.
dụ: Khi csgt muốn ra xử phạt 1 nhân thì phải ra hiệu lệnh dừng xe
buộc chấm dứt hành vi, sau đó lập biên bản để xác minh tình tiết vụ việc, mức
độ vp để xác định khung xử phạtthẩm quyền xp, sau đó mới được ra qđ xử
phạt và thi hành qđ đó.
- Phải được thực hiện trong thời hiệu, thời hạn do pháp luật quy định: bởi các
công việc cụ thể cần phải ad qpplhc có số lượng lớn, phát sinh thường xuyên và
liên tục phạm vi, quy khác nhau nên pháp luật phải để đảm bảo các
điều kiện cần thiết cho công tác áp dụng pl (VD: thu thập thông tin, bố trí nhân
sự giải quyết…) cũng như đảm bảo quyền, lợi ích của NN, cá nhân, tc trong
hội.
- Phải được tiến hành công khai, minh bạch được thể hiện bằng văn bản (trừ
trường hợp khác do pháp luật quy định) bởi kết quả của việc ad qpplhc ảnh
hưởng đến lợi ích của NN lẫn các nhân, tổ chức liên quan còn giá trị
làm căn cứ pháp cần thiết cho việc thực hiện qppl hành chính trong các
trường hợp khác để đảm bảo tính pháp và cung cấp căn cứ nếu cần truy cứu
trách nhiệm
Ví dụ: qđ xử lý kỷ luật viên chức A cần phải được lập thành văn bản và có chữ
xác nhận của quan, nhân thẩm quyền được in sao thành nhiều
bản và thông báo đến cơ quan viên chức đang công tác
- Phải được các đối tượngliên quan tôn trọng và đảm bảo thực hiện trên thực
tế cần Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các bpcc nếu không sự tự
nguyện
dụ: nếu người bị phạt không nộp phạt thì phải dùng biện pháp cưỡng chế
nộp phạt hoặc tính đó vào tình tiết tăng nặng để nộp phạt thêm.
6
5. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành
chính.Nêu ví dụ?
- Đúng nội dung, mục đích của quy phạm phsp luật được áp dụng bởi mỗi một
qpplhc thì sẽ có một nội dung cụ thể điều chỉnh một đối tượng nhất định, do đó
khi công việc cần giải quyết thì phải xác định đúng tính chất, nội dung của
công việc để từ đó lựa chọn quy phạm trực tiếp điều chỉnh loại công việc đó để
ad; nếu áp dụng không đúng sẽ gây thiệt hại lợi ích và hậu quả nghiêm trọng.
dụ: Khi người vượt đèn đỏ thì csgt phải xử phạt theo qp quy định về lỗi
vượt đèn đỏ chứ không thể xử theo qp qđ về lỗi đi sai làn đường.
- Được thực hiện bởi chủ thể thẩm quyền. Tuỳ thuộc vào yêu cầu cthể của
pháp luật yêu cầu phân cấp phân quyền trong quản hchinh nhà nước
mà mỗi chủ thể quản lí hành chính nhà nước chỉ có thẩm quyền áp dụng một số
quy phạm pháp luật nhất định, trong một số trường hợp nhất định.
Ví dụ: Chánh thanh tra Bộ thẩm quyền áp dụng các quy phạm pluat hchinh
để ra xử phạt vpham hchinh nhưng Bộ Trưởng lại không thẩm quyền
này.
- Phải được áp dụng theo đúng trình tự, thủ tục cho pháp luật hành chính quy
định. Chỉ khi không bỏ qua bước nào trong quy trình thì công việc mới đc gq
một cách hiệu quả, có logic và khoa học.
dụ: Khi csgt muốn ra xử phạt 1 nhân thì phải ra hiệu lệnh dừng xe
buộc chấm dứt hành vi, sau đó lập biên bản để xác minh tình tiết vụ việc, mức
độ vp để xác định khung xử phạtthẩm quyền xp, sau đó mới được ra qđ xử
phạt và thi hành qđ đó.
- Phải được thực hiện trong thời hiệu, thời hạn do pháp luật quy định: bởi các
công việc cụ thể cần phải ad qpplhc có số lượng lớn, phát sinh thường xuyên và
liên tục phạm vi, quy khác nhau nên pháp luật phải để đảm bảo các
điều kiện cần thiết cho công tác áp dụng pl (VD: thu thập thông tin, bố trí nhân
sự giải quyết…) cũng như đảm bảo quyền, lợi ích của NN, cá nhân, tc trong
hội.
- Phải được tiến hành công khai, minh bạch được thể hiện bằng văn bản (trừ
trường hợp khác do pháp luật quy định) bởi kết quả của việc ad qpplhc ảnh
7
hưởng đến lợi ích của NN lẫn các nhân, tổ chức liên quan còn giá trị
làm căn cứ pháp cần thiết cho việc thực hiện qppl hành chính trong các
trường hợp khác để đảm bảo tính pháp và cung cấp căn cứ nếu cần truy cứu
trách nhiệm
Ví dụ: qđ xử lý kỷ luật viên chức A cần phải được lập thành văn bản và có chữ
xác nhận của quan, nhân thẩm quyền được in sao thành nhiều
bản và thông báo đến cơ quan viên chức đang công tác
- Phải được các đối tượngliên quan tôn trọng và đảm bảo thực hiện trên thực
tế cần Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các bpcc nếu không sự tự
nguyện
dụ: nếu người bị phạt không nộp phạt thì phải dùng biện pháp cưỡng chế
nộp phạt hoặc tính đó vào tình tiết tăng nặng để nộp phạt thêm.
6. Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính
chủ yếu được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”.
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong qhpl hành chính được giải quyết
theo thủ tục hành chính. Cũng như các công việc khác trong lv qlhcnn,
các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính cần phải
được giải quyết theo thủ tục hành chính bởi đó là những thủ tục, những
quy trình cần thiết để đảm bảo hiệu quả điều chỉnh của qpplhc và mục
đích của quy phạm đó cũng như đảm bảo rằng trật tự qlhc luôn được đề
cao thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, do tính chất yêu cầu giải quyết
một số tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính mà việc
giải quyết chúng còn có thể được thực hiện theo thủ tục tố tụng.
- Phần lớn các tranh chấp đó cũng được giải quyết chủ yếu bởi quan
hành chính nhà nước các tranh chấp này phát sinh từ qhplhc, trong
khi đó các cqhc được nn trao quyền quản trong lv hành pháp, lv hành
chính nên sẽ là cơ quan chủ yếu để gq tranh chấp hc. Các cơ quan này sẽ
hoạt động áp dụng pháp luật để giải quyết các công việc nên sẽ gq
tuân theo thủ tục đã được pl ban hành. Nhưng không phải mọi tranh
chấp phát sinh trong lĩnh vực này đều do quan hcnn gq theo thủ tục
8
hành chính còn một số trường hợp vụ việc mang tính chất phức tạp,
đặc biệt quan trọng thì còn được Tòa Án gq theo thủ tục tố tụng hc.
dụ: Tòa Án thẩm quyền qguyet theo thủ tục tố tụng hc tranh chấp về danh sách
cử tri.
7. Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa về một
quan hệ pháp luật hành chính ?
