Ôn thi cuối kì môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Ôn thi cuối kì môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn thi cuối kì môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

Ôn thi cuối kì môn Con người và môi trường | Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

874 437 lượt tải Tải xuống
ÔN TẬP THI CUỐI KỲ ( CÔ CHÂU)
1. Theo phim Home, khí quyển sơ khai có “đậm đặc” chất khí nào
a.Hidro
b.Nitơ
c.Carbonic
d.Oxy
2. Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu có hiệu lực vào năm
a.2015
b.2021
c.2016
d.2017
3. Phát triển bền vững cần chú trọng đến các yếu tố:
a.Tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội
b.Tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường
c.Bảo vệ môi trường, tăng trưởng kinh tế, chăm lo phúc lợi xã hội, đầu tư giáo dục
d.Tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường
4. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí có thể ở các dạng sau
a.Tất cả đều đúng
b.khí
c.Giọt (sương mù)
d.Dạng rắn (bụi)
5. Cách mạng xanh có những hạn chế nào về vấn đề môi trường
a.Tất cả các ý trên đều đúng
b.Các giống cây trồng địa phương với nguồn gen di truyền quý giá có chất lượng
tốt và tính thích ứng cao với điều kiện tự nhiên bị loại bỏ dần
c.Giống cây trồng mới chỉ phát huy tác dụng khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần
thiết cho nó
d.Sử dụng nhiều phân bón hoá học và các loại thuốc bảo vệ thực vật, cơ giới hoá,
thuỷ lợi hoá nên dẫn đến làm ô nhiễm môi trường và gây thoái hoá đất, hiệu quả
của quá trình sản xuất giảm dần
6. Các nguồn tài nguyên đặc trưng và sản lượng dồi dào có ở Việt Nam
a.Năng lượng từ sóng thuỷ triều
b.Năng lượng hạt nhân
c.Mỏ kim cương
d.Than đá
7. Phần trăm Lượng nước ngọt chiếm là
a.97%
b.3%
c.90%
d.68,7%
8. Giống cây mở đầu cho cuộc cách mạng xanh
a.Lúa mì
b.Ngô
c.Lúa
d.Sắn
9. Những nguyên tắc của du lịch bền vững
a.Sử dụng nguồn lực (tài nguyên thiên nhiên, văn hóa và xã hội) đúng cách
b.Giảm tiêu thụ quá mức và giảm chất thải để tránh chi phí tốn kém cho việc phục
hồi tổn hại môi trường và đóng góp cho chất lượng du lịch
c.Tất cả đều đúng
d.Duy trì và tăng cường tính đa dạng của thiên nhiên, văn hóa và xã hội làm chỗ
dựa sinh tồn cho công nghiệp du lịch
10.Nghị định thư Kyoto là nghị định thư nói về
a.Bảo vệ đa dạng sinh học và tài nguyên nước
b.Gia tăng dân số
c.Tất cả đều sai
d.Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu tầm quốc tế của Liên
hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính
11.Tái sử dụng khí CO2 nhằm giảm thiểu các tác động đến môi trường được
nghiên cứu và đang phát triển nhờ vào các công nghệ sau
a.Công nghệ sản xuất năng lượng hạt nhân
b.Công nghệ nuôi tảo
c.Công nghệ sản xuất sợi cotton
d.Tất cả đều đúng
12.Mục tiêu cơ bản của nền nông nghiệp công nghiệp hoá
a.Đạt tới sự phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho hiện
tại và tương lai.
b.Tất cả đều đúng.
c.Chủ trương sử dụng các loại giống cây trồng, vật nuôi truyền thống của địa
phương
d.Chú trọng tạo ra một năng suất nông sản cao nhằm thõa mãn cầu lương
thực cho dân số trên thế giới.
