Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I | Soạn văn 7 Cánh diều

 Bài Soạn văn 7: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I, thuộc sách Cánh diều, tập 1. Hy vọng tài liệu trên sẽ giúp ích cho các bạn học sinh lớp 7 trong quá trình chuẩn bị bài trước khi đến lớp.

Soạn văn 7: Ôn tp và t đánh giá cuối hc kì I
Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Thng kê tên các th loi, kiểu văn bản và tên n bn c th đã học trong
sách Ng văn 7, tập 1 theo bng sau:
Loi
Th loi hoc kiu
văn bản
Tên văn bản đã hc
Văn bản văn
hc
Tiu thuyết, truyn
ngn
Người đàn ông cô độc gia rng.
Bui hc cui cùng
Dọc đường x Ngh
Thơ bốn chữ, năm
ch
M
Ông đồ
Tiếng gà trưa
Truyn khoa hc
viễn tưởng
Bch tuc
Cht làm g
Nht trình sol 6
Văn bản
ngh lun
Ngh luận văn học
- Thiên nhiên con người trong truyn
“Đt rừng phương Nam
- V đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”
- Sc hp dn ca tác phẩm “Hai vạn
dặm dưới đáy biển”
Văn bản
thông tin
Văn bản tng hp
thông tin
Ca Huế
Hi thi thổi cơm
Những nét đặc sắc trên đất vt Bc Giang
Câu 2. Trình bày ni dung chính của các văn bản đọc hiu trong sách Ng văn 7,
tp 1 theo bng sau:
Loi
Tên văn bản
Ni dung chính
Văn bn
văn học
Người đàn ông cô đc
gia rng
Truyn k cuộc đi v Tòng - mt
người dũng cảm, nhưng nhiều gian truân.
Bui hc cui cùng
Truyn k v bui hc tiếng Pháp cui
cùng ca cu bé Phrăng.
Dọc đường x Ngh
CPh bảng đã giáo dục các con tu dưng
làm người bng cách đưa các con đi thăm
quan bn bè của ông, đi qua nhiều vùng đất
của quê hương.
Văn bn
ngh
lun
- Thiên nhiên con
ngưi trong truyn
“Đt rừng phương
Nam”
- V đp của bài thơ
“Tiếng gà trưa
- Sc hp dn ca tác
phẩm “Hai vạn dm
ới đáy bin”
- V đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa.
- S hp dn ca Hai vn dặm dưới đáy
bin.
Văn bn
thông
tin
- Ca Huế
- Hi thi thổi cơm
- Những nét đặc sc
trên đất vt Bc
Giang
- Gii thiu v hi thi thổi cơm
- Đặc sc của đấu vt Bc Giang.
Câu 3. Nêu những điểm cn chú ý v cách đọc thơ (bốn chữ, năm ch), truyn
(truyn ngn, tiu thuyết, truyn khoa hc viễn tưởng) trong sách Ng văn 7, tp 1
theo mu sau:
- Thơ bốn chữ, năm chữ:
Chú ý s ch, kh thơ, cách ngt nhp, gieo vn, thanh bng trc bin
pháp tu t trong bài thơ…
Chú ý v tư tưởng, tình cảm được tác gi gi gắm trong bài thơ.
- Truyn ngn:
Chú ý ct truyn, s kin, nhân vt trong tác phm
Chú ý ni dung, bài hc mà tác gi mun gi gm
Câu 4. Hãy gii thiu tóm tt v một văn bn trong sách Ng văn 7, tập mt
ni dung gần gũi, ý nghĩa đối với đời sng hin nay và vi chính bn thân em.
Văn bản “Ca Huế”: Giới thiu v ngun gc, nhng quy tc lut l ca ca Huế,
giá tr ca ca Huế.
