Ôn tập trắc nghiệm chương 1,2 - Chủ nghĩa xã hội | Trường đại học Lao động - Xã hội
Ôn tập trắc nghiệm chương 1,2 - Chủ nghĩa xã hội | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội(CNXH101)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHƯƠNG I: NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Câu 1. Theo nghĩa hẹp, chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin: A. Đúng B. Sai
Câu 2. Nếu được hiểu theo nghĩa rộng, chủ nghĩa xã hội khoa học là: A. Xã hội chủ nghĩa B. Chủ nghĩa Mác-Lênin C. Cả a và b
Câu 3: Chủ nghĩa xã hội khoa học ra đời dựa trên cơ sở của:
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
C. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
D. Tất cả đều đúng
Câu 4: Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX là:
A. Xanh-xi-mong, Phu-ri, Ô-en
B. Mác, Ăng-ghen, Lê-nin
C. Tôn Trung Sơn, Mao Trạch Đông, Kim Nhật Thành D. Tất cả đều đúng
Câu 5: Tác phẩm đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học là: A. Tư bản
B. Tuyên ngôn của Đảng cộng sản
C. Những nguyên lý của chủ nghĩa cộng sản D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6 : Chủ nghĩa xã hội khoa học là :
A. Một học thuyết khoa học về xã hội loài người
B. Một học thuyết về cách mạng xã hội
C. Một học thuyết về xây dựng xã hội mới
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7 : Chủ nghĩa xã hội khoa học có vai trò:
A. Giải quyết những vấn đề cơ bản của xã hội loài người
B. Xác định mục tiêu, phương hướng và lực lượng cách mạng
C. Chỉ ra con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 8: Ai là người đầu tiên đưa chủ nghĩa xã hội từ khoa học thành thực tiễn sinh động (hiện thực) A. V.I. Lênin B. C.Mác C. Ph.ănghen
Câu 9: Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên được thành lập ở đâu? A. Nga B. Công xã Pari C. Ba Lan D. Trung Quốc
Câu 10: Những nhà tư tưởng tiêu biểu của chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán đầu thế kỷ XIX?
A. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, Rôbớt Ôoen
B. Grắccơ Babớp, Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê
C. Xanh Ximông, Sáclơ Phuriê, G. Mably
D. Xanh Ximông, Giăng Mêliê, Rôbớt Ôoen.
Câu 11: Tác phẩm nào đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
A. Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
B. Biện chứng của tự nhiên C. Chống Duyrinh D. Hệ tư tưởng Đức
Câu 12: Đâu là nguồn gốc lý luận của chủ nghĩa xã hội khoa học?
A. Chủ nghĩa xã hội không tưởng
B. Tư tưởng xã hội phương Đông cổ đại.
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII - XVIII ở Tây Âu.
D. Phép biện chứng tự phát trong triết học Hy Lạp cổ đại.
Câu 13. Đâu là phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ăngghen ?
A. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
B. Học thuyết về giá trị thặng dư
C. Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Sự ra đời của tác phẩm “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản” (1848) do C. Mác và P. Ăngghen soạn thảo đã:
A. Đánh dấu sự hình thành về cơ bản lý luận của chủ nghĩa Mác bao gồm ba bộ phận hợp
thành: Triết học, Kinh tế chính trị học và Chủ nghĩa xã hội khoa học.
B. Trở thành kim chỉ nam hành động của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.
C. Dẫn dắt giai cấp công nhân và nhân dân lao động toàn thế giới trong cuộc đấu tranh
chống chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người vĩnh viễn thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột
giai cấp, bảo đảm cho Loài người được thực sự sống trong hòa bình, tự do, hạnh phúc.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 15. Chủ nghĩa xã hội khoa học phát triển qua mấy giai đoạn: A. 2 giai đoạn B. 3 giai đoạn C. 4 giai đoạn D. 5 giai đoạn
Câu 16. Sau cuộc cách mạng (1848-1852) của giai cấp công nhân, tác phẩm “Tư bản” của C. Mác
có sự thay đổi như thế nào ?