13.Xét về bản chất, khí nào có khả năng mạnh nhất gây hiệu ứng nhà kính
a.Khí amoniac
b.Khí metan ( bản chất là CH4, hàm lượng là CO2)
c.Hơi nước
d.Khí carbonic
14.Cấu trúc của một hệ sinh thái bao gồm
a.Vật dữ và con mồi hay các sinh vật cạnh tranh điều kiện sống
b.Sinh vật tự dưỡng, sinh vật kí sinh, các yếu tố vô sinh
c.Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy, môi trường
d.Các sinh vật cộng sinh, hợp sinh, hội sinh
15.Một số chất cơ bản làm tăng cường quá trình phá huỷ tầng ozon là
a.Halon chống cháy
b.CFC
c.Chất thải của máy bay siêu âm, chất tẩy rửa
d.Tất cả đều đúng
16.Nhận định nào sau đây về sinh quyển là SAI
a.Nơi sự sống tồn tại
b.Bao gồm toàn bộ thạch quyển, thủy quyển, và phần khí quyển tính đến tầng
ozon
c.Có các cộng đồng sinh vật khác nhau.
d.Trải dài từ vùng xích đạo đến các vùng cực, trừ những miền khắc nghiệt
17.Du lịch sinh thái
a.Lợi nhuận từ du lịch phải được sử dụng nhằm mục tiêu bảo tồn, phát huy các giá
trị địa phương truyền thống và phục vụ cộng đồng tại chỗ
b.Là hoạt động du lịch về với thiên nhiên hoang dã mà không gây ô nhiễm môi
trường, không làm tổn thương hệ tự nhiên và xã hội bản địa
c.Hoạt động phục vụ du lịch có sự tham gia tích cực của người địa phương để khai
thác tối ưu các giá trị văn hoá truyền thống và tạo cơ hội tăng thu nhập
d.Tất cả đều đúng
18.Bộ tiêu chuẩn quốc tế về Hệ thống quản lý môi trường
a.ISO 22000
b.ISO 9001
c.WHO- GMP
d.ISO 14000 (bộ các tiêu chuẩn liên quan đến quản lý môi trường nhằm hỗ
trợ cho các tổ chức giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường, tuân thủ đúng
pháp luật, quy định và chính sách môi trường khác.)
19.Mục tiêu về phát triển bền vững của Liên hiệp Quốc đến năm 2030 có
a.18 mục tiêu
b.17 mục tiêu (chính thức được thông qua ngày 25/9/2015 tại Hội nghị thượng
đỉnh Liên Hợp Quốc với sự tham dự của 193 nước thành viên)
c.10 mục tiêu
d.21 mục tiêu
20.COP26, hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên
hợp quốc về biến đổi khí hậu đạt được thoả thuận sau
a.Hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C theo hiệp định Paris
b.Giảm thiểu điện than, dầu mỏ và loại bỏ trợ cấp dành cho nhiên liệu hoá thạch có
hiệu suất kém
c.Tất cả đều đúng
d.Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
21.Sản xuất lúa gạo chiếm bao nhiêu % phát thải nhà kính ở Việt Nam
a.10%
b.50%
c.5%
d.80%
22.Để hạn chế các hệ quả xấu của suy giảm tầng ozon, thế giới đã ký kết
a.Nghị định thư Kyoto 1997
b.Công ước khung về biến đổi khí hậu toàn cầu 1992 (168 nước và Liên minh
Châu u phê chuẩn).
c.Chương trình hành động thế kỷ XXI (Agenda 21)
d.Ký kết Công ước Viên về bảo vệ tầng ozon và Nghị định thư Montreal về
các chất phá hoại tầng ozon.
