Ôn tập tổng hợp Triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1) Triết học Mác ra đời vào thời gian nào? – Những năm 40 của thế kỉ XIX2) Chủ nghĩa Mac-Lenin do bao nhiêu bộ phận cấu thành? Đó là những bộ phận nào? – 3 bộ phận: triết học Mac-Lenin, kinh tế chính trị Mac-Lenin, chủ nghĩa xã hội khoa học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP TRIẾT HỌC MAC-LENIN TỔNG HỢP
1) Triết học Mác ra đời vào thời gian nào? – Những năm 40 của thế kỉ XIX
2) Chủ nghĩa Mac-Lenin do bao nhiêu bộ phận cấu thành? Đó là những bộ
phận nào? – 3 bộ phận: triết học Mac-Lenin, kinh tế chính trị Mac-Lenin, chủ
nghĩa xã hội khoa học.
3) Chủ nghĩa Mac-Lenin ra đời dựa trên nền tảng phát triển của? – Công
nghiệp
4) Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn, nó có các nguồn
gốc nào? – Nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội và nguồn gốc tư duy
5) Sự ra đời của triết học Mác được quyết định bởi mấy tiền đề? – 3 tiền đề
6) Triết học Mac-Lenin do ai sáng lập và phát triển? – C.Mác, Ph.Angghen và
V.I.Lenin
7) Nguồn gốc lí luận của chủ nghĩa Mác là gì? – Triết học cổ điển Đức, Kinh tế
chính trị học cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng của Anh và Pháp
8) Khẳng định nào là sai? – Triết học Mác là sự kết hợp phép biện chứng của Hê-
ghen và chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc.
9) Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới quan
duy vật.
10)Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hê-ghen trên cơ sở duy
vật
11)Ba phát minh lớn nhất của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa học tự nhiên
cho sự ra đời tư duy biện chứng duy vật đầu thế kỉ XIX là những phát minh
nào? – Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào, học
thuyết tiến hóa của Dacuyn.
12)Về mặt triết học, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng chứng minh
cho quan điểm nào? – Quan điểm biện chứng duy vật thừa nhận sự chuyển
hóa lẫn nhau của giới tự nhiên vô cơ.
13)Ba phát minh lớn của khoa học tự nhiên đầu thế kỉ XIX chứng minh thế giới
vật chất có tính chất gì? – Tính chất biện chứng của sự vận động và phát triển
của thế giới vật chất.
14) Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỉ XIX vạch ra sự
thống nhất giữa thế giới động vật và thực vật? – Học thuyết tế bào
15) Tác phẩm “Tư bản” do ai viết? C.Mác và Ph.Angghen
16) Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do Mác và Angghen
thực hiện là nội dung nào sau đây? – Thống nhất giữa thế giới quan duy vật
và phương pháp biện chứng trong hệ thống triết học
17) Khẳng định nào sau đây là sai? – Triết học Mác cho triết học là khoa học của
mọi khoa học
18) Theo quan điểm của triết học Mác, triết học không thay thế được các khoa học
cụ thể
19) Theo quan điểm của triết học Mác, sự phát triển của triết học quan hệ chặt chẽ
với sự phát triển của khoa học tự nhiên
20) V.I.Lenin bổ sung và phát triển triết học Mác trong hoàn cảnh nào? – Chủ
nghĩa tư bản độc quyền ra đời
21) Chính sách kinh tế mới ở Nga đầu thế kỉ XX do ai đề xuất? – V.I.Lenin
22) Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì? – Những vấn đề chung nhất của
giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan hệ giữa con người nói chung,
của tư duy con người nói riêng với thế giới xung quanh
23) Chủ nghĩa Mac-Lenin ra đời trong điều kiện kinh tế-xã hội nào? – Phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất phát triển.
24) Phát minh khoa học nào được xem là tiền đề khoa học cho sự ra đời của
chủ nghĩa Mác? – Thuyết tiến hóa về loài của Dacuyn.
25) Triết học ra đời từ đâu? – Từ thực tiễn và nhu cầu của thực tiễn
26) “Triết học có nhiều chức năng, như chức năng nhận thức, chức năng giải quyết
thực tiễn, nhưng quan trọng nhất là chức năng thế giới quan và phương pháp
luận phổ biến.”
