Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
8 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Ôn tập Tư tưởng Hồ Chí Minh | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

116 58 lượt tải Tải xuống
V.I. Lê Nin
- Người ta chỉ có thể trở thành người Cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất
cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra
- Chỉ những người cách mạng chân chính mới thu hái được những điều hiểu biết quý báu của các
đời trước để lại
HỒ CHÍ MINH
- Bài nói tại lễ kỹ niệm 30 năm thành lập Đảng (1960) : Đảng là đạo đức, là văn minh
- Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước 17/7/1966 “ Không có gì quý hơn độc lập tự do ”
- Nếu đạo đức là tiêu chuẩn cho mục đích hành động thì tài là phương diện thực hiện mục đích đó
- Càng thấm nhuần CN Mác Lê Nin càng phải coi trọng những truyền thống tốt đẹp của cha ông
- Sinh viên “ Không phải hỏi nước nhà đã cho mình những gì mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước
nhà ”
- Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học
- Bút danh trong tác phẩm c : (tạp chí LaSửa đổi lối làm việ XYZ, Phong trào cách mạng Ấn Độ
Revue Communiste 8,9/1921 ) NAQuốc
- Mẹ Hoàng Thị Loan (1868-1901)
- 1862- 1929), 1901Cụ Nguyễn Sinh Sắc ( đậu phó bảng
- Anh Nguyễn Sinh Khiêm (1888-1950)
- Chị Nguyễn Thị Thanh (1884-1954)
- Gia đình có 4 người con
- Quê hương: địa linh nhân kiệt,giàu truyền thống cách mạng , yêu nước, thương người
- Sống ở kinh đô Huế , tiếp xúc văn hóa mới, phong trào Duy Tân : 10 năm
- Điểm đặc biệt của tuổi trẻ HCM ( trước 1911 ) => suy ngẫm sâu sắc về tổ quốc và thời cuộc
- Thầy giáo ở trường Dục Thanh, Phan Thiết năm 20 tuổi , tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ
năm 18 tuổi
- Mất mẹ và em trai năm 11 tuổi
- 9/1901 cha cho vào làng,sống ở quê nội
- 1910 tiếp cận sách báo của các tư tưởng khai sáng Rútxô Vônte, Môngxtexkio
- Sau khi đến P lần đầu HCM đi đến vòng quay châu phi
-2/1911 rời Phan Thiết vào Sài Gòn ra đi tìm đường cứu nước
-1912 đến Mỹ
-1913 Anh làm nhiều nghê nặng nhọc, cào tuyeetd,thợ đốt lò, rửa bắt đĩa ….
-13/6/1923 : Đức, Liên Xô
-1917-1923 : đến Pháp lần 2
-1923 nghiên cứu chủ nghĩa mác lê nin về xhcn trên đất nước Liên Xô
-21/1/1924 : vĩnh biệt LêNin tại Liên Xô
- 10/1938 HCM rời Liên Xô , đi qua Trung Quốc để về Việt Nam
- 1930-1941 : Thoát khỏi nhà tù của thực dân Anh ở Hồng Kông
- Di chúc( một văn kiện lịch sử vô giá ) hoàn thành 5/1969
+ Mỗi Đảng viên cán bộ phải phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng,phải thật sự cần kiệm
liêm chính chí công vô tư
+ Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của
dân
+ Đoàn viên thanh niên ta nói chung tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong không ngại khó
khăn,có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cm cho họ , đào tạo họ thành những
người thừa kế xây dưng cnxh ‘ vừa hồng vừa chuyên’’…
- Sửa đổi lối làm việc: 12 điều
+ Khuyết điểm về tư tưởng,tức là bệnh chủ quan
+ Khuyết điểm về sự quan hệ trong Đảng với ngoài Đảng tức là bệnh hẹp hòi
+ Lý luận phải đem ra thực hành, thực hành phải nhằm theo lý luận
+ Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém
- Chính sách cán bộ :
+ Hiểu biết cán bộ;khéo dùng cán bộ;cất nhắc cán bộ; thương yêu cán bộ; phê bình cán bộ
- : Người cán bộ cách mạng ( báo Nhân dân, số 366, 3/3/1955)
+ Người cán bộ cách mạng phảiđạo đức CM.. Mọi việc thành hay bại,chủ chốt do cán bộ
thấm nhuần đạo đức cách mạng hay là không
+ Mỗi cán bộ ( bất kỳ làm công việc gì , ở địa vị nào ) quyết tâm sửa chữa khuyết điểm , phát triển
ưu điểm , làm tròn nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao cho- như thế mới là thiết thực góp phần vào
công việc đấu tranh để củng cố hòa bình , thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả
nước.
- Bài viết đạo đức cách mạng:(tạp chí học tập 12/1958 )
+ Người cán bộ cách mạng phải đạo đức CM làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ
cách mạng vẻ vang
CÁC CÂU NÓI KHÁC
- Chống tham ô lãng phí và quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên mặt trận
- tưởng hành động cách mạng chất lượng khoa học duy phản biện,độc lập,tự chủ,sáng
tạo của cán bộ,đảng viên.
- Một dân tộc tốt là một dân tộc yếu; Dốt thì dại, dại thì hèn
CÁC MẶT TRẬN / NGÀY THÀNH LẬP
=> Mặt trận dân tộc thống nhất ( nơi quy tụ tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước )
- Đảng CSVN vừa là thành viên, lực lượng lãnh đạo / mối quan hệ giữa Đảng với ND ( sợ dây gắn kết)
- Giai đoạn 1955 - 1976 tên gọi là => Mặt trận tổ quốc VN ( thành lập 1955)
=> đoàn kết mọi lực lượng dân tộc dân chủ đấu tranh đánh bại đế quốc Mỹ xâm lược tay sai ,
xây dựng một nước VN hòa bình thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh
- mục tiêu chung nhất: độc lập dân tộc thống nhất tổ quốc, tự do và hạnh phúc của nhân dân.