Viết
Câu 5. Thng tên các kiểu văn bản yêu cu ca đã luyện viết trong sách
Ng văn 7, tập mt theo bng sau:
Tên các kiu
văn bản
Yêu cu c th
T s
Viết bài văn kể li mt s vic có tht liên quan đến nhân
vt hoc s kin lch s
Biu cm
Viết đoạn văn ghi lại cm xúc của em sau khi đọc mt bài
thơ bốn chữ, năm chữ
Biu cm
Viết bài văn biểu cm v một con người hoc mt s vic
Ngh lun
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vt
Thuyết minh
Viết bài văn thuyết minh v quy tc, lut l trong mt hot
động hay trò chơi
Câu 6. Nêu các bước tiến hành một văn bản theo th t trước sau, ch ra nhim v
ca mỗi bước:
Th t các bước
Nhim v c th
c 1: Chun
b
- Xác định đề tài: Viết v cái gì? Viết v ai?
-
c 2: Tìm ý và
lp dàn ý
- m ý cho bài viết và phát trin các ý bng cách đt tr
li các câu hi, sp xếp các ý có mt b cc rành mch, hp
lí.
- Lp dàn ý vi b cc 3 phn: Mi, thân bài, kết bài.
c 3: Viết
Diễn đạt các ý đã ghi trong dàn ý thành một bài văn hoàn
chnh.
c 4: Kim tra
và chnh sa
Kim tra lại văn bản đ xem c đạt các yêu cầu đã nêu chưa
và cn sa cha gì không.
Câu 7. Nêu mt s đim khác bit giữa văn bản phân tích đặc điểm nhân vt trong
tác phẩm văn học với văn bn gii thiu lut l, quy tc ca mt hoạt động hay t
chơi.
Văn bản phân tích đặc đim nhân vt trong tác phẩm văn hc: Phân tích v
đặc điểm nhân vt: tên tui, xut thân, ngoại hình, tính cách
Văn bản gii thiu lut l, quy tc ca mt hoạt động hay trò chơi: Giới
thiu v lut lê, quy tc của trò chơi hay hoạt động.
Nói và nghe
Câu 8. Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong năng ni nghe liên
quan cht ch đến nội dung đọc hiu và viết. Chng minh nhiu ni dung nói
nghe liên quan cht ch đến nội dung đọc hiu và viết.
Trình bày ý kiến v mt vấn đề trong đời sng
Trao đổi v mt vấn đề
Tho lun nhóm v mt vấn đề
Gii thích quy tc ca mt hoạt động lut l hay trò chơi
=> Các nội dung trên đều liên quan đến bài viết.
Tiếng Vit
Câu 9. Lit kê các ni dung thc hành tiếng Việt được hc trong sách Ng văn 7,
tp 1 theo bng sau:
Bài
Tên ni dung tiếng Vit
Bài 1: Truyn ngn và
tiu thuyết
- T địa phương (nhận biết, giải nghĩa từ, vn
dng)
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm
ch
Các bin pháp tu t như so sánh, đip từ, điệp
ng, n d, hoán d,...
Bài 3: Truyn khoa hc
viễn tưởng
Phó t và s t
Bài 4: Ngh luận văn học
M rng thành phn câu bng cm ch - v
Bài 5: Văn bản thông tin
M rng trng ng
T đánh giá cuối hc kì 1
I. Đọc hiu
Câu 1. Hai kh thơ trên c s kết hp giữa phương thc biu cảm và phương thc
nào?
A. T s
B. Thuyết minh
C. Miêu t
D. Ngh lun
Câu 2. Các dòng trong hai kh thơ chủ yếu được ngt nhịp như thế nào?
A. 2/2/1
B. 2/3
C. 1/2/2
D. 3/2
Câu 3. Trong hai kh thơ, những tiếng nào bt vn vi nhau?
A. i - se
B. Ngõ v
C. Vã h
D. Dàng - h
Câu 4. Hai kh thơ trên viết v điu gì?
A. S biến chuyn của đất tri khi thu sang
B. V đẹp ca cây ci khi mùa thu v
C. Ni bun của con người trước cnh thu
D. S vui mng ca tác gi khi mùa thu v
Câu 5. Các t chùng chình, dnh dàng, vội vã được xếp vào nhóm t láy nào?
