Ôn tập trắc nghiệm chương 6 - Chủ nghĩa xã hội | Trường đại học Lao động - Xã hội
Ôn tập trắc nghiệm chương 6 - Chủ nghĩa xã hội | Trường đại học Lao động - Xã hội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội(CNXH101)
Trường: Đại học Lao động - Xã hội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Câu 1: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, những nguyên tắc cơ bản trong giải quyết vấn đề dân tộc là gì?
A. Bình đẳng, tự quyết, liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
B. Độc lập, tự quyết, hợp tác
C. Bình đẳng, hữu nghị đoàn kết, tiến bộ
D. Hợp tác, đoàn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn nhau Câu 2: Điểm nổi bật nhất để xác định dân tộc theo nghĩa rộng là gì?
A. Có chung phạm vi lãnh thổ, hợp nhất nhân dân của một quốc gia
B. Có chung điều kiện sinh hoạt vật chất, tâm lý xã hội C. Có chung ngôn ngữ
D. Có chung truyến thống lịch sử
Câu 3: Người ta có thể nhận biết điều gì qua sinh hoạt vật chất, cũng như
sinh hoạt tinh thần của dân tộc ấy, đặc biệt là qua các phong tục tập quán, tín ngưỡng, đời sống văn hóa.
A. Tâm lý, tính cách của một dân tộc
B. Trình độ phát triển của dân tộc
C. Bản chất con người của dân tộc D. Năng lực sản xuất Câu 4: Các dân tộc phương Đông, yếu tố nào là cơ bản nhất để hình thành dân tộc?
A. Do yêu cầu đoàn kết chống lại thiên nhiên khắc nghiệt và chống giặc ngoại xâm
B. Do sự phát triển kinh tế C. Do yếu tố chính trị
D. Do sự phát triển và giao lưu văn hóa. Câu 5: Loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đến cao nào?
A. Dân tộc, thị tộc, bộ lạc và bộ tộc.
B. Thị tộc, bộ lạc, bộ tộc và dân tộc.
C. Thị tộc, bộ tộc, bộ lạc và dân tộc.
D. Bộ tộc, thị tộc, bộ lạc và dân tộc. Câu 6: Khái niệm dân tộc
A. Dùng để chỉ cộng đồng người ổn định làm thành 1 nưLc
B. Dùng để chỉ 1 cộng đồng, tôc M người
C. Dùng để chỉ 1 cộng đồng người ổn định có cùng chung lãnh thổ D. Tất cả đều đúng Câu 7: Quan điểm của ĐCSVN về vấn đề dân tộc
A. Không đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc.
B. Các dân tôc M trong nưLc không có quyền bình đẳng
C. Ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế xã hội vùng dân tôc M , miền núi D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Việt Nam có bao nhiêu dân tộc A. 50 B. 51 C. 52 D. 54
Câu 9: Đặc điểm cơ bản của dân tộc
A. Các dân tộc thiểu số cư trú trên địa bàn có vị trí quan trng
B. Dân cư phân bố đồng đều
C. Kinh tế, xã hội phát triển đồng đều D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Dân tộc Kinh tập trung chủ yếu ở 1. Đồng bVng 2. Miền núi 3. Hải đảo 4. Tất cả đều đúng Câu 11: Tôn giáo nào lUn nhất V Việt Nam A. Công giáo B. Tin lành C. Phât M giáo D. Hồi giáo Câu 12: Câu nói: “sX sY hãi sinh ra thần linh” phán ánh nguồn gốc nào của tôn giáo? A. Nguồn gốc nhân M thZc
B. Nguồn gốc kinh tế – xã hôị C. Nguồn gốc tâm lý D. Tất cả đều đúng Câu 13: Ai là tác giả của câu nói: “Tôn giáo là thuốc phiện dân”? A. Lênin B. Mác C. Ăngghen D. Tất cả đều sai Câu 14: Đặc điểm cơ bản của tôn giáo
V Việt Nam hiện nay
A. Các tôn giáo cùng chung sống hòa bình
B. Các tôn giáo thường xảy ra xung đôt M
C. Giữa các tôn giáo không có mối liên hê M D. Tất cả đều đúng Câu 15: Tôn giáo có chức năng:
A. ChZc năng đền bù hư ảo
B. ChZc năng điều chỉnh hành vi
C. ChZc năng liên kết cộng đồng D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Các thế lXc thù địch sử dụng chiến lưYc “diễn biến hoà bình”
chống phá sX nghiệp xây dXng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của nhân dân ta trên phương diện nào?
