Ôn tập trang 41 | Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo

Tài liệu Soạn văn 7: Ôn tập trang 41, vô cùng hữu ích đối với các bạn học sinh trong quá trình học tập. Xin mời các bạn học sinh lớp 7 tham khảo tài liệu chi tiết ngay bên dưới, để có thể chuẩn bài một cách tốt nhất.

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 7 1.4 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập trang 41 | Soạn văn 7 Chân trời sáng tạo

Tài liệu Soạn văn 7: Ôn tập trang 41, vô cùng hữu ích đối với các bạn học sinh trong quá trình học tập. Xin mời các bạn học sinh lớp 7 tham khảo tài liệu chi tiết ngay bên dưới, để có thể chuẩn bài một cách tốt nhất.

113 57 lượt tải Tải xuống
Soạn văn 7: Ôn tp (trang 41)
Câu 1. Tóm tt nội dung và xác định th loi của các văn bn 1 2 bng cách
đin vào bng sau (làm vào v):
Văn bản
Ni dung
Th
loi
Nhng kinh nghim dân gian v
thi tiết
Gii thích c hiện tượng t
nhiên v thi tiết.
Tc
ng
Nhng kinh nghim dân gian v
lao động sn xut
Đưa ra nhng kinh nghim v
lao động sn xut.
Tc
ng
Nhng kinh nghim dân gian v
con người và xã hi
Kinh nghim v con người
xã hi,
Tc
ng
Câu 2. Hãy xác định s dòng, s ch, các cp vn, các vế, bin pháp tu t trong
các câu tc ng sau:
a. Gn mc thì đen, gần đèn thì rạng.
b. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
c. Én bay thấp, mưa ngập b ao
Én bay cao, mưa rào lại tnh.
Gi ý:
Câu
S
ng
S
ch
Các cp vn
Các
vế
a
1
8
đen - đèn
2
b
1
8
uôm - chuôm
2
c
2
14
thp - ngp, cao -
rào
4
Câu 3. Thành ng và tc ng khác nhau như thế nào?
V ni dung: Tc ng thưng nêu lên bài hc, kinh nghim; Thành ng
thưng mang ý nhận xét, đánh giá.
V hình thc: Tc ng là câu nói diễn đạt mt ý trn vn; Thành ng ch
là mt cm t c định.
Câu 4. Viết ba câu s dng bin pháp nói quá ba u s dng bin
pháp nói gim nói tránh.
- Nói quá:
Anh ta ăn khỏe như voi vậy!
Thúy Kiu có v đẹp nghiêng nước, nghiêng thành.
Thời xưa, người anh hùng phi làm nhng việc như lấp bin vá tri.
- Nói gim, nói tránh:
Bà đã có tuổi ri, nên chú ý gi gìn sc khe.
Các bác sĩ đã cố gng hết sức, nhưng ông ấy vn không qua khi.
Những bông hoa trong vườn đều không còn tươi nữa.
Câu 5. Em hãy chia s vi bn nhng kinh nghim khi viết bài văn nghị lun
trình bày ý kiến v mt câu tc ng hoc danh ngôn bàn v mt vn đề trong
đời sng.
- Hiểu được ý nghĩa của câu tc ng, danh ngôn bàn v mt vấn đ trong đời
sng.
- Trình bày ý kiến (đồng tình/phản đi) vi câu tc ng, danh ngôn bàn v mt
vấn đề trong đời sng.
- Các l, dn chng phi c thể, ràng để giúp bài viết tr nên thuyết phc
hơn.
- Biết cách m rng vấn đề, liên h vi thc tế trong cuc sng.
Câu 6. Khi trao đổi ý kiến v mt vấn đề trong đời sng, em cần lưu ý những gì
để có th trao đổi mt cách xây dng và tôn trng các ý kiến khác bit?
Chun b kĩ bài nói để trao đổi vấn đề.
Trình bày rõ ràng, hp dn.
Lng nghe ý kiến phn hồi, đóng góp.
Trao đổi mt c thể, khách quan…
Câu 7. Qua bài hc, em hiu thếo v “trí tuệ dân gian”?
Trí tu dân gian: Nhng tri thc, kinh nghiệm được nhân dân đã đúc kết, cng
đồng, dân tộc đánh giá và chấp nhn.
| 1/3