Qhplhc là các qh xã hội phát sinh, hình thành trog hđ CH-ĐH, được điều chỉnh
bởi các qpplhc giữa các bên chủ thể tham gia mang quyền nghĩa vụ đối với nhau
theo qđ của pl.
Đặc điểm:
- Có thể làm phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể hay đối tượng qlhcnn:
bởi việc điều chỉnh pháp lý đvs các qh qlhcnn không chỉ nhằm mục đích bảo vệ
lợi ích của NNcòn ảnh hưởng đến quyền lợi nhiều mặt của cácquan, tổ
chức, cá nhân trong xã hội.
- Nội dung của qhplhc quyền nghĩa vụ pháp của các bên tham gia quan
hệ đó bởi việc quy định quyền và nghĩa vụ này là cần thiết đối với việc xác lập
và duy trì trật tự qlhcnn.
- Một bên tham gia qhplhc phải được sử dụng qlnn.bởi qhplhc là quan hệ qlhcnn
được điều chỉnh bởi các qpplhc nên cách và cấu chủ thể của qhplhc phải
phù hợp với tư cách và cơ cấu chủ thể của qhqlhc tương ứng, tức là phải có chủ
thể đặc biệt sử dụng được qlnn thì mới tồn tại qhplhc.
- Trong qhplhc, quyền bên này ứng với nghĩa vụ n kia ngược lại. Tuy
một mqh bất bình đẳng nhưng việc thực hiện thẩm quyền của chủ thể đb vừa
quyền vừa là nghĩa vụ ; chủ thể thường tuy có nvu chấp hành mệnh lệnh nhưng
cũng có những quyền nhất định xuất phát từ yêu cầu đảm bảo tính khách quan,
đúng luật của các hành vi qlhcnn (VD: quyền khiếu nại, tố cáo, yêu cầu, đề
nghị…). Việc thực hiện tq
9
của ctđb chỉ hiệu lực khi làm phát sinh q nvu chấp hành của chủ thể
thg; việc t/h quyền của ct thg chỉ có ý nghĩa thực sự nếu nó làm phát sinh trách
nhiệm tiếp nhận, xem xét, giải quyết của chủ thể đb.
- Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong qhplhc được gq theo thủ tục hành chính
- Bên tg qhplhc vp yêu cầu của plhc phải chịu trách nhiệm pháp trước nhà
nước. Tuỳ thuộc vào việc hành vi plhc cấu thành loại vppl nào NN sẽ truy
cứu trách nhiệm hình sự, hành chính, kỷ luật NN đối với người vi phạm, nếu
gây thiệt hại thì phải bồi thường.
dụ: giải tỏa mặt bằng, đây qhplhc giữa những người dân, tổ chức chủ
sở hữu quyền sử dụng đất nằm trong vùng quy hoạch với NN xuất phát từ nhu cầu quy
hoạch đất đai phù hợp với chính sách, lợi ích NN hay lợi ích cộng đồng.
8. Phân tích năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ cụ thể?
Năng lực chủ thể quan hệ plhc khả năng pháp lý của cq, tc hoặc cn tham gia
vào qhplhc với tư cách là chủ thể của qh đó. Tuỳ thuộc vào tư cách của cơ quan, tc, cn
năng lực chủ thể của họ những điểm khác nhau về nội dung, thời điểm phát
sinh và các yếu tố chi phối. dụ: nlct của quan, tổ chức, các đơn vị phát sinh khi
nó được thành lập và chấm dứt khi nó bị giải thể, còn nlct của cán bộ, công chức phát
sinh khi đc NN giao đảm nhiệm một công vụ, chức vụ chấm dứt khi ko còn đảm
nhiệm nữa.
Nlct của nhân được biểu hiện trong TỔNG THỂ nlpl hành chính nlhv
hành chính. Nlplhc của nhân khả năng của nhân được hưởng các quyền
phải thực hiện nvu do pháp lý hc do NN qđ, là một thuộc tính pháp lý hành chính phản
ánh địa vị plhc của cá nhân, sẽ thay đổi khi pl thay đổi hoặc bị NN hạn chế trong một
số TH (VD: người phạm tội sẽ bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề nhất định)
Nlhv nhân khả năng của nhân được NN thừa nhận với khả năng đó
nhân có thể tự mình thực hiện được quyền và nvu plý hành chính đồng thời phải gánh
chịu những hậu quả ply nhất định do hvi của mình đem lại. Tuỳ thuộc vào tính chất,
nội dung của từng loại qhpl NN sẽ những đk tương ứng về độ tuổi, sức khoẻ,
trình độ đào tạo, kn tài chính… bởi việc qđ đó cần thiết để đb hiệu lưucj qlhcnn
đề cao trách nhiệm nhân trong qlhcnn (VD: người đủ 14t trở lên mới bị xpvphc,
10
Công dân từ đủ 12t đến <18tmới thể bị ad bp đưa vào trường giáo dưỡng; CDVN
trình độ cử nhân Luật trở lên mới kn được bổ nhiệm làm thẩm phán; nhân
phải vốn pháp định >=20 tỷ mới được thành lập dn kinh doanh bđs…). Nlhvhc
nhân không chỉ phụ thuộc vào kn thực tế còn phụ thuộc vào cách thức NN thừa
nhận năng lực đó, thể mặc nhiên thừa nhận (VD người đủ 18t trở lên thì được
phép lái những loại xe nào) hoặc thừa nhận thông qua những hành vi pháp lý cụ thể
(VD việc NN thừa nhận kn đk phương tiện tgia gt đường bộ bằng cách cấp giấy phép
lái xe).
9. Sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương? Phân tích
và chứng minh?
Nguyên tắc quản theo ngành kết hợp với ql theo đp một nguyên tắc tổ
chức - thuật chi phối các yếu tố mang tính chất thuật trong qlhcnn được
thực hiện trong đk chính trị hay giai cấp ntn. Qlhc theo ngành ql các đơn vị, tc
kt-vh-xh có cùng cấu ktế thuật hoặc với mục đích giống nhau nhằm làm cho
của các đơn vị này phát triển một cách đồng bộ, nhịp nhàng đáp ứng được với yc
của xh. Qlhc theo địa phươngquảntrên pv lãnh thổ nhất định theo sự phân vạch
địa giới hc của NN, được thực hiện ở: tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; huyện, quận, thị
xã thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn; đv hc-ktế đb do QH thành lập (Khoản 1
Điều 110 HP 2013). Sự phối hợp này sự phối hợp giữa quản theo chiều dọc
quản lý theo chiều ngang.
Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phươngmột nguyên tắc
cùng cần thiết bởi lẽ:
- Mỗi đv, tc của một ngành đều nằm trên lãnh thổ của một địa phương nhất định.
Góp phần tăng cường hiệu quả cho của accs tc, đv này chính là những tiềm
năng, thế mạnh của riêng địa phương đó. Do vậy chỉ có ql theo ngành kh với ql
theo đp mới có thể khai thác một cách triệt để thế mạnh của địa phương để phát
triển ngành đó ở địa bàn lãnh thổ của đp.
- Do các đk tự nhiên, vh-xh ở mỗi đp là khác nhau nên cũng sẽ có những yêu cầu
cho của ngành, lv chuyên môn trên địa bàn lãnh thổ cũng mang những nét
đặc thù riêng nên chỉ khi theo ngtắc này thì mới nắm bắt được những đặc
11
thù đó để đảm bảo sự phát triển các ngành ở địa phương.