A. Láy âm đầu
B. Láy vn
C. Láy âm đầu và vn
D. Láy âm đầu và thanh
Câu 6. Tác gi s dng bin pháp tu t nào trong hai kh thơ trên?
A. So sánh
B. Hoán d
C. Nhân hoá
D. n d
Câu 7. Văn bản Quy tc vàng khi s dng thang máy nói v vấn đề gì?
A. Gii thiu các loi thang máy khác nhau
B. Nêu lên các quy tc cn chú ý khi s dng thang máy
C. Gii thiu nhng ưu điểm và hn chế ca việc đi thang máy
D. Cnh báo nhng nguy him và bt li khi đi thang máy
Câu 8. Phương án nào nêu đúng căn c để xác định đoạn trích trên văn bn
thông tin gii thiu v quy tc ca mt hoạt động?
A. Nêu lên các biu hiện đa dạng, phong phú v các loi thang máy
B. Nêu lên các lí do vì sao nên đi thang máy nơi công cộng
C. Nêu lên các quy tc cần chú ý khi đi thang máy nơi công cộng
D. Nêu lên tác dng và vai trò ca thang máy trong các toà nhà công cng
Câu 9. Phương án nào nêu được cách tóm tắt đầy đủ các quy tắc khi đi thang máy?
A. Đọc kĩ tất c các tiêu để m đầu được in đậm ca mi mc
B. Đọc kĩ nhan đề của văn bản: Quy tc vàng khi s dng thang máy
C. Đọc kĩ phần m đầu của văn bản: Đứng bên phi ...
D. Đọc kĩ phần kết thúc của văn bản: Nhanh chóng ra khi thang máy ...
Câu 10. Thông tin quan trọng được nêu trong đoạn trích trên là gì?
A. Yêu cầu các toà nhà chung cư hiện đại cn có thang máy
B. Yêu cu v không gian và thi gian khi s dng thang máy
C. Cn chú ý các quy tc khi s dụng thang máy nơi công cộng
D. Cần chú ý quy định v phòng, chng cháy n khi s dng thang máy
II. Viết
Chn một trong hai đề sau để viết thành đoạn hoặc bài văn ngắn:
Đề 1. Phân tích đặc điểm mt nhân vt trong tác phm truyện đã hc sách Ng
văn 7, tập mt mà em có ấn tượng và yêu thích.
Đề 2. Nêu suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi đc hai kh thơ trích t bài thơ
Sang thu (Hu Thnh) nêu trên.
Gi ý:
I. Đọc hiu
Câu 1. Hai kh thơ trên c s kết hp giữa phương thc biu cảm và phương thc
nào?
C. Miêu t
Câu 2. Các dòng trong hai kh thơ chủ yếu được ngt nhịp như thế nào?
D. 3/2
Câu 3. Trong hai kh thơ, những tiếng nào bt vn vi nhau?
C. Vã h
Câu 4. Hai kh thơ trên viết v điu gì?
A. S biến chuyn của đất tri khi thu sang
Câu 5. Các t chùng chình, dnh dàng, vội vã được xếp vào nhóm t láy nào?
A. Láy âm đầu
Câu 6. Tác gi s dng bin pháp tu t nào trong hai kh thơ trên?
C. Nhân hoá
Câu 7. Văn bản Quy tc vàng khi s dng thang máy nói v vấn đề gì?
B. Nêu lên các quy tc cn chú ý khi s dng thang máy
Câu 8. Phương án nào nêu đúng căn c để xác định đoạn trích trên văn bn
thông tin gii thiu v quy tc ca mt hoạt động?
C. Nêu lên các quy tc cần chú ý khi đi thang máy nơi công cộng
Câu 9. Phương án nào nêu được cách tóm tắt đầy đủ các quy tắc khi đi thang máy?
A. Đọc kĩ tất c các tiêu để m đầu được in đậm ca mi mc
Câu 10. Thông tin quan trọng được nêu trong đoạn trích trên là gì?