Preview text:


Soạn văn 7: Ôn tập (trang 41)
Câu 1. Tóm tắt nội dung và xác định thể loại của các văn bản 1 và 2 bằng cách
điền vào bảng sau (làm vào vở): Thể Văn bản Nội dung loại
Những kinh nghiệm dân gian về Giải thích các hiện tượng tự Tục thời tiết nhiên về thời tiết. ngữ
Những kinh nghiệm dân gian về Đưa ra những kinh nghiệm về Tục lao động sản xuất lao động sản xuất. ngữ
Những kinh nghiệm dân gian về Kinh nghiệm về con người và Tục con người và xã hội xã hội, ngữ
Câu 2. Hãy xác định số dòng, số chữ, các cặp vần, các vế, biện pháp tu từ trong các câu tục ngữ sau:
a. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
b. Ếch kêu uôm uôm, ao chuôm đầy nước.
c. Én bay thấp, mưa ngập bờ ao
Én bay cao, mưa rào lại tạnh. Gợi ý: Số Số Các Câu Các cặp vần Biện pháp tu từ dòng chữ vế a 1 8 đen - đèn 2 Ẩn dụ (mực, đèn) b 1 8 uôm - chuôm 2 Điệp vần (uôm) c 2 14 thấp - ngập, cao - 4 Điệp ngữ én, bay, rào mưa)
Câu 3. Thành ngữ và tục ngữ khác nhau như thế nào?
 Về nội dung: Tục ngữ thường nêu lên bài học, kinh nghiệm; Thành ngữ
thường mang ý nhận xét, đánh giá.
 Về hình thức: Tục ngữ là câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn; Thành ngữ chỉ
là một cụm từ cố định.
Câu 4. Viết ba câu có sử dụng biện pháp nói quá và ba câu có sử dụng biện
pháp nói giảm nói tránh. - Nói quá:
 Anh ta ăn khỏe như voi vậy!
 Thúy Kiều có vẻ đẹp nghiêng nước, nghiêng thành.
 Thời xưa, người anh hùng phải làm những việc như lấp biển vá trời. - Nói giảm, nói tránh:
 Bà đã có tuổi rồi, nên chú ý giữ gìn sức khỏe.
 Các bác sĩ đã cố gắng hết sức, nhưng ông ấy vẫn không qua khỏi.
 Những bông hoa trong vườn đều không còn tươi nữa.
Câu 5. Em hãy chia sẻ với bạn những kinh nghiệm khi viết bài văn nghị luận
trình bày ý kiến về một câu tục ngữ hoặc danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.
- Hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ, danh ngôn bàn về một vấn đề trong đời sống.
- Trình bày ý kiến (đồng tình/phản đối) với câu tục ngữ, danh ngôn bàn về một
vấn đề trong đời sống.
- Các lí lẽ, dẫn chứng phải cụ thể, rõ ràng để giúp bài viết trở nên thuyết phục hơn.
- Biết cách mở rộng vấn đề, liên hệ với thực tế trong cuộc sống.
Câu 6. Khi trao đổi ý kiến về một vấn đề trong đời sống, em cần lưu ý những gì
để có thể trao đổi một cách xây dựng và tôn trọng các ý kiến khác biệt?
 Chuẩn bị kĩ bài nói để trao đổi vấn đề.
 Trình bày rõ ràng, hấp dẫn.
 Lắng nghe ý kiến phản hồi, đóng góp.
 Trao đổi một cụ thể, khách quan…
Câu 7. Qua bài học, em hiểu thế nào về “trí tuệ dân gian”?
Trí tuệ dân gian: Những tri thức, kinh nghiệm được nhân dân đã đúc kết, cộng
đồng, dân tộc đánh giá và chấp nhận.