- Trên lãnh thổ đp sẽ có nhiều ngành khác nhau, hđ của các đv, tc đó bị chi phối
bởi yếu tố đp mà cũng lại có liên hệ móc xích xuyên suốt trên pv toàn quốc nên
nếu tách rời việc qlhc theo ngành khỏi ql theo đp thì sẽ dẫn đến tình trạng cục
bộ khép kín, làm cho các ngành không phát triển toàn diện , không đáp ứng
được với nhu cầu NN và xh.
Ở địa phương, UBND các cấp là cqhc nhà nước có thẩm quyền chung, gq mọi vấn đề
liên quan đến các lv của các ngành phát sinh trên địa bàn địa phương. Để giúp
cho UBND các cấp thực hiện tốt hđ qlhcnn của mình, các sở, phòng, ban chuyên môn
được thành lập, chúng thực hiện ql theo chuyên ngành trên lãnh thổ địa phương,
được pl một cách cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn nhằm làm cho của các quan
này được thực hiện một cách hiệu quả. Các cán bộ, qcq địa phương nhiệm vụ
trao đổi phối hợp chặt chẽ những vấn đề liên quan để xây dựng, thực hiện quy
hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực chuyên môn; điều hòa, phối hợp của các đv, cơ
quan chuyên môn để phát huy tối đa thế mạnh vật chất - thuật trong phạm vi lãnh
thổ nhằm đb lợi ích của NN và địa phương.
Điều 54 Luật Tổ chức hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân là ví dụ tiêu biểu
cho việc quy phạm hóa nguyên tắc này.
10. Phân cấp trong quản hành chính nhà nước?Nêu dụ cụ thể về phân cấp
trong quản lý hành chính?
Phân cấp trong qlhcnn sự chuyển giao tq từ cấp trên xuống cấp dưới nhằm
đạt được một cách hiệu quả mục tiêu chung của qlhcnn. Khi tiến hành pc quản
tức sự phân định chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp trong
bmhcnn và tương ứng với đó thì mỗi cấp sẽ có những mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền
phương tiện cần thiết. Các cấp tiến hành những được phép trong phạm vi thẩm
quyền nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của mình.
- Việc phân cấp trong qlhcnn đảm bảo cho TƯ có quyền qđ trong những lĩnh vực
then chốt, những vấn đề có ý nghĩa chiến lược nhằm đb sự phát triển cân đối và
hài hòa, quản lý tập trung và thống nhất.
- Phát huy tính chủ động, tích cực sáng tạo, phát huy sức người, sức của của
12
cấp dưới để thực hiện tốt nhiệm vụ cấp trên giao phó; đb tập trung, tránh
cho TƯ và cấp trên phải ôm đồm quá nhiều việc mang tính sự vụ thuộc về chức
trách của địa phương và cơ sở.
- Nhằm cụ thể hóa các quyết định để đảm bảo thực hiện khả thi, tránh tính chung
chung hay sự tuỳ tiện.
- Phân cấp qlhcnn còn là sự chuyển giao một phần thẩm quyền của các cơ quan,
tổ chức, đơn vị hành chính nhà nước cho các tổ chức, đơn vị, cá nhân ngoài nhà
nước. Theo hình phân cấp này, trách nhiệm của quan nhà nước xây
dựng khuôn khổ pháp luật để mọi thành phần, tổ chức kinh tế vận hành các
hoạt động cung cấp hàng hóa dịch vụ cho hội trên sở bảo đảm lợi ích
chung trong khuôn khổ pháp luật quy định. Đây quá trình hội hóa hoạt
động hành chính.
Phân cấp trong qlhcnn một công việc phức tập đặt ra nhiều yêu cầu, đòi
hỏi: sở kt-xh, trình độ phát triển đồng đều, kết cấu hạ tầng kinh tế - thuật, trình
độ dân trí và
13
14
15
16
đội ngũ cán bộ, các yếu tố dân tộc...nên khi ban hành các quyết định phân cấp trong
qlhcnn phải cân nhắc và tính toán kỹ lưỡng.
Phân cấp trong qlhcnn là vô cùng cần thiết để đb tính tập trung dân chủ, lợi ích
của đp và cấp cơ sở phù hợp với lợi ích của TƯ và cấp trên.
dụ: Bộ pháp, Sở pháp đã chuyển chức năng công chứng của các
quan hành chính pháp cho các tổ chức nhân ngoài khu vực nhà nước; Chức
năng chứng thực bản sao từ bản gốc hay đăng ký giấy khai sinh được giao cho cấp xã
vì tần suất nhiều và thủ tục đơn giản của nó chứ không cần đến cấp huyện.
11. Phân biệt hình thức quản hành chính nhà nước: Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật với ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật? Nêu ví dụ?
Hình thức qlhcnn, với cách cách thức t/h nội dung của qlhcnn trong hoàn
cảnh quản lý cụ thể, là hoạt động biểu hiện ra bên ngoài của chủ thể quản lý nhằm t/h
tác động quản lý. Ht qlnn biểu hiện bên ngoài tính chất tổ chức - pháp của
những hoạt động cụ thể cùng loại của chủ thể qlý nhằm hoàn thành những nvụ đã đặt
ra trước đó.
Tiêu chí Bh vbqppl Bh vbadpl
Hình thức
qlhc
Hình thức mang nhiều tính pháp
Định nghĩa là ht qtrọng I, nền tảng nhưng
không phải là hđ đặc trưng của
qlhcnn
là ht chủ yếu được sử dụng
thông dụng và phổ biến nhất
(số lượng văn bản adpl > số lg
vbqppl trong qlhc)
Tính chất
Tính quyền lực và tính dưới luật
CH-ĐH gián tiếp, chỉ qđ những
ngtắc chung trong lv qlhcnn,
những nhiệm vụ và qhạn và nvu
của các bên tham gia, là cơ sở để
các hđ qlhcnn diễn ra
CH-ĐH trực tiếp, những
trên thực tế để gq những tình
huống cụ thể có thể xảy ra, qhạn
nvu của các bên ràng
trong từng TH
Mục đích cụ thể hóa, thể chế hóa đường lối, áp dụng qppl vào từng trường
17
cs của Đảng và NN, cụ thể hóa
những vbqppl do cqqlnn ban hành
vào lvực qlhcnn
hợp với những đối tượng cụ thể
trên cơ sở những yêu cầu, quy
định của vbqppl tương ứng; thực
hiện các nhiệm vụ được giao của
CTđb
18
Cơ sở ban
hành
dựa trên HP, luật, vbqppl dựa trên vbqppl hoặc vbadpl
của các chủ thể có tq
Thẩm
quyền ban
hành
chỉ những chủ thể có tq theo qđ
của pl (Đ4 Luât Bhvbqppl 2015,
nhưng đây chỉ là cơ sở để căn cứ,
thực tế chỉ có các cq có chức
năng hành pháp)
Do nhiều ct có tq qlhcnn ban
hành; không có qđ cứng mà từng
lĩnh vực áp dụng để gq sẽ có
những qđ khác nhau về thẩm
quyền ban hành
Ví dụ Nghị định 15/2020 về xpvphc
trong lv bưu chính viễn thông, cntt
và tần số vô tuyến điện do CP ban
hành
Quyết định xử phạt về hành vi
đăng tải thông tin sai sự thật
12. Phân tích khái niệm thủ tục hành chính? Nếu ví dụ về một thủ tục hành chính?
Thủ tục hành chính cách thức tổ chức thực hiện qlhcnn theo đó các
chủ thể quản (cơ quan, cán bộ, công chức) thực hiện nhiệm vụ, nhân, tổ chức
thực hiện quyền nghĩa vụ theo của pl trong quá trình gq các công việc trong
qlhcnn.