C. Cn chú ý các quy tc khi s dụng thang máy nơi công cộng
II. Viết
Đề 1:
Trong “Gi lạnh đầu mùa”, nhân vật Sơn đã được nhà văn khắc họa đ gi gm
những tư tưởng, tình cm ca mình.
Trong truyện, Sơn được khc ha ch yếu qua phương diện ngôn ngữ, hành động
để t đ làm nổi bật đặc điểm v tính cách. Thch Lam ít miêu t nhng nét v
ngoi hình ca nhân vt này. M đu truyện, Sơn xuất hin với hành động tung
chăn tỉnh dy, cu thy mọi người trong nhà, m và ch đã trở dy, ngi qut ha lò
để pha nước chè uống”. Cậu ng được m mc cho mt chiếc áo d ch đỏ ln áo
v sinh, ngoài li mc ph cái áo vi thâm. Nhng chi tiết cho thy rng Sơn đưc
sinh ra trong một gia đình khá gi, cu luôn nhận được tình yêu thương và sự chăm
sóc ca mọi người trong gia đình.
Sơn hiện lên là mt cu bé sng tình cm, nhân hậu. Nghe đến Duyên - đứa em gái
đáng thương của Sơn đã mất năm lên bn tui. Khi nhìn thấy người vú giá “với ly
cái áo lt đi lt li ngắm nghía, tay mân mê các đưng chỉ”, Sơn cảm thấy “nhớ em,
cảm động thương em quá”. Cậu còn xúc đng khi thy m “hơi rơm rớm nước
mắt”. Sơn luôn t ra thân thiện chơi cùng với bn tr con trong xóm - Thng
Cúc, thng Xuân, con Tí, con Túc - những đứa tr em nghèo xóm tr.
Nhưng cảm động nhất là hành động của Sơn khi thấy Hiên - cô bé hàng xóm không
áo ấm để mc. Khi thấy Hiên đang đứng “co ro” bên cột quán, trong gió lnh
ch mặc c manh áo “rách tả tơi”, “hở c lưng và tay”, Sơn chợt nh ra m cái Hiên
rt nghèo, nh đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi vi Hiên n nhà. Mt
ý nghĩ tốt thoáng qua trong tâm trí Sơn - đ là đem chiếc áo bông cũ của em Duyên
cho Hiên. Nghĩ vy, cậu đã ni với ch gái ca mình, nhận được s đồng tình ca
ch. Ch Lan đã “hăm hở” chạy v nhà lấy áo. Còn Sơn thì đng yên lng đợi ch,
trong lòng t nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Truyện mang giọng văn nhẹ nhàng
sâu sc, nhân vật Sơn được hiện lên đầy sinh động.
Qua nhân vật Sơn, nhà văn đã gửi gm bài hc giá tr v nh yêu thương con người
trong cuc sng.
Đề 2:
Bài thơ Sang thu của Hu Thỉnh đã giúp tôi cảm nhận được v đẹp thiên nhiên vào
thời điểm giao mùa t h sang thu. Trong kh thơ đầu, nhà thơ đã đưa ra tín hiu
của mùa thu được cm nhn qua qua tng giác quan: khứu giác (hương i), xúc
giác (gió se), th giác (sương chùng chình qua ngõ). Những câu thơ đã giúp tôi hình
dung rõ hơn về nhng chuyến bin ca vn vt trong thời điểm giao mùa. Thu sang,
dòng chy ca con sông tr nên chm chp, không còn d di, gấp gáp như mùa hè.
Cánh chim tr nên vội vã hơn, bắt đầu chun b cho cuộc di cư. Đặc bit, tôi rt n
ng vi hình ảnh đám mây được tác gi miêu t đang “vắt nửa mình sang thu”.