A. Kinh tế, chính trị - xã hội B. Văn hoá, tư tương
C. Đạo đZc, lối sống... D. Cả A, B, C đều đúng Câu 17: Bản chất của tôn giáo là gì?
A. Là sự phản ánh hiện thực khách quan và tồn tại xã hội.
B. Là sự phản ánh thế giLi quan của con người đối vLi xã hội.
C. Là một hình thái ý thZc xã hội nó phản ánh một cách hoang đường hư ảo
cái hiện thực khách quan vào đầu óc con người. Tôn giáo thể hiện sự bất
lực của con người trưLc tự nhiên và xã hội
D. Là nhu cầu tâm linh của con người. Câu 18: Nguyên nhân tồn tại của tín ngưỡng, tôn giáo trong chủ nghĩa xã hội:
A. Nguyên nhân về nhận thZc
B. Nguyên nhân về kinh tế, chính trị -xã hội
C. Nguyên nhân về tâm lý và văn hoá D. Cả A, B, C Câu 19: DưUi chủ nghĩa xã hội, tôn giáo vẫn tồn tại do các nguyên nhân nào? A. Nhận thZc, chính trị
B. Nhận thZc, kinh tế, tâm lý, chính trị, văn hóa
C. Nhận thZc, văn hóa, tư tưởng
D. Nhận thZc, kinh tế, văn hóa, tư tương Câu 20: Điểm nổi bật nhất để xác định dân tộc theo nghĩa rộng là gì?
A. Có chung điều kiện sinh hoạt vật chất, tâm lý xã hội B. Có chung ngôn ngữ
C. Có chung phạm vi lãnh thổ, hợp nhất nhân dân của một quốc gia
D. Có chung truyến thống lịch sử Câu 21: “Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là quyền của _______ các dân tộc”. A. Phát triển B. Sống còn C. Thiêng liêng D. Cao cả Câu 22: Các dân tộc thiểu số V Việt Nam thường tập trung V đâu? A. Ở thành thị B. Ở đồng bVng C. Ở miền núi D. Cả A, B, C đều sai Câu 23: Trong các dân tộc V Việt Nam, dân tộc nào có số người đông nhất? A. Kinh B. Mường C. Tày D. Nùng Câu 24: Đặc trưng cơ bản của dân tộc
A. Cùng chung chế đô M kinh tế B. Cùng chung ngôn ngữ C. Cùng chung lãnh thổ D. Tất cả đều đúng Câu 25: Đặc điểm chung của dân tộc Việt Nam
A. Kinh tế, xã hội phát triển không đồng đều
B. Các dân tộc thiểu số cư trú trên địa bàn có vị trí quan trọng
C. Cư trú đan xen giữa các dân tộc ngày càng tăng D. Tất cả đều đúng Câu 26: Ngôn ngữ chung của dân tộc Việt Nam A. Tiếng Lào B. Tiếng Khơme C. Tiếng Việt D. Tất cả đều đúng Câu 27: Ở các nưUc phương Tây, sX hình thành dân tộc gắn liền vUi quá trình hình thành và phát triển của:
A. Phương thZc sản xuất tư bản chủ nghĩa
B. Phương thZc sản xuất phong kiến
C. Phương thZc sản xuất chiếm hữu nô lệ
D. Phương thZc sản xuất XHCN Câu 28: tiêu chí quan trọng nhất để phân định một tộc người và có vị trí quyết định đối vUi sX tồn tại và phát triển của mỗi tộc người là:
A. Cộng đồng về ngôn ngữ
B. Cộng đồng về văn hóa
C. Ý thZc tự giác tộc người D. Cả A, B, C Câu 29: Tiêu chí cơ bản để phân biệt các tộc người khác nhau là:
A. Cộng đồng về ngôn ngữ
B. Cộng đồng về văn hóa
C. Ý thZc tự giác tộc người D. Cả A, B, C Câu 30: Trong một quốc gia nhiều dân tộc sX bình đẳng toàn diện về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội...giữa các dân tộc đưYc bảo vệ bVi: A. Giai cấp thống trị B. Các Đảng phái
C. Các tổ chZc chính trị xã hội D. Pháp luật