Ôn tập văn hóa Chăm pa sửa - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân
1. Mái nhà thang Lâm có nhiều lớp nhằm mục đích gì? - Để làm mát, chống nóng ở ninh thuận- Chống cháy
2. Linga là biểu tượng thần nào trong điêu khắc Chăm?Thần Shiva
Môn: Lịch sử văn minh thế giới 2 (HIS 222)
Trường: Đại học Duy Tân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
I. Tự luận ngắn
1. Mái nhà thang Lâm có nhiều lớp nhằm mục đích gì? -
Để làm mát, chống nóng ở ninh thuận - Chống cháy
2. Linga là biểu tượng thần nào trong điêu khắc Chăm? Thần Shiva
3. Tại sao Chăm An Giang kiêng ăn thịt heo?
- vì họ cho rằng con heo là con vật dơ bẩn
4. Kể tên các phương tiện vận chuyển của nhóm Chăm?
- Người Chăm Bani, Balamon dùng xe bò kéo hay trâu kéo
- Người chăm Hroi dùng gùi 2 quai làm từ nứa và cây lồ ô
- Người Chăm An Giang dùng ghe- làm từ gỗ cây sao
5. Ở nước ta nhóm Chăm nào thực hiện Thổ táng trong tang lễ? - Chăm an giang, chăm bà ni
6. Nhà người Chăm kiêng không xây dựng hướng nào? - Hướng đông
7. Chim thần Garuda là vật cưỡi của vị thần nào? - Thần Vishnu
8. Trong tôn giáo của người Chăm, Thần Shiva có nhiệm vụ gì?
- Là thần hủy diệt cái xấu và sáng tạo ra cái mới tốt đẹp hơn
9. Tại sao dưới thời vua Chế Mân, Đại Việt chúng ta phải liên hôn? - Chống quân mông nguyên
10. Phương tiện vận chuyển của người Chăm Hroi?
- Dùng gùi 2 quai làm từ cây nứa và cây lồ ô
11. Trong tôn giáo của người Chăm Bani, vật cưỡi của thần Vishnu là con gì? - chim thần Garuda
12. Điện thờ Phật Giáo lớn nhất của người Chăm được xây dựng vùng đất nào hiện nay?
- Làng Đồng Dương, huyện Thăng Bình, Quảng Nam
13. Islam giáo đã truyền bá vào Chăm pa nhờ hoạt động nào?
-Du nhập Chămpa từ thế kỷ X-XIII thông qua các thương nhân Trung Đông
- Du nhập Chămpa từ thế kỷ XV-XVII thông qua thế giới Mã Lai, dưới sự rút quân của phan thanh giảm
14. Điểm khác biệt trog quá trình làm gốm người Chăm và các dân tộc khác?
- Kỹ thuật làm gốm không bàn xoay, Kỹ thuật nung gốm là nung lộ thiên và chủ yếu do phụ nữ làm - Đất sét có pha cát
15. Vua Chế Mân cắt hai châu nào làm sính lễ cưới Huyền Trân công chúa? - Châu Ô và châu Lý
16. Bộ tộc Cau sống chủ yếu khu vực nào?
- Từ quảng bình cho đến quảng nam
17. Nhóm Chăm Islam hiện nay sinh sống chủ yếu ở đâu
An Giang và thành phố hồ chí minh
18. Vì sao ngày nay nhóm Chăm Balamon vẫn còn phân chia đẳng cấp Do vấn đề tang ma II. Tự luận
Cơ cấu tổ chức gia đình và làng xã của người Chăm
Cơ cấu tổ chức gia đình và làng xã của người Chăm Pa, một dân tộc ở Việt Nam, có một số đặc điểm cụ thể: -
Gia đình Chăm Pa: Gia đình là đơn vị cơ bản của tổ chức xã hội Chăm. Thường thì một gia đình
Chăm bao gồm ba thế hệ hoặc nhiều hơn, và các thành viên trong gia đình thường sống chung trong cùng một nhà. -
Làng xã Chăm Pa: Làng xã là cấu trúc tổ chức xã hội rộng hơn trong cộng đồng Chăm Pa. Mỗi làng
xã Chăm thường tập trung vào việc sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, và thường có một số gia đình
có quyền lãnh đạo hoặc vị trí quan trọng trong làng. Làng xã có thể tự quản lý một số vấn đề xã hội và văn hóa. -
Tổ chức xã hội và tôn giáo: Người Chăm Pa thường theo đạo Hindu hoặc Islam, và tôn giáo đó
thường ảnh hưởng đến tổ chức xã hội của họ. Trong một số trường hợp, người Chăm cũng có các
tổ chức tôn giáo và xã hội riêng để duy trì và bảo tồn truyền thống và giáo lý của họ. -
Tổ chức gia đình và làng xã của người Chăm Pa có thể có sự biến đổi tùy thuộc vào vùng địa lý và
lịch sử cụ thể. Đây chỉ là một cái nhìn tổng quan về cơ cấu tổ chức xã hội của họ.