Tôi th cm nhận đám mây dường như cũng c cảm xúc, suy nghĩ. N đang
phân vân, nga nghiêng v mùa h, na li mun ng v mùa thu.
| 1/12

Preview text:


Soạn văn 7: Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì I
Đọc hiểu văn bản
Câu 1. Thống kê tên các thể loại, kiểu văn bản và tên văn bản cụ thể đã học trong
sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau:
Thể loại hoặc kiểu Loại
Tên văn bản đã học văn bản
Văn bản văn Tiểu thuyết, truyện Người đàn ông cô độc giữa rừng. học ngắn Buổi học cuối cùng Dọc đường xứ Nghệ Thơ bốn chữ, năm Mẹ chữ Ông đồ Tiếng gà trưa
Truyện khoa học Bạch tuộc viễn tưởng Chất làm gỉ Nhật trình sol 6 Văn
bản Nghị luận văn học
- Thiên nhiên và con người trong truyện nghị luận
“Đất rừng phương Nam”
- Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”
- Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” Văn
bản Văn bản tổng hợp Ca Huế thông tin thông tin Hội thi thổi cơm
Những nét đặc sắc trên đất vật Bắc Giang
Câu 2. Trình bày nội dung chính của các văn bản đọc hiểu trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau: Loại Tên văn bản Nội dung chính
Văn bản Người đàn ông cô độc Truyện kể cuộc đời về Võ Tòng - một văn học giữa rừng
người dũng cảm, nhưng nhiều gian truân. Buổi học cuối cùng
Truyện kể về buổi học tiếng Pháp cuối
cùng của cậu bé Phrăng. Dọc đường xứ Nghệ
Cụ Phó bảng đã giáo dục các con tu dưỡng
làm người bằng cách đưa các con đi thăm
quan bạn bè của ông, đi qua nhiều vùng đất của quê hương.
Văn bản - Thiên nhiên và con - Vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong nghị
người trong truyện truyện Đất rừng Phương Nam. luận “Đất rừng phương Nam”
- Vẻ đẹp của bài thơ Tiếng gà trưa. - Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”
- Sự hấp dẫn của Hai vạn dặm dưới đáy biển.
- Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển” Văn bản - Ca Huế
- Giới thiệu về ca Huế. thông - Hội thi thổi cơm tin
- Giới thiệu về hội thi thổi cơm - Những nét đặc sắc
trên đất vật Bắc - Đặc sắc của đấu vật ở Bắc Giang. Giang
Câu 3. Nêu những điểm cần chú ý về cách đọc thơ (bốn chữ, năm chữ), truyện
(truyện ngắn, tiểu thuyết, truyện khoa học viễn tưởng) trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo mẫu sau:
- Thơ bốn chữ, năm chữ:
 Chú ý số chữ, khổ thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, thanh bằng trắc và biện
pháp tu từ trong bài thơ…
 Chú ý về tư tưởng, tình cảm được tác giả gửi gắm trong bài thơ. - Truyện ngắn:
 Chú ý cốt truyện, sự kiện, nhân vật trong tác phẩm
 Chú ý nội dung, bài học mà tác giả muốn gửi gắm
Câu 4. Hãy giới thiệu tóm tắt về một văn bản trong sách Ngữ văn 7, tập một có
nội dung gần gũi, ý nghĩa đối với đời sống hiện nay và với chính bản thân em.
Văn bản “Ca Huế”: Giới thiệu về nguồn gốc, những quy tắc luật lệ của ca Huế, giá trị của ca Huế. Viết
Câu 5. Thống kê tên các kiểu văn bản và yêu cầu của đã luyện viết trong sách
Ngữ văn 7, tập một theo bảng sau:
Tên các kiểu Yêu cầu cụ thể văn bản Tự sự
Viết bài văn kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân
vật hoặc sự kiện lịch sử Biểu cảm
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ Biểu cảm
Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc một sự việc Nghị luận
Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật Thuyết minh
Viết bài văn thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi
Câu 6. Nêu các bước tiến hành một văn bản theo thứ tự trước sau, chỉ ra nhiệm vụ của mỗi bước:
Thứ tự các bước
Nhiệm vụ cụ thể
Bước 1: Chuẩn - Xác định đề tài: Viết về cái gì? Viết về ai? bị - …
Bước 2: Tìm ý và - Tìm ý cho bài viết và phát triển các ý bằng cách đặt và trả lập dàn ý
lời các câu hỏi, sắp xếp các ý có một bố cục rành mạch, hợp lí.
