Ôn tập thực hành môn Hóa đại cương 2 - Hóa Đại cương 2 | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Bài 1: Phương pháp thể tích - Xác định tỷ trọng của chất lỏng
- Cách đọc thể tích dung dịch chứa trong các dụng cụ như buret, ống đong.
Lưu ý: buret phải có 2 số sau dấu phẩy; ống đong thì không cần 2 chữ số sau dấu phẩy vì khoảng cách nhỏ nhất là 2.
- Xem lại cách tính toán CSCN
Ví dụ: (9,587-9,25)/23,56=(0,34)/23,56=0,014 . Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD|45316467
lOMoARcPSD|45316467
ÔN TẬP THỰC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 2
Bài 1: Phương pháp thể tích - Xác định tỷ trọng của chất lỏng
Cách đọc thể tích dung dịch chứa trong các dụng cụ như buret, ống đong. Lưu
ý: buret phải có 2 số sau dấu phẩy; ống đong thì không cần 2 chữ số sau dấu
phẩy vì khoảng cách nhỏ nhất là 2.
Xem lại cách tính toán CSCN
Ví dụ: (9,587-9,25)/23,56=(0,34)/23,56=0,014
Bài 2: Xác định nồng độ axit axetic trong giấm ăn
Chất chuẩn độ sơ cấp là gì? Gồm những ai? Thỏa mãn những điều kiện gì để
là chất chuẩn sơ cấp? Tại sao các chất như HCl, NaOH, H2SO4 không dùng làm
chất chuẩn sơ cấp vì sao?
TL:
- Chất chuẩn độ sơ cấp là
- Gồm: Na2CO3, (COOH)2, KHP
- Điều kiện là chất chuẩn sơ cấp:
+ Độ tinh chất ít nhất là 99,9%
+ Có phân tử lượng lớn để giảm sai số khi cân
+ Chỉ cho một loại phản ứng
+ Bền khi đun nóng
+ Hòa tan được trong dung môi
- Các chất như HCl, NaOH, H2SO4 không dùng làm chất chuẩn sơ cấp
Vì:
+ HCl, H2SO4 dễ dàng tác dụng với hơi nước làm cho chúng không còn độ tinh
sạch cao.
+ NaOH thì nó tác dụng với CO2 trong không khí làm cho nó không còn độ
tinh sạch cao.
Điểm tương đương là gì? Làm thế nào để nhận biết điểm tương đương?
KHP có công thức hóa học là gì?
TL: KHC8H4O4
Viết PTHH giữa KHP và NaOH, NaOH và giấm ăn (yêu cầu: đúng mũi tên, có
trạng thái và cân bằng), PT ion.
Tại vị trí tương đương chứa những chất gì?
Cách tính nồng độ mol (CM) của NaOH sao khi chuẩn độ bằng KHP.
Xem lại các câu hỏi cuối bài?
Bài 3: Tác chất có lượng giới hạn
- Vẽ sơ đồ quy trình các bước làm thí nghiệm.
- Viết PTHH giữa dd Canxi clorua và dd Kali oxalat ( yêu cầu đúng mũi tên, có
trạng thái và cân bằng) hoặc PT ion thu gọn.
- Kết tủa tạo thành là gì?
- Cách xác định ion Ca
2+
hay C2O4
2-
dư, giải thích vì sao.
- Tại sao ta phải thử pH phải từ 8-9 ngay sau khi cho 100 ml nước khử ion vào
becher 250 ml?
- Tại sao không đun nóng dung dịch Canxi clorua Kali oxalat trên bếp không
quá 75
o
C?
- Mục đích của việc sử dụng 30ml nước khử ion ở nhiệt độ 70-80
o
C?
lOMoARcPSD|45316467
- Tại sao ta phải để kết tủa lắng hoàn toàn, gạn phần dung dịch bên trên đem
lọc mà không khuấy trộn toàn bộ rồi đem lọc tất cả?
- Xem lại các câu hỏi cuối bài?
Bài 4: Axit, base, muối
- Vẽ sơ đồ các bước làm thí nghiệm.
- Xem lại các phương trình có trong bài.
- Cách giải thích pH dưới 7, bằng 7, lớn hơn 7.
- Màu sắc của dd Na2CO3, dd CuSO4.5H2O.
- PTHH giữa Na2CO3 với CuSO4.5H2O, PT ion thu gọn
- Màu sắc dung dịch của [Cu(OH)]2CO3 với HCl. Viết PTHH xảy ra.
- Xem lại cách tính toán khối lượng muối theo lý thuyết
- Xem lại câu hỏi cuối bài.
Bài 5: Xác định lượng phospho trong phân bón NPK
- Xem lại các phương trình có trong bài.
- Vẽ sơ đồ các bước làm thí nghiệm.
- Cách pha chế 50 ml dung dịch MgSO4 10% từ muối khan MgSO4.7H2O.
- Ta có thể thay HPO4
2-
bằng H2PO4
-
hay PO4
3-
không?
- Sản phẩm thu được ta có thể sử dụng tủ sấy để sấy được hay không?