- Nguyên tắc xây dựng : xây dựng trên nền tảng liên minh công nông trí chịu sự lãnh đạo của
Đảng /đoàn kết lâu dài,chặt chẽ , đoàn kết thật sự, chân thành,thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ/ hiệp
phương dân chủ/xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân.
- quyền lãnh đạo do nhân dân thừa nhận
- giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích “ đồng tình,đồng sức, đồng lòng, đồng minh”
- 1930 : Hội phản đế đồng minh
-1936 : Mặt trân dân chủ Đông Dương
-1939 : Mặt trân nhân dân phản đế Đông Dương
-1941: Mặt trận Việt Minh
-1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam VN
- Chỗ dựa vững chắc cho chính quyền cách mạng non trẻ đối phó hiệu lực với thù trong giặc ngoài
1946 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa => Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội ( Việt Minh )
Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam ( Liên Việt )
- Đoàn kết ở mặt trận nào đã góp phần làm nên thằng lợi CMT8 1945 => Mặt trận Việt Minh
- HNTW ĐCS ĐÔNG DƯƠNG lần 8 , HCM đề nghị mặt trân dân tộc thống nhất chống Phát xít
Pháp- Nhật gọi tên là => Mặt trận Việt Minh
- HCM quan điểm về thành lập Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa =>1924
(chống chủ nghĩa Đế quốc )
- => mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc góp phần làm nên chiến thắngMặt trận Liên Việt ( 1951 )
Điện Biên Phủ
- Chủ trương thành lập của nước VN dân chủ Cộng hòa =>chính phủ nhân dân 5/1941
-HCM và những người yêu nước thành lập
+ 1921 : Hội liên hiệp thuộc địa Pháp
+ 1925 : Hội liên hiệp các dân tộc vị áp bức tại Trung Quốc
- Quốc tế Cộng Sản III (1919-1943)
CHƯƠNG I
- Phương pháp nào để học tập và nghiên cứu mang tính cách mạng,sáng tạo,không lạc hậu,giáo điều?
=> Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của HCM .
- Phương pháp nào để nghiên cứu nội dung môn học có hiệu quả
=> Phân tích,tổng hợp,so sánh,đối chiếu,thống trắc lượng,văn bản học,điều tra điền dã,phỏng
vấn nhân chứng.
- Các phương pháp cụ thể áp dụng trong nghiên cứu TTHCM => Phương pháp phân tích văn bản với
nghiên cứu thực tiễn HCM
- Cở sở hình thành TTHCM
=> Các giá trị truyền thống của dân tộc VN, Sự vận dụng phát triển sáng tạo CN Mác Nin ,
Tinh hoa văn hóa phương Đông,Tây
- Cơ sở hiểu rõ, hiểu sâu sắc TTHCM => Cơ sở thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính Khoa học
trong phương pháp luận của học tập,nghiên cứu TTHCM
- sở thực tiễn nào Nguồn gốc tưởng HCM về CNXH => Kinh nghiệm xây dựng CNXH
Liên Xô và các nước XHCN.
-Yếu tố quyết định bước trong TTHCM phát triển mới về chất
=> CMT10 Nga và thời đại mới của CN Mác Lê Nin
Nội dung kế thừa sự hình thành, phát triển TTHCM của ĐCS VN 1946-1954
=> Lý luận cách mạng dân tộc,dân chủ nhân dân
CHƯƠNG 2 : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
1890-1911: Hình thành tưởng yêu nước, thương dân, tha thiết bảo vệ những giá trị tinh thần truyền
thống dân tộc
1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc theo CN Mác Lê Nin
1920-1930: Hình thành nội dung bản con đường cách mạng Việt Nam ( mục tiêu phương hướng
cách mạng giải phóng dân tộc VN từng bước cụ thể hóa )
1930-1941: Kiên trì vững quan điểm, đường lối,phương pháp cách mạng đúng đắn, sáng tạo
1941-1969:Hoàn thiện tư tưởng đoàn kết dân tộc,đoàn kết quốc tế và TT về quốc phòng toàn dân
1946-1954: Hoàn thiện lý luận cách mạng dân tộc,dân chủ nhân dân
1954-1969: Hoàn thiện hệ thống quan điểm về các lĩnh vực của đời sống XH
1917 : tham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
- HCM kế thừa nội dung cốt lỗi từ
+ Bản Tuyên ngôn Độc lập ở Mỹ 1776 => Quyền sống, quyền tự di, mưu cầu hạnh phúc
+ Bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp 1791 => quyền tự do và bình đẳng về quyền lợi
CHƯƠNG 3 : ĐỘC LẬP DÂN TỘC & CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Sự thống nhất về vấn đề độc lập dân tộcđầu tiên giữa TTHCM & Đảng CSVN
=> Cương lĩnh chính trị của Đảng 2/1930
- Chủ thể xây dựng CNXH => Tập thể nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng CS
- Mối QH giữa độc lập dân tộc & CNXH
=> CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân tộc vững chắc
-Cơ sở hình thành mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trong nội hàm khái niệm TTHCM
=> CN Mác Lê Nin
-Động lực quan trọng nhất của CNXH trong tưởng HCM => Nội lực dân tộc dưới sự lãnh đạo
đúng đắn của Đảng CS VN.