A. Phát triển thêm nhiều nội dung của chủ nghĩa xã hội khoa học: Tư tưởng về đập tan bộ
máy nhà nước tư sản, thiết lập chuyên chính vô sản.
B. Bổ sung tư tưởng về cách mạng không ngừng bằng sự kết hợp giữa đấu tranh của giai cấp
vô sản với phong trào đấu tranh của giai cấp nông dân.
C. Bổ sung tư tưởng về xây dựng khối liên minh giữa giai cấp công nhân và giai cấp nông dân.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 18. Ai đưa ra đánh giá về chủ nghĩa Mác: “Học thuyết của Mác là học thuyết vạn năng vì nó
là một học thuyết chính xác” ? A. Ph. Hêghen B. Ph. Ăngghen C. V.I. Lênin D. C. Mác
Câu 19: C. Mác và Ph. Ănghen đã kế thừa gì ở V.Ph. Hêghen và L. Phoiơbắc để sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Phép biện chứng của V.Ph. Hêghen và quan điểm duy vật của L. Phoiơbắc
B. Phép biện chứng và quan điểm siêu hình
C. Phép biện chứng duy vậ t của V.Ph. Hêghen và quan điểm siêu hình của L. Phoiơbắc
D. Phép biện chứng duy tâm của V.Ph. Hêghen và quan điểm duy vật của L. Phoiơbắc
Câu 20: Phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ănghen – “Học thuyết về giá trị thặng dư” là sự khẳng định về điều gì?
A. Về phương diện kinh tế sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra
đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội
B. Về phương diện triết học sự sụp đổ của CNTB và sự thắng lợi của CNXH đều tất yếu như nhau
C. Về phương diện chính trị - xã hội sự diệt vong không tránh khỏi của CNTB và sự ra đời tất yếu của CNXH D. Tất cả đều đúng
Câu 21: Phát kiến vĩ đại của C. Mác và Ph. Ănghen – “Học thuyết về sứ mệnh lịch sử toàn thế giới
của giai cấp công nhân” là sự khẳng định về điều gì?
A. Về phương diện kinh tế sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản và sự ra đời
tất yếu của chủ nghĩa xã hội
B. Về phương diện triết học sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và sự thắng lợi của chủ nghĩa xã
hội đều tất yếu như nhau
C. Về phương diện chính trị - xã hội sự diệt vong không tránh khỏi của chủ nghĩa tư
bản và sự ra đời tất yếu của chủ nghĩa xã hội D. Tất cả đều đúng
Câu 22: Phương pháp nghiên cứu nào được xem là phương pháp có tính đặc thù của Chủ nghĩa xã hội khoa học?
A. Phương pháp luận chung nhất là Chủ nghĩa duy vật biện chứng và Chủ nghĩa duy vật lịch sử
B. Phương pháp kết hợp lôgic dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể
C. Phương pháp lịch sử dựa trên các điều kiện kinh tế - xã hội cụ thể
D. Phương pháp khảo sát và phân tích về mặt chính trị - xã hội dựa trên các điều kiện
kinh tế - xã hội cụ thể
Câu 23: Nghiên cứu chủ nghĩa xã hội khoa học dựa trên những nguyên lý nào?
A. Mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của lịch sử xã hội.
B. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
C. Hình thái kinh tế - xã hội.
D. Mối liên hệ lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
Câu 24: Chọn phương án SAI về những hạn chế cơ bản của các nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa.
A. Chủ trương dùng bạo l cách mạng để xóa bỏ chủ nghĩa tư bản.
B. Không dùng bạo lực cách mạng để xóa bỏ chủ nghĩa tư bản.
C. Không phát hiện được lực lượng xã hội tiên phong có thể thực hiện cuộc chuyển
biến cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.
