Ôn tập Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng
1. Vấn đề cơ bản của triết học: 1 vấn đề: Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại2 mặt của vấn đề:Chủ nghĩa duy tâm – duy vật – nhị nguyênHọc thuyết khả tri – bất khả tri – hoài nghi. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Triết học Mác -Lênin (THML01)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
1. Vấn đề cơ bản của triết học: 1 vấn đề: Vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại 2 mặt của vấn đề:
Chủ nghĩa duy tâm – duy vật – nhị nguyên
Học thuyết khả tri – bất khả tri – hoài nghi
Triết học Mác – Lênin khẳng định con người có thể nhận thức được thế giới.
2. Điều kiện khách quan ra đời triết học Mác
Kinh tế xã hội: Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa, Sự xuất hiện của giai cấp vô sản trên vũ đài lịch sử với
tư cách một lực lượng chính trị xã hội độc lập, Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản
Tiền đề lý luận: Triết học cổ điển Đức, Kinh tế chính trị học cổ điển Anh,
Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
Khoa học tự nhiên: Học thuyết tiến hóa, Học thuyết tế bào, Định luật
bảo toàn chuyển hóa năng lượng
3. Điều kiện chủ quan ra đời triết học Mác
Tìm ra chủ nghĩa duy vật lịch sử Tìm ra giá trị thặng dư
Tìm ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
4. Định nghĩa vật chất của Lênin
Vật chất là thực tại khách quan (Khách quan)
Vật chất khi tác động vào giác quan của con người thì gây nên cảm
giác cho con người (Phản ánh)
Ý thức là sự phản ánh vật chất và chịu sự quyết định của vật chất
5. Nguồn gốc của ý thức
Tự nhiên: Bộ não người và sự tác động của thế giới khách quan lên bộ não
Phản ánh vật lý, hóa học – Phản ánh sinh học – Phản ánh tâm lý – Phản ánh ý thức (Con người)
Xã hội: Lao động – Ngôn ngữ
6. Vai trò quyết định của vật chất đối với ý thức
Vật chất quyết định nội dung, nguồn gốc, bản chất, vận động của ý thức
7. Vai trò của ý thức đối với vật chất
Tính độc lập tương đối của ý thức
Sự tác động của ý thức phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người
Ý thức chỉ đạo hướng dẫn con người, tác động theo hướng tích cực hoặc tiêu cực
8. Nguyên tắc khách quan
Mọi chủ trương, mục tiêu phải xuất phát từ thực tế khách quan
Đánh giá sự vật phải khách quan, hành động theo quy luật khách quan
Cần phải tránh bệnh chủ quan duy ý chí
9. Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên lí về mối liên hệ phổ biến: Nguyên tắc lý luận xem xét sự vật
hiện tượng khách quan tồn tại trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau o
Tính khách quan, tính phổ biến, tính đa dạng – phong phú o
Một sự vật hiện tượng có nhiều mối liên hệ khác nhau, tùy vào
các hoàn cảnh khác nhau thì có vai trò khác nhau
Ý nghĩa phương pháp luận: Nguyên tắc toàn diện 10.
Nguyên lí về sự phát triển và ý nghĩa phương pháp luận
Phát triển: là quá trình vận động từ thấp đến cao, đơn giản đến phức
tạp, kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn, chất cũ đến chất mới ở trình độ cao hơn
Nguyên lí về sự phát triển: Nguyên tắc lý luận mà trong đó khi xem xét
sự vật, hiện tượng khách quan phải luôn đặt chúng vào quá trình luôn
luôn vận động và phát triển
Tính khách quan, tính phổ biến, tính phong phú đa dạng, tính kế thừa
Ý nghĩa phương pháp luận: Nguyên tắc phát triển 11.
Nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển
Nguyên tắc toàn diện: Muốn nhận thức được bản chất của sự vật, hiện
tượng và trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải xem xét sự
vật trên nhiều mặt, nhiều mối quan hệ của nó.
Nguyên tắc phát triển: Khi xem xét sự vật, hiện tượng, phải đặt nó
trong trạng thái vận động, biến đổi, chuyển hoá để không chỉ nhận
thức sự vật, hiện tượng trong trạng thái hiện tại, mà còn phải thấy
được khuynh hướng phát triển của nó trong tương lai. 12.
Phạm trù cái chung và cái riêng
Phạm trù cái riêng: Là phạm trù triết học để chỉ một sự vật, hiện tượng nhất định
Phạm trù cái chung: Là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt,
những thuộc tính không những có ở một sự vật, một hiện tượng, mà
còn lặp lại trong nhiều sự vật, hiện tượng khác. Cái chung thường chứa
đựng ở trong nó tính qui luật, sự lặp lại
VD: Mỗi người là một thể thực riêng biệt, bên trong mỗi người đều có
điểm chung như có đầu óc để quan sát và điều khiển hành vi của mình
Giữa cái riêng và cái chung luôn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với
nhau. Cái chung tồn tại bên trong cái riêng, thông qua cái riêng để thể
hiện sự tồn tại của minh; còn cái riêng tồn tại trong mối liên hệ dẫn đến cái chung.