- Mối qhe giữa ĐLDT & CNXH cònphương hướng chiến lược của cách mạng được HCM xác định
trong => Chánh cương vắn tắt của Đảng 2/1930
CHƯƠNG 5 ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC/ DÂN TỘC/ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
- ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
+ Kế thừa truyền thống yêu nước nhân nghĩa đoàn kết của toàn dân tộc
+ Có lòng khoan dung độ lượng với người
+ Tin vào dân
- Hình thức đại đoàn kết dân tộc => mặt trân dân tộc thống nhất
- Hình thức đại đoàn kết quốc tế => thành lập mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc thuộc
địa.
- Hình thức khai của mặt trận thống nhất các dân tộc bị áp bức theo xu hướng sản => Hội liên
hiệp thuộc địa tại Pháp, Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc
- Là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc VN
- Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,quyết định thành công của cách mạng
- Gía trị thiêng liêng quyền dân tộc độc lập cho VN => Tuyên ngôn độc lập
- Khẩu hiệu chung : Ai cho tài, có đức,có sức , có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì đoàn
kết với họ
- Chiến lược lâu dài, nhất quán của Cách mạng VN
- Chủ thể Toàn dân tộc VN dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN
- Yếu tố cốt lõi của sức mạnh dân tộc => chủ nghĩa yêu nước chân chính
- Nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng => chính sách phương pháp chủ trương tập hợp đại
đoàn kết dân tộc
- Vai trò : đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công
- Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
+ Làm tốt công tác vận động quần chúng để tạo động lực cho cách mạng
+ Thành lập đoàn thể , tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng
CHƯƠNG 6
VĂN HÓA
- Xây dựng văn hóa VN hợp với tinh thần dân chủ
- Để làm giàu cho văn hóa VN phải tiếp thu văn hóa nhân loại
- Văn hóa là động lực phát triển đất nước
- Văn hóa soi đường cho quốc dân đi
- Văn hóa & kinh tế : Văn hóa trong kinh tế không bên ngoài yếu tbên trong , nguồn nội
lực của quá trình phát triển kinh tế xã hội
- Văn hóa & chính trị : Văn hóa đứng sau chính trị, phục vụ nhiệm vụ chính trị
- Lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ là thuộc về văn hóa chính trị
- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng
- Xây dựng chính trị: dân quyền
- Vai trò: là một mặt trận trong cách mạng văn hóa, tư tưởng/ là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách
mạng
- Giải phóng văn hóa trước hết phải => làm cách mạng chính trị
- Động lực của văn hóa văn nghệ : nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng tình cảm CM , sự lạc quan, quyết
tâm, tin vào thắng lợi cuối cùng của CM,.
- Động lực văn hóa đạo đức: hướng con người đến giá trị chân, thiện, mỹ
- Để mở đường cho văn hóa phát triển thì phải giải phóng dân tộc, làm cách mạng chính trị trước cách
mạng xã hội
- Bản sắc văn hóa dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc
- Xây dựng văn hóa mới : một nền văn hóa toàn diện, giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc, đảm bảo tính
khoa học tiến bộ và nhân văn.
- Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại . Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá
trị văn hóa bền vững của cộng đồng các dân tộc VN ; là thành quả của quá trình lao động , sản xuất
giao lưu của con người VN
- Hình thức , cốt cách bản sắc văn hóa dân tộc biểu hiện => ngôn ngữ, phong tục tập quán, lễ hội
truyền thống, cách cảm và nghĩ
- HCM đề xuất xd nền văn hóa mới VN => trước 1944
- HCM chủ trương xây dựng nền văn hóa có nd xhcn và tính dân tộc vn => sau 1954
- HCM đề xuất xd nền văn hóa xã hội => mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân
- HCM đề xuất xd nền văn hóa dân tộc => biết hy sinh mình , làm lợi cho quần chúng (trước 1944)
( xây dựng luân lý )
- HCM chủ trương xây dựng nền văn hóa chính trị => dân quyền trước 1944
- xây dựng văn hóa mới VN Sau CMT8 1945 : nền văn hóa tính chất dân tộc,khoaPhương châm
học và đại chúng.
-Tính chất Sau CMT8 1945 : Có tính chất dân tộc,khoa học và đại chúng.
- => chủ trương xây dựng văn hóa mới ở VN về xây dựng“ TINH THẦN ĐỘC LẬP TỰ CƯỜNG ”
tâm lý
- “DÂN QUYỀN” => xây dựng chính trị
ĐẠO ĐỨC
- Việc nước lấy Đoàn thể làm cốt cán, việc đoàn thể lấy cán bộ làm cốt cán, cán bộ lấy đạo đức làm cốt
cán.
- Đạo đức cách mạng là chỗ dựa giúp giúp cho con người vững vàng trong mọi thử thách
- Vai trò: nhân tố tạo nên sự hấp dẫn của CNXH/ gốc, là nền tảng tinh thần của XH, con người
cách mạng
- Phẩm chất đạo đức tốt đẹp (yếu tố cốt lỗi đầu tiên tạo nên nền tảng TT đạo đức HCM ) của con người
khi kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc,kết hợp chủ nghĩa nhân đạo cộng sản theo quan niệm
của HCM là thương yêu con người,sống có tình có nghĩa
- Học tập đạo đức cách mạng HCM còn là học tập và làm theo tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần
to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống
- Ngtắc quan trọng nhất trong xây dựng đạo đức mới => nói đi đôi với làm , nêu gương về đạo đức
- Đánh giá đạo đức dựa trên => hiệu quả trong thực tế
CON NGƯỜI
- Con người là động lực chỉ khi hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo của ĐCS VN.
