Ôn tập Triết học - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Câu 1: Triết học là gì?=> Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là 1 bộ phận của kiến trúcthượng tầng.=> Triết học là khoa học về thế giới quan.Câu 2: Nguồn gốc của triết học?=> Có 2 nguồn gốc: Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP TRIẾT HỌC
Câu 1: Triết học là gì?
=> Triết học một hình thái ý thức hội, 1 bộ phận của kiến trúc
thượng tầng.
=> Triết học là khoa học về thế giới quan.
Câu 2: Nguồn gốc của triết học?
=> Có 2 nguồn gốc: Nguồn gốc và nguồn gốc nhận thức xã hội
Câu 3: Nguồn gốc của ý thức?
=> Nguồn gốc và nguồn gốc tự nhiên xã hội.
Câu 4: Chức năng của triết học?
=>
Câu 5: Vấn đề cơ bản của triết học?
=> Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Hoặc mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
Câu 6: Có mấy mặt vấn đề cơ bản về triết học?
=> Có 2 mặt
Câu 7: Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản về triết học?
=> Bản thể luận
Câu 8: Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học?
=> Nhận thức luận
Câu 9: Những hình thức cơ bản của thế giới quan từ thấp đến cao?
=> Thế giới quan thần thoại -> thế giới quan tôn giáo -> thế giới quan
triết học
Câu 10: Có mấy hình thức thế giới quan?
=> Tri thức, Tình cảm, Niềm tin, Ý chí, Lý tưởng
Câu 11: Có mấy hình thức thế giới quan cơ bản/
=> 3 hình thức: thế giới quan tôn giáo, thế giới quan thần thoại, thế
giới quan triết học.
Câu 12: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác là gì?
=> Tự nhiên, Xã hội, Tư duy
Câu 13: Điều kiện lịch sử cho sự ra đời của triết học Mác?
=> + Điều kiện KT- XH
+ Nguồn gốc lý luận
+ Tiền đề khoa học tự nhiên
Câu 13: Hình thái kinh tế xã hội nào sẽ giai cấp? không còn
=> Chủ nghĩa cộng sản
Câu 14: Hình thái kinh tế xã hội nào giai câp? không có
=> Cộng sản nguyên thủy
Câu 15: Nguồn gốc của ý thức?xã hội
=> Lao động và ngôn ngữ
Câu 16: Nguồn gốc tự nhiên của ý thức? => Bộ óc người thế giới
khách quan.
Câu 17: Kết cấu của ý thức theo gồm yếu tố nào? chiều dọc
=> Tự ý thức, Tiềm thức, Vô thức
Câu 18: Kết cấu của ?kiến trúc thượng tầng
=> Hệ tư tưởng và thiết chế
Câu 19: Muốn thay đổi chất phải thay đổi lượng
Câu 20: Cái riêng là gì? Cái chung là gì?
=> Cái riêng phạm trù triết học để chỉ 1 sự vật, hiện tượng nhất định.
( Cái riêng được hiểu như 1 chính thể độc lập với cái khác)=TỒN TẠI
ĐỘC LẬP
Cái chung phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính không những 1 sự vật, 1 hiện tượng mà còn lặp lại trong nhiều sự
vật, hiện tượng.= KHÔNG TỒN TẠI ĐÔC LẬP
Câu 21: Nguyên nhân- kết quả?
| 1/2

Preview text:

ÔN TẬP TRIẾT HỌC Câu 1: Triết học là gì?
=> Triết học là một hình thái ý thức xã hội, là 1 bộ phận của kiến trúc thượng tầng.
=> Triết học là khoa học về thế giới quan.
Câu 2: Nguồn gốc của triết học?
=> Có 2 nguồn gốc: Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội
Câu 3: Nguồn gốc của ý thức?
=> Nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội.
Câu 4: Chức năng của triết học? =>
Câu 5: Vấn đề cơ bản của triết học?
=> Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Hoặc mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại
Câu 6: Có mấy mặt vấn đề cơ bản về triết học? => Có 2 mặt
Câu 7: Mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản về triết học? => Bản thể luận
Câu 8: Mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học? => Nhận thức luận
Câu 9: Những hình thức cơ bản của thế giới quan từ thấp đến cao?
=> Thế giới quan thần thoại -> thế giới quan tôn giáo -> thế giới quan triết học
Câu 10: Có mấy hình thức thế giới quan?
=> Tri thức, Tình cảm, Niềm tin, Ý chí, Lý tưởng
Câu 11: Có mấy hình thức thế giới quan cơ bản/
=> có 3 hình thức: thế giới quan tôn giáo, thế giới quan thần thoại, thế giới quan triết học.
Câu 12: Đối tượng nghiên cứu của triết học Mác là gì?
=> Tự nhiên, Xã hội, Tư duy
Câu 13: Điều kiện lịch sử cho sự ra đời của triết học Mác? => + Điều kiện KT- XH + Nguồn gốc lý luận
+ Tiền đề khoa học tự nhiên
Câu 13: Hình thái kinh tế xã hội nào sẽ không còn giai cấp?
=> Chủ nghĩa cộng sản
Câu 14: Hình thái kinh tế xã hội nào không có giai câp?
=> Cộng sản nguyên thủy
Câu 15: Nguồn gốc xã hội của ý thức?
=> Lao động và ngôn ngữ
Câu 16: Nguồn gốc tự nhiên của ý thức? => Bộ óc người và thế giới khách quan.
Câu 17: Kết cấu của ý thức theo gồm yếu tố nào? chiều dọc
=> Tự ý thức, Tiềm thức, Vô thức
Câu 18: Kết cấu của kiến trúc thượng tầng?
=> Hệ tư tưởng và thiết chế
Câu 19: Muốn thay đổi chất phải thay đổi lượng
Câu 20: Cái riêng là gì? Cái chung là gì?
=> Cái riêng là phạm trù triết học để chỉ 1 sự vật, hiện tượng nhất định.
( Cái riêng được hiểu như là 1 chính thể độc lập với cái khác)=TỒN TẠI ĐỘC LẬP
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc
tính không những có 1 sự vật, 1 hiện tượng mà còn lặp lại trong nhiều sự
vật, hiện tượng.= KHÔNG TỒN TẠI ĐÔC LẬP
Câu 21: Nguyên nhân- kết quả?