D. Chưa thấy được bản chất bóc lột và quá trình phát sinh, phát triển và diệt vong
tất yếu của chủ nghĩa tư bản.
Câu 25: Chủ nghĩa xã hội khoa học trong khuôn khổ môn học được hiểu theo nghĩa nào?
A. Nghĩa hẹp: một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác – Lênin.
B. Nghĩa rộng: chủ nghĩa Mác – Lênin.
C. Chủ nghĩa xã hội hiện thực.
D. Chủ nghĩa xã hội không tưởng phê phán.
Câu 26: Chủ nghĩa Mác – Lênin nghiên cứu sự phát triển của lịch sử nhất là lịch sử xã hội tư bản
chủ nghĩa, từ đó xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, chỉ ra:
A. Những quy luật cơ bản của sự vận động của lịch sử xã hội.
B. Những quy luật cơ bản của sự vận động của tự nhiên.
C. Những quy luật cơ bản của đời sống xã hội
D. Những quy luật cơ bản của đời sống chính trị - xã hội.
Câu 27: Nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa nào đã nói đến vấn đề giai cấp và xung đột giai cấp? A. Xanh ximông. B. Rôbớt Ôoen. C. Sáclơ. D. Grắsccơ Babớp.
Câu 29. Trong Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, C.Mác và Ph.Ăngghen khẳng định, cơ sở chính trị
- xã hội của Đảng cộng sản là: A. Giai cấp nông dân B. Giai cấp công nhân C. Tầng lớp tri thức D. Nhân dân lao động
Câu 30. Trong tác phẩm nào của C.Mác mà Ph.Ăngghen đã thẳng thắn thừa nhận sai lầm về dự
báo khả năng nổ ra của những cuộc cách mạng vô sản ở Châu Âu?
A. “Lời nói đầu” viết cho tác phẩm “Đấu tranh giai cấp ở Pháp” B. “Tư bản”
C. “Lược khảo khoa kinh tế-chính trị”
D. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản”
CHƯƠNG II: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Câu 1: Xét trong quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, địa vị của giai cấp công nhân được xác định:
A. Đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
B. Không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
C. Có số lượng đông nhất trong dân cư
D. Trực tiếp hay gián tiếp vận hành máy móc có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại
Câu 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp nào trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa C.Mác và
Ph.Ăngghen đã làm sáng tỏ? A. Giai cấp tư sản B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp nô lệ
D. Giai cấp công nhân
Câu 3: Nội dung chính trị - xã hội trong sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
A. Lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, xóa bỏ chế độ tư bóc lột, áp bức, giành
quyền lực về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
B. Tất cả các đáp án đều sai
C. Xây dựng chế độ tư bản chủ nghĩa
D. Xây dựng nền dân chủ tư sản
Câu 4: Nội dung văn hóa – tư tưởng trong sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
A. Cải tạo cái cũ, lạc hậu, xây dựng cái mới, tiến bộ trong đời sống tinh thần xã hội
B. Đóng vai trò nòng cốt trong quá trình giải phóng lực lượng sản xuất
C. Lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức
D. Xây dựng nền văn hóa tư sản chủ nghĩa
Câu 5: Trình độ trưởng thành của giai cấp công nhân trong cuộc đấu tranh chống lại CNTB được thể hiện:
A. Từ đấu tranh kinh tế đến đấy tranh tư tưởng lý luận tiến đến trình độ cao nhất là
đấu tranh chính trị
B. Từ đấu tranh tự giác sang đấu tranh tự phát
C. Từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh kinh tế D. Tất cả các đáp án
Câu 6: Nội dung chính trị - xã hội trong sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là:
A. Lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản, xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức
B. Giành quyền lực về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C. Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa và nền dân chủ XHCN
D. Tất cả các đáp án
Câu 7. Nguyên nhân khiến giai cấp vô sản trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản:
A. Giai cấp vô sản bị giai cấp tư sản bóc lột sức lao động.
B. Giai cấp vô sản bị coi là một món hàng có bị đem bán như mọi món hàng khác.
C. Giai cấp vô sản không sở hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 8: Khi mà sự phát triển của khoa học và công nghê zngày càng hiện đại giai cấp công nhân sẽ
biến đổi theo chiều hướng nào?
