Ôn tập trang 30 | Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo

Hiện nay, để có thể tiếp thu kiến thức Ngữ văn lớp 7 ở trên lớp một cách nhanh chóng hiệu quả, học sinh thường chuẩn bị bài trước ở nhà. Xin giới thiệu tài liệu Soạn văn 7: Ôn tập (trang 30). Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Soạn văn 7: Ôn tp (trang 30)
Câu 1. Ch ra điểm ging và khác nhau giữa hai văn bản sau đây bằng cách điền
vào bảng dưới đây:
Phương diện
so sánh
Li ca cây
Sang thu
Đim ging
nhau (ni
dung, ngh
thuật…)
- Ni dung: V đẹp của thiên nhiên, cũng như mối quan h
con người vi thiên nhiên.
- Ngh thut: S dng nhiu bin pháp tu t (so sánh, nhân
hóa, n dụ…)
Đim khác
nhau (ni
dung, ngh
thut)
- Nội dung: Bài thơ th hin
s trân trọng đối vi mm
xanh, m rng ra chính
cây ci.
- Ngh thut:
Th thơ bốn ch
Nhp 2/2
- Ni dung: Bài thơ đã gợi lên
nhng cm nhn tinh tế v s
chuyn biến của đất tri t cui
h sang đầu thu.
- Ngh thut:
Th thơ năm chữ
Nhp 2/3 và 3/2
Câu 2. Nhn xét v th thơ, vn, nhp ca kh thơ sau:
Chừng như thu ngấp nghé
Trong hương vườn đâu tây
Khói lam chiu rt nh
Sông vừa vơi vừa đầy.
(T Hu Yên, Sang mùa)
Gi ý:
Bài thơ được viết theo th thơ: năm chữ.
Vn chân (nghé - nh, tây - đầy)
Nhp: 2/3 (Chừng như/ thu ngp nghé; khói lam/ chiu rt nh); 3/2
(trong hương vườn/ đâu đây; sông vừa vơi/ vừa đầy).
Câu 3. Đọc đoạn văn sau và cho biết có th c b ba t gạch dưới hay không?
Vì sao?
Ln y, khi con voi xuống làng thì người quản tượng không còn na. Không
thy ông ra đón đầu làng, con voi rảo bước v nhà. qu xung gia sân,
rng gi, rền rĩ mãi mà vn không thấy người quản tượng đi ra.
(Vũ Hùng, Ông Mt).
T đó, cho biết phó t đảm nhn chứng năng gì?
Gi ý:
Không th c b ba t gạch dưới “mãi, vẫn, không”. khi b các t nay đi,
ni dung và sc thái biu cm của câu văn trở nên thay đổi.
Câu 4. Em rút ra bài hc kinh nghim gì v cách làm một bài thơ bốn ch hoc
năm chữ?
Th thơ ngắn gọn, súc tính đã giúp bc l tình cm, cm xúc mt cách
chân thành.
Đọc kĩ hướng các bước làm một bài thơ bốn chữ, năm chữ.
Câu 5. Hãy chn một bài thơ bn ch hoặc năm chữ em yêu thích viết
đoạn văn chia sẻ cm xúc ca mình v bài thơ đó?
Mt s bài thơ như: Lời ca cây, Sang thu, Con chim chin chin…
Câu 6. sao khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày ta nên dùng t khóa,
các kí hiệu và sơ đồ?
Vic s dng t khóa, các hiệu đ s giúp h thng thông tin mt cách
ngn gn, d hiểu và đầy đủ nht.
Câu 7. Vic quan sát, lng nghe, cm nhn thế gii t nhiên ý nghĩa như thế
nào đối vi cuc sng ca chúng ta?
Vic quan sát, lng nghe, cm nhn thế gii t nhiên ý nghĩa quan trọng đối
vi cuc sng ca chúng ta. Thiên nhiên giống như một người bn ca con
ngưi, cn được lắng nghe để thu hiu, bo v và trân trng.
| 1/3

