Ôn tập thương mại điện tử | Đại học Nội Vụ Hà Nội
Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử1. Sự hình thành và phát triển của thương mại điện tử1960: Kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp thứ 2. Có manh nha về thương mạiđiện tử. Các quốc gia phát triển, doanh nghiệp sử dụng mạngLAN (Mạng nội bộ), đểtruyền tải, chia sẻ thông tin trong doanh nghiệp.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45619127
Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
1. Sự hình thành và phát triển của thương mại điện tử
1960: Kết quả của cuộc cách mạng công nghiệp thứ 2. Có manh nha về thương mại điện
tử. Các quốc gia phát triển, doanh nghiệp sử dụng mạng LAN (Mạng nội bộ), để truyền
tải, chia sẻ thông tin trong doanh nghiệp
1969-1970: Bộ Quốc phòng Mỹ khởi xướng dự án mạng ARPANET thành công và
được lan rộng ra thêm nhiều tổ chức nữa (trường học, doanh nghiệp,...)
1980: Các loại máy phục vụ cho quá trình giao dịch được hình thành: POS, Máy bán hàng tự động, Máy ATM
POS: Manh nha thanh toán điện tử, thanh toán không dùng tiền mặt Máy ATM:
Máy bán hàng tự động: Mô phỏng các hình thái của giao dịch thương mại điện tử trong tương lai:
1985: Bùng nổ internet
1989: Một số quốc gia, khu vực sử dụng mạng riêng
1995: 84 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới sử dụng mạng chung: Mạng Internet
chính thức ra đời. Thương mại điện tử cũng chính thức ra đời.
2000: Bùng nổ bong bóng dotcom
2001: Hàng loạt công ty dotcom bị phá sản
2002: Thương mại điện tử phục hồi
2006: Thời kỳ phát triển của Web 2.0 và mạng xã hội
2. Các mô hình thương mại điện tử B: Doanh nghiệp lOMoAR cPSD| 45619127 C: Người tiêu dùng cuối cùng G: Chính phủ
3. Các giai đoạn phát triển của thương mại điện tử
1. Thương mại điện tử thông tin (Trước 2005)
2. Thương mại điện tử giao dịch
3. Thương mại điện tử cộng tác
4. Lợi ích và trở ngại của TMĐT
4. Lợi ích của TMĐT đối với doanh nghiệp
1. Tiếp cận toàn cầu:
- Mở rộng thị trường với chi phí thấp
- Mở rộng mạng lưới nhà cung cấp, khách hàng
Ví dụ: Trong TMTT, doanh nghiệp muốn tìm kiếm 1 doanh nghiệp thương mại
thì doanh nghiệp sẽ đi khảo sát thực tế, tham gia các hội chợ (mô hình phổ biến).
Còn trong TMĐT, nhà cung cấp sẽ lựa chọn các nền tảng như Alibaba, lOMoAR cPSD| 45619127
… để quảng bá sản phấm trước ⇒ liên hệ mở hội chợ
Câu hỏi: Mở rộng thị trường với chi phí thấp có liên quan tới giảm chi phí? 2. Giảm chi phí:
- Giảm chi phí thông tin: trước đây các thông tin in trên giấy tờ,… sẽ tốn kém.
TMĐT giúp giảm chi phí in, gửi qua bưu chính… Ngoài ra chi phí truyền
thông trên Internet cũng rẻ hơn sơ với các mạng chi phí gia tăng.
- Giảm chi phí cửa hàng vật lý : bao gồm chi phí xây dựng và chi phí duy trì.
- Giảm chi phí quản trị đơn hàng : khi khách hàng đặt hàng qua website, tỷ lệ
các đơn hàng lỗi được giảm thiểu
- Giảm chi phí thanh toán
3. Hoàn thiện chuỗi cung ứng:
- Giảm lượng hàng lưu kho và độ trễ trong phân phối đặc biệt là các sản phẩm số
hóa (vé xem phim, dịch vụ như netflix..). Trong thương mại truyền thống,
muốn xem phim cần đến tận nơi mua đĩa,… còn trong TMĐT, chỉ cần đặt trên web.
- Hệ thống cửa hàng vật lý được thay thế bởi các showroom trên mạng (VD: Vinfast)
4.Đáp ứng nhu cầu cá biệt của khách hàng (thêu chữ,…)
5. Tăng hiệu quả mua hàng (nhu cầu quay lại của KH…) 6.
Cải thiện quan hệ khách hàng 7.