Cái đơn nhất: Là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm
vốn có ở một sự vật, hiện tượng mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng nào khác 13.
Phạm trù nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân: Là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong cùng một sự
vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một hoặc hơn sự biến đổi nhất định
Kết quả: Là sự biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau
VD: Gieo gió gặt bão thì gieo gió là nguyên nhân, gặt bão là kết quả Phân biệt: o
Nguyên cớ là một sự kiện xảy ra ngay trước kết quả nhưng
không sinh ra kết quả. Nguyên cớ có liên hệ nhất định với kết
quả nhưng đó là mối liên hệ bên ngoài, không bản chất. o
Điều kiện là tổng hợp những hiện tượng không phụ thuộc và
nguyên nhân nhưng có tác động đối với việc sinh ra kết quả. o
Các điều kiện này cùng với những hiện tượng khác có mặt khi
nguyên nhân gây ra kết quả được gọi là hoàn cảnh. 14.
Phạm trù nội dung và hình thức
Nội dung: Là phạm trù dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt,
những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật, hiện tượng
Hình thức: Dùng để chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật,
hiện tượng đó, là hệ thống các mối liên hệ tương đối bền vững giữa các yếu tố của nó
VD: Nội dung trong một cuốn sách như thế nào sẽ quyết định phải làm bìa như thế đó.
Nội dung và hình thức gắn bó chặt chẽ, thống nhất biện chứng với
nhau, vì vậy không có một hình thức nào không chứa dựng nội dung,
đồng thời không có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thức nhất định
Khuynh hướng chủ đạo của nội dung là khuynh hướng biến đổi còn
hình thức là mặt tương đối ổn định trong mỗi sự vật, hiện tượng 15.
Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về
chất và ngược lại
Lượng: Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định vốn có của sự
vật,hiện tượng về mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu tố biểu hiện
ở số lượng các quy thuộc tính, ở tổng số các bộ phận, ở đại lượng, ở tốc
độ và nhịp điệu vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng
Chất: Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có
của sự vật, hiện tượng; là sự thống nhất hữu cơ của các thuộc tính, yếu
tố tạo nên sự vật, hiện tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà
không phải là sự vật, hiện tượng khác
Các khái niệm độ, điểm nút, bước nhảy, xuất hiện trong quá trình tác
động lẫn nhau giữa chất và lượng. o
Độ là khái niệm dùng để chỉ mối liên hệ thống nhất và quy định
lẫn nhau giữa chất với lượng; là giới hạn tồn tại của sự vật, hiện
tượng mà trong đó, sự thay đổi về lượng chưa dẫn đến sự thay
đổi về chất; sự vật, hiện tượng vẫn là nó, chưa chuyển hóa thành
sự vật, hiện tượng khác. o
Điểm giới hạn mà tại đó, sự thay đổi về lượng đạt tới chỗ phá vỡ
độ cũ, làm cho chất của sựvật, hiện tượng thay đổi, chuyển
thành chất mới, thời điểm mà tại đó bắt đầu xảy ra bước nhảy, gọi là điểm nút. o
Độ được giới hạn bởi hai điểm nút và sự thay đổi về lượng đạt
tới điểm nút trên sẽ dẫn đến sự ra đời của chất mới
Mọi đối tượng đều là sự thống nhất của hai mặt đối lập chất và lượng,
những sự thay đổi dần dần về lượng vượt quá giới hạn của độ sẽ dẫn
đến sự thay đổi căn bản về chất của nó thông qua bước nhảy, chất mới
ra đời tiếp tục tác động trởlại duy trì sự thay đổi của lượng. 16.
Quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập
Mặt đối lập: Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc
tính, những quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại
một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Sự tồn tại của
các mặt đối lập là khách quan và phổ biến trong tất cả các sự vật
Mâu thuẫn biện chứng: Mâu thuẫn biện chứng là trạng thái các mặt đối
lập liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau. Mâu thuẫn biện chứng tồn tại
một cách khách quan và phổ biến trong tự nhiên, xã hội và tư duy
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau, tồn tại
không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải
lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề
Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài
trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó 17.
Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức
Thực tiễn: Là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch
sử - xã hội của con người nhằm cải biên thế giới khách quan
Nhận thức: Là quá trình phản ánh biện chứng hiện thực khách quan
vào trong bộ óc của con người, có tính tích cực, năng động, sáng tạo trên cơ sở thực tiễn
o Nhận thức cảm tính: Cảm giác – tri giác – biểu tượng
o Nhận thức lý tính: Khái niệm – phán đoán – suy lý (suy luận)
Các hình thức thực tiễn:
o Hoạt động sản xuất vật chất
o Hoạt động chính trị - xã hội
o Hoạt động thực nghiệm khoa học
Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức: o
Thực tiễn là cơ sở, mục đích, là động lực chủ yếu và trực tiếp của nhận thức o
Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý 18.
Lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
Lực lượng sản xuất: Lực lượng sản xuất là tổng hợp toàn bộ những yếu
tố vật chất và ý thức tạo thành sức mạnh cải biến giới tự nhiên theo
nhu yếu sống sót và tăng trưởng của con người
Lực lượng sản xuất gồm 2 bộ phận cơ bản: o
Tư liệu sản xuất: Là tư liệu để triển khai sản xuất
Tư liệu lao động: Công cụ lao động (máy móc, ….)
Đối tượng lao động: Yếu tố nguyên nhiên liệu - vật tư có
sẵn trong tự nhiên (gỗ, than đá, …) hoặc tự tạo (polime, ….) o
Người lao động: Chủ thể của quy trình lao động sản xuất, là
người tạo ra và sử dụng tư liệu lao động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm 19.
Cơ sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng và mối quan hệ biện chứng
Cơ sở hạ tầng: Là thuật ngữ chỉ các yếu tố thuộc về phương diện kỹ
thuật, vật chất, kinh tế, giao thông… tồn tại trong xã hội hay môi
trường nhất định nào đó. Mục đích chính của cơ sở hạ tầng là hỗ trợ
các hoạt động liên quan đến sản xuất, đời sống của con người
Kiến trúc thượng tầng: Là toàn bộ những quan điểm: chính trị, pháp
quyền, đạo đức, triết học, tôn giáo,... với những thể chế tương ứng: nhà
nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể… hình thành trên một cơ sở hạ tầng nhất định.
Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng. Kiến trúc thượng tầng
tác động ngược trở lại cơ sở hạ tầng. 20.
Bản chất và chức năng của nhà nước
Bản chất của nhà nước: Là công cụ thống trị của giai cấp thống trị Chức năng: o Đối nội - đối ngoại o Thống trị chính trị o Xã hội 21.
Tồn tại xã hội, ý thức xã hội và mối quan hệ biện chứng
Tồn tại xã hội: Tồn tại xã hội là khái niệm dùng để chỉ sinh hoạt vật
chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội, là mối quan hệ
vật chất- xã hội giữa con người với tự nhiên và giữa con người với nhau
Ý thức xã hội: Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao
gồm tình cảm, tập quán, truyền thống, quan điểm, tư tưởng, lý luận,...
nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tai xã hội trong những giai
đoạn phát triển khác nhau. Hiểu đơn giản, ý thức xã hội là những quan
hệ tinh thần giữa con người với nhau, là mặt tinh thần trong quá trình lịch sử
Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội. Ý thức xã hội thường lạc hậu
hốn với tồn tại xã hội. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội. Ý
thức xã hội tác động ngược trở lại tồn tại xã hội. 22.
Con người và bản chất con người
Con người: Thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống nhất
biện chứng giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội
Bản chất con người: Trong tính hiện thực của nó, con người là tổng hòa
của các mối quan hệ xã hội 23.
Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
Quần chúng nhân dân: Là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử, là
động lực phát triển của lịch sử. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân.
Lãnh tụ: Là những cá nhân kiệt xuất do phong trào cách mạng của
quần chúng nhân dân tạo nên
Không có quần chúng nhân dân thì không thể xuất hiện lãnh tụ. Phong
trào quần chúng nhân dân phải có lãnh tụ xứng đáng mới có thể thành công. 24.
Phạm trù tất nhiên – ngẫu nhiên
Tất nhiên: Chỉ cái do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết
cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định, nó phải
xảy ra như thế, không thể khác
Ngẫu nhiên: Dùng để chỉ cái do các nguyên nhân bên ngoài, do sự
ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định, do đó nó có thể
xuất hiện hoặc không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này hoặc như thế khác
VD: Để đạt được kết quả nhất trong việc học tập thì cần siêng năng,
chăm chỉ là điều tất nhiên, tuy nhiên tới ngày thi thì mắc vấn đề sức
khỏe nên làm bài thi kết quả thấp là điều ngẫu nhiên 25.
Phạm trù bản chất – hiện tượng
Bản chất: Dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên
hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, qui định sự vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng đó
Hiện tượng: Dùng để chỉ sự biểu hiện của những mặt, những mối liên
hệ đó trong những điều kiện xác định
VD: Nước có bản chất là lỏng thì sẽ thể hiện ra bằng hiện tượng 26.
Phạm trù khả năng – hiện thực
Hiện thức: Dùng để chỉ những gì hiện có, hiện đang tồn tại thực sự
Khả năng: Dùng để chỉ những gì chưa có, nhưng sẽ có, sẽ tới khi có các điều kiện tương ứng
VD: Trước mắt là bút, giấy và thước kẻ là hiện thực thì khả năng có thể
tạo ra được một hộp đựng quà
Tổng: 6 cặp phạm trù triết học.