- Phương hướng xd con người => lấy gương người tốt,việc tốt hằng ngày để giáo dục lẫn nhau
- Phẩm chất thống nhất của con người : đức và tài / hồng và chuyên / phẩm chất và năng lực
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Ai chịu trách nhiệm xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc 1927 tại Quảng
Châu ? => Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
- Bản gốc đường cách mệnh được lưu trữ => Bảo tàng lịch sử quốc gia Hà Nội
- Yếu tố cơ bản mà HCM tin theo CN Lê Nin và Quốc tế III (12/1920) =>Chủ nghĩa yêu nước
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( bổ sung phát triển 2011 ) khẳng định
vai trò con người VN trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế
=> Con người là trung tâm của chiến lược phát triển,đồng thời là chủ thể phát triển, tôn trọng và
bảo vệ quyền con người,gắn con người với quyền lợi ích của toàn dân tộc,đất nước quyền
làm chủ nhân dân
- Phương hướng của Đảng trong Nghị quyết về xây dựngĐại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016)
phát triển nền văn hóa con người VN đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước
=> Xây dựng nền văn hóa con người VN phát triển toàn diện, hướng tới chân, thiện, mỹ, thấm
nhuần tinh thần dân tộc,nhân văn , dân chủ và khoa học./ 8 nhiệm vụ
=> Mục tiêu CNXH: Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc, bảo vệ Đảng, Nhà Nước Nhân dân và chế độ xhcn
=> Nhiệm vụ CNXH : xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hiệu lực,
hiệu quả , đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham những lãng phí quan liêu
Đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH VN => Từ một nước lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải
qua giai đoạn phát triển TBCN.
- ĐCS VN và nhân dân VN đã tiếp thu quan điểm HCM : Khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH,
Đảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền , làm sao cho Đảng không trở thành Đảng quan liêu, xa dân
thoái hóa , biến chất, làm mất lòng tin của dân, có thể dẫn tới nguy cơ sai lầm về đường lối,cắt đứt mqh
máu thịt với nhân dân và để cho CN cá nhân nảy nở dưới nhiều hình thức.
- Để ngăn ngừa , Đảng ta đã đưa ra chủ trương tăng cường xây dựng chỉnhtrở lực kìm hàm XHCN =>
đốn Đảng : ngăn chặn đẩy lùi sự suy thoái về tưởng chính trị, đạo đức, lối sống tdiễn biến, tự
chuyển hóa ’ trong nội bộ
- Giải pháp của Đảng về phát huy sức mạnh dân chủ XHCN trong giai đoạn hiện nay => hoàn thiện hệ
thống pháp luật, tôn trọng , bảo đảm, bảo vệ con người
- 2 nhà văn thể nói những người đỡ đầu văn học cho quá trình tự học của HCM => Anatole
France , Léon Tolstoi
- Một dân tộc biêt cần kiệm liêm chính là một dân tộc giàu về vật chất mạng về tinh thần là một dân tộc
văn minh tiến bộ
- Nước VN DC CH ra đời , mở ra một kỷ nguyên mới tring lịch sử dân tộc VN , kỷ nguyên độc lập dân
tộc gắn liền với cnxh.
- Hiện nay VN thực hiện công cuộc đất nước vận dụng quan điểm => CNH-HĐH kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
- Động lực chính của sức mạnh thời đại => sức mạnh của CN mác lê nin sau CMT10 Nga 1917
- HCM bổ sung hoàn thiện hệ thống quan điểm cách mạng vn trên tất cả các lĩnh vực về chính trị, kinh
tế, quân sự, văn hóa,đạo đức,đối ngoại => 1954-1969
- Hoàn thành luận cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân , bước đầu hình thành tưởng xây dựng
cnxh ở vn => 1946-1954
- chung của nhân dân thuộc địa => Đồng cảm với số phận khổ nhục thời gian đi vòng quanh châu
Phi, Tây Ban Nha…
- Điểm tương đồng giữa cm VN với cuộc cách mạng các dân tộc thuộc địa => độc lập , tự do,
quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Mục đich của cách mạng VN => tiến lên CNXH rồi đến CN Cộng Sản
- Chính sách đối ngoại của VN => làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với
một ai
- … làm được ít suýt ra nhiều, để làm một bản báo cáo cho oai, nhưng xét lại thì rỗng tuếch” => hữa
danh, vô thực
- “ cái gì cũng muốn bình đẳng ” => bệnh tị nạnh
- cán bộ là gốc của mọi công việc
| 1/8

Preview text:

V.I. Lê Nin
- Người ta chỉ có thể trở thành người Cộng sản khi biết làm giàu trí óc của mình bằng sự hiểu biết tất
cả những kho tàng tri thức mà nhân loại đã tạo ra
- Chỉ có những người cách mạng chân chính mới thu hái được những điều hiểu biết quý báu của các đời trước để lại HỒ CHÍ MINH