Xây dựng các mô hình kinh doanh mới: Các mô hình kinh doanh sáng
tạo như mô hình chuyến đi (Grab), chia sẻ nơi ở (Airbnb), livestreams tương tác,… 8.
Chuyên môn hóa về bán hàng: Ví dụ: ốp điện thoại. Thông thường,
một cửa hàng vật lý sẽ không có 1 nơi nào bán chuyên về ốp đt mà sẽ bán kèm lOMoAR cPSD| 45619127
với các phụ kiện khác. Còn trong TMĐT, có rất nhiều các shop bán chuyên về ốp điện thoại. ●
4.2. Lợi ích của TMĐT đối với người tiêu dùng
1. Tính rộng khắp: TMĐT cho phép NTD mua or thực hiện các giao dichquanh năm.
2. Nhiều lựa chọn và dễ đặt hàng theo yêu cầu
3. Có thể mua với giá thấp vì có thẻ so sánh giữa các shop● 4.3. Các
trở ngại của TMĐT
1. Các trở ngại phi công nghệ
■ An ninh và bí mật riêng tư
■ Khác biệt giữa sản phẩm trên mạng và sản phẩm thực tế
■ Lừa đảo trên mạng có xu hướng gia tăng
■ Thói quen, niềm tin, văn hóa của NTD VN
■ Rủi ro thanh toán, rủi ro vận chuyển
2. Các trở ngại công nghệ ■ Tắc nghẽn mạng
3. TMĐT toàn phần và TMĐT từng phần lOMoAR cPSD| 45619127
● Câu hỏi: trong tương lai TMĐT có thay thế được TMTT không? (giải thích
theo mô hình không gian 3P)
3Ps = Product (P1), Process (P2), Player (P3)
1. Nếu cả 3 yếu tố đều ảo ⇒ TMĐT toàn phần
2. Nếu một trong 3 yếu tố là áo ⇒ TMĐT từng phần 3. Không
yếu tố nào ảo ⇒ TM truyền thống ● Ví dụ:
1. Mô hình “Brick Motar”: TM truyền thống
2. Mô hình “Click Brick” ⇒ TMĐT từng phần
3. Mô hình “Click Click” ⇒ TMĐT toàn phần ● Lưu ý:
1. Nếu sản phẩm là vật lý thì tác nhân cũng là vật lý
2. Tác nhân là người bán hàng, người tư vấn… lOMoAR cPSD| 45619127
3. Nếu 1 khách hàng mua hàng tại cửa hàng vật lý nhưng thanh toán
bằngthẻ ⇒ TMĐT từng phần
4. VD TMĐT toàn phần: khóa học online trên mạng
5. Process bao gồm nhiều yếu tố, nếu một trong số các yêu tố đó là ảo ⇒ TMĐT từng phần
6. Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Một doanh nghiệp bán các sản phẩm tại cửa hàng truyền thống của
doanh nghiệp ⇒ DN áp dụng loại hình tổ chức thương mại: Truyền thống
Câu 2: Spotify cho phép khách hàng trả phí đky tài khoản để nghe nhạc trực
tuyến và ngoại tuyến. Đây là loại hình tổ chức thương mại điện tử: Toàn phần
Câu 3: Ba yếu tố cơ bản: ………, tác nhân phân phối và quá trình thực hiện giao
dịch là cơ sở để phân loại các loại hình tổ chức kinh doanh trong thương mại điện tử ⇒
Hàng hóa, dịch vụ (Product)
Câu 4: Doanh nghiệp nào sau đây được gọi là loại hình doanh nghiệp ảo hoàn toàn?
Câu 5: Loại hình TMĐT nào phù hợp nhất với các doanh nghiệp VN hiện nay?
⇒ TMĐT từng phần
Chương 2: Các mô hình kinh doanh trong TMĐT
1. Giới thiệu về mô hình kinh doanh
Khái niệm (tìm hiểu ít nhất 3 khái niệm)
Theo Timmers (1999), mô hình kinh doanh là một kiến trúc đối với các dòng
hàng hóa, dịch vụ và thông tin, bao gồm việc mô tả các nhân tố kinh doanh
khác nhau và vai trò của chúng, mô tả các lợi ích tiểm năng đối với các nhân
tố kinh doanh khác nhau, và mô tả các nguồn doanh thu. lOMoAR cPSD| 45619127
Các yếu tố của mô hình kinh doanh
● Các yếu tố cơ bản của mô hình kinh doanh
1. Mục tiêu giá trị: Mục tiêu giá trị: là cách thức để sản phẩm, dịch vụ của
dn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và thị trường
Lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp : 2. Mô hình doanh thu
Tạo ra lợi nhuận. LN> cách thức kinh doanh khác PP tang LN: có 2
cách thức Tang doanh thu -> nhờ tang khách hang Cắt giảm chi phí
- Kênh đầu tư hợp pháp ở VN: ngân hàng, BĐS, chứng khoán, trái phiếu, vàng,…
- Dollar không phải 1 loại hình đầu tư hợp pháp
- Có 5 loại mô hình doanh thuMHDT quảng cáo
● Khi truy cập website thì công ty sẽ kiếm tiền từ đâu? (Banner, đường link,..)