A. Giảm về số lượng và nâng cao về chất lượng
B. Có trình đô z ứng dụng khoa học ngày càng cao
C. Tăng về số lượng và nâng cao về chất lượng
D. Tất cả đáp án đều sai
Câu 9. Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, giai cấp công nhân được xem là:
A. Giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ tư bản chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
B. Giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ xã hội chủ nghĩa.
C. Giai cấp xây dựng thành công chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
D. Giai cấp có sứ mệnh phủ định chế độ xã hội chủ nghĩa, xây dựng thành công chủ nghĩa tư
bản và chủ nghĩa cộng sản trên toàn thế giới.
Câu 10. Đâu là đặc điểm nổi bật của giai cấp công nhân ?
A. Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc, tạo
ra năng suất lao động cao, quá trình lao động mang tính chất cá nhân hóa.
B. Lao động bằng phương thức nông nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là cày bừa, tạo
ra năng suất lao động thấp, quá trình lao động mang tính chất cá nhân hóa.
C. Lao động bằng phương thức nông nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là cày bừa, tạo
ra năng suất lao động cao, quá trình lao động mang tính chất xã hội hóa.
D. Lao động bằng phương thức công nghiệp với đặc trưng công cụ lao động là máy móc,
tạo ra năng suất lao động cao, quá trình lao động mang tính chất xã hội hóa.
Câu 11. Đâu là định nghĩa đúng về giai cấp công nhân ?
A. Giai cấp công nhân là đại biểu cho lực lượng sản xuất lạc hậu.
B. Giai cấp nhân là lực lượng đông đảo nhất trong xã hội.
C. Giai cấp công nhân và đại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 12. Những phẩm chất cần thiết nào của giai cấp công nhân để nắm vai trò lãnh đạo cách mạng ?
A. Tính tổ chức, tính tiên phong và tinh thần đoàn kết
B. Tính kỷ luật, tính kiên định và cần cù
C. Tính tổ chức, tính kiên định và sáng tạo
D. Tính tổ chức, tính kỷ luật và sáng tạo
Câu Câu Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân thể hiện qua mấy nội dung cơ bản ? A. 2 nội dung B. 3 nội dung C. 4 nội dung D. 5 nội dung
Câu 14. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân được thể hiện trong những lĩnh vực nào ? A. Kinh tế; Khoa học
B. Khoa học; Chính trị - xã hội
C. Kinh tế; Khoa học; Chính trị - xã hội
D. Kinh tế; Chính trị - xã hội; Văn hóa, tư tưởng
Câu 15. Sứ mệnh lịch sử tổng quát của giai cấp công nhân là:
A. Xóa bỏ các chế độ người bóc lột người, xóa bỏ chủ nghĩa tư bản.
B. Giải phóng giai cấp công nhân nhân dân lao động khỏi sự áp bức, bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu.
C. Xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 16. Đâu là nội dung kinh tế trong sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ?
A. Lật đổ quyền thống trị của giai cấp thống trị, xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức.
B. Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa.
C. Tập trung xây dựng hệ giá trị văn hóa, tư tưởng mới. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 17. Đâu là nội dung chính trị-xã hội trong sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân ?