23.Mối quan hệ giữa con người và môi trường là mối quan hệ
a.Tương tác
b.Cộng sinh
c.Tất cả đều đúng
d.Ký sinh
24.Đây là 1 giải pháp quen thuộc của nhiều quốc gia trên thế giới để bảo vệ
môi trường
a.Tất cả đều đúng
b.4T: Tiết giảm - Tái sử dụng – Tái chế - Tiết kiệm
c.5S: Sàng lọc – Sắp xếp- Sạch sẽ- Săn sóc- Sẵn sàng
d.3R: Reduce – Reuse – Recycle
25.Tìm câu trả lời đúng cho nguyên nhân biến đổi khí hậu trái đất
a.Mưa axit: không khí bị ô nhiễm bởi khí SO2,NO2, CO2 làm giảm độ pH của
nước mưa
b.Sự suy giảm tầng ozon: Nồng độ clo tăng cao trong tầng bình lưu, xuất phát khi
các khí CFC và các khí khác do loài người sản xuất ra tạo điều kiện cho các bức xạ
cực tím đến mặt đất nhiều hơn
c.Hiệp định Montreal giữa 28 quốc gia vào năm 1985 làm giảm rõ rệt tình trạng
thủng tầng ozon ở Nam Cực
d.Các chất khí gây gia tăng hiệu ứng nhà kính: CO2- 50%, CFC-20%, CH4-
16%, O3-8%, N2O-6%
26.Con người là yếu tố sinh thái đặc biệt là do
a.Cả ba câu đều đúng
b.Phát triển dân số vượt trội so với các loài khác
c.Phát triển trí tuệ cao, hoạt động đa dạng, tác động mạnh đến môi trường
d.Lấy thức ăn, thải chất thải vào môi trường… nhiều hơn các động vật khác
27.Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng xanh, Green Revolution
a.Áp dụng các giống mới
b.Tất cả đều đúng
c.Sử dụng tổ hợp các biện pháp khoa học kỹ thuật, đặc biệt là phân bón, thuỷ lợi và
thuốc bảo vệ thực vật để phát huy hết khả năng cho năng suất cao của các giống
mới
d.Tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao
28.Ảnh hưởng của nền nông nghiệp công nghiệp hoá đến môi trường
a.Làm suy thoái môi trường, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí và ảnh hưởng đến
sức khoẻ cộng đồng
b.Làm thoái hoá đất
c.Tất cả đều đúng
d.Làm mất đi và lãng quên dần các giống cây trồng, vật nuôi truyền thống ở địa
phương.
29.Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm
a.Chất tẩy rửa
bKim loại nặng
c.Thuốc trừ sâu
d.Vi khuẩn gây bệnh
30.Nguyên tắc chủ đạo của việc ban hành và thực thi chính sách môi trường
của một quốc gia là
a.Phòng bệnh hơn chữa bệnh; Hợp tác giữa các đối tác; Sự tham gia của cộng đồng
b.Tất cả đều đúng.
c.Hợp hiến, hợp pháp, hệ thống và thống nhất
d.Người gây ô nhiễm phải trả tiền
31.Ô nhiễm dầu ảnh hưởng đến tính đệm, tính oxy hoá, độ dẫn điện, dẫn nhiệt
và nhiều quá trình khác nhau xảy ra trong đất là biểu hiện của ô nhiễm đất
về mặt
a.Lý học
b.Hoá học
c.Môi trường
d.Sinh học
32.Các chức năng cơ bản của môi trường là
a.Không gian sinh sống, nơi chứa các nguồn tài nguyên, tạo dựng mối quan hệ
giữa người và người
b.Lưu trữ và dự đoán các thông tin về quá trình tiến hóa của sinh vật, sự biến đổi
địa chất, sự phát triển văn hóa con người
c.Nơi chứa các nguồn tài nguyên, nơi chứa các chất thải, nơi chứa các tài sản
do con người tích trữ
d.Ngăn chặn các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật
33.Các quá trình tăng trưởng kinh tế thế giới được tổng hợp thành
a.4 mô hình cơ bản
b.3 mô hình cơ bản
c.5 mô hình cơ bản
d.2 mô hình cơ bản
34.Dựa theo đặc điểm nguồn gây ô nhiễm, ô nhiễm môi trường được phân loại
thành
a.Ô nhiễm sơ cấp, ô nhiễm thứ cấp
b.Ô nhiễm lý học, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm sinh học
c.Ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước
d.Tất cả đều đúng
35.Xét về hàm lượng, khí nào là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính
a.H2O
b.CH4
c.NH3
d.CO2
36.Chọn câu có nhận định ĐÚNG
a.Xét về mối tương quan thì quốc gia có GDP cao sẽ có đóng góp liên quan đến
phát thải khí nhà kinh
b.Xét về mối tương quan thì quốc gia có GDP cao sẽ có không liên quan nhiều đến
phát thải khí nhà kinh
c.Xét về mối tương quan thì quốc gia có GDP cao sẽ có đóng góp liên quan ít đến
phát thải khí nhà kinh
d.Xét về mối tương quan thì quốc gia có GDP cao sẽ có đóng góp liên quan
nhiều đến phát thải khí nhà kinh
37.Ngày môi trường thế giới là
a.16/5/1972
b.15/6/1972
c.6/5/1972
d.5/6/1972
38.Việt Nam hiện đang đứng vị trí nào trong các quốc gia ô nhiễm plastic
(chất thải nhựa)
a.20
b.9
c.4
d.15
39.Các sinh vật gây bệnh cho người, trong vòng đời cần có một thời gian sống
trong môi trường đất là biểu hiện của ô nhiễm đất về mặt
a.Lý học
b.Tất cả đều đúng
c.Sinh học
d.Hoá học
40.Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc
về biến đổi khí hậu (COP26)thoả thuận những điều sau
a.Chống xâm nhập mặn
b.Xây dựng nhiều mày máy phát triển năng lượng sạch
c.Tăng cường các chính sách tái sử dụng
d.Giảm sử dụng than, giảm một nữa lượng khí thải carbon vào năm 2030
41.Nước nào đã tiến hành cuộc cách mạng xanh thành công nhất
a.Philipine
b.Ấn Độ
c.Liên Xô
d.Hoa Kì
42.Thứ tự các nền nông nghiệp bao gồm
a.Nền nông nghiệp săn bắt, hái lượm; nền nông nghiệp sinh thái; Nền nông nghiệp
trồng trọt, chăn nuôi truyền thống; nền nông nghiệp công nghiệp hoá.