● Doanh thu của công ty đến từ hoạt động quảng cáo và phòng thương mại là chủ yếu
● Khái niệm: Doanh nghiệp, website cho các DN khác thuê khoảng không gian
điện tử số hóa trên website của mình và nhận của các DN khác 1 khoản chi phí
gọi là chi phí quảng cáo ⇒ MHDT quảng cáo Từ khóa: miễn phí lOMoAR cPSD| 45619127
MHDT liên kết
● Có quan hệ chặt chẽ với MHDT quảng cáo
● Người dùng được phép tương tác với website
● Key: điều hướng
● Khái niệm: các website được thu phí từ việc điều hướng khách hàng sang
website của đối tác, đối tác phải trả cho website ban đầu một khoản phí gọi là phí liên kết
MHDT đăng ký – MHDT THUÊ BAO Key: Tài khoản
Khái niệm: Các website cho phép cá nhân, doanh nghiệp tạo tài khoản, đăng ký mất
phí cho tài khoản để sử dụng sản phẩm, dịch vụ trên website
Mức phí này thu theo tháng, quý, năm
Các biến thể của MHDT đăng ký: biến thể thì gọi các khoản phí này là phí thuê bao
hay phí thường niên, phí dowload
MHDT phí giao dịch Key: Trung gian
Là doanh nghiệp đóng vai trò trung gian kết nối khách hàng với người mua, người bán
và thu được một khoản phí gọi là phí giao dịch(phí có thể thu 1 hoặc 2 hoặc cả 2 đầu)
MHDT bán hàng (phổ biến nhất) – MHDT DOWNLOAD
Thu được doanh thu trên các sản phẩm bán được trên website của mình
Biến thể: MHDT phí dịch vụ (thay vì bán các loại hoàng hóa hữu hình thì doanh
nghiệp bán các dịch vụ)
Doanh nghiệp thu được 2 mức phí khác nhau:
- 100% trên website của mình
- <100% trên website của đối tác lOMoAR cPSD| 45619127
Cơ hội thị trường và chiến lược thị trường
Chiến lược thị trường Cơ hội thị trường
- Là tập hợp các điều kiện thuận lợi khác nhau xảy ra tại cùng một thời điểm,
phạm vi để doanh nghiệp tận dụng bán được sản phẩm - Có 2 dạng: CHTT hoàn chỉnh
- CHTT dạng khuyết: đa số người bán hàng nhìn thấy ⇒ lấp đầy vị trí khuyết
Môi trường cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh
Môi trường cạnh tranh: tập hợp các đối thủ cạnh tranh trong cùng 1 loại thị trường
Gồm 2 loại: đối thủ cạnh tranh trực tiếp và gián tiếp
ĐTCT trực tiếp: những đối thủ KD các loại hàng hóa giống nhau và nhu cầu của KH
với sản phẩm, dịch vụ của DN này sẽ ảnh hưởng đến DN khác. VD: hai công ty
Priceline.com và Hotwired.com cùng bán giảm giá vé máy bay trực tuyến và là đối thủ
cạnh tranh trực tiếp của nhau bởi các sản phẩm mà họ kinh doanh hoàn toàn có thể thay thế cho nhau.
ĐTCT gián tiếp: KD những sản phẩm, dịch vụ không giống nhau nhưng vẫn có sự
cạnh tranh gián tiếp với nhau (cạnh tranh về khách hàng). VD: Zing MP3 và Youtube,
tuy các sản phẩm dịch vụ khác nhau nhưng nhu cầu của khách hàng đều là để giải trí.