- Bài nói tại lễ kỹ niệm 30 năm thành lập Đảng (1960) : Đảng là đạo đức, là văn minh
- Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước 17/7/1966 “ Không có gì quý hơn độc lập tự do ”
- Nếu đạo đức là tiêu chuẩn cho mục đích hành động thì tài là phương diện thực hiện mục đích đó
- Càng thấm nhuần CN Mác Lê Nin càng phải coi trọng những truyền thống tốt đẹp của cha ông
- Sinh viên “ Không phải hỏi nước nhà đã cho mình những gì mà phải tự hỏi mình đã làm gì cho nước nhà ”
- Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học
- Bút danh trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc : XYZ, Phong trào cách mạng ở Ấn Độ (tạp chí La
Revue Communiste 8,9/1921 ) NAQuốc
- Mẹ Hoàng Thị Loan (1868-1901)
- Cụ Nguyễn Sinh Sắc (1862- 1929), đậu phó bảng 1901
- Anh Nguyễn Sinh Khiêm (1888-1950)
- Chị Nguyễn Thị Thanh (1884-1954)
- Gia đình có 4 người con
- Quê hương: địa linh nhân kiệt,giàu truyền thống cách mạng , yêu nước, thương người
- Sống ở kinh đô Huế , tiếp xúc văn hóa mới, phong trào Duy Tân : 10 năm
- Điểm đặc biệt của tuổi trẻ HCM ( trước 1911 ) => suy ngẫm sâu sắc về tổ quốc và thời cuộc
- Thầy giáo ở trường Dục Thanh, Phan Thiết năm 20 tuổi , tham gia phong trào chống thuế ở Trung Kỳ năm 18 tuổi
- Mất mẹ và em trai năm 11 tuổi
- 9/1901 cha cho vào làng,sống ở quê nội
- 1910 tiếp cận sách báo của các tư tưởng khai sáng Rútxô Vônte, Môngxtexkio
- Sau khi đến P lần đầu HCM đi đến vòng quay châu phi
-2/1911 rời Phan Thiết vào Sài Gòn ra đi tìm đường cứu nước -1912 đến Mỹ
-1913 Anh làm nhiều nghê nặng nhọc, cào tuyeetd,thợ đốt lò, rửa bắt đĩa …. -13/6/1923 : Đức, Liên Xô
-1917-1923 : đến Pháp lần 2
-1923 nghiên cứu chủ nghĩa mác lê nin về xhcn trên đất nước Liên Xô
-21/1/1924 : vĩnh biệt LêNin tại Liên Xô
- 10/1938 HCM rời Liên Xô , đi qua Trung Quốc để về Việt Nam
- 1930-1941 : Thoát khỏi nhà tù của thực dân Anh ở Hồng Kông
- Di chúc( một văn kiện lịch sử vô giá ) hoàn thành 5/1969
+ Mỗi Đảng viên và cán bộ phải phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng,phải thật sự cần kiệm
liêm chính chí công vô tư
+ Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành của dân
+ Đoàn viên thanh niên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hăng hái xung phong không ngại khó
khăn,có chí tiến thủ. Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cm cho họ , đào tạo họ thành những
người thừa kế xây dưng cnxh ‘ vừa hồng vừa chuyên’’…
- Sửa đổi lối làm việc: 12 điều
+ Khuyết điểm về tư tưởng,tức là bệnh chủ quan
+ Khuyết điểm về sự quan hệ trong Đảng với ngoài Đảng tức là bệnh hẹp hòi
+ Lý luận phải đem ra thực hành, thực hành phải nhằm theo lý luận
+ Công việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém
- Chính sách cán bộ :
+ Hiểu biết cán bộ;khéo dùng cán bộ;cất nhắc cán bộ; thương yêu cán bộ; phê bình cán bộ
- Người cán bộ cách mạng ( báo Nhân dân, số 366, 3/3/1955) :
+ Người cán bộ cách mạng phải có đạo đức CM.. Mọi việc thành hay bại,chủ chốt là do cán bộ có
thấm nhuần đạo đức cách mạng hay là không
+ Mỗi cán bộ ( bất kỳ làm công việc gì , ở địa vị nào ) quyết tâm sửa chữa khuyết điểm , phát triển
ưu điểm , làm tròn nhiệm vụ của Đảng và Chính phủ giao cho- như thế mới là thiết thực góp phần vào
công việc đấu tranh để củng cố hòa bình , thực hiện thống nhất, hoàn thành độc lập và dân chủ trong cả nước.
- Bài viết đạo đức cách mạng:(tạp chí học tập 12/1958 )
+ Người cán bộ cách mạng phải có đạo đức CM làm nền tảng, mới hoàn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang CÁC CÂU NÓI KHÁC
- Chống tham ô lãng phí và quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên mặt trận
- Tư tưởng và hành động cách mạng có chất lượng khoa học là tư duy phản biện,độc lập,tự chủ,sáng
tạo của cán bộ,đảng viên.
- Một dân tộc tốt là một dân tộc yếu; Dốt thì dại, dại thì hèn
CÁC MẶT TRẬN / NGÀY THÀNH LẬP
=> Mặt trận dân tộc thống nhất ( nơi quy tụ tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước )
- Đảng CSVN vừa là thành viên, lực lượng lãnh đạo / mối quan hệ giữa Đảng với ND ( sợ dây gắn kết)
- Giai đoạn 1955 - 1976 tên gọi là => Mặt trận tổ quốc VN ( thành lập 1955)
=> đoàn kết mọi lực lượng dân tộc và dân chủ đấu tranh đánh bại đế quốc Mỹ xâm lược và tay sai ,
xây dựng một nước VN hòa bình thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh
- mục tiêu chung nhất: độc lập dân tộc thống nhất tổ quốc, tự do và hạnh phúc của nhân dân.