27) Theo C.Mác, nhiệm vụ cơ bản của triết học là gì? – Cải tạo thế giới
28) C.Mác và Angghen đã kế thừa tư tưởng của những nhà kinh điển nào để
xây dựng học thuyết của mình? – Thế giới quan duy vật của Phơ-bách và
phép biện chứng của Hê-ghen
29) Vấn đề cơ bản của triết học là gì? – Là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức,
giữa tự nhiên và tinh thần, giữa tồn tại và tư duy.
30) Tại sao vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề cơ bản của triết
học? – Vì nó tồn tại xuyên suốt chiều dài lịch sử của triết học, khi giải quyết nó
mới có thể giải thích được các vấn đề khác, đồng thời cách giải quyết nó chi phối
giải quyết các vấn đề còn lại.
31) Khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, cần phải trả lời những câu hỏi
nào?
- Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định cái
nào?
- Con người có khả năng nhận thức được thế giới không?
32)Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm là gì? – Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết
học
33) Những tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác là gì?
Sự củng cố và phát triển phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện
cách mạng công nghiệp.
- Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực lượng
chính trị-xã hội độc lập.
- Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời
triết học Mác.
34) Chủ nghĩa Mac-Lenin là gì?
- Là “hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Angghen và sự
phát triển của V.I.Lenin.
- Là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực
tiễn cách mạng.
- Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao
động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người.
35) Triết học có tính giai cấp không? – Chỉ có trong xã hội tư bản
36) Triết học Mac-Lenin là gì? – Là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con
người về thế giới và vị trí con người trong thế giới ấy
37) Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan? – Triết học
38) Câu nói: “Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ, mà nằm
trong con mắt của chàng trai si tình” thể hiện quan điểm gì? – Chủ nghĩa
duy tâm chủ quan
39) “Coi sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm” là quan điểm của trường phái
triết học nào? – Chủ nghĩa duy tâm khách quan
40) Luận điểm cho “tồn tại tức là được cảm giác” là của ai và thuộc trường
phái triết học nào? – Béc-cơ-li, chủ nghĩa duy tâm chủ quan
41) Nhà triết học nào cho nước là thực thể đầu tiên của thế giới và đó thuộc
lập trường triết học nào? – Talet, chủ nghĩa duy vật tự phát
42) Nhà triết học nào coi lửa là thực thể đầu tiên của thế giới và đó thuộc lập
trường triết học nào? – Hê-ra-clit, chủ nghĩa duy vật tự phát
43) Nhà triết học Hy Lạp cổ đại nào quan niệm vật chất là không khí? A-na-xi-
men
44) Nhà triết học nào cho nguyên tử và khoảng không là thực thể đầu tiên của
thế giới và đó thuộc lập trường triết học nào? – Đê-mô-rít, chủ nghĩa duy vật
tự phát
45) Luận điểm nổi tiếng “Chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng một dòng
sông” là của ai? – Heraclit
46) Ông cho rằng vũ trụ không phải do Chúa trời hay một lực lượng siêu
nhiên thần bí tạo ra. Nó “mãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang
không ngừng bùng cháy và tàn lụi”. Ông là ai? – Heraclit
47) Ông cho rằng linh hồn luôn luôn vận động sinh ra nhiệt làm cho cơ thể
hưng phấn và vận động, nơi cư trú của linh hồn là trái tim. Ông là ai?
Democrit
48) Ông cho rằng ý niệm có trước thế giới các sự vật cảm biết, sinh ra thế giới
cảm biết. Ông là ai? – Platon
49) Phương pháp quy nạp khoa học do ai đề xuất? – Phranxi Becon.
50) Tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tôi tư duy, vậy tôi tồn tại” là ai? – Rone
Decacto.
51) Ông là tác giả của thuyết “Gió xoáy”, một trong những học thuyết đầu tiên
giải thích sự hình thành vũ trụ và các hành tinh trong thế giới. Ông là ai?
Rone Decacto.
52) Tác giả của câu nói nổi tiếng: “Hãy cho tôi vật chất, tôi sẽ chỉ cho các anh
thấy, thế giới phải ra đời từ vật chất như thế nào” là ai? – I.Canto
53) Người đề ra thuyết mặt trời là trung tâm, đánh đổ thuyết trái đất là trung
tâm của Ptoleme là ai? – Cô-péc-ních
54) Người tổ chức và biên tập cuốn “Bách khoa toàn thư Pháp thế kỉ XVIII” là
ai? – Didro.