Preview text:


Soạn văn 7: Ôn tập (trang 30)
Câu 1. Chỉ ra điểm giống và khác nhau giữa hai văn bản sau đây bằng cách điền vào bảng dưới đây: Phương diện Lời của cây Sang thu so sánh
Điểm giống - Nội dung: Vẻ đẹp của thiên nhiên, cũng như mối quan hệ nhau
(nội con người với thiên nhiên. dung,
nghệ - Nghệ thuật: Sử dụng nhiều biện pháp tu từ (so sánh, nhân thuật…) hóa, ẩn dụ…) Điểm
khác - Nội dung: Bài thơ thể hiện - Nội dung: Bài thơ đã gợi lên nhau
(nội sự trân trọng đối với mầm những cảm nhận tinh tế về sự dung,
nghệ xanh, mở rộng ra chính là chuyển biến của đất trời từ cuối thuật) cây cối. hạ sang đầu thu. - Nghệ thuật: - Nghệ thuật:  Thể thơ bốn chữ  Thể thơ năm chữ  Nhịp 2/2  Nhịp 2/3 và 3/2
Câu 2. Nhận xét về thể thơ, vần, nhịp của khổ thơ sau:
Chừng như thu ngấp nghé
Trong hương vườn đâu tây
Khói lam chiều rất nhẹ
Sông vừa vơi vừa đầy. (Tạ Hữu Yên, Sang mùa) Gợi ý:
 Bài thơ được viết theo thể thơ: năm chữ.
 Vần chân (nghé - nhẹ, tây - đầy)
 Nhịp: 2/3 (Chừng như/ thu ngấp nghé; khói lam/ chiều rất nhẹ); 3/2
(trong hương vườn/ đâu đây; sông vừa vơi/ vừa đầy).
Câu 3. Đọc đoạn văn sau và cho biết có thể lược bỏ ba từ gạch dưới hay không? Vì sao?
Lần ấy, khi con voi xuống làng thì người quản tượng không còn nữa. Không
thấy ông ra đón ở đầu làng, con voi rảo bước về nhà. Nó quỳ xuống giữa sân,
rống gọi, rền rĩ mãi mà vẫn không thấy người quản tượng đi ra. (Vũ Hùng, Ông Một).
Từ đó, cho biết phó từ đảm nhận chứng năng gì? Gợi ý:
Không thể lược bỏ ba từ gạch dưới “mãi, vẫn, không”. Vì khi bỏ các từ nay đi,
nội dung và sắc thái biểu cảm của câu văn trở nên thay đổi.
Câu 4. Em rút ra bài học kinh nghiệm gì về cách làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ?
 Thể thơ ngắn gọn, súc tính đã giúp bộc lộ tình cảm, cảm xúc một cách chân thành.
 Đọc kĩ hướng các bước làm một bài thơ bốn chữ, năm chữ.
Câu 5. Hãy chọn một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ mà em yêu thích và viết
đoạn văn chia sẻ cảm xúc của mình về bài thơ đó?
Một số bài thơ như: Lời của cây, Sang thu, Con chim chiền chiện…
Câu 6. Vì sao khi tóm tắt ý chính do người khác trình bày ta nên dùng từ khóa,
các kí hiệu và sơ đồ?
Việc sử dụng từ khóa, các kí hiệu và sơ đồ sẽ giúp hệ thống thông tin một cách
ngắn gọn, dễ hiểu và đầy đủ nhất.
Câu 7. Việc quan sát, lắng nghe, cảm nhận thế giới tự nhiên có ý nghĩa như thế
nào đối với cuộc sống của chúng ta?
Việc quan sát, lắng nghe, cảm nhận thế giới tự nhiên có ý nghĩa quan trọng đối
với cuộc sống của chúng ta. Thiên nhiên giống như một người bạn của con
người, cần được lắng nghe để thấu hiểu, bảo vệ và trân trọng.