A. Xây dựng và củng cố chủ nghĩa Mác – Lênin.
B. Là nhân tố hàng đầu của lực lượng sản xuất xã hội hóa.
C. Lật đổ quyền thống trị của giai cấp thống trị, xóa bỏ chế độ bóc lột, áp bức. D. Cả 3 đáp án trên.
Câu 18: Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân thật sự mang tính chất chính trị khi và chỉ khi giai cấp công nhân:
A. Đạt đến trình độ khoa học về lý luận cách mạng
B. Đạt đến trình độ tự giác bằng cách tiếp thu lý luận khoa học và cách mạng
C. Trực tiếp tiếp thu lý luận khoa học và cách mạng.
D. Kế thừa lý luận khoa học và cách mạng của Chủ nghĩa Mác – Lênin
Câu 19: Tỷ lệ sản xuất tự động hóa ngày càng gia tăng trong các nước tư bả n phát triển. Do vậy,
đội ngũ công nhân cần được:
A. Nâng cao trình độ chuyên môn
B. Học tập và nghiên cứu C. Rèn luyện tay nghề D. Tri thức hóa
Câu 20: Phạm trù nào được coi là phạm trù trung tâm, nguyên lý xuất phát của Chủ nghĩa xã hội khoa học? A. Giai cấp công nhân B. Chuyên chính vô sản
C. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân D. Xã hội chủ nghĩa
Câu 21:Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghê zngày càng hiên cấp công nhân sẽ biến
đổi theo chiều hướng nào?
A.Tăng về số lượng và nâng cao về chất lượng
B.Giảm về số lượng và nâng cao về chất lượng
C.Có trình đô z ứng dụng khoa học ngày càng cao
D.Có trình đô z sản xuất ngày càng cao
Câu 22 : Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới nào được hình thành? A.Giai cấp công nhân
B.Giai cấp tư sản và công nhân C.Giai cấp tư sản D.Giai cấp tiểu tư sản
Câu 23 : Giai cấp công nhân ra đời tại Việt Nam vào thời gian nào?
A.Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
B.Trong đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai.
C.Sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
D.Khi thực dân pháp bắt đầu xâm lược nước ta.
Câu 24 : Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam là:
A.Phần lớn xuất thân từ nông dân, bị đế quốc, phong kiến và tư sản bóc lột.
B.Ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp
C.Sống tập trung, có tinh thần đoàn kết đấu tranh.
D.Là lực lượng đông đảo, đại diện cho phương thức sản xuất tiến bộ.
Câu 25 : Dưới chế độ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết nhất là gì? A.Độc lập dân tộc B.Ruộng đất
C.Quyền bình đẳng nam, nữ
D.Được giảm tô, giảm tức
Câu 26 : Đâu là nhân tố chủ quan hàng đầu đảm bảo sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam
A.Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam
B.Sự đoàn kết của toàn thể dân tôc z
C.Sự ủng hô z của các nước Đồng minh D.Bao gồm cả a và b
Câu 27: Chỉ ra luận điểm đúng sau đây?
A. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác
B. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba xu hưởng của chủ nghĩa Mác
C. Chủ nghĩa xã hội khoa học là một trong ba tiền đề tư tưởng của chủ nghĩa Mác D. Chủ ngh
28. Nhân tố chủ quan quan trọng nhất để giai cấp công nhân thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình là:
A. Sự ra đời của Đảng Cộng sản.
B. Sự phát triển của giai cấp công nhân.
C. Sự liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác.
D. Địa vị kinh tế và địa vị chính trị - xã hội của giai cấp công nhân.
29. Đảng Cộng sản ra đời là thành quả của của: A. Chủ nghĩa Mác-Lênin B. Phong trào công nhân C. Phong trào yêu nước
D. Cả 3 đáp án trên
30. Giai cấp công nhân hiện nay có biến đổi và khác biệt gì so với giai cấp công nhân truyền thống ở thế kỷ XIX ?
A. Có xu hướng “trí tuệ hóa”.
B. Hao phí lao động hiện đại chủ yếu là về trí lực chứ không thuần túy hao phí sức lực cơ bắp.
C. Có xu hướng “trung lưu hóa”.
D. Cả 3 đáp án trên.