Thủ tục hành chính thường có nội dung bao gồm:
- Điều kiện thực hiện thủ tục. VD: công chứng bản dịch thì cần sự kiện gây bản
dịch, bản dịch, giấy tờ khác có liên quan.
- Trình tự các hđ trong thủ tục (hđ của ctql, hđ t/h quyền vfa nvu của đtql…)
- Thời hạn, thời hiệu
- Thẩm quyền thực hiện
- Cách thức tiến hành, nội dung mục đích của các hành động cụ thể trong thủ tục
và mlh giữa các hđ đó
Đặc điểm của thủ tục hành chính:
- được t/h bởi các chủ thể ql tq: ngoài các cqhcnn, các cán bộ, công chức
các chủ thể khác được NN trao quyền trong một số TH, các cqnn khác cũng
tiến hành t/h thủ tục hc khi thực hiện hoạt động qlhcnn như khi các cq đó xây
dựng, củng cố chế độ công tác nội bộ.
- là thủ tục do plhc qđ, bởi các quan hệ thủ tục hc cũng là đối tượng đc của plhc,
19
phải được thể hiện bằng các qpplhc mang tính bắt buộc để đb sự thống nhất
cũng như tránh sự lạm quyền, ngăn ngừa kn xâm hại quyền lợi của ct khác
- tính mềm dẻo, linh hoạt đa dạng để đáp ứng sự phong phú của qlý
cũng như nội dung và cách thức tiến hành từng hđ cụ thể. VD: tt bhvbqppl, ttbh
nghi định, tt bh thông tư...
20
| 1/75

Preview text:

1 TRẢ LỜI
1. Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về một hoạt động
quản lý hành chính nhà nước?
Quản lý là hoạt động được thực hiện bằng tổ chức và quyền uy, là sự tác động
có mục đích của các chủ thể quản lý đối với các đối tượng quản lý nhằm điều khiển,
chỉ đạo hoạt động chung của con người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá
nhân tạo thành một hoạt động chung thống nhất của cả tập thể và hướng những hoạt
động chung đó theo những phương hướng thống nhất. Quản lý hành chính nhà nước
hoạt động quản lý của nhà nước trong lĩnh vực hành pháp. Hay qlí hchinh nhà nc là
hoạt động của các chủ thể quản lý có thẩm quyền điều khiển, điều hòa những hành vi
riêng lẻ của các đối tượng qli theo một vòng trật tự nhất định phù hợp với mục tiêu
thực hiện và triển khai thi hành pháp luật. -
Chủ thể qli: cơ quan hchinh nhà nc, cơ quan có thẩm quyền, nhân danh
nhà nc sử dụng quyền hành pháp, các cá nhân, tổ chức được nhà nc cho
phép trong một số trường hợp nhất định -
Đối tượng: con người và các tổ chức của con người -
Khách thể: trật tự qli hchinh nhà nc - tức là trật tự ql trong lĩnh vực chấp
hành - điều hành do quy phạm pháp luật hchinh quy định -
Phương tiện: quy phạm pháp luật, văn bản hchinh nhà nc, quy phạm đạo đức -
Mang tính chấp hành và điều hành: có nội dung đảm bảo sự chấp hành
luật nghị quyết, pháp lệnh của các cquan qli nhà nc, tiến hành trên cơ sở
pháp luật và để thực hiện pháp luật; bên cạnh đó là đảm bảo các văn bản
pluat của các cquan qli và cquan hchinh cấp cao hơn được chỉ đạo trực
tiếp, đưa xuống, được thực hiện trên thực tế bởi cấp dưới và các đối
tượng khác nhau trong xã hội. -
Ngoài ra còn mang tính chủ động sáng tạo (cân nhắc vào thực tiễn mà
đưa ra các quyết định cụ thể hay các cách thức thực hiện tốt nhất trong
giới hạn pluat cho phép); tính quyền uy-phục tùng (mệnh lệnh quản lý
đơn phương bắt buộc phục tùng) và tính thường xuyên liên tục
Ví dụ: Hoạt động ban hành ra NĐ 15/2020 của Chính Phủ nhằm bổ sung, thay
thế cho NĐ 174/2013 xử phạt hành chính trong lv bưu chính viễn thông, CNTT và tần 2
số vô tuyến điện để phù hợp hơn với sự phức tạp và phát triển của công nghệ nhằm
đảm bảo trật tự qlhcnn trong các lĩnh vực này
2. Phân biệt hoạt động quản lý hành chính nhà nước với hoạt động lập pháp và
hoạt động tư pháp?Nêu ví dụ? Chỉ tiêu HĐ QLHCNN HĐ LP HĐ TP Định nghĩa
các hoạt động quản lý
các hoạt động tổ hoạt động điều tra, trong lv hành pháp nhằm
chức, ban hành Hiến truy tố, đưa ra bđ sự chấp hành luật,
Pháp và các văn bản phán quyết nhằm pháp lệnh, nội quy của quy phạm pháp luật bảo vệ pháp luật cquan qli nhà nc và tổ
chức, chỉ đạo trực tiếp, thường xuyên công cuộc xdung kte, văn hoá xh, hành chính - chính trị Chủ thể - Cquan hchinh nhà cquan có chức Hệ thống cơ quan tư nc chủ thể có thẩm năng lập pháp pháp, viện kiểm sát, quyền sử dụng (Quốc hội) các cá nhân có thẩm quyền hành pháp quyền - Cá nhân, tổ chức được NN trao quyền Đối tượng
có tư cách chủ thể tgia có tư cách chủ thể Có thể là toà án vào quan hệ qli hchinh nhà nước Mục đích
Đảm bảo sự chấp hành, lập ra quy tắc xử sự bảo vệ công lý, bảo
tuân thủ hiến pháp và pluật chung cho tất cả vệ pháp luật, chế tài mọi người xử phạt vi phạm pluat 3 Ví dụ:
1. Hoạt động quản lý hành chính NN: Ông A có hành vi lấn chiếm đất đai trái quy định pháp luật,
ông A đã bị UBND huyện Đan Phượng xử phạt vi phạm hành chính và UBND huyện Đan Phượng
đã ra quyết định thu hồi đất của ông A.
3. Phân biệt chấp hành quy phạm pháp luật hành chính với áp dụng quy phạm
pháp luật hành chính ? Ví dụ?