- Lập dàn ý với bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. Bước 3: Viết
Diễn đạt các ý đã ghi trong dàn ý thành một bài văn hoàn chỉnh.
Bước 4: Kiểm tra Kiểm tra lại văn bản để xem có đạt các yêu cầu đã nêu chưa và chỉnh sửa
và cần sửa chữa gì không.
Câu 7. Nêu một số điểm khác biệt giữa văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong
tác phẩm văn học với văn bản giới thiệu luật lệ, quy tắc của một hoạt động hay trò chơi.
 Văn bản phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học: Phân tích về
đặc điểm nhân vật: tên tuổi, xuất thân, ngoại hình, tính cách…
 Văn bản giới thiệu luật lệ, quy tắc của một hoạt động hay trò chơi: Giới
thiệu về luật lê, quy tắc của trò chơi hay hoạt động. Nói và nghe
Câu 8. Nêu các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe liên
quan chặt chẽ đến nội dung đọc hiểu và viết. Chứng minh nhiều nội dung nói và
nghe liên quan chặt chẽ đến nội dung đọc hiểu và viết.
 Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống
 Trao đổi về một vấn đề
 Thảo luận nhóm về một vấn đề
 Giải thích quy tắc của một hoạt động luật lệ hay trò chơi
=> Các nội dung trên đều liên quan đến bài viết. Tiếng Việt
Câu 9. Liệt kê các nội dung thực hành tiếng Việt được học trong sách Ngữ văn 7, tập 1 theo bảng sau: Bài
Tên nội dung tiếng Việt
Bài 1: Truyện ngắn và - Từ địa phương (nhận biết, giải nghĩa từ, vận tiểu thuyết dụng)
Bài 2: Thơ bốn chữ, năm Các biện pháp tu từ như so sánh, điệp từ, điệp chữ
ngữ, ẩn dụ, hoán dụ,...
Bài 3: Truyện khoa học Phó từ và số từ viễn tưởng
Bài 4: Nghị luận văn học
Mở rộng thành phần câu bằng cụm chủ - vị Bài 5: Văn bản thông tin Mở rộng trạng ngữ
Tự đánh giá cuối học kì 1 I. Đọc hiểu
Câu 1. Hai khổ thơ trên có sự kết hợp giữa phương thức biểu cảm và phương thức nào? A. Tự sự B. Thuyết minh C. Miêu tả D. Nghị luận
Câu 2. Các dòng trong hai khổ thơ chủ yếu được ngắt nhịp như thế nào? A. 2/2/1 B. 2/3 C. 1/2/2 D. 3/2
Câu 3. Trong hai khổ thơ, những tiếng nào bắt vần với nhau? A. Ổi - se B. Ngõ – về C. Vã – hạ D. Dàng - hạ
Câu 4. Hai khổ thơ trên viết về điều gì?
A. Sự biến chuyển của đất trời khi thu sang
B. Vẻ đẹp của cây cối khi mùa thu về
C. Nỗi buồn của con người trước cảnh thu
D. Sự vui mừng của tác giả khi mùa thu về
Câu 5. Các từ chùng chình, dềnh dàng, vội vã được xếp vào nhóm từ láy nào? A. Láy âm đầu B. Láy vần C. Láy âm đầu và vần D. Láy âm đầu và thanh
Câu 6. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai khổ thơ trên? A. So sánh B. Hoán dụ C. Nhân hoá D. Ẩn dụ
Câu 7. Văn bản Quy tắc vàng khi sử dụng thang máy nói về vấn đề gì?