b.Tất cả đều đúng
c.Nền nông nghiệp trồng trọt; Nền nông nghiệp săn bắt, hái lượm; chăn nuôi truyền
thống; nền nông nghiệp công nghiệp hoá; nền nông nghiệp sinh thái
d.Nền nông nghiệp săn bắt, hái lượm; Nền nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi
truyền thống; nền nông nghiệp công nghiệp hoá; nền nông nghiệp sinh thái
43.COP26 các quốc gia cam kết
a.Giảm phát thải khí Metan <3% năm 2030
b.Các nước không sử dụng điện than
c.Tăng cao GDP
d.Nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 4 độ C
44.Nguồn gây ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên là
a.Nước thải công nghiệp
b.Hoạt động của núi lửa, động đất, gió, nước sẽ hoà tan, rửa trôi, xói mòn và
đưa các chất vào trong các thuỷ vực
c.Nước thải mỏ, chứa nhiều khoáng chất và các vật chất không tan trong quá trình
khai thác
d.Nước thải sinh hoạt chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh
45.COP26 các quốc gia cam kết
a.Nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 4 độ C
b.Các nước không sử dụng điện than
c.Tăng cao GDP
d.Giảm phát thải khí Metan <3% năm 2030
46.Một só thực vật có khả năng ứng dụng tạo ra nhiên liệu nhằm giảm phụ
thuộc vào nguồn nhiên liệu không tái tạo bao gồm
a.Bã mía, vỏ trấu
b.Bã mía, lúa
c.Bã mía, hạt điều
d.Bã mía, bã cà phê
47.Các tác nhân gây ô nhiễm nước về mặt sinh học bao gồm
a.Vi-rút, động vật nguyên sinh, thuỷ ngân, lưu huỳnh
b.Vi khuẩn E.coli, Photpho, Nitơ, lưu huỳnh
c.Vi khuẩn E.coli, Photpho, động vật nguyên sinh, ký sinh trùng có khả năng sống
trong môi trường nước
d.Vi khuẩn, vi-rút, động vật nguyên sinh, ký sinh trùng có khả năng sống
trong môi trường nước
48.Ô nhiễm không khi do nguồn thiên nhiên bao gồm:
a.Khi xả từ xe máy, ô tô
b.Bão cát, núi lửa phun, cháy rừng, xác sinh vật thối rửa
c.Ống khói nhà máy nhiệt điện
d.Tất cả đều đúng
49.Thủ phạm chính gây mưa axit và lắng đọng axit khô, làm tổn hại các hệ
sinh thái
a.NO2
b.NO2 và SO2
c.CFC và SO2
d.SO2
50.Điều nào sau đây KHÔNG PHẢI LÀ nguyên tắc mà nền nông nghiệp sinh
thái cần tuân thủ
a.Ít lệ thuộc vào hàng nhập ngoại
b.Tạo ra những giống mới có năng suất cao và ổn định
c.Không phá hoại môi trường
d.Đảm bảo khả năng thực thi, ít phụ thuộc vào bên ngoài
| 1/10

Preview text:

ÔN TẬP THI CUỐI KỲ ( CÔ CHÂU)
1. Theo phim Home, khí quyển sơ khai có “đậm đặc” chất khí nào a.Hidro b.Nitơ c.Carbonic d.Oxy
2. Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu có hiệu lực vào năm a.2015 b.2021 c.2016 d.2017
3. Phát triển bền vững cần chú trọng đến các yếu tố:
a.Tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội
b.Tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường
c.Bảo vệ môi trường, tăng trưởng kinh tế, chăm lo phúc lợi xã hội, đầu tư giáo dục
d.Tăng trưởng kinh tế, tiến bộ, công bằng xã hội, bảo vệ môi trường
4. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí có thể ở các dạng sau a.Tất cả đều đúng
b.khí c.Giọt (sương mù) d.Dạng rắn (bụi)
5. Cách mạng xanh có những hạn chế nào về vấn đề môi trường
a.Tất cả các ý trên đều đúng
b.Các giống cây trồng địa phương với nguồn gen di truyền quý giá có chất lượng
tốt và tính thích ứng cao với điều kiện tự nhiên bị loại bỏ dần
c.Giống cây trồng mới chỉ phát huy tác dụng khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện cần thiết cho nó
d.Sử dụng nhiều phân bón hoá học và các loại thuốc bảo vệ thực vật, cơ giới hoá,
thuỷ lợi hoá nên dẫn đến làm ô nhiễm môi trường và gây thoái hoá đất, hiệu quả
của quá trình sản xuất giảm dần
6. Các nguồn tài nguyên đặc trưng và sản lượng dồi dào có ở Việt Nam
a.Năng lượng từ sóng thuỷ triều b.Năng lượng hạt nhân c.Mỏ kim cương d.Than đá
7. Phần trăm Lượng nước ngọt chiếm là
a.97% b.3% c.90% d.68,7%
8. Giống cây mở đầu cho cuộc cách mạng xanh a.Lúa mì b.Ngô c.Lúa d.Sắn
9. Những nguyên tắc của du lịch bền vững
a.Sử dụng nguồn lực (tài nguyên thiên nhiên, văn hóa và xã hội) đúng cách
b.Giảm tiêu thụ quá mức và giảm chất thải để tránh chi phí tốn kém cho việc phục
hồi tổn hại môi trường và đóng góp cho chất lượng du lịch c.Tất cả đều đúng
d.Duy trì và tăng cường tính đa dạng của thiên nhiên, văn hóa và xã hội làm chỗ
dựa sinh tồn cho công nghiệp du lịch
10.Nghị định thư Kyoto là nghị định thư nói về
a.Bảo vệ đa dạng sinh học và tài nguyên nước b.Gia tăng dân số c.Tất cả đều sai
d.Công ước khung Liên Hiệp Quốc về Biến đổi khí hậu tầm quốc tế của Liên
hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính

11.Tái sử dụng khí CO2 nhằm giảm thiểu các tác động đến môi trường được
nghiên cứu và đang phát triển nhờ vào các công nghệ sau
a.Công nghệ sản xuất năng lượng hạt nhân b.Công nghệ nuôi tảo
c.Công nghệ sản xuất sợi cotton d.Tất cả đều đúng
12.Mục tiêu cơ bản của nền nông nghiệp công nghiệp hoá
a.Đạt tới sự phát triển bền vững, đáp ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm cho hiện tại và tương lai. b.Tất cả đều đúng.
c.Chủ trương sử dụng các loại giống cây trồng, vật nuôi truyền thống của địa phương
d.Chú trọng tạo ra một năng suất nông sản cao nhằm thõa mãn cầu lương
thực cho dân số trên thế giới.