Qppl hành chính là qppl được ban hành để điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong qúa trình qli hchinh nhà nc theo phương pháp mệnh lệnh - đơn phương. Tiêu chí Chấp hành quy phạm pluat Áp dụng quy phạm pluat Định nghĩa
là việc các cquan, tổ chức,
là việc các chủ thể có thẩm quyền căn cứ
cá nhân thực hiện và làm
vào các quy phạm pluat hchinh để áp dụng đúng theo yêu cầu , quy
theo trình tự, thủ tục, hình thức nhất định định của pháp luật
nhằm gquyet các cviec cụ thể phát sinh Chủ thể mọi cá nhân, tc, cơ quan
các chủ thể có thẩm quyền trong hđ qli hc nn
Kết quả pháp Có thể làm hoặc ko làm
luôn làm phát sinh thay đổi, chấm dứt 1 quan lý
chấm dứt, phát sinh, thay đổi hệ pluat hchinh cụ thể 1 qhe pluat hchinh cụ thể Yêu cầu
tuân thủ, tôn trọng và thực
đúng thẩm quyền, nội dung, mđ qlhcnn, đúng
hiện đúng yêu cầu, quy định đối tượng và trường hợp trong thời hiệu, thời của pl
hạn pluat quy định; dân chủ công khai minh
bạch, đảm bảo khả thi và hiệu quả. Ví dụ
đăng ký khai sinh; đi khai tử ra quyết định xử phạt vi phạm hchinh 4
4. Phân tích hình thức áp dụng quy phạm pháp luật hành chính ; các yêu cầu đối
với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành chính? -
Áp dụng quy phạm pluat hchinh là một hình thức thực hiện pháp luật,
trong đó các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền căn cứ vào qpplhc
hiện hành để giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình qli
hchinh nhà nước. Hoạt động áp dụng quy phạm pluat hchinh luôn được
biểu hiện bằng hành động. -
Áp dụng quy phạm pluat hchinh là sự kiện pháp lý trực tiếp làm phát
sinh, thay đổi hay chấm dứt một số quan hệ pluat cụ thể bởi khi áp dụng
quy phạm pluat hchinh thì các chủ thể quản lí hchinh nhà nc đơn
phương ban hành các quyết định hành chính hay thực hiện các hành vi
hành chính để tổ chức việc thực hiện pháp luật một cách trực tiếp đối
với các đối tượng quản lý thuộc quyền.
Ví dụ: việc ra quyết định thôi việc là mệnh lệnh đơn phương làm chấm dứt
quyền và nghĩa vụ của đối tượng quản lí hành chính nhà nước. -
Việc Áp dụng quy phạm pluat hchinh phải đáp ứng các yêu cầu pháp lý nhất
định để đảm bảo hiệu lực quản lý của Nhà nước và các quyền, lợi ích hợp pháp
của các cơ quan, tổ chức, cá nhân: -
Đúng nội dung, mục đích của quy phạm phsp luật được áp dụng bởi mỗi một
qpplhc thì sẽ có một nội dung cụ thể điều chỉnh một đối tượng nhất định, do đó
khi có công việc cần giải quyết thì phải xác định đúng tính chất, nội dung của
công việc để từ đó lựa chọn quy phạm trực tiếp điều chỉnh loại công việc đó để
ad; nếu áp dụng không đúng sẽ gây thiệt hại lợi ích và hậu quả nghiêm trọng.
Ví dụ: Khi có người vượt đèn đỏ thì csgt phải xử phạt theo qp quy định về lỗi
vượt đèn đỏ chứ không thể xử theo qp qđ về lỗi đi sai làn đường. -
Được thực hiện bởi chủ thể có thẩm quyền. Tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể của
pháp luật và yêu cầu phân cấp phân quyền trong hđ quản lí hchinh nhà nước
mà mỗi chủ thể quản lí hành chính nhà nước chỉ có thẩm quyền áp dụng một số
quy phạm pháp luật nhất định, trong một số trường hợp nhất định. 5
Ví dụ: Chánh thanh tra Bộ có thẩm quyền áp dụng các quy phạm pluat hchinh
để ra qđ xử phạt vpham hchinh nhưng Bộ Trưởng lại không có thẩm quyền này. -
Phải được áp dụng theo đúng trình tự, thủ tục cho pháp luật hành chính quy
định. Chỉ khi không bỏ qua bước nào trong quy trình thì công việc mới đc gq
một cách hiệu quả, có logic và khoa học.
Ví dụ: Khi csgt muốn ra qđ xử phạt 1 cá nhân thì phải ra hiệu lệnh dừng xe
buộc chấm dứt hành vi, sau đó lập biên bản để xác minh tình tiết vụ việc, mức
độ vp để xác định khung xử phạt và thẩm quyền xp, sau đó mới được ra qđ xử phạt và thi hành qđ đó. -
Phải được thực hiện trong thời hiệu, thời hạn do pháp luật quy định: bởi các
công việc cụ thể cần phải ad qpplhc có số lượng lớn, phát sinh thường xuyên và
liên tục ở phạm vi, quy mô khác nhau nên pháp luật phải qđ để đảm bảo các
điều kiện cần thiết cho công tác áp dụng pl (VD: thu thập thông tin, bố trí nhân
sự giải quyết…) cũng như đảm bảo quyền, lợi ích của NN, cá nhân, tc trong xã hội. -
Phải được tiến hành công khai, minh bạch và được thể hiện bằng văn bản (trừ
trường hợp khác do pháp luật quy định) bởi kết quả của việc ad qpplhc ảnh
hưởng đến lợi ích của NN lẫn các cá nhân, tổ chức liên quan mà còn có giá trị
làm căn cứ pháp lý cần thiết cho việc thực hiện qppl hành chính trong các
trường hợp khác để đảm bảo tính pháp lý và cung cấp căn cứ nếu cần truy cứu trách nhiệm
Ví dụ: qđ xử lý kỷ luật viên chức A cần phải được lập thành văn bản và có chữ
ký xác nhận của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền và được in sao thành nhiều
bản và thông báo đến cơ quan viên chức đang công tác -
Phải được các đối tượng có liên quan tôn trọng và đảm bảo thực hiện trên thực
tế và cần Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các bpcc nếu không có sự tự nguyện
Ví dụ: nếu người bị phạt không nộp phạt thì phải dùng biện pháp cưỡng chế
nộp phạt hoặc tính đó vào tình tiết tăng nặng để nộp phạt thêm. 6
5. Phân tích các yêu cầu đối với hoạt động áp dụng quy phạm pháp luật hành
chính.Nêu ví dụ? -
Đúng nội dung, mục đích của quy phạm phsp luật được áp dụng bởi mỗi một
qpplhc thì sẽ có một nội dung cụ thể điều chỉnh một đối tượng nhất định, do đó
khi có công việc cần giải quyết thì phải xác định đúng tính chất, nội dung của
công việc để từ đó lựa chọn quy phạm trực tiếp điều chỉnh loại công việc đó để
ad; nếu áp dụng không đúng sẽ gây thiệt hại lợi ích và hậu quả nghiêm trọng.
Ví dụ: Khi có người vượt đèn đỏ thì csgt phải xử phạt theo qp quy định về lỗi
vượt đèn đỏ chứ không thể xử theo qp qđ về lỗi đi sai làn đường. -
Được thực hiện bởi chủ thể có thẩm quyền. Tuỳ thuộc vào yêu cầu cụ thể của
pháp luật và yêu cầu phân cấp phân quyền trong hđ quản lí hchinh nhà nước
mà mỗi chủ thể quản lí hành chính nhà nước chỉ có thẩm quyền áp dụng một số
quy phạm pháp luật nhất định, trong một số trường hợp nhất định.