Mặc dù Yt và zing được xem miễn phí nhưng họ sẽ kiếm được tiền dựa trên tiền
quảng cáo, bên nào tiếp cận được nhiều khách hàng hơn thì sẽ nhiều cơ hội nhận được
các hợp đồng quảng cáo lớn hơn
Tự tìm hiểu và thầy sẽ hỏi lại trong bài thuyết trình: đối thủ cạnh tranh gián tiếp là gì lOMoAR cPSD| 45619127
(vd: đối thủ cạnh tranh gián tiếp của Shopee là gì?)
Lợi thế cạnh tranh: là những yếu tố, lợi thế, lý do mà khách hàng lựa chọn sản phẩm,
dịch vụ của DN mình thay vì lựa chọn dịch vụ, sản phẩm của DN khác
Lợi thế cạnh tranh trong mô hình truyền thống (Case Honda)
Tạo lợi thế cạnh tranh thông qua giá: trước đây Honda gần như độc quyền tại thị
trường Việt Nam, đặc biệt là Sài Gòn. Sau chiến tranh, kinh tế phục hồi, sau năm
1986, hàng hóa bắt đầu đa dạng hơn, một trong các sản phẩm là xe gắn máy (đến từ
TQ). 1992, Honda đưa vào thị trường dòng xe Dream. Tuy nhiên sau đó xe của TQ
tràn vào thị trường với dòng xe máy rất rẻ, bằng 1 nửa xe Dream => Honda rơi vào
tình trạng khó khăn. Đến năm 1995, Honda đưa ra 1 chiến lược là thay đổi giao diện
bên ngoài của xe còn vẫn giữ nguyên các bộ phận bên trong là xe way – với mức giá
tương đương dòng xe của TQ. Honda hiểu được vấn đề và đa dạng sản phẩm hàng
hóa, đến giờ vẫn là một nhãn hiệu chiếm được thị phần lớn trên thị trường.
Tạo lợi thế cạnh tranh thông qua kênh phân phối đa dạng: đại lý phân phối phủ
sóng ở khắp các khu vực để thuận lợi cho người tiêu dùng
Tạo lợi thế cạnh tranh thông qua kênh truyền thông tốt: Slogan “Tôi yêu Việt
Nam”, quảng cáo trên tivi vào các khung giờ vàng. Chiến dịch truyền thông lái xe an
toàn, Honda hướng dẫn, nhắc nhở và minh họa trên chính chiếc xe Honda của mình.
Ngoài ra còn hợp tác với các nghệ sĩ để đưa sản phẩm vào bài hát,…
Note: Chỉ có doanh nghiệp mới tác động được vào chính sách
Sự phát triển của tổ chức: Cách thức bố trí, phân chia các bộ phận chức năng: hành
chính, kế toán, marketing, nhân sự, bán hàng Hơi ít dữ liệu để phân tích
Đội ngũ quản trị: Cũng khó để phân tích vì các doanh nghiệp vào thị trường VN là
các công ty con của các tập đoàn lớn. Các doanh nghiệp tốt thì lãnh đạo gần như ít
xuất hiện trước truyền thông. lOMoAR cPSD| 45619127
Các mô hình kinh doanh chủ yếu trong TMĐT
2.3. Các mô hình kinh doanh chủ yếu trong thương mại điện tử ○ Mô hình B2C
● Khái niệm: là loại hình giao dịch trong đó khách hàng
Phân loại: 5 mô hình: cổng thông tin, nhà cung cấp nội dung, nhà cung cấp
dịch vụ, nhà cung cấp cộng đồng, nhà bán lẻ điện tử, nhà trung gian giao dịch
và nhà tạo thị trường.