- Xác định lượng phospho trong phân bón NPK ( tức là %P2O5 trong NPK).
- Tại sao phải sử dụng dd isopropyl alcol 70% mà không sử dụng nước?
- Xem lại PT nhiệt phân của NH4MgPO4.6H2O.
- Màu sắc của pH khi đem nung NH4MgPO4.6H2O, khí tạo thành, mùi. Giải
thích
- Xem lại câu hỏi cuối bài
Bài 6: Tổng hợp phèn kali KAl(SO4)2.12H2O
- Vẽ sơ đồ các bước làm thí nghiệm
- Xem lại các PTHH có trong bài
- Ta đảo các bước thêm KOH thành cho H2SO4 được không?
- Tại sao ta phải rửa phèn kali bằng etanol thay vì sử dụng nước?
- Xem lại PT nhiệt phân.
- Xem lại các câu hỏi cuối bài
Bài 7: Tính chất các nhóm chức hữu cơ
- Nhận biết sản phẩm tạo ra do phản ứng cháy của hidrocarbon: anlkane,
anlkene, chất có vòng hương phương; phản ứng cộng, phản ứng thế.
- Xem lại các phản ứng của ancol, phenol với acid cromic, với I2 tạo ra Idofom,
phản ứng giữa phenol và FeCl3. Chất nào phản ứng được với acid cromic, với I2
tạo ra Idofom. Xem lại cách cân bằng
- Xem lại các phản ứng của aldehyde, Keton với acid cromic, với I2 tạo ra
Idofom, phản ứng với thuốc thử Tollen
- Xem lại phản ứng ester hóa
- Ghi nhớ 2 mùi đã làm thí nghiệm: etyl butirat (mùi dứa), methyl salixylat
( mùi dầu gió ), tham khảo thêm một số mùi khác như chuối, hoa nhài, táo,
đào,...
- Xem lại phản ứng của amin: anilin với HCl
- Xem lại các câu hỏi cuối bài
Bài 8: Tổng hợp Aspirin
lOMoARcPSD|45316467
- Vẽ sơ đồ các bước làm thí nghiệm
- Aspirin có tên gọi khác là gì? Công thức là gì?
- Trong lúc lấy anhydride acetic phải để bình thật khô, không dính nước?
- Tại sao lại phải sử dụng nước lạnh để rửa tinh thể aspirin
- Xem lại PTHH
- Xem lại câu hỏi cuối bài
Bài 9: Xà phòng và chất tẩy rửa
- Vẽ sơ đồ các bước làm thí nghiệm
- Mục đích của việc cho etanol vào hỗn hợp dầu và dd NaOH?
- Sau khi phản ứng xà phòng hóa diễn ra, ta cho NaCl bão hòa vào thì nó tác
dụng gì?
- Xem lại các PTHH
- Xem lại câu hỏi cuối bài
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|45316467 lOMoARcPSD|45316467
ÔN TẬP THỰC HÀNH HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG 2
Bài 1: Phương pháp thể tích - Xác định tỷ trọng của chất lỏng
Cách đọc thể tích dung dịch chứa trong các dụng cụ như buret, ống đong. Lưu
ý: buret phải có 2 số sau dấu phẩy; ống đong thì không cần 2 chữ số sau dấu
phẩy vì khoảng cách nhỏ nhất là 2.
Xem lại cách tính toán CSCN
Ví dụ: (9,587-9,25)/23,56=(0,34)/23,56=0,014
Bài 2: Xác định nồng độ axit axetic trong giấm ăn
Chất chuẩn độ sơ cấp là gì? Gồm những ai? Thỏa mãn những điều kiện gì để
là chất chuẩn sơ cấp? Tại sao các chất như HCl, NaOH, H2SO4 không dùng làm
chất chuẩn sơ cấp vì sao? TL:
- Chất chuẩn độ sơ cấp là - Gồm: Na2CO3, (COOH)2, KHP
- Điều kiện là chất chuẩn sơ cấp:
+ Độ tinh chất ít nhất là 99,9%
+ Có phân tử lượng lớn để giảm sai số khi cân
+ Chỉ cho một loại phản ứng + Bền khi đun nóng
+ Hòa tan được trong dung môi
- Các chất như HCl, NaOH, H2SO4 không dùng làm chất chuẩn sơ cấp Vì:
+ HCl, H2SO4 dễ dàng tác dụng với hơi nước làm cho chúng không còn độ tinh sạch cao.
+ NaOH thì nó tác dụng với CO2 trong không khí làm cho nó không còn độ tinh sạch cao.
Điểm tương đương là gì? Làm thế nào để nhận biết điểm tương đương?
KHP có công thức hóa học là gì? TL: KHC8H4O4
Viết PTHH giữa KHP và NaOH, NaOH và giấm ăn (yêu cầu: đúng mũi tên, có
trạng thái và cân bằng), PT ion.
Tại vị trí tương đương chứa những chất gì?
Cách tính nồng độ mol (CM) của NaOH sao khi chuẩn độ bằng KHP.