Ví dụ: Chánh thanh tra Bộ có thẩm quyền áp dụng các quy phạm pluat hchinh
để ra qđ xử phạt vpham hchinh nhưng Bộ Trưởng lại không có thẩm quyền này. -
Phải được áp dụng theo đúng trình tự, thủ tục cho pháp luật hành chính quy
định. Chỉ khi không bỏ qua bước nào trong quy trình thì công việc mới đc gq
một cách hiệu quả, có logic và khoa học.
Ví dụ: Khi csgt muốn ra qđ xử phạt 1 cá nhân thì phải ra hiệu lệnh dừng xe
buộc chấm dứt hành vi, sau đó lập biên bản để xác minh tình tiết vụ việc, mức
độ vp để xác định khung xử phạt và thẩm quyền xp, sau đó mới được ra qđ xử phạt và thi hành qđ đó. -
Phải được thực hiện trong thời hiệu, thời hạn do pháp luật quy định: bởi các
công việc cụ thể cần phải ad qpplhc có số lượng lớn, phát sinh thường xuyên và
liên tục ở phạm vi, quy mô khác nhau nên pháp luật phải qđ để đảm bảo các
điều kiện cần thiết cho công tác áp dụng pl (VD: thu thập thông tin, bố trí nhân
sự giải quyết…) cũng như đảm bảo quyền, lợi ích của NN, cá nhân, tc trong xã hội. -
Phải được tiến hành công khai, minh bạch và được thể hiện bằng văn bản (trừ
trường hợp khác do pháp luật quy định) bởi kết quả của việc ad qpplhc ảnh 7
hưởng đến lợi ích của NN lẫn các cá nhân, tổ chức liên quan mà còn có giá trị
làm căn cứ pháp lý cần thiết cho việc thực hiện qppl hành chính trong các
trường hợp khác để đảm bảo tính pháp lý và cung cấp căn cứ nếu cần truy cứu trách nhiệm
Ví dụ: qđ xử lý kỷ luật viên chức A cần phải được lập thành văn bản và có chữ
ký xác nhận của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền và được in sao thành nhiều
bản và thông báo đến cơ quan viên chức đang công tác -
Phải được các đối tượng có liên quan tôn trọng và đảm bảo thực hiện trên thực
tế và cần Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các bpcc nếu không có sự tự nguyện
Ví dụ: nếu người bị phạt không nộp phạt thì phải dùng biện pháp cưỡng chế
nộp phạt hoặc tính đó vào tình tiết tăng nặng để nộp phạt thêm.
6. Phân tích đặc điểm: “Tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính
chủ yếu được giải quyết theo thủ tục hành chính và bởi các cơ quan hành chính”. -
Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong qhpl hành chính được giải quyết
theo thủ tục hành chính. Cũng như các công việc khác trong lv qlhcnn,
các tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính cần phải
được giải quyết theo thủ tục hành chính bởi đó là những thủ tục, những
quy trình cần thiết để đảm bảo hiệu quả điều chỉnh của qpplhc và mục
đích của quy phạm đó cũng như đảm bảo rằng trật tự qlhc luôn được đề
cao và thực hiện đầy đủ. Tuy nhiên, do tính chất và yêu cầu giải quyết
một số tranh chấp phát sinh trong quan hệ pháp luật hành chính mà việc
giải quyết chúng còn có thể được thực hiện theo thủ tục tố tụng. -
Phần lớn các tranh chấp đó cũng được giải quyết chủ yếu bởi cơ quan
hành chính nhà nước vì các tranh chấp này phát sinh từ qhplhc, trong
khi đó các cqhc được nn trao quyền quản lý trong lv hành pháp, lv hành
chính nên sẽ là cơ quan chủ yếu để gq tranh chấp hc. Các cơ quan này sẽ
có hoạt động áp dụng pháp luật để giải quyết các công việc nên sẽ gq
tuân theo thủ tục đã được pl ban hành. Nhưng không phải mọi tranh
chấp phát sinh trong lĩnh vực này đều do cơ quan hcnn gq theo thủ tục 8
hành chính mà còn một số trường hợp vụ việc mang tính chất phức tạp,
đặc biệt quan trọng thì còn được Tòa Án gq theo thủ tục tố tụng hc.
Ví dụ: Tòa Án có thẩm quyền qguyet theo thủ tục tố tụng hc tranh chấp về danh sách cử tri. 7.
Phân tích khái niệm quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa về một
quan hệ pháp luật hành chính ?
Qhplhc là các qh xã hội phát sinh, hình thành trog hđ CH-ĐH, được điều chỉnh
bởi các qpplhc giữa các bên chủ thể tham gia mang quyền và nghĩa vụ đối với nhau theo qđ của pl. Đặc điểm: -
Có thể làm phát sinh theo yêu cầu hợp pháp của chủ thể hay đối tượng qlhcnn:
bởi việc điều chỉnh pháp lý đvs các qh qlhcnn không chỉ nhằm mục đích bảo vệ
lợi ích của NN mà còn ảnh hưởng đến quyền lợi nhiều mặt của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong xã hội. -
Nội dung của qhplhc là quyền và nghĩa vụ pháp lý của các bên tham gia quan
hệ đó bởi việc quy định quyền và nghĩa vụ này là cần thiết đối với việc xác lập
và duy trì trật tự qlhcnn. -
Một bên tham gia qhplhc phải được sử dụng qlnn.bởi qhplhc là quan hệ qlhcnn
được điều chỉnh bởi các qpplhc nên tư cách và cơ cấu chủ thể của qhplhc phải
phù hợp với tư cách và cơ cấu chủ thể của qhqlhc tương ứng, tức là phải có chủ
thể đặc biệt sử dụng được qlnn thì mới tồn tại qhplhc. -
Trong qhplhc, quyền bên này ứng với nghĩa vụ bên kia và ngược lại. Tuy là
một mqh bất bình đẳng nhưng việc thực hiện thẩm quyền của chủ thể đb vừa là
quyền vừa là nghĩa vụ ; chủ thể thường tuy có nvu chấp hành mệnh lệnh nhưng
cũng có những quyền nhất định xuất phát từ yêu cầu đảm bảo tính khách quan,
đúng luật của các hành vi qlhcnn (VD: quyền khiếu nại, tố cáo, yêu cầu, đề
nghị…). Việc thực hiện tq 9
của ctđb chỉ có hiệu lực khi nó làm phát sinh q và nvu chấp hành của chủ thể
thg; việc t/h quyền của ct thg chỉ có ý nghĩa thực sự nếu nó làm phát sinh trách
nhiệm tiếp nhận, xem xét, giải quyết của chủ thể đb. -
Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong qhplhc được gq theo thủ tục hành chính -
Bên tg qhplhc vp yêu cầu của plhc phải chịu trách nhiệm pháp lý trước nhà
nước. Tuỳ thuộc vào việc hành vi plhc cấu thành loại vppl nào mà NN sẽ truy
cứu trách nhiệm hình sự, hành chính, kỷ luật NN đối với người vi phạm, nếu
gây thiệt hại thì phải bồi thường.
Ví dụ: giải tỏa mặt bằng, đây là qhplhc giữa những người dân, tổ chức là chủ
sở hữu quyền sử dụng đất nằm trong vùng quy hoạch với NN xuất phát từ nhu cầu quy
hoạch đất đai phù hợp với chính sách, lợi ích NN hay lợi ích cộng đồng.