55) Ông nói rằng “Bản tính con người là tình yêu”. Ông là ai? – L.Phoiobac
56) Ông cho rằng bản tính của con người không thiện cũng không ác, thiện
hay ác là do hình thành về sau. Ông là ai? – Cao Tử
57) Ông cho rằng bản tính con người thiện, ác lẫn lộn. Ông là ai? – Dương
Hùng
58) Ai là người đưa ra quan điểm “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”
(dân là trọng hơn cả, xã tắc đứng sau, vua còn nhẹ hơn)? – Mạnh Tử
59) Tác giả của câu nói nổi tiếng “Lưới trời lồng lộng, thưa mà khó lọt” là ai?
– Lão Tử
60) Ông cho rằng sự giàu nghèo, sống chết, họa phúc, thành bại không phải
do số mệnh quy định mà là do hành vi con người gây nên. Ông là ai? – Mặc
Tử
61) Ông cho rằng nguyên nhân và động lực căn bản của mọi sự biến đổi của
lịch sử là do dân số và của cải ít hay nhiều. Ông là ai? – Hàn Phi Tử
62) Ông cho rằng trong tự nhiên không có ý chí tối cao, ý muốn chủ quan của
con người không thể nào thay đổi được quy luật khách quan, vận mệnh
của con người là do con người tự quyết định lấy. Ông là ai? – Hàn Phi Tử
63) Người đưa ra học thuyết Kiêm ái – kêu gọi yêu thương tất cả mọi người
như nhau, không phân biệt thân sơ, trên dưới, sang hèn là ai? – Mặc Tử
64)Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản
sinh, cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau, đây là quan điểm
của chủ nghĩa? – Nhị nguyên.
65) Trường phái nào cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết
định ý thức? – Duy vật
66) Trường phái nào cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết
định vật chất? – Duy tâm
67) Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan về sự tồn tại của các sự vật
cụ thể trong thế giới là do cái gì quyết định? – Vật do phức hợp của cảm giác
| 1/4

Preview text:

ÔN TẬP TRIẾT HỌC MAC-LENIN TỔNG HỢP
1) Triết học Mác ra đời vào thời gian nào? – Những năm 40 của thế kỉ XIX
2) Chủ nghĩa Mac-Lenin do bao nhiêu bộ phận cấu thành? Đó là những bộ
phận nào? – 3 bộ phận: triết học Mac-Lenin, kinh tế chính trị Mac-Lenin, chủ nghĩa xã hội khoa học.
3) Chủ nghĩa Mac-Lenin ra đời dựa trên nền tảng phát triển của? – Công nghiệp
4) Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn, nó có các nguồn
gốc nào? – Nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội và nguồn gốc tư duy
5) Sự ra đời của triết học Mác được quyết định bởi mấy tiền đề? – 3 tiền đề
6) Triết học Mac-Lenin do ai sáng lập và phát triển? – C.Mác, Ph.Angghen và V.I.Lenin
7) Nguồn gốc lí luận của chủ nghĩa Mác là gì? – Triết học cổ điển Đức, Kinh tế
chính trị học cổ điển Anh, chủ nghĩa xã hội không tưởng của Anh và Pháp
8) Khẳng định nào là sai? – Triết học Mác là sự kết hợp phép biện chứng của Hê-
ghen và chủ nghĩa duy vật của Phoi-ơ-bắc.
9) Triết học Mác có sự thống nhất giữa phương pháp biện chứng và thế giới quan duy vật.
10)Triết học Mác kế thừa và cải tạo phép biện chứng của Hê-ghen trên cơ sở duy vật
11)Ba phát minh lớn nhất của khoa học tự nhiên làm cơ sở khoa học tự nhiên
cho sự ra đời tư duy biện chứng duy vật đầu thế kỉ XIX là những phát minh
nào?
– Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, học thuyết tế bào, học
thuyết tiến hóa của Dacuyn.
12)Về mặt triết học, định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng chứng minh
cho quan điểm nào? – Quan điểm biện chứng duy vật thừa nhận sự chuyển
hóa lẫn nhau của giới tự nhiên vô cơ.
13)Ba phát minh lớn của khoa học tự nhiên đầu thế kỉ XIX chứng minh thế giới
vật chất có tính chất gì? – Tính chất biện chứng của sự vận động và phát triển
của thế giới vật chất.