Xem lại các câu hỏi cuối bài?
Bài 3: Tác chất có lượng giới hạn
- Vẽ sơ đồ quy trình các bước làm thí nghiệm.
- Viết PTHH giữa dd Canxi clorua và dd Kali oxalat ( yêu cầu đúng mũi tên, có
trạng thái và cân bằng) hoặc PT ion thu gọn.
- Kết tủa tạo thành là gì?
- Cách xác định ion Ca2+ hay C 2-
2O4 dư, giải thích vì sao.
- Tại sao ta phải thử pH phải từ 8-9 ngay sau khi cho 100 ml nước khử ion vào becher 250 ml?
- Tại sao không đun nóng dung dịch Canxi clorua Kali oxalat trên bếp không quá 75oC?
- Mục đích của việc sử dụng 30ml nước khử ion ở nhiệt độ 70-80oC? lOMoARcPSD|45316467
- Tại sao ta phải để kết tủa lắng hoàn toàn, gạn phần dung dịch bên trên đem
lọc mà không khuấy trộn toàn bộ rồi đem lọc tất cả?
- Xem lại các câu hỏi cuối bài?
Bài 4: Axit, base, muối
- Vẽ sơ đồ các bước làm thí nghiệm.
- Xem lại các phương trình có trong bài.
- Cách giải thích pH dưới 7, bằng 7, lớn hơn 7.
- Màu sắc của dd Na2CO3, dd CuSO4.5H2O.
- PTHH giữa Na2CO3 với CuSO4.5H2O, PT ion thu gọn
- Màu sắc dung dịch của [Cu(OH)]2CO3 với HCl. Viết PTHH xảy ra.
- Xem lại cách tính toán khối lượng muối theo lý thuyết
- Xem lại câu hỏi cuối bài.
Bài 5: Xác định lượng phospho trong phân bón NPK
- Xem lại các phương trình có trong bài.
- Vẽ sơ đồ các bước làm thí nghiệm.
- Cách pha chế 50 ml dung dịch MgSO4 10% từ muối khan MgSO4.7H2O. - Ta có thể thay HPO 2- - 3- 4 bằng H2PO4 hay PO4 không?
- Sản phẩm thu được ta có thể sử dụng tủ sấy để sấy được hay không?
- Xác định lượng phospho trong phân bón NPK ( tức là %P2O5 trong NPK).
- Tại sao phải sử dụng dd isopropyl alcol 70% mà không sử dụng nước?
- Xem lại PT nhiệt phân của NH4MgPO4.6H2O.
- Màu sắc của pH khi đem nung NH4MgPO4.6H2O, khí tạo thành, mùi. Giải thích
- Xem lại câu hỏi cuối bài
Bài 6: Tổng hợp phèn kali KAl(SO4)2.12H2O
- Vẽ sơ đồ các bước làm thí nghiệm
- Xem lại các PTHH có trong bài
- Ta đảo các bước thêm KOH thành cho H2SO4 được không?
- Tại sao ta phải rửa phèn kali bằng etanol thay vì sử dụng nước? - Xem lại PT nhiệt phân.
- Xem lại các câu hỏi cuối bài
Bài 7: Tính chất các nhóm chức hữu cơ
- Nhận biết sản phẩm tạo ra do phản ứng cháy của hidrocarbon: anlkane,
anlkene, chất có vòng hương phương; phản ứng cộng, phản ứng thế.
- Xem lại các phản ứng của ancol, phenol với acid cromic, với I2 tạo ra Idofom,
phản ứng giữa phenol và FeCl3. Chất nào phản ứng được với acid cromic, với I2
tạo ra Idofom. Xem lại cách cân bằng
- Xem lại các phản ứng của aldehyde, Keton với acid cromic, với I2 tạo ra
Idofom, phản ứng với thuốc thử Tollen
- Xem lại phản ứng ester hóa
- Ghi nhớ 2 mùi đã làm thí nghiệm: etyl butirat (mùi dứa), methyl salixylat
( mùi dầu gió ), tham khảo thêm một số mùi khác như chuối, hoa nhài, táo, đào,...
- Xem lại phản ứng của amin: anilin với HCl
- Xem lại các câu hỏi cuối bài
Bài 8: Tổng hợp Aspirin lOMoARcPSD|45316467
- Vẽ sơ đồ các bước làm thí nghiệm
- Aspirin có tên gọi khác là gì? Công thức là gì?
- Trong lúc lấy anhydride acetic phải để bình thật khô, không dính nước?
- Tại sao lại phải sử dụng nước lạnh để rửa tinh thể aspirin - Xem lại PTHH
- Xem lại câu hỏi cuối bài
Bài 9: Xà phòng và chất tẩy rửa
- Vẽ sơ đồ các bước làm thí nghiệm
- Mục đích của việc cho etanol vào hỗn hợp dầu và dd NaOH?
- Sau khi phản ứng xà phòng hóa diễn ra, ta cho NaCl bão hòa vào thì nó tác dụng gì? - Xem lại các PTHH
- Xem lại câu hỏi cuối bài