- Nguyên tắc xây dựng : xây dựng trên nền tảng liên minh công nông trí và chịu sự lãnh đạo của
Đảng /đoàn kết lâu dài,chặt chẽ , đoàn kết thật sự, chân thành,thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ/ hiệp
phương dân chủ/xuất phát từ mục tiêu vì nước, vì dân.
- quyền lãnh đạo do nhân dân thừa nhận
- giải quyết đúng đắn mối quan hệ lợi ích “ đồng tình,đồng sức, đồng lòng, đồng minh”
- 1930 : Hội phản đế đồng minh
-1936 : Mặt trân dân chủ Đông Dương
-1939 : Mặt trân nhân dân phản đế Đông Dương
-1941: Mặt trận Việt Minh
-1960: Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam VN
- Chỗ dựa vững chắc cho chính quyền cách mạng non trẻ đối phó có hiệu lực với thù trong giặc ngoài
1946 của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa => Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội ( Việt Minh ) và
Hội liên hiệp quốc dân Việt Nam ( Liên Việt )
- Đoàn kết ở mặt trận nào đã góp phần làm nên thằng lợi CMT8 1945 => Mặt trận Việt Minh
- HNTW ĐCS ĐÔNG DƯƠNG lần 8 , HCM đề nghị mặt trân dân tộc thống nhất chống Phát xít
Pháp- Nhật gọi tên là => Mặt trận Việt Minh
- HCM quan điểm về thành lập Mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa =>1924
(chống chủ nghĩa Đế quốc )
- Mặt trận Liên Việt ( 1951 ) => mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc góp phần làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ
- Chủ trương thành lập chính phủ nhân dân của nước VN dân chủ Cộng hòa => 5/1941
-HCM và những người yêu nước thành lập
+ 1921 : Hội liên hiệp thuộc địa Pháp
+ 1925 : Hội liên hiệp các dân tộc vị áp bức tại Trung Quốc
- Quốc tế Cộng Sản III (1919-1943) CHƯƠNG I
- Phương pháp nào để học tập và nghiên cứu mang tính cách mạng,sáng tạo,không lạc hậu,giáo điều?
=> Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của HCM .
- Phương pháp nào để nghiên cứu có hiệu quả nội dung môn học
=> Phân tích,tổng hợp,so sánh,đối chiếu,thống kê trắc lượng,văn bản học,điều tra điền dã,phỏng
vấn nhân chứng.
- Các phương pháp cụ thể áp dụng trong nghiên cứu TTHCM => Phương pháp phân tích văn bản với
nghiên cứu thực tiễn HCM - Cở sở hình thành TTHCM
=> Các giá trị truyền thống của dân tộc VN, Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CN Mác Lê Nin ,
Tinh hoa văn hóa phương Đông,Tây
- Cơ sở hiểu rõ, hiểu sâu sắc TTHCM => Cơ sở thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính Khoa học
trong phương pháp luận của học tập,nghiên cứu TTHCM
- Cơ sở thực tiễn nào là Nguồn gốc tư tưởng HCM về CNXH => Kinh nghiệm xây dựng CNXH ở
Liên Xô và các nước XHCN.
-Yếu tố quyết định bước phát triển mới về chất trong TTHCM
=> CMT10 Nga và thời đại mới của CN Mác Lê Nin
Nội dung kế thừa sự hình thành, phát triển TTHCM của ĐCS VN 1946-1954
=> Lý luận cách mạng dân tộc,dân chủ nhân dân
CHƯƠNG 2 : QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
1890-1911: Hình thành tư tưởng yêu nước, thương dân, tha thiết bảo vệ những giá trị tinh thần truyền thống dân tộc
1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, giải phóng dân tộc theo CN Mác Lê Nin
1920-1930: Hình thành nội dung cơ bản con đường cách mạng Việt Nam ( mục tiêu phương hướng
cách mạng giải phóng dân tộc VN từng bước cụ thể hóa )
1930-1941: Kiên trì vững quan điểm, đường lối,phương pháp cách mạng đúng đắn, sáng tạo
1941-1969:Hoàn thiện tư tưởng đoàn kết dân tộc,đoàn kết quốc tế và TT về quốc phòng toàn dân
1946-1954: Hoàn thiện lý luận cách mạng dân tộc,dân chủ nhân dân
1954-1969: Hoàn thiện hệ thống quan điểm về các lĩnh vực của đời sống XH
1917 : tham gia phong trào công nhân Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân
- HCM kế thừa nội dung cốt lỗi từ
+ Bản Tuyên ngôn Độc lập ở Mỹ 1776 => Quyền sống, quyền tự di, mưu cầu hạnh phúc
+ Bản tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền Pháp 1791 => quyền tự do và bình đẳng về quyền lợi
CHƯƠNG 3 : ĐỘC LẬP DÂN TỘC & CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Sự thống nhất
về vấn đề độc lập dân tộc
đầu tiên giữa TTHCM & Đảng CSVN
=> Cương lĩnh chính trị của Đảng 2/1930
- Chủ thể xây dựng CNXH => Tập thể nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng CS
- Mối QH giữa độc lập dân tộc & CNXH
=> CNXH là điều kiện để đảm bảo nền độc lập dân tộc vững chắc
-Cơ sở hình thành mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trong nội hàm khái niệm TTHCM => CN Mác Lê Nin
-Động lực quan trọng nhất của CNXH trong tư tưởng HCM => Nội lực dân tộc dưới sự lãnh đạo
đúng đắn của Đảng CS VN.