14) Phát minh nào trong khoa học tự nhiên nửa đầu thế kỉ XIX vạch ra sự
thống nhất giữa thế giới động vật và thực vật? – Học thuyết tế bào
15) Tác phẩm “Tư bản” do ai viết? C.Mác và Ph.Angghen
16) Thực chất bước chuyển cách mạng trong triết học do Mác và Angghen
thực hiện là nội dung nào sau đây? – Thống nhất giữa thế giới quan duy vật
và phương pháp biện chứng trong hệ thống triết học
17) Khẳng định nào sau đây là sai? – Triết học Mác cho triết học là khoa học của mọi khoa học
18) Theo quan điểm của triết học Mác, triết học không thay thế được các khoa học cụ thể
19) Theo quan điểm của triết học Mác, sự phát triển của triết học quan hệ chặt chẽ
với sự phát triển của khoa học tự nhiên
20) V.I.Lenin bổ sung và phát triển triết học Mác trong hoàn cảnh nào? – Chủ
nghĩa tư bản độc quyền ra đời
21) Chính sách kinh tế mới ở Nga đầu thế kỉ XX do ai đề xuất? – V.I.Lenin
22) Đối tượng nghiên cứu của triết học là gì? – Những vấn đề chung nhất của
giới tự nhiên, của xã hội và con người, mối quan hệ giữa con người nói chung,
của tư duy con người nói riêng với thế giới xung quanh
23) Chủ nghĩa Mac-Lenin ra đời trong điều kiện kinh tế-xã hội nào? – Phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa đã trở thành phương thức sản xuất phát triển.
24) Phát minh khoa học nào được xem là tiền đề khoa học cho sự ra đời của
chủ nghĩa Mác? – Thuyết tiến hóa về loài của Dacuyn.
25) Triết học ra đời từ đâu? – Từ thực tiễn và nhu cầu của thực tiễn
26) “Triết học có nhiều chức năng, như chức năng nhận thức, chức năng giải quyết
thực tiễn, nhưng quan trọng nhất là chức năng thế giới quan và phương pháp luận phổ biến.”
27) Theo C.Mác, nhiệm vụ cơ bản của triết học là gì? – Cải tạo thế giới
28) C.Mác và Angghen đã kế thừa tư tưởng của những nhà kinh điển nào để
xây dựng học thuyết của mình? – Thế giới quan duy vật của Phơ-bách và
phép biện chứng của Hê-ghen
29) Vấn đề cơ bản của triết học là gì? – Là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức,
giữa tự nhiên và tinh thần, giữa tồn tại và tư duy.
30) Tại sao vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại là vấn đề cơ bản của triết
học? – Vì nó tồn tại xuyên suốt chiều dài lịch sử của triết học, khi giải quyết nó
mới có thể giải thích được các vấn đề khác, đồng thời cách giải quyết nó chi phối
giải quyết các vấn đề còn lại.
31) Khi giải quyết vấn đề cơ bản của triết học, cần phải trả lời những câu hỏi nào? -
Giữa vật chất và ý thức, cái nào có trước, cái nào có sau? Cái nào quyết định cái nào? -
Con người có khả năng nhận thức được thế giới không?
32)Cơ sở để phân chia các trào lưu triết học thành chủ nghĩa duy vật và chủ
nghĩa duy tâm là gì? – Cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học
33) Những tiền đề, điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa Mác là gì?
– Sự củng cố và phát triển phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong điều kiện cách mạng công nghiệp. -
Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với tính cách một lực lượng
chính trị-xã hội độc lập. -
Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu nhất cho sự ra đời triết học Mác.
34) Chủ nghĩa Mac-Lenin là gì? -
Là “hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Angghen và sự phát triển của V.I.Lenin. -
Là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng. -
Là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng nhân dân lao
động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người.
35) Triết học có tính giai cấp không? – Chỉ có trong xã hội tư bản
36) Triết học Mac-Lenin là gì? – Là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con
người về thế giới và vị trí con người trong thế giới ấy
37) Khoa học nào là hạt nhân của thế giới quan? – Triết học
38) Câu nói: “Cái đẹp không nằm trên đôi má hồng của cô thiếu nữ, mà nằm
trong con mắt của chàng trai si tình” thể hiện quan điểm gì? – Chủ nghĩa duy tâm chủ quan
39) “Coi sự vật cảm tính là cái bóng của ý niệm” là quan điểm của trường phái
triết học nào? – Chủ nghĩa duy tâm khách quan
40) Luận điểm cho “tồn tại tức là được cảm giác” là của ai và thuộc trường
phái triết học nào? – Béc-cơ-li, chủ nghĩa duy tâm chủ quan
41) Nhà triết học nào cho nước là thực thể đầu tiên của thế giới và đó thuộc
lập trường triết học nào? – Talet, chủ nghĩa duy vật tự phát
42) Nhà triết học nào coi lửa là thực thể đầu tiên của thế giới và đó thuộc lập
trường triết học nào? – Hê-ra-clit, chủ nghĩa duy vật tự phát
43) Nhà triết học Hy Lạp cổ đại nào quan niệm vật chất là không khí? – A-na-xi- men
44) Nhà triết học nào cho nguyên tử và khoảng không là thực thể đầu tiên của
thế giới và đó thuộc lập trường triết học nào? – Đê-mô-rít, chủ nghĩa duy vật tự phát
45) Luận điểm nổi tiếng “Chúng ta không thể tắm hai lần trên cùng một dòng
sông” là của ai? – Heraclit
46) Ông cho rằng vũ trụ không phải do Chúa trời hay một lực lượng siêu
nhiên thần bí tạo ra. Nó “mãi mãi đã, đang và sẽ là ngọn lửa vĩnh viễn đang
không ngừng bùng cháy và tàn lụi”. Ông là ai?