13.Xét về bản chất, khí nào có khả năng mạnh nhất gây hiệu ứng nhà kính
a.Khí amoniac
b.Khí metan ( bản chất là CH4, hàm lượng là CO2) c.Hơi nước d.Khí carbonic
14.Cấu trúc của một hệ sinh thái bao gồm
a.Vật dữ và con mồi hay các sinh vật cạnh tranh điều kiện sống
b.Sinh vật tự dưỡng, sinh vật kí sinh, các yếu tố vô sinh
c.Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy, môi trường
d.Các sinh vật cộng sinh, hợp sinh, hội sinh
15.Một số chất cơ bản làm tăng cường quá trình phá huỷ tầng ozon là a.Halon chống cháy b.CFC
c.Chất thải của máy bay siêu âm, chất tẩy rửa
d.Tất cả đều đúng
16.Nhận định nào sau đây về sinh quyển là SAI
a.Nơi sự sống tồn tại
b.Bao gồm toàn bộ thạch quyển, thủy quyển, và phần khí quyển tính đến tầng ozon
c.Có các cộng đồng sinh vật khác nhau.
d.Trải dài từ vùng xích đạo đến các vùng cực, trừ những miền khắc nghiệt 17.Du lịch sinh thái
a.Lợi nhuận từ du lịch phải được sử dụng nhằm mục tiêu bảo tồn, phát huy các giá
trị địa phương truyền thống và phục vụ cộng đồng tại chỗ
b.Là hoạt động du lịch về với thiên nhiên hoang dã mà không gây ô nhiễm môi
trường, không làm tổn thương hệ tự nhiên và xã hội bản địa
c.Hoạt động phục vụ du lịch có sự tham gia tích cực của người địa phương để khai
thác tối ưu các giá trị văn hoá truyền thống và tạo cơ hội tăng thu nhập d.Tất cả đều đúng
18.Bộ tiêu chuẩn quốc tế về Hệ thống quản lý môi trường
a.ISO 22000 b.ISO 9001 c.WHO- GMP
d.ISO 14000 (bộ các tiêu chuẩn liên quan đến quản lý môi trường nhằm hỗ
trợ cho các tổ chức giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường, tuân thủ đúng
pháp luật, quy định và chính sách môi trường khác.)
19.Mục tiêu về phát triển bền vững của Liên hiệp Quốc đến năm 2030 có
a.18 mục tiêu
b.17 mục tiêu (chính thức được thông qua ngày 25/9/2015 tại Hội nghị thượng
đỉnh Liên Hợp Quốc với sự tham dự của 193 nước thành viên)
c.10 mục tiêu d.21 mục tiêu
20.COP26, hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên
hợp quốc về biến đổi khí hậu đạt được thoả thuận sau
a.Hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở ngưỡng 1,5 độ C theo hiệp định Paris
b.Giảm thiểu điện than, dầu mỏ và loại bỏ trợ cấp dành cho nhiên liệu hoá thạch có hiệu suất kém c.Tất cả đều đúng
d.Giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước
21.Sản xuất lúa gạo chiếm bao nhiêu % phát thải nhà kính ở Việt Nam a.10% b.50% c.5% d.80%
22.Để hạn chế các hệ quả xấu của suy giảm tầng ozon, thế giới đã ký kết
a.Nghị định thư Kyoto 1997
b.Công ước khung về biến đổi khí hậu toàn cầu 1992 (168 nước và Liên minh Châu u phê chuẩn).
c.Chương trình hành động thế kỷ XXI (Agenda 21)
d.Ký kết Công ước Viên về bảo vệ tầng ozon và Nghị định thư Montreal về
các chất phá hoại tầng ozon
.