8. Phân tích năng lực chủ thể quan hệ pháp luật hành chính. Cho ví dụ cụ thể?
Năng lực chủ thể quan hệ plhc là khả năng pháp lý của cq, tc hoặc cn tham gia
vào qhplhc với tư cách là chủ thể của qh đó. Tuỳ thuộc vào tư cách của cơ quan, tc, cn
mà năng lực chủ thể của họ có những điểm khác nhau về nội dung, thời điểm phát
sinh và các yếu tố chi phối. Ví dụ: nlct của cơ quan, tổ chức, các đơn vị phát sinh khi
nó được thành lập và chấm dứt khi nó bị giải thể, còn nlct của cán bộ, công chức phát
sinh khi đc NN giao đảm nhiệm một công vụ, chức vụ và chấm dứt khi ko còn đảm nhiệm nữa.
Nlct của cá nhân được biểu hiện trong TỔNG THỂ nlpl hành chính và nlhv
hành chính. Nlplhc của cá nhân là khả năng của cá nhân được hưởng các quyền và
phải thực hiện nvu do pháp lý hc do NN qđ, là một thuộc tính pháp lý hành chính phản
ánh địa vị plhc của cá nhân, sẽ thay đổi khi pl thay đổi hoặc bị NN hạn chế trong một
số TH (VD: người phạm tội sẽ bị cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề nhất định)
Nlhv cá nhân là khả năng của cá nhân được NN thừa nhận mà với khả năng đó cá
nhân có thể tự mình thực hiện được quyền và nvu plý hành chính đồng thời phải gánh
chịu những hậu quả ply nhất định do hvi của mình đem lại. Tuỳ thuộc vào tính chất,
nội dung của từng loại qhpl mà NN sẽ qđ những đk tương ứng về độ tuổi, sức khoẻ,
trình độ đào tạo, kn tài chính… bởi việc qđ đó là cần thiết để đb hiệu lưucj qlhcnn và
đề cao trách nhiệm cá nhân trong qlhcnn (VD: người đủ 14t trở lên mới bị xpvphc, 10
Công dân từ đủ 12t đến <18tmới có thể bị ad bp đưa vào trường giáo dưỡng; CDVN
có trình độ cử nhân Luật trở lên mới có kn được bổ nhiệm làm thẩm phán; cá nhân
phải có vốn pháp định >=20 tỷ mới được thành lập dn kinh doanh bđs…). Nlhvhc cá
nhân không chỉ phụ thuộc vào kn thực tế mà còn phụ thuộc vào cách thức NN thừa
nhận năng lực đó, có thể là mặc nhiên thừa nhận (VD người đủ 18t trở lên thì được
phép lái những loại xe nào) hoặc thừa nhận thông qua những hành vi pháp lý cụ thể
(VD việc NN thừa nhận kn đk phương tiện tgia gt đường bộ bằng cách cấp giấy phép lái xe). 9.
Sự cần thiết quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương? Phân tích
và chứng minh?
Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp với ql theo đp là một nguyên tắc tổ
chức - kĩ thuật chi phối các yếu tố mang tính chất kĩ thuật trong hđ qlhcnn dù được
thực hiện trong đk chính trị hay giai cấp ntn. Qlhc theo ngành là hđ ql các đơn vị, tc
kt-vh-xh có cùng cơ cấu ktế kĩ thuật hoặc hđ với mục đích giống nhau nhằm làm cho
hđ của các đơn vị này phát triển một cách đồng bộ, nhịp nhàng đáp ứng được với yc
của xh. Qlhc theo địa phương là quản lý trên pv lãnh thổ nhất định theo sự phân vạch
địa giới hc của NN, được thực hiện ở: tỉnh, thành phố trực thuộc TƯ; huyện, quận, thị
xã thành phố thuộc tỉnh; xã, phường, thị trấn; đv hc-ktế đb do QH thành lập (Khoản 1
Điều 110 HP 2013). Sự phối hợp này là sự phối hợp giữa quản lý theo chiều dọc và quản lý theo chiều ngang.
Quản lý theo ngành kết hợp với quản lý theo địa phương là một nguyên tắc vô
cùng cần thiết bởi lẽ: -
Mỗi đv, tc của một ngành đều nằm trên lãnh thổ của một địa phương nhất định.
Góp phần tăng cường hiệu quả cho hđ của accs tc, đv này chính là những tiềm
năng, thế mạnh của riêng địa phương đó. Do vậy chỉ có ql theo ngành kh với ql
theo đp mới có thể khai thác một cách triệt để thế mạnh của địa phương để phát
triển ngành đó ở địa bàn lãnh thổ của đp. -
Do các đk tự nhiên, vh-xh ở mỗi đp là khác nhau nên cũng sẽ có những yêu cầu
cho hđ của ngành, lv chuyên môn trên địa bàn lãnh thổ cũng mang những nét
đặc thù riêng nên chỉ khi hđ theo ngtắc này thì mới nắm bắt được những đặc 11
thù đó để đảm bảo sự phát triển các ngành ở địa phương. -
Trên lãnh thổ đp sẽ có nhiều ngành khác nhau, hđ của các đv, tc đó bị chi phối
bởi yếu tố đp mà cũng lại có liên hệ móc xích xuyên suốt trên pv toàn quốc nên
nếu tách rời việc qlhc theo ngành khỏi ql theo đp thì sẽ dẫn đến tình trạng cục
bộ khép kín, làm cho các ngành không phát triển toàn diện , không đáp ứng
được với nhu cầu NN và xh.
Ở địa phương, UBND các cấp là cqhc nhà nước có thẩm quyền chung, gq mọi vấn đề
có liên quan đến các lv hđ của các ngành phát sinh trên địa bàn địa phương. Để giúp
cho UBND các cấp thực hiện tốt hđ qlhcnn của mình, các sở, phòng, ban chuyên môn
được thành lập, chúng thực hiện hđ ql theo chuyên ngành trên lãnh thổ địa phương,
được pl qđ một cách cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn nhằm làm cho hđ của các cơ quan
này được thực hiện một cách có hiệu quả. Các cán bộ, qcq địa phương có nhiệm vụ
trao đổi và phối hợp chặt chẽ những vấn đề có liên quan để xây dựng, thực hiện quy
hoạch, kế hoạch ngành, lĩnh vực chuyên môn; điều hòa, phối hợp hđ của các đv, cơ
quan chuyên môn để phát huy tối đa thế mạnh vật chất - kĩ thuật trong phạm vi lãnh
thổ nhằm đb lợi ích của NN và địa phương.
Điều 54 Luật Tổ chức hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân là ví dụ tiêu biểu
cho việc quy phạm hóa nguyên tắc này.
10. Phân cấp trong quản lý hành chính nhà nước?Nêu ví dụ cụ thể về phân cấp
trong quản lý hành chính?