- Mối qhe giữa ĐLDT & CNXH còn là phương hướng chiến lược của cách mạng được HCM xác định
trong => Chánh cương vắn tắt của Đảng 2/1930
CHƯƠNG 5 ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC/ DÂN TỘC/ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ
- ĐIỀU KIỆN XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC
+ Kế thừa truyền thống yêu nước nhân nghĩa đoàn kết của toàn dân tộc
+ Có lòng khoan dung độ lượng với người + Tin vào dân
- Hình thức đại đoàn kết dân tộc => mặt trân dân tộc thống nhất
- Hình thức đại đoàn kết quốc tế => thành lập mặt trận thống nhất của nhân dân chính quốc và thuộc địa.
- Hình thức sơ khai của mặt trận thống nhất các dân tộc bị áp bức theo xu hướng vô sản => Hội liên
hiệp thuộc địa tại Pháp, Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức tại Trung Quốc
- Là mục tiêu nhiệm vụ hàng đầu của Đảng, của dân tộc VN
- Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược,quyết định thành công của cách mạng
- Gía trị thiêng liêng quyền dân tộc độc lập cho VN => Tuyên ngôn độc lập
- Khẩu hiệu chung : Ai cho tài, có đức,có sức , có lòng phụng sự tổ quốc và phục vụ nhân dân thì đoàn kết với họ
- Chiến lược lâu dài, nhất quán của Cách mạng VN
- Chủ thể Toàn dân tộc VN dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN
- Yếu tố cốt lõi của sức mạnh dân tộc => chủ nghĩa yêu nước chân chính
- Nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng => chính sách phương pháp chủ trương tập hợp đại đoàn kết dân tộc
- Vai trò : đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của thành công
- Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc
+ Làm tốt công tác vận động quần chúng để tạo động lực cho cách mạng
+ Thành lập đoàn thể , tổ chức quần chúng phù hợp với từng đối tượng để tập hợp quần chúng CHƯƠNG 6 VĂN HÓA
- Xây dựng văn hóa VN hợp với tinh thần dân chủ
- Để làm giàu cho văn hóa VN phải tiếp thu văn hóa nhân loại
- Văn hóa là động lực phát triển đất nước
- Văn hóa soi đường cho quốc dân đi
- Văn hóa & kinh tế : Văn hóa trong kinh tế không ở bên ngoài mà là yếu tố bên trong , là nguồn nội
lực của quá trình phát triển kinh tế xã hội
- Văn hóa & chính trị : Văn hóa đứng sau chính trị, phục vụ nhiệm vụ chính trị
- Lãnh đạo quốc dân để thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ là thuộc về văn hóa chính trị
- Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng
- Xây dựng chính trị: dân quyền
- Vai trò: là một mặt trận trong cách mạng văn hóa, tư tưởng/ là mục tiêu, động lực của sự nghiệp cách mạng
- Giải phóng văn hóa trước hết phải => làm cách mạng chính trị
- Động lực của văn hóa văn nghệ : nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng tình cảm CM , sự lạc quan, quyết
tâm, tin vào thắng lợi cuối cùng của CM,.
- Động lực văn hóa đạo đức: hướng con người đến giá trị chân, thiện, mỹ
- Để mở đường cho văn hóa phát triển thì phải giải phóng dân tộc, làm cách mạng chính trị trước cách mạng xã hội
- Bản sắc văn hóa dân tộc: lòng yêu nước, tinh thần độc lập, tự cường, tự tôn dân tộc
- Xây dựng văn hóa mới : một nền văn hóa toàn diện, giữ gìn cốt cách văn hóa dân tộc, đảm bảo tính
khoa học tiến bộ và nhân văn.
- Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại . Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá
trị văn hóa bền vững của cộng đồng các dân tộc VN ; là thành quả của quá trình lao động , sản xuất và
giao lưu của con người VN
- Hình thức , cốt cách bản sắc văn hóa dân tộc biểu hiện ở => ngôn ngữ, phong tục tập quán, lễ hội
truyền thống, cách cảm và nghĩ
- HCM đề xuất xd nền văn hóa mới VN => trước 1944
- HCM chủ trương xây dựng nền văn hóa có nd xhcn và tính dân tộc vn => sau 1954
- HCM đề xuất xd nền văn hóa xã hội => mọi sự nghiệp liên quan đến phúc lợi của nhân dân
- HCM đề xuất xd nền văn hóa dân tộc => biết hy sinh mình , làm lợi cho quần chúng (trước 1944)
( xây dựng luân lý )
- HCM chủ trương xây dựng nền văn hóa chính trị => dân quyền trước 1944
- Phương châm xây dựng văn hóa mới VN Sau CMT8 1945 : nền văn hóa có tính chất dân tộc,khoa học và đại chúng.
-Tính chất Sau CMT8 1945 : Có tính chất dân tộc,khoa học và đại chúng.
- “ TINH THẦN ĐỘC LẬP TỰ CƯỜNG ” => chủ trương xây dựng văn hóa mới ở VN về xây dựng tâm lý
- “DÂN QUYỀN” => xây dựng chính trị ĐẠO ĐỨC
- Việc nước lấy Đoàn thể làm cốt cán, việc đoàn thể lấy cán bộ làm cốt cán, cán bộ lấy đạo đức làm cốt cán.