A. Giới thiệu các loại thang máy khác nhau
B. Nêu lên các quy tắc cần chú ý khi sử dụng thang máy
C. Giới thiệu những ưu điểm và hạn chế của việc đi thang máy
D. Cảnh báo những nguy hiểm và bất lợi khi đi thang máy
Câu 8. Phương án nào nêu đúng căn cứ để xác định đoạn trích trên là văn bản
thông tin giới thiệu về quy tắc của một hoạt động?
A. Nêu lên các biểu hiện đa dạng, phong phú về các loại thang máy
B. Nêu lên các lí do vì sao nên đi thang máy nơi công cộng
C. Nêu lên các quy tắc cần chú ý khi đi thang máy nơi công cộng
D. Nêu lên tác dụng và vai trò của thang máy trong các toà nhà công cộng
Câu 9. Phương án nào nêu được cách tóm tắt đầy đủ các quy tắc khi đi thang máy?
A. Đọc kĩ tất cả các tiêu để mở đầu được in đậm của mỗi mục
B. Đọc kĩ nhan đề của văn bản: Quy tắc vàng khi sử dụng thang máy
C. Đọc kĩ phần mở đầu của văn bản: Đứng bên phải ...
D. Đọc kĩ phần kết thúc của văn bản: Nhanh chóng ra khỏi thang máy ...
Câu 10. Thông tin quan trọng được nêu trong đoạn trích trên là gì?
A. Yêu cầu các toà nhà chung cư hiện đại cần có thang máy
B. Yêu cầu về không gian và thời gian khi sử dụng thang máy
C. Cần chú ý các quy tắc khi sử dụng thang máy nơi công cộng
D. Cần chú ý quy định về phòng, chống cháy nổ khi sử dụng thang máy II. Viết
Chọn một trong hai đề sau để viết thành đoạn hoặc bài văn ngắn:
Đề 1. Phân tích đặc điểm một nhân vật trong tác phẩm truyện đã học ở sách Ngữ
văn 7, tập một mà em có ấn tượng và yêu thích.
Đề 2. Nêu suy nghĩ và cảm xúc của em sau khi đọc hai khổ thơ trích từ bài thơ
Sang thu (Hữu Thỉnh) nêu trên. Gợi ý: I. Đọc hiểu
Câu 1. Hai khổ thơ trên có sự kết hợp giữa phương thức biểu cảm và phương thức nào? C. Miêu tả
Câu 2. Các dòng trong hai khổ thơ chủ yếu được ngắt nhịp như thế nào? D. 3/2
Câu 3. Trong hai khổ thơ, những tiếng nào bắt vần với nhau? C. Vã – hạ
Câu 4. Hai khổ thơ trên viết về điều gì?
A. Sự biến chuyển của đất trời khi thu sang
Câu 5. Các từ chùng chình, dềnh dàng, vội vã được xếp vào nhóm từ láy nào? A. Láy âm đầu
Câu 6. Tác giả sử dụng biện pháp tu từ nào trong hai khổ thơ trên? C. Nhân hoá
Câu 7. Văn bản Quy tắc vàng khi sử dụng thang máy nói về vấn đề gì?
B. Nêu lên các quy tắc cần chú ý khi sử dụng thang máy
Câu 8. Phương án nào nêu đúng căn cứ để xác định đoạn trích trên là văn bản
thông tin giới thiệu về quy tắc của một hoạt động?
C. Nêu lên các quy tắc cần chú ý khi đi thang máy nơi công cộng
Câu 9. Phương án nào nêu được cách tóm tắt đầy đủ các quy tắc khi đi thang máy?
A. Đọc kĩ tất cả các tiêu để mở đầu được in đậm của mỗi mục
Câu 10. Thông tin quan trọng được nêu trong đoạn trích trên là gì?
C. Cần chú ý các quy tắc khi sử dụng thang máy nơi công cộng II. Viết Đề 1:
Trong “Gió lạnh đầu mùa”, nhân vật Sơn đã được nhà văn khắc họa để gửi gắm
những tư tưởng, tình cảm của mình.