– Heraclit
47) Ông cho rằng linh hồn luôn luôn vận động sinh ra nhiệt làm cho cơ thể
hưng phấn và vận động, nơi cư trú của linh hồn là trái tim. Ông là ai? – Democrit
48) Ông cho rằng ý niệm có trước thế giới các sự vật cảm biết, sinh ra thế giới
cảm biết. Ông là ai? – Platon
49) Phương pháp quy nạp khoa học do ai đề xuất? – Phranxi Becon.
50) Tác giả của câu nói nổi tiếng: “Tôi tư duy, vậy tôi tồn tại” là ai? – Rone Decacto.
51) Ông là tác giả của thuyết “Gió xoáy”, một trong những học thuyết đầu tiên
giải thích sự hình thành vũ trụ và các hành tinh trong thế giới. Ông là ai? – Rone Decacto.
52) Tác giả của câu nói nổi tiếng: “Hãy cho tôi vật chất, tôi sẽ chỉ cho các anh
thấy, thế giới phải ra đời từ vật chất như thế nào” là ai? – I.Canto
53) Người đề ra thuyết mặt trời là trung tâm, đánh đổ thuyết trái đất là trung
tâm của Ptoleme là ai? – Cô-péc-ních
54) Người tổ chức và biên tập cuốn “Bách khoa toàn thư Pháp thế kỉ XVIII” là ai? – Didro.
55) Ông nói rằng “Bản tính con người là tình yêu”. Ông là ai? – L.Phoiobac
56) Ông cho rằng bản tính của con người không thiện cũng không ác, thiện
hay ác là do hình thành về sau. Ông là ai? – Cao Tử
57) Ông cho rằng bản tính con người thiện, ác lẫn lộn. Ông là ai? – Dương Hùng
58) Ai là người đưa ra quan điểm “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh”
(dân là trọng hơn cả, xã tắc đứng sau, vua còn nhẹ hơn)? – Mạnh Tử
59) Tác giả của câu nói nổi tiếng “Lưới trời lồng lộng, thưa mà khó lọt” là ai? – Lão Tử
60) Ông cho rằng sự giàu nghèo, sống chết, họa phúc, thành bại không phải
do số mệnh quy định mà là do hành vi con người gây nên. Ông là ai? – Mặc Tử
61) Ông cho rằng nguyên nhân và động lực căn bản của mọi sự biến đổi của
lịch sử là do dân số và của cải ít hay nhiều. Ông là ai? – Hàn Phi Tử
62) Ông cho rằng trong tự nhiên không có ý chí tối cao, ý muốn chủ quan của
con người không thể nào thay đổi được quy luật khách quan, vận mệnh
của con người là do con người tự quyết định lấy. Ông là ai?
– Hàn Phi Tử
63) Người đưa ra học thuyết Kiêm ái – kêu gọi yêu thương tất cả mọi người
như nhau, không phân biệt thân sơ, trên dưới, sang hèn là ai? – Mặc Tử
64)Vật chất và ý thức tồn tại độc lập, chúng không nằm trong quan hệ sản
sinh, cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau, đây là quan điểm
của chủ nghĩa?
– Nhị nguyên.
65) Trường phái nào cho rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất quyết
định ý thức? – Duy vật
66) Trường phái nào cho rằng ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức quyết
định vật chất? – Duy tâm
67) Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan về sự tồn tại của các sự vật
cụ thể trong thế giới là do cái gì quyết định? – Vật do phức hợp của cảm giác