- Đạo đức cách mạng là chỗ dựa giúp giúp cho con người vững vàng trong mọi thử thách
- Vai trò: là nhân tố tạo nên sự hấp dẫn của CNXH/ là gốc, là nền tảng tinh thần của XH, con người cách mạng
- Phẩm chất đạo đức tốt đẹp (yếu tố cốt lỗi đầu tiên tạo nên nền tảng TT đạo đức HCM ) của con người
khi kế thừa truyền thống nhân nghĩa của dân tộc,kết hợp chủ nghĩa nhân đạo cộng sản theo quan niệm
của HCM là thương yêu con người,sống có tình có nghĩa
- Học tập đạo đức cách mạng HCM còn là học tập và làm theo tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần
to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách gian nguy để đạt được mục đích cuộc sống
- Ngtắc quan trọng nhất trong xây dựng đạo đức mới => nói đi đôi với làm , nêu gương về đạo đức
- Đánh giá đạo đức dựa trên => hiệu quả trong thực tế CON NGƯỜI
- Con người là động lực chỉ khi hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo của ĐCS VN.
- Phương hướng xd con người => lấy gương người tốt,việc tốt hằng ngày để giáo dục lẫn nhau
- Phẩm chất thống nhất của con người : đức và tài / hồng và chuyên / phẩm chất và năng lực
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Ai chịu trách nhiệm xuất bản tác phẩm Đường cách mệnh của Nguyễn Ái Quốc 1927 tại Quảng
Châu ? => Bộ tuyên truyền của Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông
- Bản gốc đường cách mệnh được lưu trữ => Bảo tàng lịch sử quốc gia Hà Nội
- Yếu tố cơ bản mà HCM tin theo CN Lê Nin và Quốc tế III (12/1920) =>Chủ nghĩa yêu nước
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ( bổ sung phát triển 2011 ) khẳng định
vai trò con người VN trong thời kỳ CNH-HĐH và hội nhập quốc tế
=> Con người là trung tâm của chiến lược phát triển,đồng thời là chủ thể phát triển, tôn trọng và
bảo vệ quyền con người,gắn con người với quyền và lợi ích của toàn dân tộc,đất nước và quyền làm chủ nhân dân
- Phương hướng của Đảng trong Nghị quyết Đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016) về xây dựng và
phát triển nền văn hóa con người VN đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững đất nước
=> Xây dựng nền văn hóa và con người VN phát triển toàn diện, hướng tới chân, thiện, mỹ, thấm
nhuần tinh thần dân tộc,nhân văn , dân chủ và khoa học./ 8 nhiệm vụ
=> Mục tiêu CNXH: Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền thống nhất
toàn vẹn lãnh thổ của Tổ Quốc, bảo vệ Đảng, Nhà Nước Nhân dân và chế độ xhcn
=> Nhiệm vụ CNXH : xây dựng tổ chức bộ máy của toàn hệ thống chính trị tinh gọn, hđ hiệu lực,
hiệu quả , đẩy mạnh đấu tranh phòng chống tham những lãng phí quan liêu
Đặc điểm thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN => Từ một nước lạc hậu tiến thẳng lên CNXH không trải
qua giai đoạn phát triển TBCN.
- ĐCS VN và nhân dân VN đã tiếp thu quan điểm HCM : Khi bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH,
Đảng ta đã trở thành Đảng cầm quyền , là làm sao cho Đảng không trở thành Đảng quan liêu, xa dân
thoái hóa , biến chất, làm mất lòng tin của dân, có thể dẫn tới nguy cơ sai lầm về đường lối,cắt đứt mqh
máu thịt với nhân dân và để cho CN cá nhân nảy nở dưới nhiều hình thức.
- Để ngăn ngừa trở lực kìm hàm XHCN , Đảng ta đã đưa ra chủ trương => tăng cường xây dựng chỉnh
đốn Đảng : ngăn chặn đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ‘ tự diễn biến, tự
chuyển hóa ’ trong nội bộ
- Giải pháp của Đảng về phát huy sức mạnh dân chủ XHCN trong giai đoạn hiện nay => hoàn thiện hệ
thống pháp luật, tôn trọng , bảo đảm, bảo vệ con người
- 2 nhà văn có thể nói là những người đỡ đầu văn học cho quá trình tự học của HCM => Anatole France , Léon Tolstoi
- Một dân tộc biêt cần kiệm liêm chính là một dân tộc giàu về vật chất mạng về tinh thần là một dân tộc văn minh tiến bộ
- Nước VN DC CH ra đời , mở ra một kỷ nguyên mới tring lịch sử dân tộc VN , kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với cnxh.
- Hiện nay VN thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất nước là vận dụng quan điểm => kết hợp sức
mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
- Động lực chính của sức mạnh thời đại => sức mạnh của CN mác lê nin sau CMT10 Nga 1917
- HCM bổ sung hoàn thiện hệ thống quan điểm cách mạng vn trên tất cả các lĩnh vực về chính trị, kinh
tế, quân sự, văn hóa,đạo đức,đối ngoại => 1954-1969
- Hoàn thành lý luận cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân , bước đầu hình thành tư tưởng xây dựng
cnxh ở vn => 1946-1954
- Đồng cảm với số phận khổ nhục chung của nhân dân thuộc địa => thời gian đi vòng quanh châu Phi, Tây Ban Nha…
- Điểm tương đồng giữa cm VN với cuộc cách mạng các dân tộc thuộc địa => độc lập , tự do, và
quyền bình đẳng giữa các dân tộc
- Mục đich của cách mạng VN => tiến lên CNXH rồi đến CN Cộng Sản
- Chính sách đối ngoại của VN => làm bạn với tất cả mọi nước dân chủ và không gây thù oán với một ai
- … làm được ít suýt ra nhiều, để làm một bản báo cáo cho oai, nhưng xét lại thì rỗng tuếch” => hữa danh, vô thực
- “ cái gì cũng muốn bình đẳng ” => bệnh tị nạnh
- cán bộ là gốc của mọi công việc