Trong truyện, Sơn được khắc họa chủ yếu qua phương diện ngôn ngữ, hành động
để từ đó làm nổi bật đặc điểm về tính cách. Thạch Lam ít miêu tả những nét về
ngoại hình của nhân vật này. Mở đầu truyện, Sơn xuất hiện với hành động “tung
chăn tỉnh dậy, cậu thấy mọi người trong nhà, mẹ và chị đã trở dậy, ngồi quạt hỏa lò
để pha nước chè uống”. Cậu cũng được mẹ mặc cho một chiếc áo dạ chỉ đỏ lẫn áo
vệ sinh, ngoài lại mặc phủ cái áo vải thâm. Những chi tiết cho thấy rằng Sơn được
sinh ra trong một gia đình khá giả, cậu luôn nhận được tình yêu thương và sự chăm
sóc của mọi người trong gia đình.
Sơn hiện lên là một cậu bé sống tình cảm, nhân hậu. Nghe đến Duyên - đứa em gái
đáng thương của Sơn đã mất năm lên bốn tuổi. Khi nhìn thấy người vú giá “với lấy
cái áo lật đi lật lại ngắm nghía, tay mân mê các đường chỉ”, Sơn cảm thấy “nhớ em,
cảm động và thương em quá”. Cậu còn xúc động khi thấy mẹ “hơi rơm rớm nước
mắt”. Sơn luôn tỏ ra thân thiện và chơi cùng với bọn trẻ con trong xóm - Thằng
Cúc, thằng Xuân, con Tí, con Túc - những đứa trẻ em nghèo ở xóm trợ.
Nhưng cảm động nhất là hành động của Sơn khi thấy Hiên - cô bé hàng xóm không
có áo ấm để mặc. Khi thấy Hiên đang đứng “co ro” bên cột quán, trong gió lạnh
chỉ mặc có manh áo “rách tả tơi”, “hở cả lưng và tay”, Sơn chợt nhớ ra mẹ cái Hiên
rất nghèo, nhớ đến em Duyên ngày trước vẫn cùng chơi với Hiên ở vườn nhà. Một
ý nghĩ tốt thoáng qua trong tâm trí Sơn - đó là đem chiếc áo bông cũ của em Duyên
cho Hiên. Nghĩ vậy, cậu đã nói với chị gái của mình, nhận được sự đồng tình của
chị. Chị Lan đã “hăm hở” chạy về nhà lấy áo. Còn Sơn thì đứng yên lặng đợi chờ,
trong lòng tự nhiên thấy “ấm áp vui vui”. Truyện mang giọng văn nhẹ nhàng mà
sâu sắc, nhân vật Sơn được hiện lên đầy sinh động.
Qua nhân vật Sơn, nhà văn đã gửi gắm bài học giá trị về tình yêu thương con người trong cuộc sống. Đề 2:
Bài thơ Sang thu của Hữu Thỉnh đã giúp tôi cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên vào
thời điểm giao mùa từ hạ sang thu. Trong khổ thơ đầu, nhà thơ đã đưa ra tín hiệu
của mùa thu được cảm nhận qua qua từng giác quan: khứu giác (hương ổi), xúc
giác (gió se), thị giác (sương chùng chình qua ngõ). Những câu thơ đã giúp tôi hình
dung rõ hơn về những chuyến biển của vạn vật trong thời điểm giao mùa. Thu sang,
dòng chảy của con sông trở nên chậm chạp, không còn dữ dội, gấp gáp như mùa hè.
Cánh chim trở nên vội vã hơn, bắt đầu chuẩn bị cho cuộc di cư. Đặc biệt, tôi rất ấn
tượng với hình ảnh đám mây được tác giả miêu tả đang “vắt nửa mình sang thu”.
Tôi có thể cảm nhận đám mây dường như cũng có cảm xúc, suy nghĩ. Nó đang
phân vân, ngửa nghiêng về mùa hạ, nửa lại muốn ngả về mùa thu.