23.Mối quan hệ giữa con người và môi trường là mối quan hệ a.Tương tác b.Cộng sinh c.Tất cả đều đúng d.Ký sinh
24.Đây là 1 giải pháp quen thuộc của nhiều quốc gia trên thế giới để bảo vệ môi trường a.Tất cả đều đúng
b.4T: Tiết giảm - Tái sử dụng – Tái chế - Tiết kiệm
c.5S: Sàng lọc – Sắp xếp- Sạch sẽ- Săn sóc- Sẵn sàng
d.3R: Reduce – Reuse – Recycle
25.Tìm câu trả lời đúng cho nguyên nhân biến đổi khí hậu trái đất

a.Mưa axit: không khí bị ô nhiễm bởi khí SO2,NO2, CO2 làm giảm độ pH của nước mưa
b.Sự suy giảm tầng ozon: Nồng độ clo tăng cao trong tầng bình lưu, xuất phát khi
các khí CFC và các khí khác do loài người sản xuất ra tạo điều kiện cho các bức xạ
cực tím đến mặt đất nhiều hơn
c.Hiệp định Montreal giữa 28 quốc gia vào năm 1985 làm giảm rõ rệt tình trạng
thủng tầng ozon ở Nam Cực
d.Các chất khí gây gia tăng hiệu ứng nhà kính: CO2- 50%, CFC-20%, CH4- 16%, O3-8%, N2O-6%
26.Con người là yếu tố sinh thái đặc biệt là do
a.Cả ba câu đều đúng
b.Phát triển dân số vượt trội so với các loài khác
c.Phát triển trí tuệ cao, hoạt động đa dạng, tác động mạnh đến môi trường
d.Lấy thức ăn, thải chất thải vào môi trường… nhiều hơn các động vật khác
27.Nội dung cơ bản của cuộc cách mạng xanh, Green Revolution
a.Áp dụng các giống mới b.Tất cả đều đúng
c.Sử dụng tổ hợp các biện pháp khoa học kỹ thuật, đặc biệt là phân bón, thuỷ lợi và
thuốc bảo vệ thực vật để phát huy hết khả năng cho năng suất cao của các giống mới
d.Tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao
28.Ảnh hưởng của nền nông nghiệp công nghiệp hoá đến môi trường
a.Làm suy thoái môi trường, ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí và ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng b.Làm thoái hoá đất c.Tất cả đều đúng
d.Làm mất đi và lãng quên dần các giống cây trồng, vật nuôi truyền thống ở địa phương.
29.Các tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường nước bao gồm a.Chất tẩy rửa bKim loại nặng c.Thuốc trừ sâu d.Vi khuẩn gây bệnh
30.Nguyên tắc chủ đạo của việc ban hành và thực thi chính sách môi trường

của một quốc gia là
a.Phòng bệnh hơn chữa bệnh; Hợp tác giữa các đối tác; Sự tham gia của cộng đồng b.Tất cả đều đúng.
c.Hợp hiến, hợp pháp, hệ thống và thống nhất
d.Người gây ô nhiễm phải trả tiền
31.Ô nhiễm dầu ảnh hưởng đến tính đệm, tính oxy hoá, độ dẫn điện, dẫn nhiệt
và nhiều quá trình khác nhau xảy ra trong đất là biểu hiện của ô nhiễm đất về mặt a.Lý học b.Hoá học c.Môi trường d.Sinh học
32.Các chức năng cơ bản của môi trường là
a.Không gian sinh sống, nơi chứa các nguồn tài nguyên, tạo dựng mối quan hệ giữa người và người
b.Lưu trữ và dự đoán các thông tin về quá trình tiến hóa của sinh vật, sự biến đổi
địa chất, sự phát triển văn hóa con người
c.Nơi chứa các nguồn tài nguyên, nơi chứa các chất thải, nơi chứa các tài sản do con người tích trữ
d.Ngăn chặn các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật
33.Các quá trình tăng trưởng kinh tế thế giới được tổng hợp thành a.4 mô hình cơ bản b.3 mô hình cơ bản c.5 mô hình cơ bản d.2 mô hình cơ bản
34.Dựa theo đặc điểm nguồn gây ô nhiễm, ô nhiễm môi trường được phân loại thành
a.Ô nhiễm sơ cấp, ô nhiễm thứ cấp
b.Ô nhiễm lý học, ô nhiễm hóa học, ô nhiễm sinh học
c.Ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước d.Tất cả đều đúng
35.Xét về hàm lượng, khí nào là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính a.H2O b.CH4 c.NH3 d.CO2
36.Chọn câu có nhận định ĐÚNG

a.Xét về mối tương quan thì quốc gia có GDP cao sẽ có đóng góp liên quan đến phát thải khí nhà kinh