Phân cấp trong qlhcnn là sự chuyển giao tq từ cấp trên xuống cấp dưới nhằm
đạt được một cách có hiệu quả mục tiêu chung của hđ qlhcnn. Khi tiến hành pc quản
lý tức là có sự phân định rõ chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp trong
bmhcnn và tương ứng với đó thì mỗi cấp sẽ có những mục tiêu, nhiệm vụ, thẩm quyền
và phương tiện cần thiết. Các cấp tiến hành những hđ được phép trong phạm vi thẩm
quyền nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo của mình. -
Việc phân cấp trong qlhcnn đảm bảo cho TƯ có quyền qđ trong những lĩnh vực
then chốt, những vấn đề có ý nghĩa chiến lược nhằm đb sự phát triển cân đối và
hài hòa, quản lý tập trung và thống nhất. -
Phát huy tính chủ động, tích cực và sáng tạo, phát huy sức người, sức của của 12
cấp dưới để thực hiện tốt nhiệm vụ mà cấp trên giao phó; đb tập trung, tránh
cho TƯ và cấp trên phải ôm đồm quá nhiều việc mang tính sự vụ thuộc về chức
trách của địa phương và cơ sở. -
Nhằm cụ thể hóa các quyết định để đảm bảo thực hiện khả thi, tránh tính chung chung hay sự tuỳ tiện. -
Phân cấp qlhcnn còn là sự chuyển giao một phần thẩm quyền của các cơ quan,
tổ chức, đơn vị hành chính nhà nước cho các tổ chức, đơn vị, cá nhân ngoài nhà
nước. Theo mô hình phân cấp này, trách nhiệm của cơ quan nhà nước là xây
dựng khuôn khổ pháp luật để mọi thành phần, tổ chức kinh tế vận hành các
hoạt động cung cấp hàng hóa và dịch vụ cho xã hội trên cơ sở bảo đảm lợi ích
chung trong khuôn khổ pháp luật quy định. Đây là quá trình xã hội hóa hoạt động hành chính.
Phân cấp trong qlhcnn là một công việc phức tập và đặt ra nhiều yêu cầu, đòi
hỏi: cơ sở kt-xh, trình độ phát triển đồng đều, kết cấu hạ tầng kinh tế - kĩ thuật, trình độ dân trí và 13 14 15 16
đội ngũ cán bộ, các yếu tố dân tộc...nên khi ban hành các quyết định phân cấp trong
qlhcnn phải cân nhắc và tính toán kỹ lưỡng.
Phân cấp trong qlhcnn là vô cùng cần thiết để đb tính tập trung dân chủ, lợi ích
của đp và cấp cơ sở phù hợp với lợi ích của TƯ và cấp trên.
Ví dụ: Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp đã chuyển chức năng công chứng của các cơ
quan hành chính tư pháp cho các tổ chức và cá nhân ngoài khu vực nhà nước; Chức
năng chứng thực bản sao từ bản gốc hay đăng ký giấy khai sinh được giao cho cấp xã
vì tần suất nhiều và thủ tục đơn giản của nó chứ không cần đến cấp huyện.
11. Phân biệt hình thức quản lý hành chính nhà nước: Ban hành văn bản quy
phạm pháp luật với ban hành văn bản áp dụng quy phạm pháp luật? Nêu ví dụ?
Hình thức qlhcnn, với tư cách là cách thức t/h nội dung của qlhcnn trong hoàn
cảnh quản lý cụ thể, là hoạt động biểu hiện ra bên ngoài của chủ thể quản lý nhằm t/h
tác động quản lý. Ht qlnn là biểu hiện bên ngoài có tính chất tổ chức - pháp lý của
những hoạt động cụ thể cùng loại của chủ thể qlý nhằm hoàn thành những nvụ đã đặt ra trước đó. Tiêu chí Bh vbqppl Bh vbadpl Hình thức
Hình thức mang nhiều tính pháp qlhc lý Định nghĩa
là ht qtrọng I, nền tảng nhưng
là ht chủ yếu được sử dụng
không phải là hđ đặc trưng của
thông dụng và phổ biến nhất qlhcnn
(số lượng văn bản adpl > số lg vbqppl trong qlhc)
Tính quyền lực và tính dưới luật Tính chất
CH-ĐH gián tiếp, chỉ qđ những
CH-ĐH trực tiếp, qđ những hđ
ngtắc chung trong lv qlhcnn,
trên thực tế để gq những tình
những nhiệm vụ và qhạn và nvu
huống cụ thể có thể xảy ra, qhạn
của các bên tham gia, là cơ sở để
và nvu của các bên rõ ràng các hđ qlhcnn diễn ra trong từng TH Mục đích
cụ thể hóa, thể chế hóa đường lối,
áp dụng qppl vào từng trường 17
cs của Đảng và NN, cụ thể hóa
hợp với những đối tượng cụ thể
những vbqppl do cqqlnn ban hành
trên cơ sở những yêu cầu, quy vào lvực qlhcnn
định của vbqppl tương ứng; thực
hiện các nhiệm vụ được giao của CTđb 18 Cơ sở ban dựa trên HP, luật, vbqppl
dựa trên vbqppl hoặc vbadpl hành của các chủ thể có tq Thẩm
chỉ những chủ thể có tq theo qđ
Do nhiều ct có tq qlhcnn ban quyền ban
của pl (Đ4 Luât Bhvbqppl 2015,
hành; không có qđ cứng mà từng hành
nhưng đây chỉ là cơ sở để căn cứ,
lĩnh vực áp dụng để gq sẽ có
thực tế chỉ có các cq có chức
những qđ khác nhau về thẩm năng hành pháp) quyền ban hành Ví dụ
Nghị định 15/2020 về xpvphc
Quyết định xử phạt về hành vi
trong lv bưu chính viễn thông, cntt
đăng tải thông tin sai sự thật
và tần số vô tuyến điện do CP ban hành
12. Phân tích khái niệm thủ tục hành chính? Nếu ví dụ về một thủ tục hành chính?
Thủ tục hành chính là cách thức tổ chức thực hiện hđ qlhcnn mà theo đó các
chủ thể quản lý (cơ quan, cán bộ, công chức) thực hiện nhiệm vụ, cá nhân, tổ chức
thực hiện quyền và nghĩa vụ theo qđ của pl trong quá trình gq các công việc trong qlhcnn.
Thủ tục hành chính thường có nội dung bao gồm: -
Điều kiện thực hiện thủ tục. VD: công chứng bản dịch thì cần sự kiện gây bản
dịch, bản dịch, giấy tờ khác có liên quan. -
Trình tự các hđ trong thủ tục (hđ của ctql, hđ t/h quyền vfa nvu của đtql…) - Thời hạn, thời hiệu - Thẩm quyền thực hiện -
Cách thức tiến hành, nội dung mục đích của các hành động cụ thể trong thủ tục và mlh giữa các hđ đó
Đặc điểm của thủ tục hành chính: -
được t/h bởi các chủ thể ql có tq: ngoài các cqhcnn, các cán bộ, công chức và
các chủ thể khác được NN trao quyền trong một số TH, các cqnn khác cũng
tiến hành t/h thủ tục hc khi thực hiện hoạt động qlhcnn như khi các cq đó xây
dựng, củng cố chế độ công tác nội bộ. -
là thủ tục do plhc qđ, bởi các quan hệ thủ tục hc cũng là đối tượng đc của plhc, 19
phải được thể hiện bằng các qpplhc mang tính bắt buộc để đb sự thống nhất
cũng như tránh sự lạm quyền, ngăn ngừa kn xâm hại quyền lợi của ct khác -
có tính mềm dẻo, linh hoạt và đa dạng để đáp ứng sự phong phú của hđ qlý
cũng như nội dung và cách thức tiến hành từng hđ cụ thể. VD: tt bhvbqppl, ttbh
nghi định, tt bh thông tư... 20