2.3.1.1. Mô hình cổng thông tin
Một số doanh nghiệp: google, youtube,…
Khái niệm: giáo trình
Key: truy cập, tiếp cận, tích hợp
○ Cổng thông tin theo chiều rộng: phục vụ tất cả các đối tượng khách
hàng không phân biệt độ tuổi, giới tính
○ Cổng thông tin theo chiều sâu: phục vụ một hoặc một nhóm đối tượng
khách hàng theo một chủ đề nhất định – không quá thịnh hành vì CTT
theo chiều rộng đáp ứng được cả CTT theo chiều sâu
● Mô hình doanh thu của cổng thông tin đến từ đâu: quảng cáo, liên kết, phí
giao dịch (thường KOL kiếm tiền bằng mô hình này, gắn link sản phẩm), phí đăng ký
Cơ hội thị trường: hầu hết người sử dụng đều thông qua cổng thông tin để vào
được các website trên thế giới lOMoAR cPSD| 45619127
2.3.1.2. Mô hình nhà bán lẻ điện tử
Khái niệm: phiên bản trực tuyến, là nơi khách hàng có thể mua sắm hàng hóa
ngay tại nhà hoặc công sở vào bất kỳ thời gian nào VD: Walmart
○ Mô hình nhà bán lẻ điện tử hỗn hợp: ○
Nhà bán lẻ điện tử thuần túy: Amazon go
○ Nhà bán lẻ điện tử theo thư tín:
● Tại sao amazon lại chào mời nhiều các doanh nghiệp lớn bán hàng trên
website của mình? Lấy dữ liệu của khách hàng để biết nhu cầu của họ và
tiến hành sản xuất các sản phẩm đó => hướng đến thu tiền trực tiếp từ
khách hàng mà không phải qua trung gian
Mô hình doanh thu: bán hàng, phí giao dịch
Cơ hội thị trường: mọi người dùng trên internet đều có thể là khách
hàng tiềm năng của các doanh nghiệp bán lẻ điện tử Lợi thế:
2.3.1.3. Mô hình nhà cung cấp ○ NCC nội dung: ○ NCC dịch vụ: ○ NCC cộng đồng:
● Mô hình doanh thu: phí giao dịch, phí quảng cáo và phí liên kết
2.3. Các mô hình kinh doanh chủ yếu trong thương mại điện tử - Mô hình B2C
Khái niệm: là loại hình giao dịch trong đó khách hàng lOMoAR cPSD| 45619127
Phân loại: 5 mô hình: cổng thông tin, nhà cung cấp nội dung, nhà cung cấp dịch
vụ, nhà cung cấp cộng đồng, nhà bán lẻ điện tử, nhà trung gian giao dịch và nhà tạo thị trường.
2.3.1.1. Mô hình cổng thông tin
Một số doanh nghiệp: google, youtube,…
Khái niệm: giáo trình
Key: truy cập, tiếp cận, tích hợp
- Cổng thông tin theo chiều rộng: phục vụ tất cả các đối tượng khách hàng
không phân biệt độ tuổi, giới tính
- Cổng thông tin theo chiều sâu: phục vụ một hoặc một nhóm đối tượng khách
hàng theo một chủ đề nhất định – không quá thịnh hành vì CTT theo chiều rộng
đáp ứng được cả CTT theo chiều sâu
Mô hình doanh thu của cổng thông tin đến từ đâu: quảng cáo, liên kết, phí
giao dịch (thường KOL kiếm tiền bằng mô hình này, gắn link sản phẩm), phí đăng ký
Cơ hội thị trường: hầu hết người sử dụng đều thông qua cổng thông tin để vào
được các website trên thế giới
2.3.1.2. Mô hình nhà bán lẻ điện tử
Khái niệm: phiên bản trực tuyến, là nơi khách hàng có thể mua sắm hàng hóa
ngay tại nhà hoặc công sở vào bất kỳ thời gian nào VD: Walmart lOMoAR cPSD| 45619127
- Mô hình nhà bán lẻ điện tử hỗn hợp: - Nhà bán lẻ điện tử thuần túy: Amazon go
- Nhà bán lẻ điện tử theo thư tín:
Tại sao amazon lại chào mời nhiều các doanh nghiệp lớn bán hàng trên
website của mình? Lấy dữ liệu của khách hàng để biết nhu cầu của họ và tiến
hành sản xuất các sản phẩm đó => hướng đến thu tiền trực tiếp từ khách hàng
mà không phải qua trung gian
Mô hình doanh thu: bán hàng, phí giao dịch
Cơ hội thị trường: mọi người dùng trên internet đều có thể là khách hàng tiềm
năng của các doanh nghiệp bán lẻ điện tử Lợi thế:
2.3.1.3. Mô hình nhà cung cấp - NCC nội dung: - NCC dịch vụ: - NCC cộng đồng:
Mô hình trung gian giao dịch: 1 dv nhất định/ thu phí cả 2 đầu (phí giao
dịch, phí quảng cáo và phí liên kết)
2.3.1.4. Mô hình nhà tạo thị trường: (giống chợ/ mall truyền thống): chỉ thu phí của người bán :
-> hiện nay có thể thu phí từ người mua ( như shopee: người mua đki tài khoản
VIP MEMBERSHIP để được nhiều ưu đãi hơn) lOMoAR cPSD| 45619127
- Mô hình B2B: sàn giao dịch( nhà ttt), nhà phân phối điện tử, nhà cc dv B2B,
môi giới giao dịch, trung gian thông tin - Phân tích kĩ,