b.Xét về mối tương quan thì quốc gia có GDP cao sẽ có không liên quan nhiều đến phát thải khí nhà kinh
c.Xét về mối tương quan thì quốc gia có GDP cao sẽ có đóng góp liên quan ít đến phát thải khí nhà kinh
d.Xét về mối tương quan thì quốc gia có GDP cao sẽ có đóng góp liên quan
nhiều đến phát thải khí nhà kinh
37.Ngày môi trường thế giới là
a.16/5/1972 b.15/6/1972 c.6/5/1972 d.5/6/1972
38.Việt Nam hiện đang đứng vị trí nào trong các quốc gia ô nhiễm plastic
(chất thải nhựa) a.20 b.9 c.4 d.15
39.Các sinh vật gây bệnh cho người, trong vòng đời cần có một thời gian sống
trong môi trường đất là biểu hiện của ô nhiễm đất về mặt a.Lý học b.Tất cả đều đúng c.Sinh học d.Hoá học
40.Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hiệp Quốc
về biến đổi khí hậu (COP26)thoả thuận những điều sau a.Chống xâm nhập mặn
b.Xây dựng nhiều mày máy phát triển năng lượng sạch
c.Tăng cường các chính sách tái sử dụng
d.Giảm sử dụng than, giảm một nữa lượng khí thải carbon vào năm 2030
41.Nước nào đã tiến hành cuộc cách mạng xanh thành công nhất
a.Philipine b.Ấn Độ c.Liên Xô d.Hoa Kì
42.Thứ tự các nền nông nghiệp bao gồm
a.Nền nông nghiệp săn bắt, hái lượm; nền nông nghiệp sinh thái; Nền nông nghiệp
trồng trọt, chăn nuôi truyền thống; nền nông nghiệp công nghiệp hoá. b.Tất cả đều đúng
c.Nền nông nghiệp trồng trọt; Nền nông nghiệp săn bắt, hái lượm; chăn nuôi truyền
thống; nền nông nghiệp công nghiệp hoá; nền nông nghiệp sinh thái
d.Nền nông nghiệp săn bắt, hái lượm; Nền nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi
truyền thống; nền nông nghiệp công nghiệp hoá; nền nông nghiệp sinh thái

43.COP26 các quốc gia cam kết
a.Giảm phát thải khí Metan <3% năm 2030
b.Các nước không sử dụng điện than c.Tăng cao GDP
d.Nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 4 độ C
44.Nguồn gây ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên là
a.Nước thải công nghiệp
b.Hoạt động của núi lửa, động đất, gió, nước sẽ hoà tan, rửa trôi, xói mòn và
đưa các chất vào trong các thuỷ vực
c.Nước thải mỏ, chứa nhiều khoáng chất và các vật chất không tan trong quá trình khai thác
d.Nước thải sinh hoạt chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh
45.COP26 các quốc gia cam kết
a.Nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 4 độ C
b.Các nước không sử dụng điện than c.Tăng cao GDP
d.Giảm phát thải khí Metan <3% năm 2030
46.Một só thực vật có khả năng ứng dụng tạo ra nhiên liệu nhằm giảm phụ

thuộc vào nguồn nhiên liệu không tái tạo bao gồm a.Bã mía, vỏ trấu b.Bã mía, lúa c.Bã mía, hạt điều d.Bã mía, bã cà phê
47.Các tác nhân gây ô nhiễm nước về mặt sinh học bao gồm
a.Vi-rút, động vật nguyên sinh, thuỷ ngân, lưu huỳnh
b.Vi khuẩn E.coli, Photpho, Nitơ, lưu huỳnh
c.Vi khuẩn E.coli, Photpho, động vật nguyên sinh, ký sinh trùng có khả năng sống trong môi trường nước
d.Vi khuẩn, vi-rút, động vật nguyên sinh, ký sinh trùng có khả năng sống trong môi trường nước
48.Ô nhiễm không khi do nguồn thiên nhiên bao gồm:

a.Khi xả từ xe máy, ô tô
b.Bão cát, núi lửa phun, cháy rừng, xác sinh vật thối rửa
c.Ống khói nhà máy nhiệt điện d.Tất cả đều đúng
49.Thủ phạm chính gây mưa axit và lắng đọng axit khô, làm tổn hại các hệ sinh thái a.NO2 b.NO2 và SO2 c.CFC và SO2 d.SO2
50.Điều nào sau đây KHÔNG PHẢI LÀ nguyên tắc mà nền nông nghiệp sinh thái cần tuân thủ
a.Ít lệ thuộc vào hàng nhập ngoại
b.Tạo ra những giống mới có năng suất cao và ổn định
c.Không phá hoại môi trường
d.Đảm bảo khả năng thực thi, ít phụ thuộc vào bên ngoài